Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

DSpace at VNU: Thu thập, bổ sung tài liệu vào lưu trữ Bộ Tài chính, thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.87 KB, 13 trang )

Đại học Quốc gia hà nội
Tr-ờng Đại học khoa học xã hội và nhân văn

Nguyễn Hữu Danh

Thu thập, bổ sung tài liệu vào l-u trữ Bộ Tài
chính, Thực trạng và giải pháp

Luận văn thạc sỹ khoa học l-u trữ học và quản trị văn phòng

Hà nội, 2009

1


Mục lục
Phần mở đầu .............................................................................. .. Trang
1.Tính cấp thiết của đề tài. .............................................................................. 3
2. Mục tiêu của đề tài ...................................................................................... 5
3. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 5
4.Đi tng nghiờn cu .6
5. Lịch sử nghiên cứu ..................................................................................... 6
6. Các nguồn t- liệu, tài liệu tham khảo .......................................................... 7
7. Ph-ơng pháp nghiên cứu ............................................................................. 8
8. Bố cục của luận văn ..................................................................................... 8
Ch-ơng 1: Lý luận chung về thu thập, bổ sung tài liệu
l-u trữ ........................................................................................................ 10
1.1. Khái niệm thu thập, bổ sung tài liệu l-u trữ ............................................. 10
1.2. Tầm quan trọng của công tác thu thập, bổ sung tài liệu l-u trữ ............... 15
1.3. Thẩm quyền thu thập, bổ sung tài liệu l-u trữ ......................................... 18
1.3.1. Thẩm quyền thu thập, bổ sung tài liệu của l-u trữ hiện hành .............. 20


1.3.2. Thẩm quyền thu thập, bổ sung tài liệu của l-u trữ lịch sử .................... 21
1.4. Yêu cầu mới về công tác thu thập, bổ sung tài liệu l-u trữ trong
giai đoạn hiện nay ........................................................................................... 23
Ch-ơng 2: Thực trạng công tác thu thập, bổ sung tài
liệu vào L-u trữ Bộ tài chính..................................................... 30
2.1. Khái quát về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của Bộ Tài chính
2.1.1. Sơ l-ợc về lịch sử hình thành và phát triển của Bộ Tài chính ............... 30
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Tài chính .............................. 33
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính ........................................................... 35
2.2. Thành phần tài liệu hình thành trong quá trình hoạt động của các
đơn vị, tổ chức thuộc Bộ Tài chính .............................................................. 39
2.2.1. Tài liệu quản lý chung của Bộ và các đơn vị thuộc Bộ ......................... 39
2.2.2. Tài liệu, văn bản quản lý chuyên ngành ................................................ 44
2.2.3. Tài liệu khối báo chí xuất bản ............................................................... 52
2


2.2.4. Tài liệu khối giáo duc-đào tạo ............................................................... 52
2.2.5 Tài liệu về hoạt động của tổ chức Đảng, Công đoàn, Đoàn thanh niên . 52
2.2.6 Tài liệu nghe nhìn ................................................................................... 54
2.2.7 Tài liệu điện tử........................................................................................ 54
2.3. Phòng Văn th- - L-u trữ Bộ Tài chính ................................................ 55
2.3.1. Chức năng, nhiệm vụ ............................................................................. 55
2.3.2. Cơ sở vật chất ........................................................................................ 56
2.3.3. Đội ngũ cán bộ ...................................................................................... 57
2.4. Khái quát những quy định của Nhà n-ớc về công tác thu thập và bổ
sung tài liệu .................................................................................................... 58
2.5 Nguồn thu thập, bổ sung vào l-u trữ Bộ Tài chính...63
2.6. Tình hình thu thập, bổ sung tài liệu vào L-u trữ Bộ Tài chính ........ 64
2.6.1. Sự h-ớng dẫn, chỉ đạo về công tác thu thập, bổ sung tài liệu vào L-u trữ

Bộ tài chính...................................................................................................... 64
2.6.2. Tổ chức thực hiện và kết quả đạt đ-ợc trong công tác thu thập, bổ sung
tài liệu .............................................................................................................. 65
Ch-ơng 3: Một số giải pháp chính trong công tác thu
thập, bổ sung tài liệu vào L-u trữ Bộ tài chính ............ 70
3.1 Nhận xét chung..70
3.2 Một số giải pháp chính trong công tác thu thập, bổ sung tài liệu..72
3.2.1 Tăng c-ờng đầu t- để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ....72
3.2.2 Bổ sung, hoàn chỉnh các quy định về thu thập, bổ sung tài liệu.75
3.2.3 Tích cực mở các lớp tập huấn về thu thập, bổ sung tài liệu.79
3.2.4 Nghiên cứu ban hành các quy định về thu thập,bổ sung tài liệu điện tử.83
3.2.5 Giải pháp liên quan đến trách nhiệm của Phòng Văn th- - L-u trữ B...85
Phần KT LUN.....................................88
PH LC89
3


Phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Tài liệu l-u trữ là tài sản vô cùng quý báu của dân tộc, bởi vì nó chứa đựng
những thông tin quá khứ, ghi lại các thành tựu trong lao động của nhân dân trong
các thời kỳ lịch sử khác nhau, những sự kiện lịch sử hoặc những cống hiến to lớn
của các anh hùng dân tộc, các nhà khoa học và văn hoá nổi tiếng. Khối tài liệu này
chính là nguồn thông tin có tính chính xác cao vì nó là bản chính, bản gốc của
những tài liệu có giá trị. Do đó ng-ời ta có thể sử dụng chúng vào nhiều mục đích
khác nhau, đem lại nhiều giá trị trong các hoạt động của con ng-ời...
Nhận thức đ-ợc điều đó ngay từ những ngày đầu của Nhà n-ớc dân chủ nhân
dân, chúng ta đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo về công tác l-u trữ. Tr-ớc hết là
Thông đạt số 1C/ VP ngày 3 tháng 1 năm 1946 gửi các Bộ tr-ởng Chính phủ. Hồ
Chủ tịch đã khẳng định: Tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt về phương diện kiến

thiết Quốc gia và nêu rõ: cấm các cơ quan, công sở, viên chức tự tiện huỷ bỏ hồ sơ,
tài liệu l-u trữ, "những hồ sơ hoặc công văn không cần dùng sau này sẽ phải gửi về
Sở L-u trữ công văn thuộc Bộ Quốc gia Giáo dục để tàng trữ". Điều đó cho thấy từ
rất sớm, Nhà n-ớc ta đã nhận thức đ-ợc tầm quan trọng của tài liệu l-u trữ và công
tác l-u trữ. B-ớc đầu Đảng và Nhà n-ớc đã có những chủ tr-ơng, biện pháp để thu
thập và bảo quản tài liệu l-u trữ, tạo điều kiện cho tập trung quản lý thống nhất tài
liệu l-u trữ sau này.
Phát biểu tại Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Quyết định của Ban Bí thtrung -ơng Đảng về Phông l-u trữ Đảng Cộng sản Việt Nam, đồng chí Lê Khả
Phiêu - nguyên Tổng Bí th- Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định: Tài liệu lưu
trữ phải đ-ợc quản lý theo nguyên tắc tập trung thống nhất trong hệ thống các cơ
quan l-u trữ của Nhà n-ớc và của Đảng cộng sản nhằm bảo vệ an toàn và khai thác
sử dụng có hiệu quả tài liệu l-u trữ vì lợi ích của dân tộc và của cách mạng[1;2] .
Điều này đòi hỏi ngành l-u trữ phải nêu cao tinh thần tự lực, th-ờng xuyên học hỏi
4


và không ngừng cố gắng trong quá trình hoạt động của mình. Tr-ớc hết cần chú ý
đến công tác thu thập tài liệu, bởi vì nếu chúng ta không thu thập đ-ợc những tài
liệu chúng ta cần thì tất cả những khâu còn lại của công tác l-u trữ sẽ không thể làm
tốt đ-ợc. Nó chính là cơ sở ban đầu nh-ng hết sức quan trọng quyết định toàn bộ
các giai đoạn tiếp theo.
Bộ Tài chính là cơ quan thuộc Chính phủ, có chức năng giúp Chính phủ quản
lý toàn bộ, thống nhất vấn đề tài chính của đất n-ớc. Đây là vấn đề hết sức phức tạp,
khó khăn và nhạy cảm đòi hỏi sự nhanh nhạy, linh động tr-ớc những biến động khó
l-ờng của tình hình trong n-ớc và quốc tế. Trong những năm qua, đ-ợc sự quan tâm
của Đảng và Nhà n-ớc ngành tài chính đã có những b-ớc tiến bộ v-ợt bậc. Nền tài
chính cơ bản ổn định, quản lí vững chắc khối l-ợng tiền tệ, giá trị của đồng Viêt
nam, l-u thông tiền tệ góp phần vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Điều này có ý
nghĩa to lớn trong quá trình hội nhập của đất n-ớc. Tuy nhiên, bên cạnh những kết
quả đạt đ-ợc, ngành tài chính hiện nay cũng đang đứng tr-ớc một thực trạng đáng

báo động, đòi hỏi các ngành, các cấp phải có sự quan tâm đặc biệt nh-: thất thoát,
lãng phí đặc biệt là vấn đề tham nhũng, lợi dung chức vụ quyền hạn gây hậu quả
nghiêm trọng cho đất nướcTất cả những vấn đề nêu trên đều đ-ợc phản ánh rõ nét
trong tài liệu l-u trữ. Bởi vậy, đây là nguồn tài liệu có giá trị, không chỉ trong hoạt
động của ngành tài chính mà còn có ý nghĩa lớn đối với sự phát triển của quốc gia.
Chính vì thế, việc thu thập, bổ sung và bảo quản an toàn khối tài liệu này không chỉ
là trách của ngành mà còn là trách nhiệm của nhiều cơ quan nhà n-ớc khác.
Thực hiện các văn bản chỉ đạo về công tác văn th-, l-u trữ, L-u trữ Bộ Tài
chính gần đây đã có nhiều tiến bộ nh-: Chỉnh lý khoa học kỹ thuật khối tài liệu
đ-ợc thu thập và bổ sung vào kho, trang bị cơ sở vật chất hiện đại phục vụ cho công
tác thu thập, bổ sung và bảo quản tài liệu, ban hành đ-ợc một số văn bản quy định
về công tác văn th-, l-u trữ...
Bên cạnh những -u điểm trên, công tác l-u trữ của Bộ vẫn còn bộc lộ những
hạn chế về thu thập, bổ sung tài liệu l-u trữ nh-: ch-a có hệ thống văn bản hoàn
5


chỉnh quy định về công tác l-u trữ nói chung, công tác thu thập và bổ sung tài liệu
nói riêng, thành phần giao nộp còn thiếu, ch-a hoàn chỉnh, nhiều tài liệu khi giao
nộp còn bó gói, ch-a đ-ợc lập thành hồ sơ. Mặt khác, với sự phát triển nhanh chóng
của khoa học công nghệ, tài liệu l-u trữ điện tử đang đ-ợc hình thành, nh-ng thực
tế L-u trữ Bộ Tài chính lại ch-a có biện pháp hữu hiệu để thu thập, quản lý loại
hình tài liệu này. Từ đó, đã dẫn đến những hậu quả không thể tránh khỏi là tài liệu
bị thất lạc, mất mát, h- hỏng và việc phục vụ khai thác tài liệu không đạt hiệu quả
cao.
Từ thực tế này, chúng tôi đã chọn vấn đề: "Thu thập, bổ sung tài liệu vào
L-u trữ Bộ Tài chính - Thực trạng và giải pháp" làm luận văn thạc sĩ chuyên
ngành " L-u trữ học và Quản trị văn phòng" của mình. Thông qua đề tài này, chúng
tôi hy vọng các cấp lãnh đạo, quản lý trong ngành tài chính hiểu và quan tâm đến
công tác l-u trữ của cơ quan mình nhiều hơn nữa nhằm hoàn thiện L-u trữ Bộ Tài

chính nói riêng, h-ớng tới sự nghiệp l-u trữ nói chung.
2. Mục tiêu của đề tài
- Nghiên cứu, tìm hiểu lý luận chung về thu thập, bổ sung tài liệu vào các l-u trữ
và một vài nhận xét trong giai đoạn hiện nay.
- Nghiên cứu về nguồn thu thập, bổ sung tài liệu vào L-u trữ Bộ Tài chính.
- Thực trạng công tác thu thập bổ sung tài liệu tại L-u trữ Bộ Tài chính
- Đề xuất các giải pháp, biện pháp để công tác thu thập và bổ sung tài liệu L-u
trữ Bộ Tài chính đạt hiệu quả nhất.
3. Phạm vi nghiên cứu
Bộ Tài chính có phạm vi hoạt động rộng, chức năng nhiệm vụ có ảnh h-ởng đến
nhiều lĩnh vực hoạt động khác của xã hội. Bởi vậy, tài liệu đ-ợc hình thành ra trong
hoạt động của Bộ chiếm một khối l-ợng t-ơng đối lớn trong phông L-u trữ nhà
n-ớc Việt Nam. Trong phạm vi của luận văn này, chúng tôi tập trung nghiên cứu về
6


những đơn vị, tổ chức giúp Bộ tr-ởng thực hiện chức năng quản lý nhà n-ớc trong
ngành Tài chính (Văn phòng, các Vụ, Thanh tra, Cục) và tài liệu đ-ợc hình thành ra
ở chính những đơn vị, tổ chức đó (tài liệu hành chính, tài liệu chuyên môn và tài
liệu điện tử, tài liệu nghe nhìn).
4. Đối t-ợng nghiên cứu
Những đối t-ợng mà chúng tôi tập trung nghiên cứu trong luận văn bao gồm:
- Nguồn bổ sung và thành phần tài liệu bổ sung.
- L-u trữ Bộ Tài chính;
- Các đơn vị, tổ chức giúp Bộ tr-ởng thực hiện chức năng quản lý Nhà n-ớc
ngành Tài chính và những tài liệu đ-ợc hình thành ra ở những đơn vị, tổ chức này.
5. Lịch sử nghiên cứu.
Có thể khẳng định rằng đây là vấn đề không hề mới mẻ, có rất nhiều bài viết,
công trình nghiên cứu đề cập đến, tuy nhiên mỗi công trình đề cập đến ở những
khía cạnh khác nhau, cơ quan cụ thể khác nhau và mức độ khác nhau do đó chúng

ta hoàn toàn có thể nghiên cứu, tìm hiểu theo cách riêng của mình.
Về mặt lý luận : Công tác thu thập, bổ sung tài liệu đã đ-ợc đề cập đến trong các
cuốn giáo trình chuyên ngành L-u trữ nh-: " Lý luận và thực tiễn công tác L-u trữ"
(V-ơng Đình Quyền - Chủ biên); Phương pháp lựa chọn và loại huỷ tài liệu ở các
cơ quan- D-ơng Văn Khảm. Tiếp đó, là những đề tài nghiên cứu khoa học cấp
ngành đã tập trung nghiên cứu giải quyết từng khía cạnh cụ thể thuộc lĩnh vực thu
thập bổ sung tài liệu. Các đề tài đó là: "Lý luận và thực tiễn về tổ chức mạng l-ới
các kho l-u trữ ở Việt Nam" (V-ơng Đình Quyền - Chủ nhiệm); ''Cơ sở khoa học
của việc xác định giá trị tài liệu quản lý nhà n-ớc thời kỳ Dân chủ nhân dân và Xã
hội chủ nghĩa để lựa chọn, bổ sung vào Trung tâm l-u trữ Quốc gia" (D-ơng Văn
Khảm - Chủ nhiệm); "Xác định thành phần tài liệu thiết kế xây dựng cần nộp để
bảo quản tại phông l-u trữ Quốc gia Việt Nam" (Nguyễn Cảnh Đ-ơng- Chủ nhiệm);
7


"Nghiên cứu xác định nguồn nộp l-u tài liệu (chủ yếu là cơ quan quản lý Nhà
n-ớc) vào kho l-u trữ Nhà n-ớc cấp tỉnh" (Nguyễn Quang Lệ - Chủ nhiệm)...
Ngoài ra còn có một số khoá luận tốt nghiệp, báo cáo nghiên cứu khoa học
của sinh viên khoa L-u trữ học và Quản trị Văn phòng cũng đã đề cập đến vấn đề
này nh-: "Vấn đề bổ sung tài liệu vào L-u trữ tỉnh Hà Tây" (Trịnh Ngọc Hùng Khoá luận tốt nghiệp năm 1998); ''Về công tác bổ sung tài liệu vào Trung tâm L-u
trữ Quốc gia III" (Trần Quang Hồng- Khoá luận tốt nghiệp năm 1998); ''Nhận xét
về công tác thu thập, bổ sung tài liệu của Trung tâm L-u trữ Quốc gia III" (Nguyễn
Thị Thuỳ D-ơng- Khoá luận tốt nghiệp năm 2003); "Tìm hiểu về công tác thu thập
và bổ sung tài liệu ở phòng L-u trữ Bộ Giáo dục và Đào tạo" (Bùi Thị Thu Hà- khoá
luận tốt nghiệp năm 2004); "Cơ sở lý luận và thực tiễn về xác định nguồn tài liệu bổ
sung vào Trung tâm lưu trữ tỉnh ,thành phố trực thuộc Trung ương (Đào Đức
Thuận- Báo cáo Khoa học lần thứ IV tại khoa L-u trữ học và Quản trị Văn phòng
năm 2000) và rất nhiều bài viết của các nhà nghiên cứu trên Tạp chí Văn th- L-u
trữ Việt nam.
Các công trình trên đều đi vào nghiên cứu vấn đề này ở từng khía cạnh nhất

định và ở những cơ quan nhất định, nó có tác dụng lớn cho việc vận dụng trong hoạt
động của cơ quan. Đây cũng là những tài liệu rất tốt để chúng tôi tham khảo khi
thực hiện đề tài này. Với đề tài này chúng tôi đi sâu vào tìm hiểu thực trạng công
tác thu thập tài liệu ở Bộ Tài chính, chỉ ra những -u điểm, hạn chế, đồng thời kiến
nghị các biện pháp nâng cao hiệu quản của hoạt động này. Bởi vì theo chúng tôi đây
là khâu đầu tiên quyết định đến hiệu quả công tác l-u trữ của Bộ.
6. Các nguồn t- liệu, tài liệu tham khảo
Để hoàn thiện đề tài này chúng tôi sử dụng một số tài liệu tham khảo sau đây:
- Giáo trình chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử;

8


- Giáo trình, tài liệu lý luận về khoa học nghiệp vụ l-u trữ nh-: Lý luận và thực tiễn
công tác l-u trữ , Ph-ơng pháp lựa chọn và loại huỷ tài liệu ở các cơ quan, Giáo
trình l-u trữ học
- Tài liệu về lịch sử, tổ chức bộ máy và hoạt động của Bộ Tài chính.
- Tài liệu chỉ đạo, quy định về công tác l-u trữ của Nhà n-ớc và của Bộ Tài chính.
7. Ph-ơng pháp nghiên cứu.
Chúng tôi sử dụng một số ph-ơng pháp chính sau đây trong quá trình tiến hành
nghiên cứu đề tài này:
- Ph-ơng pháp luận của Chủ nghĩa Mác - Lênin : Chủ nghĩa duy vật biện chứng
và Chủ nghĩa duy vật lịc sử.
- Ph-ơng pháp luận của l-u trữ học đ-ợc cụ thể thành các nguyên tắc : Nguyên
tắc chính trị, nguyên tắc lịch sử, nguyên tắc toàn diện và tổng hợp.
- Ph-ơng pháp mô tả, phân tích, so sánh, ph-ơng pháp khảo sát thực tế .
8. Bố cục của luận văn
Ch-ơng 1: Lý luận chung về thu thập, bổ sung tài liệu vào các l-u trữ
Ch-ơng 2: Thực trạng công tác thu thập, bổ sung tài liệu vào L-u trữ Bộ Tài
chính

Ch-ơng 3: Một số giải pháp chính trong công tác thu thập, bổ sung tài liệu
vào L-u trữ Bộ Tài chính
Có thể nói rằng để hoàn thiện đ-ợc luận văn này tôi đã gặp rất nhiều khó
khăn trong việc tìm hiểu về khối tài liệu, điều tra khảo sát thực tế cũng nh- những
vấn đề về lý luận. Tất nhiên với trình độ có hạn trong luận văn của mình tôi không
thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế rất mong nhận đ-ợc những ý kiến đóng góp
của thầy cô và các nhà nghiên cứu để tôi kịp thời sửa chữa hoàn thiện. Qua đây tôi
xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của cơ quan nơi tôi đang công tác, Văn
9


phòng Bộ tài chính, Phòng l-u trữ Bộ Tài chính, đặc biệt là sự tận tình chỉ bảo của
thầy giáo h-ớng dẫn PGS Nguyễn Văn Hàm trong suốt quá trình thực hiện đề tài
này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Hà nội, ngày 29 tháng 12 năm 2009
Học viên

Nguyễn Hữu Danh

10


Danh mục tài liệu tham khảo
1. Bài phát biểu của đồng chí Lê Khả Phiêu (nguyên Tổng Bí th- Đảng Cộng sản
Việt Nam) về nâng cao nhận thức và tăng c-ờng sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng
đối với công tác l-u trữ Đảng tại hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Quyết định của
Ban Bí th- Trung -ơng Đảng về phông l-u trữ Đảng cộng sản Việt Nam. WWW.
CPV.Org.vn.
2. Báo cáo số 354/BC- VTLTNN ngày 08 tháng 6 năm 2006 về tổng kết 5 năm thi

hành Pháp lệnh l-u trữ quốc gia tại các bộ, ngành trung
-ơng.WWW.luutruvn.gov.vn.
3. Công văn số 387/LTNN- NVTW ngày 20 tháng 8 năm 2001 h-ớng dẫn các cơ
quan trung -ơng và các tỉnh, thành phố trực thuộc trung -ơng về việc triển khai thi
hành Pháp lệnh của Cục L-u trữ Nhà n-ớc. WWW.luutruvn.gov.vn.
4.Công văn số 319/VTLTNN- NVTW ngày 01 tháng 6 năm 2004 về h-ớng dẫn
thực hiện giao nộp tài liệu l-u trữ vào l-u trữ lịch sử các cấp của Cục Văn th- và
L-u trữ Nhà n-ớc. WWW.luutruvn.gov.vn.
5. Công văn số 260/VTLTNN- NVTW ban hành ngày 06 tháng 5 năm 2005 về
h-ớng dẫn xây dựng quy chế về công tác văn th-, l-u trữ cơ quan của Cục Văn th-L-u trữ Nhà n-ớc. WWW.luutruvn.gov.vn.
6. Chỉ thị 726/CT-TTg ngày 04 tháng 9 năm 1997 của Thủ t-ớng Chính phủ về tăng
c-ờng chỉ đạo công tác l-u trữ trong thời gian tới. WWW. CPV.Org.vn.
7. Đào Xuân Chúc, Nguyễn Văn Hàm, V-ơng Đình Quyền, Nguyễn Văn Thâm, Lý
luận và thực tiễn công tác l-u trữ, NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, H,
1990.
8. Nguyễn Thị Thùy D-ơng: Nhận xét về công tác thu thập, bổ sung tài liệu của
Trung tâm l-u trữ quốc gia III trong thời gian qua, Khóa luận tốt nghiệp, Hà nội,
2003.
9. Đại học Quốc gia Hà nội- Tr-ờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn: Kỷ yếu
hội thảo khoa học L-u trữ học và Quản trị văn phòng, lần thứ hai (Kỷ niệm 5 năm
thành lập khoa và 35 năm đào tạo cán bộ l-u trữ Việt Nam), Hà nội, 2001.
10. Bùi Thị Thu Hà: Tìm hiểu về công tác thu thập và bổ sung tài liệu ở phòng L-u
trữ Bộ Giáo dục và Đào tạo, Khóa luận tốt nghiệp, Hà nội, 2004.
11.Trần Quang Hồng: Về công tác bổ sung tài liệu vào Trung tâm l-u trữ quốc gia
III, Khóa luận tốt nghiệp, Hà nội, 1998.

11


12.Trần Quang Hồng: Bổ sung tài liệu vào các Trung tâm l-u trữ tỉnh- Thực trạng

và giải pháp, Luận văn thạc sĩ, Hà nội, 2001.
13.Vũ D-ơng Hoan: Công tác s-u tầm, thu thập tài liệu l-u trữ bổ sung cho phông
l-u trữ quốc gia cần đ-ợc đầu t- thích đáng. Tạp chí L-u trữ Việt Nam, số 01, 2002.
14.Hiến pháp n-ớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam sửa đổi, NXB Chính trị
Quốc gia, Hà nội, 2003
15. Nghiêm Kỳ Hồng chủ biên và tập thể tác giả : Xây dựng, ban hành, quản lý văn
bản và công tác l-u trữ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội, 1998
16.D-ơng Văn Khảm (chủ nhiệm đề tài): Cơ sở khoa học để tổ chức quản lý nhà
n-ớc về công tác l-u trữ, Báo cáo tổng thuật đề tài, Cục L-u trữ Nhà n-ớc, Hà nội,
2001.
17.D-ơng Văn Khảm: Ph-ơng pháp lựa chọn và loại hủy tài liệu ở các cơ quan.
NXB Chính trị quốc gia, Hà nội, 1998.
18. Kỷ yếu Hội thảo Sarbica Các chính sách và thực tiễn xác định giá trị và bảo
quản tài liệu l-u trữ điện tử, Cục Văn th- và L-u trữ Nhà n-ớc, Hà nội, 2004.
19. Những văn kiện chủ yếu của Đảng và Nhà n-ớc về công tác công văn, giấy tờ và
công tác l-u trữ, Cục l-u trữ Nhà n-ớc, Hà nội, 1982
20.Nguyễn Thị Nhàn: Cơ sở khoa học để xác định thành phần tài liệu của Bộ
Th-ơng Mại phải thu thập, bổ sung vào Trung tâm l-u quốc gia III, Khóa luận tốt
nghiệp, Hà nội, 2003.
21. Nghị định 110/2004/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 08 tháng 4 năm 2004
về công tác văn th-. WWW. CPV.Org.vn.
22. Nghị định 111/2004/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 08 tháng 4 năm 2004
quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh l-u trữ Quốc gia. WWW.
CPV.Org.vn.
23. Nghị định 142/NĐ-CP ngày 28 tháng 9 năm 1963 của Hội đồng Chính phủ ban
hành Điều lệ về công tác công văn, giấy tờ và công tác l-u trữ. WWW.
CPV.Org.vn.
24. Pháp lệnh l-u trữ quốc gia, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2001
25. Quyết định 168/HĐBT nhày 26 tháng 12 năm 1981 của Hội đồng Bộ tr-ởng về
việc thành lập Phông l-u trữ Quốc gia của n-ớc Cộng hòa xa hội chủ nghĩa Việt

nam. WWW. CPV.Org.vn.
26.Quyết định số 58/QĐ- TCCP ngày 17 tháng 3 năm 1995 của Bộ tr-ởng, Tr-ởng
Ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ về việc ban hành danh mục các cơ quan thuộc
diện nộp l-u hồ sơ tài liệu vào các Trung tâm l-u trữ quốc gia. WWW.moha.gov.vn.
12


27.Quyết định số 218/2000/QĐ- BTC ngày 29 tháng 12 năm 2000 của Bộ tr-ởng
Bộ Tài chính về việc ban hành chế độ l-u trữ tài liệu kế toán. WWW.mof.gov.vn.
28.Thông t- số 21/2005/TT-BNV ngày 01 tháng 02 năm 2005 của Bộ tr-ởng Bộ
Nội Vụ về h-ớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức văn th-, l-u trữ
Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ và ủy ban nhân dân.
WWW.moha.gov.vn.
29.Thông t- số 46/2005/TT- BNV ngày 27 tháng 4 năm 2005 về h-ớng dẫn quản lý
tài liệu khi chia, tách, sáp nhập, cơ quan tổ chức, đơn vị hành chính và tổ chức lại,
chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp nhà n-ớc. WWW.moha.gov.vn.
30.Trung tâm L-u trữ quốc gia III: Kỷ yếu Hội nghị thu thập tài liệu l-u trữ, NXB
Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2001.
31. Nguyễn Văn Thâm, giá trị của tài liệu l-u trữ nhìn từ ph-ơng diện văn hóa-xã
hội, Tạp chí l-u trữ Việt nam số 3/1994.

32. Thông đạt số 1C/VP ngày 03 tháng 01 năm 1946 của Chủ tịch lâm thời n-ớc
Việt nam dân chủ cộng hòa về giữ gìn công văn hồ sơ cũ. WWW. CPV.Org.vn.
33. Thông t- 40/ BT-TCCB ngày 24 tháng 01 năm 1998 của Ban tổ chức Cán bộ
Chính phủ h-ớng dẫn tổ chức l-u trữ cơ quan Nhà n-ớc các cấp.
WWW.moha.gov.vn.

13




×