Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

cung co vat li thcs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.12 KB, 21 trang )

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
MÔN: TOÁN 7 NĂM HỌC: 2004-2005
Thời gian làm bài 120 phút
Bài1: a/Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn và B là tập hợp các số
nguyên tố C là tập hợp các số tự nhiên lẻ.Tìm
1/ A∩B 2/ C∩B
b/Hãy viết ba số hữu tỉ xen giữa
3
1


4
1

Bài2:
a/Tìm tập hợp các số nguyên x biết
4 :2 -7 <x <(3 :3,2+4,5 .1 ):(21 )
b/Điền số nguyên thích hợp vào ô vuông
-( +) < <-(-)
Bài3:
Điền các số 0,-1,1,2,-2,3,-3,4,-4 vào các ô ở hình vuông dưới đây(mỗi
số một ô)Sao cho tổng 3 số trên hàng ngang,hàng dọc ,đường chéo đều
bằng không
Bài4:Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau:
Vẽ góc xOy có số đo 60
0
.Lấy điểm A trên tia ox rồi vẽ đường thẳng d
1

vuông góc với tia ox tại A.Lấy điểm B trên tia oy rồi vẽ đường thẳng d
2



vuông góc với tia oy tại B.Gọi giao điểm của d
1
và d
2
là C.
Trong hình vẽ đã cho có bao nhiêu cặp góc đối đỉnh được tạo thành
Hết
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
MÔN: TOÁN 8 NĂM HỌC: 2004-2005
Thời gian làm bài 120 phút
Bài1 :Rút gọn biểu thức :
a/ x(x-y) +y(x-y) b/ x
n-1
(x+y) -y(x
n-1
+y
n-1
)
Bài2:Tìm x biết
a/ | x-7 | +12 =27
b/ 2
x
+2
x+3
=288
Bài3:Rút gọn biểu thức: 10
n+1
-6.10
n

Bài4:Tìm ba số tự nhiên chẵn liên tiếp ,biết tích của hai số sau lớn hơn
tích của hai số đầu là 192
Bài5:Cho ∆ABC cân tại A .Gọi M là trung điểm của CB.KẻMK vuông
góc với AB .Gọi I là trung điểm của MK .Gọi N là trung điểm của KB
.Chứng minh:
a/Tứ giác INBM là hình thang
b/AI vuông góc với CK
Hết
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
MÔN: TOÁN 9 NĂM HỌC: 2004-2005
Thời gian làm bài 120 phút
Bài1:Phân tích đa thức thành nhân tử:
a/ x
6
- 64 b/ x
2
-18 -7x
Bài2: Giải phương trình:
a/
2
2

x
+
3
3
+
x
=
2

5
b/(x-1)(x+3)  + (x-2)(x-1)  =0
Bài3:a/Tìm x để biểu thức :1923- x
2
+18x đạt giá trò lớn nhất
b/Tìm giá trò lớn nhất ,nhỏ nhất của biểu thức
A=
25
229
x
x

−−
(-3≤x≥3),(x≠
5
, x≠-
5
)
Bài4: Cho∆ABC có Â =90
0
,AB=5cm,AC =12cm,phân giác góc A cắt BC
tại M.Tính BC,BM
Bài5: Cho tứ giác ABCD,biết AC=BD và AC⊥BD.Gọi M,N,P,Q lần lượt
là trung điểm của AB,BC,CD,DA.Chứng minh tứ giác MNPQ là hình
vuông.
Hết

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
MÔN: VẬT LÍ 6 NĂM HỌC: 2004-2005
Thời gian làm bài 90 phút

Bài1: Một em học sinh đi từ nhà đến trường đếm được 252bước chân,độ
dài trung bình của mỗi bước chân là 30 cm .Hãy cho biết khoảng cách từ
nhà học sinh đó đến trường theo đơn vò mét.
Bài2:Hãy kể tên những loại thước đo độ dài mà em biết.Tại sao người ta
lại sản xuất nhiều loại thước như vậy?
Bài3:Các kết quả đo độ dài trong ba bài báo cáo kết qủa thực hành được
ghi như sau:
a/ l
1
=20,1cm b/ l
2
=21cm c/ l
3
=20,5cm
Hãy cho biết ĐCNN của thước đo dùng trong mỗi bài thực hành
Bài4:Khi quan sát một cây thước mét,một học sinh cho biết số lớn nhất
ghi trên thước là 100,giữa số 0 và số 1 trên thước có 10 khoản chia,đơn vò
ghi trên thước là centimet.Hãy cho biết GHĐ vàĐCNN của thước?
Hết
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
MÔN: VẬT LÍ 7 NĂM HỌC: 2004-2005
Thời gian làm bài 120 phút
Bài1:
a/ Viết công thức đổi nhiệt độ từ
0
C sang
0
F và đổi 19
0
C sang

0
F
b Viết công thức đổi nhiệt độ từ
0
F sang
0
C và đổi 220
0
F sang
0
C
Bài2:Biết 15 lít cát có khối lượng 22500 gam
a/Tính thể tích của 1 tấn cát
b/Tính trọng lượng của một đống cát 5m
3
Bài3:Khi nhiệt kế thuỷ ngân nóng lên thì cả bầu chứa và thuỷ ngân đều
nóng lên .Tại sao thuỷ ngân vẫn dâng lên trong ống thuỷ tinh
Bài4:Trên một thửa ruộng người ta cắm 4 cái cọc thẳng đứng.trong tay
không có một dụng cụ nào,làm thế nào để xác đònh 4 cái cọc đó có thẳng
hàng hay không?Hãy trình bày một phương án đơn giản để kiểm tra?
Bài5 :Trong những vật sau đây,những vật nào được xem là nguồn sáng
,những vật nào là vật được chiếu sáng:Mặt trời,Mặt trăng,bóng đèn điện
đang sáng,bóng đèn điện đang tắt,ngọn lửa,quyển sách,bông hoa,con
đom đóm
Bài6:Khi ánh sáng chiếu vào các vật,hầu hết ta thấy các vật đó sáng
lên,nhưng với một số vật ta không thấy chúng sáng lên mà lại có màu
đen.Hãy giải thích vì sao vậy ?
Hết

ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI

MÔN VẬT LÍ 7
BÀI1(2,5đ) được phân như sau:
a/Viết được công thức ; F=
5
9
(C+32) (0,5đ)
Áp dụng khi C=19
0
C thì
F=
5
9
(19+32) (0,5đ) =66,2
0
F (0,25đ)
b/ Viết được công thức ; C=
9
5
(F-32) (0,5đ)
Áp dụng khi F=220
0
F thì
C=
9
5
(220-32) (0,5đ) =104,4
0
C (0,25đ)
BÀI2(3đ) được phân như sau:
Tính được khối lượng riêng của cát D=

vc
mc
(0,25đ) =
015,0
5,22
(0,25đ) =
1500 (kg/m
3
) (0,25đ)
a/Tính được thể tích của một tấn cát: V =m/D (0,25đ) = 1000/1500
(0,25đ) = 0,667 (m
3
) (0,25đ)
b/Tính được khối lượng của 5m
3
cát: m=D.V(0,25đ) =1500.5(0,25đ) =
7500( Kg) (0,25đ)
Tính được trọng lượng của 5m
3
cát: P= 10m(0,25đ) =10.7500
(0,25đ)=75000(N) (0,25đ)
BÀI3(1đ)được phân như sau:Tại vì chất lỏng (thuỷ ngân) nở vì nhiệt
nhiều hơn chất rắn (thuỷ tinh)(0,5đ).Nên mực thuỷ ngân vẫn dâng lên
trong ống thuỷ tinh(0,5đ)
BÀI4(1,5đ) được phân như sau:Đặt mắt trước một cọc ngắm theo hướng
của 4 cái cọc (0,5đ).Nếu 3 cọc còn lại bò cọc đầu tiên che khuất thì cả 4
cọc thẳng hàng (0,5đ).Phương án này dựa trên cơ sở đònh luật truyền
thẳng của ánh sáng(0,5đ)
BAI5(2đ) được phân như sau:
-Những vật là vật sáng:Mặt trời,bóng đèn điện đang sáng,ngọn lửa,con

đom đóm(1đ)(ghi đúng một vật cho 0,25đ)
-Những vật là vật được chiếu sáng:Mặtrăng,bóng đèn điện đang tắt,bông
hoa,quyển sách (1đ)(ghi đúng một vật cho 0,25đ)
Chú ý :Mọi cách giải đúng đều cho điểm tối đa
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
MÔN: VẬT LÍ 8 NĂM HỌC: 2004-2005
Thời gian làm bài 120 phút
Bài1:Khi ánh sáng chiếu vào các vật,hầu hết ta thấy các vật đó sáng
lên,nhưng với một số vật ta không thấy chúng sáng lên mà lại có màu
đen.Hãy giải thích vì sao vậy?
Bài2: Các kết quả đo độ dài trong ba bài báo cáo kết qủa thực hành được
ghi như sau:
a/ l
1
=20,1cm b/ l
2
=21cm c/ l
3
=20,5cm
Hãy cho biết ĐCNN của thước đo dùng trong mỗi bài thực hành
Bài3:Dùng một đủa thuỷ tinh cọ xát vào một miếng lụa,sau đó đưa một
đầu đủa lại gần một quả cầu nhẹ treo bằng một sợi chỉ tơ,thấy quả cầu
bò hút về phía đủa thuỷ tinh.Hãy dự đoán về sự nhiễm điện của quả cầu
và giải thích ý kiến của mình
Bài4:Một thỏi hợp kim có khối lượng9,85kg và thể tích 1dm
3
tạo bởi
bạc và thiếc.Xác đònh khối lượng của bạc và thiếc trong hợp kim.Biết
rằng khối lượng riêng của bạc và thiếc lần lượt là D
b

=10500kg/m
3

D
t
=2700kg/m
3

Bài5:Hai xe ô tô cùng khởi hành một lúc tại hai đòa điểm A và B,cùng
chuyển động về đòa điểm C.Biết AC=108km,BC=60km,xe khởi hành từ
A đi với vận tốc 45km/h.Muốn hai xe đến C cùng một lúc,xe khởi hành
từ B phải chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu?

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
MÔN: VẬT LÍ 9 NĂM HỌC: 2004-2005
Thời gian làm bài 120phút
Bài1:Treo hai ống giấy nhỏ,nhẹ ,bằng hai sợi chỉ tơ mảnh, một ống
nhiễm điện ,một ống không.Hãy xác đònh ống nào mang điện? (không
dùng một dụng cụ hay máy móc nào)
Bài2:Ba thỏi kim loại Vàng,Đồng ,Nhôm có cùng khối lượng.Hỏi thỏi
nào có thể tích lớn nhất? thỏi nào có thể tích nhỏ nhất? cho khối lượng
riêng của ba chất trên là: D
v
=19,3g/cm
3
,D
đ
=8,9g/cm
3
: D

n
=2,7g/cm
3

Bài3:Tính nhiệt lượng cần cung cấp để biến 1,5kg nước đá ở -15
0
C thành
hơi .Cho biết:Nước đá nóng chảy ở 0
0
C,nước sôi ở 100
0
C,nhiệt dung riêng
của nước đá là2100J/kg.độ,của nước là4200 J/kg.độ, nhiệt nóng chảy của
nứơc đá là 3,4.10
5
J/Kg ,nhiệt hoá hơi của nước là 2,3.10
6
J/kg
Bài4:Một tia sáng chiếu theo phương nằm ngang .Một học sinh muốn
"bẻ"tia sáng chiếu thẳng đứng xuống dưới.Hãy tìm một phương án đơn
giản để thực hiện việc đó(có vẽ hình minh hoạ)
Bài5: Cóhai tàu Q
1
và Q
2
vào 0
h
tàu Q
1
đi từ A đến B với vận tốc 60km/h đi

được 1giờ thì dừng lại nghỉ 30 phút rồi tiếp tục chạy với vận tốc
40Km/h.Tàu Q
2
vào lúc 0
h
đi từ B đến A với vận tốc 50Km/h .Đoạn đường
AB=180Km
a/Xác đònh thời điểm tàu Q
1
đến B
b/Xác đònh vò trí và thời gian hai tàu gặp nhau?
Hết

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
MÔN: TOÁN 7 NĂM HỌC: 2004-2005

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×