Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

DSpace at VNU: Báo in mặt trận với việc tuyên truyền, vận động trí thức tham gia phát triển kinh tế, xã hội (giai đoạn 2010-2013)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.07 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------

HÀ THỊ BÍCH THỦY

BÁO IN MẶT TRẬN VỚI VIỆC TUYÊN TRUYỀN, VẬN ĐỘNG
TRÍ THỨC THAM GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
(GIAI ĐOẠN 2010-2013)

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Báo chí học
Mã số: 60 32 01

Hà Nội – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------

HÀ THỊ BÍCH THỦY

BÁO IN MẶT TRẬN VỚI VIỆC TUYÊN TRUYỀN, VẬN ĐỘNG
TRÍ THỨC THAM GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
(GIAI ĐOẠN 2010-2013)

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Báo chí học
Mã số: 60 32 01 01


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Hoàng Hải

Hà Nội – 2015


MỤC LỤC

MỤC LỤC ...................................................................................................................3
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................5
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................5
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ...................................................................................7
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................9
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................9
5. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu ......... Error! Bookmark not defined.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài .............. Error! Bookmark not defined.
7. Kết cấu luận văn ................................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI ...... Error! Bookmark not defined.
1.1 Trí thức với phát triển kinh tế - xã hội .......... Error! Bookmark not defined.
1.1.1 Trí thức là gì ............................................ Error! Bookmark not defined.
1.1.2 Chính sách của Đảng và Nhà nước về đội ngũ trí thứcError! Bookmark
not defined.
1.2. Báo chí với đội ngũ trí thức ............................ Error! Bookmark not defined.
1.2.1 Tuyên truyền về chính sách của Đảng, Nhà nước đối với trí thức... Error!
Bookmark not defined.
1.2.2 Tuyên truyền về vai trò của trí thức trong phát triển kinh tế - xã hội
Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: TUYÊN TRUYỀN CỦA BÁO IN MẶT TRẬN VỀ VẬN ĐỘNG
TRÍ THỨC THAM GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI GIAI ĐOẠN
2010-2014...................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1 Khảo sát báo Đại đoàn kết ............................... Error! Bookmark not defined.

2.1.1 Lịch sử phát triển của Báo Đại đoàn kết. Error! Bookmark not defined.
2.1.2 Khảo sát trên báo Đại đoàn kết............... Error! Bookmark not defined.
2.2 Khảo sát trên Tạp chí Mặt trận ........................ Error! Bookmark not defined.
2.2.1 Lịch sử phát triển Tạp chí Mặt trận .......... Error! Bookmark not defined.


2.2.3 Đánh giá nhận xét ................................... Error! Bookmark not defined.
2.3 Một số nhận xét chất lượng của Báo in Mặt trậnError!

Bookmark

not

defined.
2.3.1 Ưu điểm: .................................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.2 Hạn chế .................................................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 2 ........................................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TUYÊN TRUYỀN CỦA
BÁO IN MẶT TRẬN .................................................. Error! Bookmark not defined.
3.1 Đánh giá chung về công tác tuyên truyền, vận độngError!

Bookmark

not

defined.
3.1.1 Thành công .............................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.2 Hạn chế: .................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2. Đề xuất một số giải pháp nâng cao cơng tác tun truyền, vận động trí thức
trên báo Đại đồn kết và tạp chí Mặt trận .............. Error! Bookmark not defined.

3.2.1 Về cơ chế chính sách ............................... Error! Bookmark not defined.
3.3 Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng các tuyên truyền, vận động trí
thức ............................................................................ Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 3 ........................................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................11
PHỤ LỤC


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong mọi thời đại và ở bất kỳ quốc gia nào, đội ngũ trí thức ln là nguồn
lực quan trọng đối sự phát triển của xã hội. Tấm bia tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám:
“Hiền tài là nguyên khí quốc gia, ngun khí vững thì thế nước mạnh vvvaầ thịnh;
ngun khí kém thì thế nước yếu và suy” là minh chứng rõ nét cho tư tưởng trọng
dụng và đánh giá cao trí thức của bậc tiền nhân. Tư tưởng đó đến nay và mn đời
sau sẽ vẫn cịn ngun giá trị. Thế kỷ XXI, thế kỷ của khoa học công nghệ, trước xu
thế hội nhập kinh tế quốc tế, trí thức Việt Nam càng có vai trị quan trọng đặc biệt.
Họ không chỉ là một lực lượng tiêu biểu cho nguồn trí tuệ của dân tộc, mà cịn là
một động lực trong sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội, phát triển văn hoá, phát
triển con người và tạo nguồn nhân lực có kiến thức. Mặt khác, trí thức cịn là nhân
tố quyết định đến sự phát triển nhanh chóng và bền vững của nước ta trong q
trình thực hiện cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Nghị quyết số 27-NQ/TW, ngày 6/8/2008 Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp
hành Trung ương khóa X về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh cơng
nghiệp hố, hiện đại hố đất nước đã khẳng định: “Trong mọi thời đại, tri thức luôn
là nền tảng tiến bộ xã hội, đội ngũ trí thức là lực lượng nịng cốt sáng tạo và truyền
bá tri thức. Ngày nay, cùng với sự phát triển nhanh chóng của cách mạng khoa học
và cơng nghệ hiện đại, đội ngũ trí thức trở thành nguồn lực đặc biệt quan trọng, tạo
nên sức mạnh của mỗi quốc gia trong chiến lược phát triển. Mục tiêu sớm đưa nước

ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo
hướng hiện đại vào năm 2020 đòi hỏi phải lựa chọn con đường phát triển rút ngắn,
phát huy đến mức cao nhất mọi nguồn lực, tiềm năng trí tuệ của dân tộc, đặc biệt là
năng lực sáng tạo của đội ngũ trí thức”.
Từ quan điểm đó, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, quyết
sách nhằm phát triển đội ngũ trí thức; phát huy vai trị của đội ngũ trí thức trong
phát triển kinh tế - xã hội. Là một kênh thông tin quan trọng và hữu hiệu của Đảng,


Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội, báo chí có vai trị vơ cùng quan trọng
trong việc tuyên truyền chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước về
phát huy vai trò của đội ngũ trí thức, tuyên truyền vận động trí thức tham gia phát
triển kinh tế - xã hội của đất nước. Với nội dung thơng tin có định hướng phù hợp
với thực tế, có sức thuyết phục, báo chí có khả năng hình thành dư luận xã hội, dẫn
đến hành động xã hội, phù hợp với sự vận động của hiện thực theo những chiều
hướng có chủ định.
Có thể khẳng định, báo chí chính là cơng cụ tun truyền hiệu quả nhất các
chủ trương, đường lối, chính sách của Việt Nam đối với các tổ chức kinh tế - xã hội
tới nhân dân. Đồng thời, báo chí cũng đăng tải những phản hồi của nhân dân tới
Đảng, Nhà nước nhằm bổ sung và hồn thiện đường lối, chính sách. Vì vậy, ý nghĩa
thơng tin của báo chí đóng vai trị hết sức quan trọng.
Trong hệ thống báo chí Việt Nam, hệ thống báo chí của các tổ chức chính trị
- xã hội đang ngày càng lớn mạnh, trong đó hệ thống báo chí của Mặt trận từ khi ra
đời đến nay đã không ngừng phát triển, đổi mới cả nội dung và hình thức, góp phần
quan trọng trong việc tun truyền đường lối, chủ trương của Đảng, vận động nhân
dân tham gia phát triển kinh tế - xã hội. Có thể khẳng định, đây là hệ thống báo có
tính lý luận và thực tiễn cao.
Trong công tác tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là đội ngũ trí thức trên hệ thống báo Mặt trận đã đạt được những kết
quả đáng kể nhưng vẫn còn nhiều hạn chế. Xuất phát từ vai trò trên của báo chí,
cùng những nhiệm vụ đặt ra cho báo chí trong thời kỳ mới, tác giả chọn đề tài: “Báo

in Mặt trận với việc tuyên truyền, vận động trí thức tham gia phát triển kinh tế - xã
hội (giai đoạn 2010-2013) làm Luận văn Thạc sỹ tốt nghiệp chun ngành báo chí.
(Tuy nhiên, do q trình thực hiện Luận văn kéo dài hơn so với dự kiến nên tác giả
đã thực hiện đề tài: “Báo in Mặt trận với việc tuyên truyền, vận động trí thức tham
gia phát triển kinh tế - xã hội (giai đoạn 2010-2014).


2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Thực tế cho thấy, báo chí Mặt trận với việc tuyên truyền, vận động trí thức
tham gia phát triển kinh tế - xã hội là vấn đề còn mới trong hoạt động nghiên cứu
hiện nay. Do đó, đây là mảng nghiên cứu cịn mới mẻ, còn là vấn đề mở cho những
ai quan tâm, có thể liệt kê dưới đây các cơng trình nghiên cứu của nhiều tác giả.
Một số khoá luận, luận văn đề cập đến vấn đề báo chí tuyên truyền về chủ
trương, đường lối lãnh đạo của Đảng đối với các lĩnh vực chính trị - xã hội khác
nhau ví dụ như: “Báo chí với vấn đề tun truyền về cơng tác phát triển Đảng trong
thanh niên” (Khoá luận cử nhân báo chí - Đỗ Thị Thái Hồ, 2009, Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội); “Báo chí tuyên truyền chủ trương chính sách của
Đảng và Nhà nước về kinh tế- xã hội miền núi” (Khoá luận cử nhân báo chí - Chu
Thuý Ngà, 2010, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội); “Tạp chí Xây dựng
Đảng với việc tuyên truyền hướng dẫn thực hiện NQ TW 3 (Khóa VIII) về chiến
lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh CNH – HĐH đất nước” (Khoá luận cử nhân báo chí Trịnh Quỳnh Hoa, 2012, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn – Đại học Quốc gia
Hà Nội).
Về mặt báo chí, đã có một số khố luận lấy báo Đại đồn kết (báo thuộc hệ
thống báo chí Mặt trận) làm đối tượng nghiên cứu nhưng là nghiên cứu trên một
khía cạnh, một vấn đề khác như: “Gia đình Việt Nam và vấn đề giáo dục gia đình
trong giai đoạn hiện nay trên Báo Đại đồn kết” (Khố luận cử nhân báo chí – Chu
Thanh Tâm, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Hà Nội); “Văn hố gia đình
Việt Nam và tác dụng của giáo dục văn hố, đối với sự phát triển của gia đình
trong giai đoạn hiện nay được phản ánh (trên báo Phụ nữ Việt Nam và Đại đồn
kết)” (Khố luận cử nhân báo chí - Nguyễn Hương Giang, 2013, Học viện Báo chí

tun truyền, Hà Nội); “Nâng cao hiệu quả truyền thơng của chuyên mục "Tham
vấn và phản biện" trên báo Đại đồn kết” (Luận văn Thạc sỹ Báo chí - Nguyễn Thị
Thu Hương, 2014, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà
Nội). Thêm vào đó có đề tài “Đánh giá của bạn đọc về Tạp chí Mặt trận” (Khố
luận cử nhân xã hội học - Nguyễn Việt Phương, 2013, Đại học Khoa học xã hội và


nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) nghiên cứu Tạp chí Mặt trận dưới góc độ xã
hội học, nội dung của cơng trình nghiên cứu này nhằm tập trung tìm hiểu đánh giá
của bạn đọc về nội dung và hình thức của Tạp chí Mặt trận.
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp viện “Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyên
truyền về lý luận và thực tiễn của Tạp chí Mặt trận” - Chủ nhiệm đề tài Nguyễn
Thu Thảo, 2013, Tạp chí Mặt trận, số 3, Hà Nội) có nói tới cơng tác tun truyền
của Tạp chí Mặt trận nói chung; “Tạp chí Mặt trận với Tun truyền về nơng thơn
mới”, Ths Nguyễn Thu Thảo, Tạp chí Mặt trận điện tử; “Tuyên truyền về sự lãnh
đạo của Đảng đối với các tổ chức chính trị - xã hội” Nguyễn Thị Thủy, 2014, Tạp
chí Cộng sản (số 5), Hà Nội) đề tài cũng tiến hành nghiên cứu Tạp chí Mặt trận,
nhưng khơng phải là tồn bộ hệ thống báo chí Mặt trận.
Đề tài “Cách thức tổ chức thông tin của Tạp chí Mặt trận” (Luận văn Thạc
sỹ truyền thơng đại chúng – Nguyễn Thị Thu Thảo, 2013, Học viện Báo chí và
Tun truyền), nghiên cứu Tạp chí Mặt trận dưới góc độ hình thức và cách thức tổ
chức nội dung thơng tin nói chung trên Tạp chí Mặt trận.
Đề tài “Báo chí của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với hoạt động kinh tế báo
chí” (Luận văn thạc sỹ - Phạm Khánh Giang, 2013, Đại học Khoa học xã hội và
nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội) nghiên cứu hệ thống báo chí Mặt trận
ở phương diện kinh tế báo chí.
Nghiên cứu dưới dạng đề tài cấp Bộ có liên quan đến chủ đề nghiên cứu của
Luận văn cịn phải kể tới đề tài của Tiến sĩ Hồng Hải, 2013, “Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam với công tác tun truyền về giới trí thức tham gia cơng tác Mặt trận
trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Mặt trận, Hà Nội.

Như vậy, có thể khẳng định rằng, đề tài Luận văn của tác giả thực sự là một
cơng trình mới mẻ, đầu tiên trong việc nghiên cứu về hệ thống báo chí Mặt trận với
việc tuyên truyền, vận động trí thức tham gia phát triển kinh tế - xã hội. Thực hiện
Luận văn này sẽ đồng thời có những thuận lợi (khuyến khích, động viên nghiên cứu
và đóng góp lý luận vào cơng việc nghiên cứu báo chí) nhưng cũng sẽ có những khó
khăn (ít tài liệu, khó tiếp cận),v.v…


Những cơng trình nghiên cứu trên đây là những nỗ lực của các nhà khoa học,
các nhà nghiên cứu trong việc tìm hiểu cơng tác vận động, tuyền truyền, của báo
chí, đối với đội ngũ trí thức. Đó là những kết quả có ý nghĩa và là thành quả của q
trình làm việc nghiêm túc cơng phu của các nhà báo, các học viên, các nhà nghiên
cứu. Tác giả luận văn xem đây là những chỉ dẫn và các tài liệu có giá trị tham khảo
rất cao, góp phần phục vụ đắc lực trong việc triển khai đề tài Luận văn.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng công tác tuyên truyền, vận động trí thức
tham gia phát triển kinh tế - xã hội trên hệ thống báo chí Mặt trận (cụ thể là báo in).
Từ đó, chỉ ra những ưu điểm, nhược điểm của công tác này. Đồng thời, đề xuất giải
pháp nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, vận động trí thức tham gia phát triển
kinh tế - xã hội trên hệ thống báo chí Mặt trận giai đoạn 2015-2020.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Phân tích những chính sách của Đảng, Nhà nước về định hướng tun
truyền, vận động đội ngũ trí thức nói chung; đặc biệt là hệ thống hoá những vấn đề
lý luận cơ bản về vai trị của báo chí Mặt trận (báo in) trong cơng tác tun truyền,
vận động trí thức tham gia phát triển kinh tế - xã hội.
- Phân tích thực trạng về tuyên truyền, vận động trên hệ thống báo Mặt trận ở
nước ta giai đoạn 2010 - 2014. Trong đó, đánh giá mặt tích cực, những hạn chế của
hoạt động này và rút ra các bài học kinh nghiệm.
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tuyên truyền về giới trí thức

của báo chí Mặt trận giai đoạn 2015 - 2020.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tƣợng nghiên cứu:
Nghiên cứu về Báo in Mặt trận với việc tuyên truyền, vận động trí thức tham
gia phát triển kinh tế - xã hội (Khảo sát trên Tạp chí Mặt trận và Báo Đại đồn kết).


4.1.1 Báo Đại đoàn kết
Báo Đại đoàn kết thành lập ngày 25/1/1942, tiền thân của báo Đại đoàn kết
là báo Cứu quốc và báo Giải phóng. Báo Đại đồn kết - cơ quan Trung ương của
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Báo Đại đồn kết có nhiều đóng góp trong cơng tác
thơng tin tun truyền đúng đắn đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước đến
với bạn đọc. Đồng thời, ông khẳng định trang báo điện tử này là phương tiện thể
hiện tiếng nói của Mặt trận Tổ quốc tới nhân dân, cầu nối giữa nhân dân, Đảng và
Nhà nước. Báo Đại đoàn kết phải phản ánh được tiếng nói của nhân dân với cả
nước, tạo nên thơng tin hai chiều giữa nhân dân và Mặt trận, huy động sáng kiến
nhân dân, qua đó hồn thành nhiệm vụ tạo ra một diễn đàn sáng kiến nhân dân bảo
vệ Tổ quốc, xây dựng đất nước.
4.1.2 Tạp chí Mặt trận
Tạp chí Mặt trận xuất bản số đầu tiền vào tháng 8/2001. Tạp chí Mặt trận là
cơ quan tuyên truyền và phát triển lý luận của Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam. Từ năm 2010, thử nghiệm Tạp chí điện tử, từ tháng 8 năm 2011 đã ra
chuyên đề: Mặt trận và cuộc sống... Bên cạnh xuất bản báo chí, Tạp chí cịn hợp tác
xuất bản sách, tổ chức sự kiện, dịch vụ khoa học, tư vấn phát triển; đồng thời phối
hợp quảng bá sản phẩm và thương hiệu cho các doanh nghiệp... So với nhiều tạp chí
khác, Tạp chí Mặt trận ra đời muộn. Tuy nhiên, với tính chất và đặc thù là cơ quan
lý luận của Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Tạp chí Mặt trận tương
đương với các tạp chí lí luận của bộ, ngành nước ta (cấp vụ). Tạp chí có nhiệm vụ
thông tin, tạo diễn đàn để nghiên cứu trao đổi về mọi mặt hoạt động của tổ chức
Mặt trận ở khắp nơi trên đất nước Việt Nam, là diễn đàn để tập hợp sức mạnh đại

đoàn kết toàn dân tộc.

4.2 Phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung khảo sát và nghiên cứu các tác phẩm báo in trên Tạp chí
Mặt trận, báo Đại đồn kết cùng những sản phẩm báo chí của những cơ quan này về
vấn đề tuyên truyền, vận động trí thức tham gia phát triển kinh tế - xã hội trong 5


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Sách tiếng việt:
1. Ban chấp hành Trung ương ương khóa VIII, Chiến lược phát triển kinh tế xã hội
2001 – 2010 (Báo cáo tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng)
2. Ban chấp chấp hành Trung ương ương khóa VIII, Chiến lược phát triển kinh tế
xã hội 2001 – 2010 (Báo cáo tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của
Đảng).
3. Ban Tuyên giáo Trung ương (2007); Tài liệu nghiên cứu các Nghị quyết Hội
nghị Trung ương 5, khố X; NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội
4. Bùi Như Ý chủ biên (2008) Đại từ điển tiếng Việt, NxbVăn hố – Thơng tin, Hà
Nội.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VII, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tồn quốc lần
thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ
IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tồn quốc
lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ

quá độ lên chủ nghĩa xã hội, NXB Sự thật, Hà Nội.
11. Dương Xuân Sơn - Đinh Văn Hường - Trần Quang (2005), Cơ sở lý luận báo
chí truyền thơng, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
12. Đinh Văn Hường (2007), Các thể loại báo chí thơng tấn, NXB Đại học Quốc
gia, Hà Nội.
13. Đinh Văn Hường (2004), Tổ chức và hoạt động toà soạn, NXB Đại học Quốc
Gia, Hà Nội.


14. Đinh Văn Mậu - Phạm Hồng Thái - Nguyễn Anh Tuấn - Phạm Bính - Đặng
Khắc Ánh (1997), Chính trị học đại cương, NXB Thành Phố Hồ Chí Minh.
15. Hà Minh Đức (2010), C.M ác – Ph.Ăngghen –V.I. L ênin với báo chí, NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
16. Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí - Đặc tính chung và phong cách,
NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
17. Hồng Hải (chủ biên) (2011), Tạp chí Mặt trận 10 năm phát triển, NXB Văn
hố Thơng tin, Hà Nội.
18. Hồng Tùng (2001), Những bài báo chính luận, NXB Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
19. Hiến Pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), NXB Tư Pháp,
Hà Nội
20. Luật Báo chí và các văn bản hướng dẫn thi hành (2004), NXB Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.
21. Luật Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam (2009), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
22. Ngọc Đản (1995), Báo chí với sự nghiệp đổi mới, NXB Lao động, Hà Nội.
23. Nguyễn Đức Tài (2005), Tuyển tập Tác giả và Tác phẩm Văn học Cổ-Trung
đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội.
24. Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí và dư luận xã hội, NXB Lao động, Hà Nội.
25. Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thơng hiện đại, NXB Đại học Quốc
gia Hà Nội, Hà Nội.

26. Nguyễn Văn Dững – Hoàng Anh (2003); Nhà báo, bí quyết, kỹ năng, nghề
nghiệp; NXB Lao động, Hà Nội.
27. Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
28. Trần Quang (2007), Các thể loại báo chí chính luận, NXB Đại học Quốc gia,
Hà Nội.
29. Trần Thế Phiệt, Lịch sử nghiên cứu lý luận báo chí ở Việt Nam, Tài liệu tham
khảo dành cho đào tạo sau đại học, Học viện báo chí và tuyên truyền, Hà Nội.


30. Vũ Duy Thông (chủ biên) (2004); Mác, Ăngghen, Lênin, Hồ Chí Minh bàn về
báo chí, xuất bản, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
31. Vũ Quang Hào (2001), Ngôn ngữ báo chí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
II. Sách tiếng nƣớc ngoài dịch ra tiếng Việt:
32. Claudia Mast (2007), Truyền thông đại chúng những kiến thức cơ bản, NXB
Thông tấn, Hà Nội.
33. E.P.Prôkhôrốp (2004), Cơ sở lý luận báo chí, tập 1,2, NXB Thơng tấn, Hà Nội.
34. G.V.Lazutina (2003), Cơ sở hoạt động sáng tạo của nhà báo, NXB Thông tấn,
Hà Nội.
35. G.V.Lazutina (2004), Những vấn đề cơ bản của đạo đức nghề nghiệp nhà báo,
NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội.
36. Jack Hart (2007), Huấn luyện của người viết báo, NXB Thông tấn, Hà Nội.
37. V.I.Lênin (1970), Vấn đề báo chí, NXB Sự thật, Hà Nội.
38. V.I.Lênin toàn tập (1978), NXB Tiến bộ, Matxcơva.
III Tài liệu khác:
39. Tạp chí Mặt trận từ năm 2010 – 2013
40. Báo Đại đoàn kết từ năm 2010 – 2013.
41. Website Mattran.org.vn từ năm 2010 – 2013.
42. Các bài báo trên các báo và tạp chí lý luận và đề tài khoa học:
1. TS Hoàng Hải (2010), Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Mặt

trận tổ quốc, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 11: 24, 25, 30
2. Hoàng Hải (2013) Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam với công tác vận động trí thức
trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí Mặt trận – đề tài cấp Bộ, Hà Nội, tr.9
3. Thu Huyền (2011), Hội Liên hiệp trong Phụ nữ Việt Nam trong việc thúc
đẩy sự tham gia của phụ nữ vào các vị trí lãnh đạo, quản lý, Tạp chí Xây
dựng Đảng, số 3: 14-17
4. Để báo chí cách mạng nước ta ln làm trịn chức năng và sứ mệnh cao cả,
Tạp chí Xây dựng Đảng, số 2+3/2007: 9-13


5. Ths Trương Thị Mỹ Trang (2007), Để nâng cao năng lực lãnh đạo và sức
chiến đấu của Đảng trong thời kỳ mới, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 2+3:
18,19, 67
6. Lê Văn Thiềng (2007), Người làm báo Việt Nam học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 6: 4,5,23
7. Sự lãnh đạo của Đảng – nhân tố quyết định sự phát triển của nền báo chí
nước ta, Tạp chí Xây dựng Đảng, số tháng 9/2005: 3,4,5,22
- Huỳnh Đảm (2011), Phát huy vai trò giám sát và phản biện xã hội của
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, góp phần thực hiện thắng lợi nghị quyết đại
hội XI của Đảng, Tạp chí Cộng sản, số 829, tháng 11: 23-26
- Lê Mã Lương, Trí thức và vai trị của trí thức trong hội nhập kinh tế quốc
tế, Tạp chí Mặt trận, số 55
43. Website:
- Website Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (www.cpv.org.vn):
+ Bài: “Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VI, từ
ngày 12 đến ngày 27/3/1990”.
+ Bài: “Xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước”, Lược ghi bài nói của đồng chí Phùng Hữu Phú, Uỷ
viên Trung ương Đảng, Phó trưởng ban Thường trực Ban Tuyên giáo Trung
ương tại Hội nghị Báo cáo viên trực tuyến ngày 22/7/2008.

+ Bài: “Xây dựng và phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam ngang tầm với yêu
cầu, nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới”.
+ Bài: “Nghị quyết về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước”.
- www.mattran. org.vn
- thức Bách khoa tồn thư mở Wikipedia/
định nghĩa trí thức, truy cập ngày 21/9/2014


44. Các khoá luận và luận văn:
- Báo Nhân dân với vấn đề nâng cao phẩm chất năng lực Đảng viên, Khố
luận, Lưu Thị Lệ Th, K41, Khoa Báo chí, Trường ĐH Khoa học xã hội và
nhân văn.
- Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng theo NQ Trung ương 6 lần 2, Khố
luận, Hồng Nam, TC 2, Khoa Báo chí, Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân
văn.
- Báo chí tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về kinh
tế - xã hội miền núi, Khoá luận, Chu Thuý Ngà, K43, Khoa Báo chí, Trường
Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn.
- Báo chí với vấn đề tuyên truyền về công tác phát triển Đảng trong thanh
niên, Khố luận, Nguyễn Phương Hoa, K42, Khoa Báo chí, Trường Đại học
Khoa học xã hội và Nhân văn.
- Nhiệm vụ của báo Đảng trong thời kỳ đổi mới, Khoá luận, Đỗ Thị Thái Hồ,
TC 4, Khoa Báo chí, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn.
- Báo chí với vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, lãnh đạo, quản lý ở cơ sở, Luận
văn thạc sỹ, Trần Thị Thu Thuỷ, 2008, Khoa Báo chí, Trường Đại học Khoa
học xã hội và Nhân văn.
- Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyên truyền về lý luận và thực tiễn của Tạp chí
Mặt trận, đề tài nghiên cứu khoa học cấp viện, Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Thu
Thảo, 2011.

- Đánh giá của bạn đọc về Tạp chí Mặt trận, Khoá luận, Nguyễn Việt Phương,
2011, Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn.
- Cách thức tổ chức thơng tin của Tạp chí Mặt trận, Luận văn thạc sỹ, Nguyễn
Thị Thu Thảo, 2011, Học viện Báo chí và tuyên truyền).
45. Chỉ thị 08 của Bộ Chính trị khóa VII về tăng cương cơng tác quản lý báo chí
và xuất bản;
46. Chỉ thị Chỉ thị số 22-CT/TW của Bộ Chính trị tiếp tục đổi mới và tăng cường
sự lãnh đạo, quản lý cơng tác báo chí, xuất bản; ngày 17-10-1997


47. Nghị quyết số 27-NQ/TW, ngày 6/8/2008 Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành
Trung ương khóa X về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh cơng
nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.



×