Tải bản đầy đủ (.pdf) (234 trang)

Đánh giá tài nguyên nước mặt hệ thống sông Cu Đê và sông Túy Loan phục vụ phát triển kinh tế xã hội thành phố Đà Nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.09 MB, 234 trang )

UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHÓ ĐÀ NẴNG
SỞ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

BAO CAO KHOA HOC
DE TAI : BANH GIA TAI NGUYEN NUGC MAT HE THONG
SONG CU DE VA SONG TUY LOAN PHUC VU PHAT TRIEN
KINH TE XA HOI THANH PHO DA NANG

Co quan chủ trì :

Chi cục Thuỷ lợi & Phòng chống lụt bão

Chủ nhiệm đề tài :

Th.s Huỳnh Vạn Thắng

Đà Nẵng, tháng 12 năm 2004

549
IZING


UY BAN NHAN DAN THANH PHO DA NANG
SO KHOA HQC & CONG NGHE

BAO CAO KHOA HOC
Dé tai:
_ " BANH GIA TAI NGUYEN NUGC MAT HE THONG

_


SONG CU ĐỀ VÀ SÔNG TUY LOAN PHỤC VỤ PHÁT TRIEN
KINH TE XA HOI THANH PHO DA NANG "
Co quan chi tri:

Chủ nhiệm đề tài :

Chi cục Thuỷ lợi & PCLB

Th.s Huỳnh Vạn Thắng

Báo cáo được hoàn thành bởi tap thé tác giả :

Th.s Huỳnh Vạn Thắng
Th.s Nguyễn Đăng Thạch

Ks. Đông Thị Đào

Ks. Trần Văn Dũng
Ks. Lé Duy Vong

Ks, Nguyén Dong

Ks. Trinh Van Ba
Ks. Nguyén Van Uyén

Ks. Hoang Thanh Hoa

Ks. Dé Anh Tuan

CN. Nguyén Hanh


CN. Võ Thị Thu Hà

CN. Văn Công Lưỡng

Đà Nẵng, thắng 12 năm 2004


MUC LUC
Trang

Mở dau

Chương Ì :

Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội

1.2.

Điều kiện tự nhiên
Tình hình dân sinh kinh tế

12

1.3.

Hiện trạng sử dụng nước

14


1.4.

Xâm nhập mặn

15

1.1.

Chương 2 :

Đánh giá tài nguyên nước mặt hệ thống sông Cu Dé và
sông T Loan

2.1.

Phương pháp tính

2.2.

Dịng chảy năm

2.3.

Dịng chảy năm thiết kế

24.

Dịng chảy kiệt điều tra thực đo

2.5.


Nhận xét dịng chảy tính tốn và thực đo

2.6.

Tài ngun nước dưới đất

Chương 3 :

Tính tốn nhu cầu nước

3.1.

Tính tốn nhu cầu nước cho sinh hoạt và cơng nghiệp

3.2.

Tính tốn nhu cầu nước cho cơng nghiệp và thuy sản

Chương 4 :

Tính tốn cân bằng nước

4.1.

Mơ hình hệ thơng lưu vực sơng

4.2.

Kết quả tính cân bằng nước


Chuong 5:

17

17
18
19
20
20
21
23
23
33
39
40
43

Đánh giá khả năng khai thác nguồn nước. Qui hoạch cơng

trình và phương án khai thác nước
5.1.

Đánh giá khả năng khai thác nguồn nước.

50

5.2.

Qui hoạch cơng trình và phương án khai thác nước.


60

Kết luận và kiến nghị

70


GIẢI THÍCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
Đường ĐT

Tỉnh lộ

END

Kết thúc

Eto
F

Lượng bốc hơi mặt ruộng
Diện tích

FAO
H
N

Tổ chức lương thực và nơng nghiệp thé giới
Chiêu cao
Cơng suat


NMN

Nhà máy nước

UBND

Uy ban nhân dân

PA

Phuong an

PCLB

Phịng chống lụt bão

Q

Lưu lượng dịng chảy



Thực đo

TNN

Tài ngun nước

TT


Tinh tốn

TW
Vv

Trung Ương


Vận tốc

Vni

Dung tích hữu ích

x

Luong mua nam

Vịb

Y
WwW

Vận tộc trung bình
Lép dong chay
Tổng lượng dòng chảy

-



BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH VIỆT NAM
v0

rr

ae

ae

mt
Hs

“wi
‘a

a

»

EAST SEA

i

18

VIỆT NAM TRONG BONG NAM A

Vùng “


VIETNAM IN ASEAN

nghiên cứu

ay.

——m——

108

2

yor

Tỷ lệ 1/1.000.000


MỞ DAU
Nước là tài nguyên đặc biệt quan trọng, là thành phan thiết yếu của cuộc

sống và môi trường,

quyết định sự tổn tại và phát triển bền vững của đất nước.

Lịch sử loài người đã khẳng định các nền văn mình nhân loại phần lon déu phat
sinh tir cdc con séng Ion: nén van minh Ai Cap voi song Nil, nén van minh
Babilon với sơng Lưỡng Hà (Tìgris và Euphrate), nền văn minh Trung Hoa với
sơng Hồng Hà, Dương Tủ, nên văn minh Ấn Độ với sông Hằng, sông Ấn, ở
nước ta với nền văn minh sông Hồng. Và cũng do tầm quan trọng đặc biệt của tài
nguyên nước (TNN) mà thế giới đã xảy ra biết bao cuộc chiến tranh : giữa AI

Cập- Suđăng và một số nước ở thượng nguồn sông NỈ; giữa Israel và các nước

A rap lang giéng: Irag, Syrie; gitta An D6 va Pakistan...

Nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có tài nguyên nước

tương đối dồi dào, là tiền đề đề phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là nông nghiệp.

Tuy vậy, mặc dù nước là tài ngun có tính tái tạo theo các chu kỳ thuỷ văn
nhưng TÌNN của nước ta nói chung và của thành phố Đà Nẵng nói riêng là tương
đối phong phú nhưng cũng khơng phải luôn luôn đáp ứng được nhu câu dân sinh
kinh tế ở mọi không gian và thời gian.
Đà Nẵng là thành phố trực thuộc TW, trong những năm qua, từ khi được

tách ra khôi tỉnh Quảng Nam

- Đà Nẵng (cũ), đang có tốc độ phát triển rất cao.

Theo Quyết định số 113/2001/QĐ-TTg ngày 30/7/2001 của Thủ tướng

Chính phủ phê duyệt (điều chỉnh) Qui hoạch tông thể phát triển kinh tế xã hội
thành phố Đà Nẵng thời kỳ 2001 - 2010 và Quyết định số 465/QĐ-TTg ngày
17/6/2002 của Thủ tướng Chính phủ v/v phê duyệt điều chỉnh qui hoạch chung

thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 như sau :

Đà Nẵng sẽ là một đô thị trung tâm cấp quốc gia và trung tâm của vùng
kinh tế trọng điểm miền Trung với chức năng là trung tâm kinh tế (cảng, công
nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch tài chính, ngân hàng); là đầu mỗi giao lưu
trong nước và quốc tế; là một trong những trung tâm văn hoá, thể dục thê thao,

giáo dục- đào tạo, khoa học kỹ thuật và cơng nghệ; có vị trí chiến lược về quốc
phịng, an ninh của khu vực nam Trung bệ, Tây Nguyên và cả nước.
Về qui mô dân số :
Năm 2005 : khoảng 770.000 người.
Năm 2020 : khoảng 1.200.000 người.
1


Nguồn

nước cho sản xuất nông nghiệp, cho sinh hoạt,

dịch vụ và công

nghiệp của thành phô, cho đến nay chủ yêu khai thác từ hệ thông sông Vu Gia Thu Bon.

Hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn là một trong 9 con sơng lớn nhất ở Việt

Nam (có diện tích lưu vực trên 10.000 km2), diện tích lưu vực của 2 sơng rộng
đến 10.350 km2, chiếm trên 85% diện tích tự nhiên của tỉnh Quảng Nam - Đà

Nẵng cũ. Lượng mưa trên lưu vực thuộc vào loại lớn của nước ta. Tổng dịng
chảy bình qn năm đến 20 tỷ m3, nếu được điều tiết tốt sẽ đáp ứng được nhu

cầu dùng nước cho phát triển kinh tế - xã hội của 2 địa phương Đà Nẵng và

Quảng Nam trong tương lai xa.

Sự phát triển của thuỷ điện lớn trên thượng nguồn hệ thông sông Vu Gia -


Thu Bổn sẽ là một cơ hội lớn cho việc điều tiết, tăng dòng chảy về hạ lưu trong
mùa khô.

Bên cạnh các cơ hội to lớn đó chúng ta cũng phải đối mặt với những thách

thức lớn đối với sự phát triển tài nguyên nước với các vẫn đề chính sau đây :

- Lượng mưa phân bố không đều trong năm, mùa mưa chỉ tập trung trong

4 tháng nhưng chiếm đến 70 - 80% tổng lượng mưa, mùa khô kéo dài đến 8

tháng dẫn đến phải thường xuyên đối mặt với lũ lụt và hạn hán. Nạn phá rừng ở
thượng nguồn như khai thác gỗ, đốt rừng làm ray, chuyén đỗi đất rừng thành đất
nông nghiệp do bùng nỗ phát triển dân số ở miền núi càng làm tăng thêm mức độ
khốc liệt của lũ lụt và hạn hán, gây ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế xã
hội.
- Mặn xâm nhập sâu vào các cửa sơng gây khó khăn cho việc bố trí các
cơng trình khai thác nước, phần lớn đều phải xa đối với các khu vực dùng nước.
- Sông Vu Gia đoạn chảy qua huyện Đại Lộc (Quảng Nam) không én
dinh, nguy cơ cắt dịng tạo dịng sơng mới với độ dốc lớn hơn nội thang với sông
Thu Bồn là rất lớn, phá vỡ cân bằng nước ở hạ lưu. Sự cắt dòng tại Đại Cường
năm 2001 đã gây ảnh hưởng nặng nề đến việc cấp nước cho nông nghiệp, sinh
hoạt và công nghiệp của thành phô Đà Nẵng.
- Hoạt động khai thác vàng sa khoáng ở thượng nguồn với việc dùng hoá
chất độc hại Cyanua và thủy ngân thải vào nguồn nước là hoạt động rất khó kiểm
sốt.

- Sự phát triển dân số cùng với phát triển công nghiệp tại vùng núi và

trung du sẽ là nguyên nhân lớn gây ô nhiễm nguồn nước.

- Sự tranh chấp nguồn nước giữa nhu cầu cho nông nghiệp và như cầu cho
2


sinh hoạt, công nghiệp cũng như giữa 2 địa phương trong lưu vực có khả năng
xảy ra trong tương lai khi nhu câu dùng nước ở mức độ lớn.
Để làm cơ sở cho công tác quản lý qui hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ
tài nguyên nước nội tỉnh (các sơng suối có lưu vực trên địa bàn thành phố Đà
Nẵng) để phục vụ phát triển kinh tế xã hội thành phố Đà Nẵng, đề tài nghiên cứu
khoa học - công nghệ: Đánh giá tài nguyên nước mặt hệ thông sông Cu đê và
sông Tuý Loan phục vụ phát triển kinh tế xã hội thành phố Đà Nẵng, đã được
UBND thành phố Đà Nẵng giao cho Sở Khoa học Công nghệ quản lý và Chỉ cục
Thuỷ lợi & PCLB thành phố Đà Nẵng chủ trì thực hiện theo Quyết định số
3507/QĐ-UB ngày 01/6/2003.




Chương 1

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI
1.1. Điều kiện tự nhiên :
1.1.1. Vị trí địa lý, Đặc điểm địa hình, địa mạo, địa chất, thổ nhưỡng :

Thành phố Đà Nẵng có diện tích là 1.248,4 km? (trong đó, huyện đảo Hồng
Sa là 305 km”) nằm trong khu vực từ 15°15'15" đến 16°13'15" Vĩ độ Bắc và
107949100" đến 108°20'18" Kinh độ Đông, thuộc vùng duyên hải miền Trung, là
cửa ngõ quốc tế thứ 3 của nước ta.
Phía Bắc thành phố là dãy núi Bạch Mã với độ cao trung bình trên 700 m
với nhiêu ngọn núi cao trên 1000 m, như Hịn Ơng (1072 m), đỉnh núi Bạch Mã

(1444 m), là biên giới tự nhiên giữa thành phố Đà Nẵng và tỉnh Thừa Thiên Huế. Về phía Tây Bắc có ngọn núi Mang cao 1712 m là ngã ba biên giới của 3
tỉnh thành Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam va Đà Nẵng, nối liền với những ngọn
núi hùng vĩ của dãy Trường Sơn. Phía Tây Nam có núi Bà Nà với đỉnh núi Chúa
cao 487 m. Phía Tây giáp với huyện Hiên, phía Nam giáp với huyện Đại Lộc và
Điện Bàn tỉnh Quảng Nam. Phía Đơng là biển Đơng có dãy núi Sơn Trà án ngữ.
Như vậy, cả phía Bắc, phía Tây và Đơng Bắc đều có núi cao bao bọc. Giữa vùng
núi cao và đồng bằng ven biển là vùng trung gian với nhiêu gò đổi dạng trung du.

Dọc ven biển là các cồn cát.
Vùng đồng bằng ven biển và đồng bằng phía Nam của thành phố bị chia
cắt bởi các sông của hệ thống sông Hàn. Vùng đồng bằng phía Nam thuộc đồng

bằng Xứ Quảng (Tam giác châu thổ sông Vu Gia - Thu Bồn).

Các dạng địa hình chính sau đây :
14 Địa hình bóc mòn tổng hợp : phát triển chủ yếu trên các đá granit ở khu
vực bán đảo Sơn Trà và Nam Hải Vân. Phân sườn đốc khá đứng, lộ trơ đá gốc,
các bể mặt dưới chân các sườn là nơi tích tụ các vạt gấu đổ lở, dé đàng bị lăn,

trượt theo sườn gây tai biến nguy hiểm.

2! Địa hình Karst : phát triển ở khu vực Ngũ Hành Sơn thuộc kiểu karst lộ
với địa hình dạng tháp có đỉnh rộng, có nhiều hang hốc và sườn dốc.
3/ Địa hình tích tụ do hỗn hợp sông - biển: tạo thành các gị đổi cao 6-10m
chiếm diện tích chủ yếu ở khu vực nội thành và khu vực Hoà Khánh - Nam Ơ.

4! Địa hình tích tụ do hỗn hợp biển - đâm lẩy : phân bố chủ yếu ở khu vực

Nam Ơ, Hồ Khánh và rìa thành phố Đà Nắng. Địa hình thấp trũng, nhiều nơi
ngập nước.

3! Địa hình tích tụ do biển : phân bố khá rộng ở Nam Ô - Hồ Khánh trên

các thêm cát. Địa hình khá phẳng, phần rìa tạo vách dốc.
4


6/ Dia hinh do gió tái tích tụ cát biển : gặp ở các đụn cát khu vực Ngũ
Hanh Son, Nam O.

Về thổ nhưỡng, có các nhóm đất chính như sau :

1! Nhóm đất cơn cát và đất cát biển : ở ven biển thuộc các quận Liên

Chiểu, Thanh Khê, Sơn Trà và quận Ngũ Hành Sơn chừng 9.437 ha.

2! Nhóm đất đỏ vàng : ờ Hịa Vang, Liên Chiểu, Sơn Trà chừng 65.642 ha.

Trong đó, đất đỏ vàng trên đá phiến sét và biến chất là 36.066 ha, đất đỏ vàng
trên đá macma axít 28.639 ha, đất nâu vàng trên phù sa cổ là 664 ha và đất vàng
nhạt trên đất cát 273 ha.
3/ Nhóm đất màu đỏ trên núi : chủ yếu là đất màu đỏ vàng trên đá macma
axit (265 ha).

4I Nhóm đất thung lũng dốc rụ : phân bố ở trung du và miễn núi khoảng

1.767 ha.

5 Nhóm đất mặn : đất sú vẹt chừng 60 ha, gồm xác hữu cơ và phù sa,
thường xuyên ngập nước, đất mặn nhiều 81 ha, đất mặn ít và trung bình là 1006
ha.

6/ Nhóm đất phèn : có đất phèn mặn nhiều 33 ha, phèn mặn ít và trung

bình là 586 ha.

7! Nhóm đất phà sa : gồm các loại :

- Đất phù sa bồi:
Dién, Cu Dé.

6.726 ha ở ven các sông Yên, Cầu Đô - Cẩm Lệ, Vĩnh

- Đất phù sa không được bôi :
- Đất phù sa glây :

- Đất phù sa có tầng loang lổ:
- Đất phù sa ngồi suối :

2.750 ha
5.603 ha

200 ha

133 ha

- Đất phù sa phủ trên cát biển:
518 ha
Š/ Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá :

588 ha.


1.1.2. Dac diém khi hau :
Khí hậu thành phố Đà Nắng là khí hậu nhiệt đới gió mùa với lượng bức xạ
đồi đào, nắng nhiều, nền nhiệt độ cao và lượng mưa phong phú. Tuy nhiên sự
phân bố khí hậu về khơng gian và thời gian hết sức phức tạp.
Khí hậu thành phố Đà Nắng hình thành những thời kỳ khác nhau rõ rệt,
đáng chú ý là những thời kỳ sau :
Mùa mưa : Chỉ có 4 tháng, từ tháng 9 đến tháng 12. Lượng mưa tập trung
chủ yếu vào tháng I0 và tháng 11. Tổng lượng mưa 2 tháng này chiếm đến 40 5


60% tổng lượng mưa năm. Trong 2 tháng này, mưa to lụt lớn thường xuyên xảy
ra trên các sông. Tổng số lũ đạt từ báo động I trở lên chiếm 80% số lũ trong năm.
Mua khô : kéo dài từ tháng 1 đến tháng 8. Trong đó :

- Từ tháng 1 đến tháng 4 là khơ kiệt nhất, mưa ít, hạn hán kéo dài. Tổng

lượng mưa trong 4 tháng này chỉ chiếm khoảng 8% lượng mưa năm.
- Từ tháng 5 đến tháng 6 : Hầu hết thành phố đều có mưa và mưa dông với

lượng mưa lớn, tạo ra một lượng nước bổ sung hữu ích cho hệ thống sơng ngịi.
Đây cũng là thời kỳ thuận lợi cho nơng nghiệp.

- Từ tháng 7 đến tháng 8 : là thời kỳ khơ kiệt và nắng nóng do gió Tây
Nam kéo dài nhiều ngày chỉ phối, lượng nước bốc hơi mạnh, mưa ít. Dịng chay
lại trở lại khơ kiệt, triều, mặn xâm nhập sâu vào các sông.

Về cơ bản thành phố Đà Nẵng có 2 vùng khí hậu là : vùng đồng bằng ven

biển và vùng trung đu, miền núi,


Vùng đồng bằng ven biển : nên nhiệt độ cao, mưa nhiêu nhưng lại có 2 thời
kỳ : khơ hạn kéo dài từ tháng 2 đến tháng 8 và mưa lớn dồn dập từ tháng 9 đến
tháng 12.
Vũng trung du, miền núi : nên nhiệt độ có thấp hơn, lượng mưa trong mùa
khơ nhiều hơn so với vùng ven biển. Đây cũng là vùng thường xuyên bị ảnh
hưởng của lũ quét.
Đặc điểm các yếu tố chính về khí hậu như sau :
1.1.2.1. Mưa :

a. Lượng mưa bình quân nhiều năm :
Lượng mưa bình quân nhiều năm của một số nơi khu vực Đà Nẵng Quảng Nam thuộc lưu vực sông Vu Gia :

Bà Nà (dâu tầm) :

2460 mm

Bà Nà (đỉnh) :

5185 mm

Tién Sa:

2456 mm

Da Nang :
Cẩm Lệ :

Nông trường Quyết Thắng:

Ái Nghĩa :


Hiên :
Thành Mỹ :
Kham Đức :

Hội Khách :

2231 mm
2032 mm

2670 mm

2224 mm
1557 mm
2234 mm
2659 mm

2041 mm

6


b. Thời kỳ mưa lớn nhất :
Thời điểm bắt đầu mùa mưa không đồng nhất trên khu vực tỉnh Quang
Nam và thành phố Đà Nẵng. Mùa mưa bắt đầu ở vùng núi sớm hơn và chậm dân

về phía biển,

Tuy nhiên, thời kỳ mưa lớn trên toàn khu vực thường tập trung trong 2


tháng X và XI. Lượng mưa trong 2 tháng này chiếm đến 40 - 60% lượng mưa cả
năm.

Tổng lượng mưa trong 4 tháng mùa mưa (IX, X, XI, XII thường chiếm từ

70 đến 80% lượng mưa năm.

c. Thời kỳ mưa nhỏ nhất :
Mùa khô vùng đồng bằng ven biển thường kéo dài đến 8 thang (tir thang I
đến tháng VIID, vùng núi từ tháng I đến tháng VỊ. Thời kỳ mưa ít nhất tập trung
từ tháng II đến tháng IV hoặc tháng I đến tháng II. Tổng lượng mưa của 3 tháng
này chỉ đạt khoảng 3 - 4% lượng mưa cả năm.
d. Phản phối mưa năm :

Tổng lượng mưa trung bình năm trên 2000 mm. Tổng lượng mưa tăng dần
về phía Bắc, Tây Bắc, nơi có dãy núi cao Bạch Mã, núi Đồng Đen, núi Mang và
núi Chúa ( Bà Nà). Lưu vực sông Tuý Loan và sông Cu Đê nằm giữa 2 tâm mưa
lớn của miền

Trung và cả nước

là Bà Nà và Bạch



(trung bình năm

trên

5000mm). Phân bố mưa ở một số địa phương duge néu & bang 1.1.


Bảng 1.1]. Lượng mưa trung bình tháng và ndm (mm) và
tỷ trọng lượng mưa tháng so với lượng mưa năm (%)

Tháng

Đỉnh Bà Nà
%

I
H
“lƑ
IV
“ý

Phân bố mưa tại một số địa phương

NT. Quyết
Thắng

Mm

0i | 333 | 2074

%

Tiên Sa

Mm


Sân bay

%

2,23 | 81 | 3,30
0,45 | 27
-g4s~|-šr-|“gg
Í'
4,60
758|

mm

71,0
5

57 | 354 | 354 |

VI
[2H | 4,07
[293| 1106 | 99 1-403
| 10127}
VI | 164 | 3,16 | 132 | 4,98 | 64 | 2,61
79,7

TVHI | 4057

Ix | 454

7,81 |


171 | 645 | 101 |

[876 | 417 | 15,74

4,11

100 | 2650;

%

3,25
| 890
126 |

100 | 2456

100

Mm

2/81
0,84
084

142 ||
437

33
9


1,62
vn

463 7F
3,65

T10
54

541
2,66

1025 | 4/69 |

92

362

6463 | 29,58 | 622
4680 | 21,42 | 417 |
200,3
917 | 154
2185

%

57
17T7


[372 ) 15,15 | 3423 | 15,66 |

xX | 869 | 16,76 | 594 | 22,42 | 760 | 30,94 |
XI | 1378 | 2658 | 52t | 19,66 | 546 | 2223 |
xr | 759 | 14,64 | 116 | 4,38 | 269 | 10,95 |

Năm | 5185 |

Cẩm Lệ

100

2032

4,53

17,81

30,61
20,52
7,58
100


1.1.2.2. Đặc điểm bức xạ và nắng :
Đà Nẵng có lượng bức xạ và số giờ nắng đổi dào, lượng bức xạ và số giờ
nắng trung bình tháng trong năm được nêu ở bảng 1.2.

Bảng 1.2. Bức xạ, nắng của Đà Nẵng
Tháng


Bức xa tổng(kcal/cm)

Giờ nắng (giờ)

10,0
13,6

“149
198

_—..

16,0

263

8
9

15,0
12,8

228
190

|

9A


2
3

4

147

14,7

6...
TẾ

220

d5...
er

10

_

_..10,5

154 „

19.
63.

_


Năm

241
258

118
..106

147,8

2272

1.1.2.3. Đặc điểm bốc hơi và tình hình khơ hạn :

Lượng nước bốc hơi trung bình năm tại thành phố là 1048 mm, vùng núi
phụ cận từ 800 - 1000 mm. Lượng nước bốc hơi mạnh trong thời kỳ gió Tây Nam

khơ nóng, ít nhất trong thời kỳ mùa mưa. Lượng bốc hơi và chỉ số khơ hạn được
trình bày trong bảng 1.3.
Bảng 1.3. Bảng lượng bốc hơi và chỉ số khô hạn
Yếu

tố

Ex
Etb
K

I


81
69
0.76 |

Ghi chú:

uo [im

|

IWV ]

111
86
129 |

V |

Tháng

VI | VI

|[VIH|I

82
65
1/97 |

119
80

3.64 |

Ex:

luong nước bốc hơi lớn nhất (mm)

IX |

X [

163 | 201
169 | 226 | 109
116
105 | 117 | 123
119
85
72 |
146 | 136 | 1.45 | 109 | 025 | 0.12

Xi | XI | Năm

118
66
|017 |

83
62 |
032 |

Etb: lượng nước bốc hơi trung bình (mm)

K =Etb/Rtb : chỉ số khơ hạn, là tỷ số giữa lượng nước bốc hơi

lượng mua. K < 1 - ẩm ướt. K > 1 : khô hạn.
1.1.2.4. Đặc điểm nhiệt độ khơng khí :

với

Nhiệt độ khơng khí là một đặc trưng cơ bản của khí hậu. Chế độ nhiệt ở Đà
Nẵng là sản phẩm quan trọng của loại hình nhiệt đới gió mùa, có nền nhiệt độ
8

1323
1049
0451

|


cao và khá đồng đều quanh năm. Tổng nhiệt độ trung bình năm trên 95002 C,
vượt tiêu chuẩn nhiệt đới (7500 - 9500 C). Tuy nhiên, đo ảnh hưởng của gió mùa
Đơng Bắc nên nhiệt độ tại các tháng mùa đơng thấp. Trung bình hàng năm thành

phố có 111 ngày có nhiệt độ cao nhất trên 33°C và có gần 3 ngày nhiệt độ thấp

nhất dưới 15°C và gần 63 ngày nhiệt độ thấp nhất đưới 20°C. Các đặc trưng nhiệt

độ tại Đà Nẵng được nêu trong bảng 1.4.

Bảng 1 4. Các đặc trưng nhiệt độ tại Đà Nẵng (1931 - 1999)
(Nguồn : Đài Khí tượng Thuỷ văn khu vực Trung Trung bộ)

Tháng

Ttb
21,3

]

Các đặc trưng về nhiệt độ tại Đà Nẵng
Txtb
25,1

Tmtb
18,9

31

23,5

26,1 | 199.
28,4 | 2b

332

24,8

34
25,5
_343 | 254
338 | 25.2


3

XI
Nam

21,8
25,6

_Ö316 |
29,3
26,9
25
29,9

242 |
23,
|
21,6 |
19,8
22,8

Tx
34,5

37
39,9
404

-


409|

404. |
406
| 39s |
38/2
35,8
32,8.
31,9
40,9

Tm
10,2

__

13,1
_ 12,7
16,7

206

22
212.
212

19,8
15,1
13,3
9,2

9,2

1.1.2.5. Đặc điểm độ ẩm :
Đặc trưng độ ẩm khơng khí được trình bày trong bảng 1.5.
Bảng 1.5. Đặc trưng độ ẩm khơng khí tại thành phố Đà Nang (%)

(Nguồn : Đài Khí tượng Thuỷ văn khu vực Trung Trung bộ)

Tram

|Yếu
tố | Ị | HH | II | IV
Đà
| f | 85] 84 | 84 | 83
Nang | fm | 34|
36 {| 30 | 18

Ghichú:

f:
fm:

Tháng
VI|VI|VIHII
IX | X | XI
|XIH]|
77 | 76 | 78 | 82 | 84 | 84 ! 85 |
18 | 32 | 23 | 26 | 29 | 35 | 35 [

|V|

|79|
|28]

độ ẩm trung bình
độ ẩm thấp nhất
9

Năm
82
18


1.1.2.6. Đặc điểm gió bão :

Hướng gió tại Đà Nẵng tương đối phân tán, hầu như 8 hướng chính đều có
gió. Trong các tháng mùa đơng, nhất là khi có gió mùa đơng bắc, thường có gió
rất mạnh, thường đạt từ 10 - 14 m/s, có trường hợp 20 m/s. Trong mùa hè, gió
mạnh thường xuất hiện khi có bão hoặc áp thấp nhiệt đới hoặc trong dơng, mạnh
nhất có thể đạt từ 25 - 40 m/s. Tần suất và tốc độ gió trung bình tại nội thành

được thể hiện trong Bảng 1.6.

Bảng 1.6. Tân suất và tốc độ gió trung bình tại nội thành (số liệu 1946 - 1988)
(Nguồn : Đài Khí tượng Thuỷ văn khu vực Trung Trung bộ)
Hướng

N

T[ỊH


TS

|12.1|

[IHIIW |

16,6 | 14,5

v
1361
3,5 |
NE TS
|64]
33 |
V
|3⁄4| 38 |
E
TS
[13,7/ 14,7 |
V|29 | 31 |
SE TS | 3,1 | 5,6 |
v
|26128
S
7S
|06!
13 |
Vl12|123
SW TS
[09]

1
V
]12|
13 |
WB TS | 2 | 0,6 |
V
|14|
15 |
Nw TS | 15 | 1529 |
Vv
124127 |
Lặng gió |46,2| 41 |
Vtb
18 ! 129 |
Ghi chú :

|10,9†

3/7 | 3/8 |
23 | 28 |
3,35 | 33 |
19,5 | 20,5
31 | 3,7 |
735 | 87 |
129 | 28 |
32/53]
{117 | 17]
14 | 29 |
16 | 17 |
0,6 | 0,8 |

17 | L8 |
101 | 5.9 |
29 ) 28 |
40,9 | 42,2 |
129 | 18 |

V:.
Vtb:
TS:

V

[vi

Tháng

[VHTVHTIXT

xX | xi]

xu

722 | 5,6 | 5⁄4 | 8,2 | 15,5 | 14,6 | 19,6 | I8!

45
139
36 | 323 |
3,1 | 27 |
1168 | 142
33]

3 |
68 | 51 |
22419)
8
9 |
18 | 21 |
56 | 58 |
L8 | 22 |
16 | L8 |
2/1 | 22 |
5,22 | 3.4 |
31
123
43,4 | 49,6 |
18
|5

{139
|37
29 | 28 |
26 | 28 |
[1243| 94 †Ƒ
29 | 27
6
4 /
18)
2 |
86 | 735 |
23 | 26 |
93

|94 |
26 | 2,6 |
243 | 23 |
26 | 24 |
3,1 † 64 |
127)29
50,1 | 50 |
|15
|1L7 |

]4L|
4 | 36)
29
3 | 97
[167] 109°
335 | 36 | 32 | 3,3
81 [112] 103] 81”
|3.3 | 3 | 32 | 239
26,341
15 | £8
23)
26)
2,7 | 23
4.8 | 19 | 04 | 0,6
L6 | 18 | L7 | 12
54
|22 | 13 | 1
L8 | L5 | L4 } 12
16 | 21
[01 | 24.

L7 | L4 | 13 | Lã
843 | 10 | 122] 148
127]
3 | 25 | 26
49,7 | 44,9 | 37,9 | 42,3
L8
|L9 |} 2 | b8

Vận tốc gió trung bình của hướng tương ứng (m/s)
Vận tốc gió trung bình của tháng tương ứng (m/S)
Tần suất hướng gió tương ứng

Hướng gió : N - Bắc, E - Đông, S - Nam, W - Tây, NE - Đông Bắc, SE -

Dong Nam, SW - Tây Nam, NW - Tây Bắc, lặng gió - tốc độ dưới 1 m/s.

Căn cứ vào số liệu thực đo về tốc độ gió mạnh nhất trong năm, thì ứng với
tần suất 0,5%, tốc độ gió mạnh nhất là 52 m/s, với tần suất 1%, tốc độ gió là 47
10


m/s, tần suất 5%, tốc độ gió là 39 m/s, tần suất 10%, tốc độ gió mạnh nhất là 23
m/s.

1.1.3. Đặc điểm thủy văn :
1.1.3.1. Mạng lưới sông suối :
Hàn:

Trên lãnh thổ thành phố Đà Nẵng có 2 sơng chính là sông Cu Đê và sông


a/ Sông Cụ Đê : Sơng Cu Đê nằm ở phía Bắc thành phố Đà Nẵng, có tổng diện
tích lưu vực
là sơng Bắc
từ phía Nam
là 129 km?

là 412,7 km?
và sông Nam.
đổ vào. Sông
và sông Nam

đổ ra vịnh Đà Nẵng.
ở hạ lưu gần sát cửa
Bắc bắt nguồn từ đãy
bắt nguồn từ các dãy

Ở thượng nguồn có 2 sơng nhánh
sơng cịn có sơng nhánh Gia Trịn
núi Bạch Mã có diện tích lưu vực
núi cao Ca Nhong - Khe Xương,

Mang, có diện tích lưu vực là 116,5 km”. Tổng chiều dài sơng chính (gồm sơng
Bắc và sơng Cu Ðê) chỉ có 38 km. Doan 12 km ở hạ lưu từ trụ sở UBND xã Hòa
Bắc đến cửa Nam Ô - Thủy Tú có độ đốc nhỏ nên thường xuyên bị nhiễm mặn
trong mùa khô.

b/ Sông Hàn : Sông Hàn đồ ra vịnh Đà Nẵng, chỉ đài Ø7 km, là hợp lưu của sông

Cầu Đỏ - Cẩm Lệ và sông Vĩnh Điện.
Sông Câu Đỏ - Cẩm Lệ chảy qua các xã Hòa Tiến, Hòa Thọ, Hòa Châu,

Hòa Xuân huyện Hịa Vang và 2 phường Kh
Châu. Sơng Cầu Đỏ - Cẩm Lệ là hợp lưu của sông
Sông Túy Loan bắt nguồn từ đỉnh núi Bà Nà
Ninh, Hòa Phú, Hòa Phong, Hịa Nhơn. Sơng có 3

Trung, Hịa Cường quận Hải
n và sơng Túy Loan.
chảy qua địa phận các xã Hịa
sơng nhánh lớn là Đồng Nghệ,

Lỗ Đơng và Lỗ Trào, có tổng diện tích lưu vực là 279,05 km?.

Sơng Vĩnh Điện : Cách Giao Thủy 16 km về phía hạ lưu, sơng Thu Bồn
phân lưu, chia nước theo sông Câu Lâu đổ về Cửa Đại và theo sông Vĩnh Điện đổ
về Cửa Hàn. Trên lãnh thổ thành phố, sông Vĩnh Điện chảy qua xã Hòa Phước,
Hòa Xuân (Hòa Vang) và phường Hòa Qui, Bac Mỹ An (quận Ngũ Hành Sơn).

Sông Vĩnh Điện xa xưa chỉ là sông nhỏ. Trong 2 năm 1824 và 1825 vua
Minh Mạng cho đào sông rộng ra. Đến năm 1866 lại tiếp tục cho đào lần thứ hai.
Ngoài ra cịn có :
- Hệ sơng Cổ Cị là sơng nối cửa Đại (sông Thu Bồn) với cửa Hàn (sông
Vu Gia) chạy song song với bờ biển Đà Nắng - Hội An. Sơng Cổ Cị là dạng đâm
phá của miền Trung, tương tự như sông Trường Giang nối cửa Đại với cửa An
Hòa (Tam Kỳ). Hơn 200 năm về trước sơng Cổ Cị là tuyến giao thơng quan
trọng nối Đà Nẵng với Hội An. Nay sông bị bồi lấp và bị chia cắt năng chỉ còn
11


LEGEND
i


+

:
4

4

Hyrologic station (obs H, Q)

Ơ

Hyrologic station ( obs H, R)

â

Rainfall station ( by villager)

®

Rainfall station

[ne

HYDROMETEOROLOGICAL STATIONS IN THU BON RIVER BASIN


3, Kim Liờn

S. Cu Dộ


C
E

wsE

g

>
<
vỡ

m
vi

b

5AY
a

Q
vi

â
z

2
AQ
ny


.

ơ

w

_

Ve go

|

a

ey

ae

S. Tam Ky

G



C

vw

Sộng
Song

Sụng
Sụng

2
a
3a
wn

3

â
@
@
@

a

_


d
&

xA

g

"2
a




)

Quang Hu
Lc Thnh
La Th
Bnh Long - C C

âđ Sụng C Cũ

đ Sụng ng Nghệ

@ Sơng Lỗ Đơng
® Sơng Lỗ Trào

® Sơng Thanh Qt

® Sơng Bầu Xấu

Hình 4.1.

SƠ ĐỒ HỆ THONG SONG VU GIA - THU BON VA SONG CU DE


lại những đầm, lạch. Sự phát triển của sông đào Vĩnh Điện cũng là một nguyên

nhân quan trọng gây nên sự suy vong (sơng chết) của sơng Cổ Cị.
- Sơng Phú Lộc : là sơng nhỏ, có diện tích lưu vực 29 km, bắt nguồn từ
núi Phước Tường đổ ra vịnh Đà Nắng tại phường Thanh Lộc Đán, quận Thanh

Khê.

- Sông Kim Liên : là sông nhỏ bắt nguồn từ núi Bạch Mã gần đèo Hải Vân
đổ vào vịnh Đà Nắng.

1.1.3.2. Dòng chảy năm :
Với tài liệu thực đo trong thời gian 18 năm của Đài Khí tượng Thủy văn
khu vực Trung Trung bộ tại 2 trạm Thành Mỹ và Nơng Sơn, đặc trưng đồng chảy

trung bình nhiều năm được nêu ở bảng 1.7.

Bảng 1.7. Các đặc trưng dòng chảy trung bình nhiều năm

(Nguồn : Đài Khí tượng Thuỷ văn khu vực Trung Trung bộ)

Đặc trưng

Tram, song

Néng Son- Thu Bén
Thành Mỹ - Sơng Cái

Ghichú:

F:

Qo:_

Yo:
Mo:


|

Diện tích

Qo

Yo

Mo

Cvo

y=Yo/Xo

3130
1850

243
105

2448
1790

77.6
56.8

0.24
0.26


0.76
0.70

F(km? |. (m/s) | (mm) | (i/s.km?)

Điện tích lưu vực

Lưu lượng dịng chảy trung bình nhiều năm

Lớp dịng chảy trung bình nhiều năm
Moduyn dong chảy trung bình nhiều năm

Cvo : Hệ số biến động của lượng dòng chảy trong nhiều năm
Sự phân bố dòng chảy trong năm rất khơng đều, phần lớn lượng dịng chảy
tập trung trong mùa mưa lũ. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 12, trong khi
đó dịng chảy lũ lại tập trung từ đầu tháng 10 đến thượng tuần tháng | năm sau.

Tổng dòng chảy trong các tháng mùa lũ chiếm từ 70% đến 80% tổng lượng dòng

chảy trong năm. Điều này hoàn toàn thể hiện tại trạm Thành Mỹ, một trong

những trạm đo ở thượng lưu của sông Hàn.
Tại đây có :

2123

- Lưu lượng (Q) trong mùa kiệt là 65 mỶ⁄s, trong mùa lũ là 265 mŸ/s.
- Tổng lượng dịng chảy trung bình W (105m) : mùa kiệt 1190, mùa lũ

- Tỷ trọng dòng chảy mùa trên dòng chảy năm : kiệt là 36%, lũ là 64%


1.2. Tình hình dân sinh kinh tế :

1.2.1. Dan sinh ;

12


1.2.1.1. Về hành chính :
Thành phố Đà Nắng là thành phố trực thuộc TW, có 7 quận, huyện, là:

- Quận Hải Châu, diện tích
- Quan Thanh Khé, dién tich

:
:

24,23 km?
9,15 km?

- Quận Ngũ Hành Sơn, diện tích

:

36,44 km?

- Quan Son Tra, dién tich

- Quận Liên Chiểu, điệntích


:

:

60,31 km?
75,74 km?

- Huyện Hịa Vang, diện tích
: 737,51 km?
( Chiếm đến 59% diện tích tồn thành phố )
- Huyện Hịang Sa, diện tích
: 305,00 km?

Tổng số xã, phường của thành phố là 47, gồm 33 phường và l4 xã.
1.2.1.2. Về dân số :
Dân số toàn thành phố đầu năm 2004 là 759.473 người, trong đó :
Quận Hải Châu
:
209.113 người
Quận Thanh Khê
:
162.176 người
Quận Sơn Trà

:

109.648 người

:


70.742 người

Quận Ngũ Hành Sơn

:

Huyện Hòa Vang

:

Quận Liên Chiểu

49.313 người

158.481 người

Tỷ lệ tăng dân số thời kỳ 1996 - 2000 là 1,52%. Dự kiến mức tăng dân số

của thành phố thời kỳ 2001 - 2005 là 1,31%; thời kỳ 2006 - 2010 là 1,05%.

1.2.2. Kinh tế :
Nhịp độ tăng trưởng kinh tế theo GDP bình quân thời kỳ 1996 - 2000 là
10,5% (cả nước 6,8%) trong đó cơng nghiệp tăng 16,63%, nông nghiệp tăng

3,8% và dịch vụ tăng 7,5%. Năm 2001 tăng 15,26%, năm 2002 tăng 16,67%.

1.2.2.1. Công nghiệp :
Giá trị gia tăng ngành công nghiệp và xây dựng thời kỳ 1996 - 2000 là
16,63%, tỷ trọng công nghiệp và xây dựng trong GDP tăng từ 30,1% năm 1990 lên


32,1% năm

1995, 37,6% năm

1998, 39,65% năm

42,05% năm 2001 và 43,54% năm 2002.

1.2.2.2. Nông nghiệp :

1999 và 41,26%

năm 2000,

Theo số liệu thống kê của Cục Thống kê thành phố Đà Nẵng [3] năm
2000, diện tích đất nơng nghiệp của tồn thành phố là 12.384,93 ha, trong đó
13



×