Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

DSpace at VNU: Các yếu tố tác động đến việc chăm sóc sức khỏe của người di cư qua nghiên cứu trường hợp phường Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.86 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------------------

LÊ THỊ NHƢ TRANG

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC
CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI DI CƢ QUA
NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP PHƢỜNG VĨNH TUY,
QUẬN HAI BÀ TRƢNG, HÀ NỘI

Chuyên ngành: Xã hội học
Mã số: 60.31.30

LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. TRỊNH VĂN TÙNG

Hà Nội – 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng
dẫn khoa học của PGS.TS. Trịnh Văn Tùng. Tôi xin chịu trách nhiệm trước những
kết quả đã điều tra được trong luận văn này.
Hà Nội, tháng 04 năm 2015
Tác giả luận văn
Lê Thị Nhƣ Trang


LỜI CẢM ƠN


Trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu này để tôi có thể đạt được các mục
tiêu và kết quả nhất định trong đề tài nghiên cứu của mình, tôi đã nhận được sự chia
sẻ, hỗ trợ, giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của giảng viên hướng dẫn PGS.TS. Trịnh
Văn Tùng, phòng sau đại học trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội ,
các thầy cô trong khoa Xã hội học cùng sự hợp tác giúp đỡ của tập thể cán bộ, nhân
dân, người lao động hiện đang sinh sống và làm việc tại phường Vĩnh Tuy, quận
Hai Bà Trưng, Tp. Hà Nội. Vì vậy, nhân dịp này tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn
tới giảng viên hướng dẫn PGS.TS. Trịnh Văn Tùng, các thầy cô trong khoa xã hội
học trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội cùng tập thể cán bộ, nhân
dân, người lao động tại phường Vĩnh Tuy, quận Hai Bà Trưng, Tp. Hà Nội đã tạo
điều kiện hướng dẫn, hỗ trợ, giúp đỡ tận tình cho tôi hoàn thành công trình nghiên
cứu này một cách thuận lợi nhất.
Trong phạm vi của công trình nghiên cứu này, cũng như bản thân tôi còn hạn
hẹp về kinh nghiệm, vì vậy trong nghiên cứu này không tránh khỏi những thiếu sót,
tôi mong nhận được sự chia sẻ, đóng góp ý kiến của quý thầy cô giáo và toàn thể
bạn đọc.
Chân thành cảm ơn !
Hà Nội, tháng 04 năm 2015
Học viên

Lê Thị Nhƣ Trang


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................10
1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................................. 10
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ........................................................................................... 3
3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn ............................................................................. 9
4. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu..................................... Error! Bookmark not defined.
5. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu .............. Error! Bookmark not defined.

6. Câu hỏi nghiên cứu ........................................................ Error! Bookmark not defined.
7. Giả thuyết nghiên cứu .................................................... Error! Bookmark not defined.
8. Phương pháp nghiên cứu ............................................... Error! Bookmark not defined.
NỘI DUNG CHÍNH ................................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .................. Error!
Bookmark not defined.
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN......................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm công cụ .................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1.1. Khái niệm người di cư ....................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1.2. Khái niệm sức khỏe ............................................................................17
1.1.1.3. Khái niệm chăm sóc sức khỏe ............................................................19
1.1.1.5. Khái niệm tác động ............................ Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Lý thuyết ứng dụng ................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2.1. Lý thuyết nhu cầu ............................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2.2. Lý thuyết lựa chọn hợp lý ................... Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Quan điểm của Đảng và chính sách của nhà nước về chăm sóc sức khỏe
cho người dân...........................................................................................................23
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN.................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu ............ Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Đặc trưng về hành vi chăm sóc sức khỏe ở nhóm người dân di cư tại địa
bàn nghiên cứu ...................................................................................................27


Chƣơng 2. THỰC TRẠNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI DÂN DI
CƢ ĐẾN PHƢỜNG VĨNH TUY ........................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Thực trạng cảm nhận về sức khỏe của ngƣời dân di cƣ tại địa bàn nghiên cứu
................................................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Đặc điểm của người dân di cư tại phường Vĩnh Tuy .... Error! Bookmark
not defined.
2.1.1.1. Về nhóm tuổi ...................................... Error! Bookmark not defined.

2.1.1.2. Về giới tính ......................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1.3. Về tình trạng hôn nhân........................ Error! Bookmark not defined.
2.1.1.4. Về trình độ học vấn ............................ Error! Bookmark not defined.
2.1.1.5. Về nghề nghiệp ................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1.6. Về hiện trạng nhập cư ........................ Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Cảm nhận về sức khỏe của người dân di cư tại địa bàn ..........................38
2.2. Thực trạng sử dụng dịch vụ y tế và thẻ BHYT của ngƣời dân di cƣ tại địa bàn
nghiên cứu ............................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Hoạt động chăm sóc sức khỏe của người dân di cư tại phường Vĩnh Tuy .... Error!
Bookmark not defined.
2.2.2. Hoạt động chăm sóc sức khỏe của người dân di cư tại phường Vĩnh Tuy
có sử dụng thẻ bảo hiểm y tế khi ốm đau ...........................................................48
* Tiểu kết...............................................................................................................58
Chƣơng 3. XU HƢỚNG VÀ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI VIỆC CHĂM SÓC
SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI DI CƢ TẠI PHƢỜNG VĨNH TUY ........................59
3.1. Đánh giá về xu hƣớng hoạt động khám chữa bệnh thông qua dịch vụ bảo hiểm
y tế...........................................................................................................................................59
3.1.1. Nhu cầu sử dụng thẻ bảo hiểm y tế khi ốm đau của người dân di cư tại
địa bàn nghiên cứu .............................................................................................59
3.1.2. Đánh giá về lợi ích của thẻ bảo hiểm y tế khi ốm đau .............................66
3.1.3. Đánh giá về những rào cản trong sử dụng bảo hiểm y tế khi tham gia
khám chữa bệnh..................................................................................................74
3.2. Xu hƣớng sử dụng thẻ bảo hiểm y tế của ngƣời dân di cƣ tại phƣờng Vĩnh Tuy


3.1.1. Xu hướng mua thẻ bảo hiểm y tế của những người di cư không tham gia bảo hiểm
y tế ......................................................................................................................77
3.1.2. Xu hướng sử dụng thẻ bảo hiểm y tế của những người di cư khi tham gia bảo hiểm
y tế khi khám chữa bệnh ..................................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Một số yếu tố tác động tới việc chăm sóc sức khỏe của ngƣời dân di cƣ tại

phƣờng Vĩnh Tuy.................................................................................................................82
3.3.1. Yếu tố về kinh tế của cá nhân và hộ gia đình di cư tại phường Vĩnh Tuy ..... Error!
Bookmark not defined.
3.3.2 Yếu tố về nhân khẩu xã hội ........................................................................................ 84
3.3.3 Yếu tố về chính sách xã hội...................................... Error! Bookmark not defined.
* Tiểu kết.............................................................................................................103
KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ ............................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............... Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC ................................................................. Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Nhóm tuổi của đối tượng điều tra ............. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.2. Giới tính của đối tượng điều tra ................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.3.Tình trạng hôn nhân của đối tượng điều tra ............ Error! Bookmark not
defined.
Bảng 2.4.Trình độ học vấn của đối tượng điều tra.... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.5. Nghề nghiệp của đối tượng điều tra.......... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.6.Thời gian nhập cư của đối tượng điều tra .. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.7. Lý do di cư đến nơi ở hiện tại ................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.8. Đối tượng cùng di cư đến ......................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.9. Khó khăn khi di cư đến nơi ở mới ............ Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.10. Tự đánh giá về tình trạng sức khỏe hiện tại.......... Error! Bookmark not
defined.
Bảng 2.11. Cảm nhận về tình trạng sức khỏe theo nhóm tuổi Error! Bookmark not
defined.
Bảng 2.12.Cảm nhận về tình trạng sức khỏe theo giới tính .... Error! Bookmark not
defined.
Bảng 2.13. Lựa chọn cơ sở khám chữa bệnh theo thu nhập ... Error! Bookmark not
defined.

Bảng 2.14. Nhóm đóng bảo hiểm y tế của đối tượng điều tra Error! Bookmark not
defined.
Bảng 2.15. Tình trạng sử dụng bảo hiểm y tế trong khám chữa bệnh .............. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.16. Đánh giá về mức độ cần thiết của bảo hiểm y tế theo nhóm tuổi... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.17. Đánh giá về mức độ cần thiết của bảo hiểm y tế theo nghề nghiệp Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.18. Giải pháp tăng cường sự tham gia bảo hiểm y tế của người dân ... Error!
Bookmark not defined.


Bảng 3.1. Thu nhập trung bình trong tháng của hộ gia đình .. Error! Bookmark not
defined.
Bảng 3.2.Đánh giá về mức sống của hộ gia đình ...... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.3. Đánh giá về mức phí mua bảo hiểm y tế .. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.4. Hiểu biết về lợi ích của dịch vụ bảo hiểm y tế ....... Error! Bookmark not
defined.
Bảng 3.5. Hiểu biết về lợi ích của dịch vụ bảo hiểm y tế theo trình độ học vấn
................................................................................... Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC CÁC BIỂU
Biểu 2.1.Cơ sở khám chữa bệnh ............................... Error! Bookmark not defined.
Biểu 2.2.Việc lựa chọn các cơ sở y tế dựa vào yếu tố ............ Error! Bookmark not
defined.
Biểu 2.3. Nguồn gốc bảo hiểm y tế của đối tượng điều tra..... Error! Bookmark not
defined.
Biểu 2.4. Tình trạng sử dụng bảo hiểm y tế theo giới tính ..... Error! Bookmark not
defined.

Biểu 2.5. Đánh giá mức độ sử dụng thẻ bảo hiểm y tế tại địa bàn Error! Bookmark
not defined.
Biểu 2.6. Đánh giá về mức độ cần thiết của bảo hiểm y tế ..... Error! Bookmark not
defined.
Biểu 2.7. Đánh giá về chất lượng khám chữa bệnh bằng thẻ bảo hiểm y tế ..... Error!
Bookmark not defined.
Biểu 2.8. Đánh giá về thủ tục khám chữa bệnh bằng thẻ bảo hiểm y tế .......... Error!
Bookmark not defined.
Biểu 2.9. Đánh giá về chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh của các cở y tế tại địa bàn ..... Error!
Bookmark not defined.
Biểu 2.10. Đánh giá về khả năng tiếp cận của người dân ....... Error! Bookmark not
defined.
với các cơ sở y tế tại địa bàn ..................................... Error! Bookmark not defined.
Biểu 3.1. Nghề nghiệp của đối tượng điều tra .......... Error! Bookmark not defined.
Biểu 3.2. Đánh giá về mức phí mua bảo hiểm y tế theo nhóm tuổi .................. Error!
Bookmark not defined.
Biểu 3.3. Đánh giá về chi phí hỗ trợ của bảo hiểm y tế khi tham gia khám, chữa bệnh .... Error!
Bookmark not defined.


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BHYT

: Bảo hiểm y tế

CSSK

: Chăm sóc sức khỏe


THCS

: Trung học cơ sở

THPT

: Trung học phổ thông

DS-KHHGĐ

: Dân số Kế hoạch hóa Gia đình


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Những năm gần đây ở nước ta dòng người di cư từ nông thôn ra các thành phố lớn
diễn ra ngày càng mạnh mẽ, với tốc độ tăng nhanh, quy mô ngày một lớn. [9]. Đây là
một vấn đề mang tính xã hội, bởi nó có tác động không nhỏ đến mỗi gia đình và cộng
đồng, nhất là sự biến đổi cấu trúc gia đình do sự di cư của thế hệ giữa ra các thành phố
lớn sinh sống và làm việc, các gia đình ở nông thôn trong tình trạng khuyết thế hệ, chức
năng và vai trò của gia đình không được đảm bảo do có những biến đổi lớn. Đối với các
thành phố lớn nơi tiếp nhận dòng người nhập cư vào, hiện nay đang phải đối mặt với các
vấn đề khó khăn lớn như: những xáo trộn về đời sống xã hội, tình trạng thiếu việc làm,
thất nghiệp, tệ nạn xã hội, cơ sở hạ tầng không đáp ứng được do mật độ dân cư đông...
Trong số các vấn đề đó thì một vấn đề đang được quan tâm hiện nay đó là việc chăm sóc
sức khỏe cho đối tượng là những người dân di cư ở khu vực thành thị, bởi nhiều trẻ em,
người già, thậm chí người trong độ tuổi lao động trong các gia đình nhập cư vào thành thị
chưa được tiếp cận với các dịch vụ xã hội, dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Chính vì vậy, sức
khỏe của nhóm dân cư này có sự khác biệt nhất định so với các nhóm dân cư khác. Làn
sóng di cư diễn ra mạnh ở các tỉnh thành trên cả nước tới các thành phố lớn như: Hà Nội,

Tp. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng...
Hà Nội là thành phố lớn, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, đây là khu
vực có nền kinh tế phát triển năng động nhất cả nước,do vậy hàng năm lực lượng dân số
ở các tỉnh khác di cư về chiếm tỷ lệ khá cao. Theo số liệu Tổng điều tra Dân số và Nhà ở
Việt Nam năm 2009 của Tổng cục Thống kê cho thấy, dân số Hà Nội là 6.448.837 người
(chiếm khoảng 7,5% dân số cả nước); trong khi đó tỷ lệ nhập cư về Hà Nội trung bình
khoảng 100.000 người/năm. [9]. Như vậy, mỗi năm qui mô dân số Hà Nội dự kiến tăng
thêm tương đương với dân số của một huyện lớn. Năm 2009, mật độ dân số trung bình
của Hà Nội là 1.926 người/km2, cao gấp 7,4 lần so với cả nước và mật độ này có chiều
hướng tăng cao do dòng người nhập cư hàng năm đang tăng lên; qui mô và tốc độ của
lượng người di dân vào Hà Nội qua các năm ngày càng tăng, cụ thể năm 2001 số người di
cư vào Hà Nội là 16.985


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (1999), Nghiên cứu các yếu tố thúc đẩy làn
sóng di dân tự do từ khác khu vực nông thôn ra đô thị trong quá trình chuyển đổi
kinh tế ở nước ta hiện nay và ảnh hưởng của nó tới sự phát triển kinh tế - xã hội các
vùng đô thị, Chương trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan, Hà Nội.
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (1999), Tăng cường năng lực cho chính
sách di dân nội địa ở Việt Nam, dự án VIE/95/004. Hà Nội.
3. Bộ Y tế, Tổng cục Thống kê (2003). Báo cáo chuyên đề Điều tra Y tế Quốc gia
2001-2002: Đánh giá hiệu quả sử dụng dịch vụ y tế. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội –
Việt Nam.
4. Bộ Y tế, Tổng cục Thống kê (2003), Báo cáo chuyên đề Điều tra Y tế Quốc gia
2001-2002: Chính sách hỗ trợcủa Nhà nước trong CSSK – Nhìn từ phía người hưởng
lợi. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội - Việt Nam.
5. BộY tế-Tổng cục Thống kê (2003), Báo cáo kết quả Điều tra Y tế Quốc Gia 20012002. Nhà xuất bản Y học, Hà nội
6. Báo cáo điều tra ban đầu chương trình RHIYA Việt Nam (2005). TTDS Đại học
Kinh tế quốc dân thực hiện do Quỹ Dân sốLiên Hợp Quốc (UNFPA) và Liên minh

Châu Âu (EU) tài trợ. Hà Nội, Việt Nam.
7. Bộ Y tế (2011), Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân
dân giai đoạn 2011 – 2020.
8. Đỗ Văn Hòa (1999), Nghiên cứu di dân ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp.
9. Điều tra di dân năm (2004), Mối quan hệ giữa di dân và sức khỏe.
10. Đặng Nguyên Anh (2005). Di dân trong nước: Vận hội và thách thức đối với công
cuộc đổi mới và phát triển ở Việt Nam. Trung tâm kinh tế Châu Á - Thái Bình
Dương. Nhà xuất bản Thế giới. Hà Nội, Việt Nam.
11. Đặng Nguyên Anh (2006), Chính sách di dân trong quá trình phát triển kinh tế-xã
hội ở các tỉnh miền núi, Nxb Thế giới, Hà Nội).
12. Đặng Nguyên Anh (2012), Di dân con lắc và di dân mùa vụ trong giai đoạn phát
triển mới của đất nước, Tạp chí Xã hội học (4).


13. Đinh Quang Hà (2014), Di dân tự do nông thôn – đô thị với trật tự xã hội ở Hà Nội,
luận án tiến sĩ ngành Xã hội học.
14. Hoàng Đình Cầu (1995), Quản lý và Chăm sóc sức khỏe ban đầu, NXB Y học Hà
Nội.
15. Hoàng Văn Chức (2004), Di dân tự do đến Hà Nội – Thực trạng và giải pháp, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
16. Liên hợp quốc (1958), Khái niệm về di dân và các hình thức di dân trên thế giới.
17. Nguyễn Đức Vinh (1998), Điều kiện chăm sóc sức khỏe của người dân di cư.
18. Phạm Đức Thành; Mai Quốc Chánh (1998), Giáo trình Kinh tế Lao động.
19. Phạm Quý Thọ (2000), Mối quan hệ giữa di dân nông thôn – Hà Nội với vấn đề việc
làm và mức sống.
20. Phạm Tất Dong- Lê Ngọc Hùng (2000), Xã hội học đại cương, NXB Đại học Quốc
gia, Hà Nội.
21. Tổ chức Y tế thế giới – WHO (1976), Khái niệm về sức khỏe và những vấn đề chung
về sức khỏe.
22. Trung tâm nghiên cứu dân số, nguồn lao động (1993), Báo cáo tổng quan về di dân

tự do ở Việt Nam, Dự án VIE/93/PO2. Hà Nội.
23. Trịnh Văn Tùng (1999), Tổng thuật từ André Akoun và Ansart Pierre, Từ điển Xã hội
học, Paris, Nxb. Le Robert và Seuil, trang 272 (588 trang).
24. Trương Thị Kim Chuyên (2004), Di chuyển xã hội sự khác biệt giữa các vùng và quỹ
đạo phát triển mới ở nông thôn Việt Nam.
25. Tổng cục thống kê (2005), Sách hướng dấn nghiệp vụ chỉ tiêu xã hội ở Việt Nam,
NXB Thống kê, Hà Nội.
26. Tổng cục DS-KHHGĐ (2011), Dân số học, Tài liệu dùng cho Chương trình bồi
dưỡng nghiệp vụ dân số-kế hoạch hoá gia đình.
27. Tổng Cục Thống kê và Quỹ dân số Liên hợp quốc (2011), Di cư và đô thị hóa ở Việt
Nam: Thực trạng, xu hướng và những khác biệt.


28. Trung tâm Nghiên cứu Phát triển và Khoa Xã hội học-Công tác Xã hội-Đông Nam Á
học (2014), Nghiên cứu về di cư và di dân nhìn từ góc độ xã hội học, trường Đại học
Mở - TP.HCM.
29. UBND Tp. Hà Nội (2013), Báo cáo tổng quan về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội.
30. UBND phường Vĩnh Tuy (2013), Thống kê về tình hình dân cư và vấn đề chăm sóc
sức khỏe các nhóm dân cư.
31. Viện Xã hội học (1997), Di cư và Sức khỏe.
32. Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội (2012), Từ nông thôn ra thành phố, tác động kinh
tế - xã hội của di cư Việt Nam.
33. ActionAid (2012), Tiếp cận an sinh xã hội của người lao động nhập cư. Nghiên cứu
được tiến hành tại một số khu đô thị của Việt Nam như: TP.HCM, Hải Phòng.
34. David Bender (1995), Immigrateion Policy Greenhaven prees; San Diego,
Caliafornia; U.S.A.
35. Oxfam GB và Ngân hàng thế giới (2010), Đánh giá nhanh về tác động xã hội của
khủng hoảng kinh tế toàn cầu ở Việt Nam.
36. Soskolne and Shtarkshall (2002), Mối quan hệ giữa di cư với tình trạng sức khoẻ.
37. Stephen Castles (2011), Một số vấn đề về di dân, Đại học Sydney, năm .2011

38. Tungu (2005), Tác động của di cư đến sức khoẻ.
39. VanLandingham (2004), Nghiên cứu di cư nông thôn - đô thị ở Tp. Hồ Chí Minh.
40. Xiushi Yang et al, Archana K. Roy (2005), Nghiên cứu về tỷ lệ tử vong của trẻ em di
cư, Bangladesh.



×