Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

TÁI XUẤT KHẨU CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.01 KB, 20 trang )

Nhóm 5

1. Trịnh Thị Thùy Ninh
2. Lương Tuyết Minh
3. Phạm Ngọc Minh
4. Nguyễn Thị Nga
5. Hoàng Thị Kim Ngân
6. Mai Thị Ngoan
7. Mai Hồng Ngọc
8. Nguyễn Anh Ngọc
9. Trần Thị Oanh
10. Bùi Văn Sướng.

 


CHỦ ĐỀ THẢO LUẬN
TÁI XUẤT KHẨU - CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG


1) KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TÁI XUẤT



1.1. khái niệm



. Nhiều nước Tây Âu và Mỹ La-tinh quan niệm tái xuất là xuất khẩu những hàng nước ngoài từ kho hải quan, chưa qua chế biến




Anh, Mỹ và một số nước khác lại coi đó là việc xuất khẩu những hàng nước ngoài chưa qua chế biến ở trong nước dù hàng đó
đã qua lưu thơng nội địa.



Như vậy, tái xuất là hình thức xuất khẩu ra nước ngồi những hàng hoá trước đây đã nhập khẩu và chưa qua gia công chế
biến ở nước tái xuất. Tái xuất là một phương thức giao dịch buôn bán mà người làm tái xuất khơng nhằm mục đích phục vụ
tiêu dùng trong nước mà chỉ tạm nhập khẩu sau đó tái xuất khẩu để kiếm lời.

ở nước mình.


1) KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TÁI XUẤT



1.2.Đặc điểm



Cơ sở pháp lý của hình thức tạm nhập tái xuất là “Hai hợp đồng riêng biệt: Hợp đồng mua hàng do thương nhân Việt Nam ký
với thương nhân nước xuất khẩu, và hợp đồng bán hàng do thương nhân Việt Nam ký thương nhân nước nhập khẩu. Hợp
đồng mua hàng có thể được ký trước hoăc sau
hợp đồng bán hàng”.



Giao dịch tái xuất bao gồm nhập khẩu và xuất khẩu với mục đích thu về một số ngoại tệ lớn hơn vốn bỏ ra ban đầu. Giao dịch
này luôn luôn thu hút ba nước: Nước xuât khẩu, nước tái xuất và nước nhập khẩu.




Điều kiện có thể làm tái xuất: Hàng hố phải có cung cầu lớn và giá cả hàng hố đó phải có biến động lớn.


2) CÁC LỌAI HÌNH TÁI XUẤT
2.1.Tạm nhập tái xuất
a) khái niệm:



là việc thương nhân Việt Nam mua hàng của một nước để bán cho một nước khác, có làm thủ tục
nhập hàng hóa vào Việt Nam và làm thủ tục xuất khẩu chính hàng hóa đó ra khỏi Việt Nam

b) các hình thức tạm nhập tái xuất





Tạm nhập tái xuất theo hình thức mua bán thực hiện trên cơ sở hai hợp đồng riêng biệt: hợp đồng
xuất khẩu và hợp đồng nhập khẩu do thương nhân Việt Nam ký với thương nhân nước ngoài;
Tạm nhập tái xuất theo các hợp đồng thuê, mượn của thương nhân Việt Nam ký với bên nước
ngồi để sản xuất, thi cơng;
Tạm nhập để tái chế, bảo hành theo yêu cầu của thương nhân nước ngoài và tái xuất khẩu trả lại
thương nhân nước ngoài.


2) CÁC LỌAI HÌNH TÁI XUẤT

c)

Một số quy định về hàng hóa tạm nhập tái xuất.





Hàng hóa tạm nhập phải chịu sự giám sát của cơ quan hải quan



Hàng hố tái xuất đã hoàn thành thủ tục hải quan phải được xuất khẩu qua cửa khẩu trong thời hạn tám giờ làm việc kể từ khi
hàng đến cửa khẩu xuất; trường hợp chưa xuất hết, nếu có lý do chính đáng

Giám sát hải quan đối với hàng hóa kinh doanh tạm nhập tái xuất không thuộc danh mục hàng cấm nhập khẩu:
Thương nhân chịu trách nhiệm đảm bảo nguyên trạng hàng hoá, niêm phong trong thời hạn lưu lại tại Việt Nam và vận chuyển
tới cửa khẩu xuất hàng;


2) CÁC LỌAI HÌNH TÁI XUẤT
2.2. Hình thức chuyển khẩu
a) Khái niệm



chuyển khẩu hàng hóa (gọi tắt là chuyển khẩu) được hiểu là việc các thương nhân Việt Nam mua hàng của một nước nào đó để
bán cho nước khác mà không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam.

b) Điều kiện áp dụng và các hình thức thực hiện




Bộ thương nghiệp đưa ra bản quy định tạm SỐ 4914-TN-XNK ngày 3 tháng 8 năm 1991 về kinh doanh theo
phương thức chuyển khẩu như sau:



Các đơn vị được kinh doanh theo phương thức chuyển khẩu  phải là những đơn vị kinh tế được cấp giấy
phép kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá. Ngành hàng qui định trong phạm vi kinh doanh của giấy phép
không ràng buộc đối với hàng hoá mua bán theo hợp đồng chuyển khẩu. Hàng hoá mua bán theo hợp đồng
chuyển khẩu không phải xin giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu từng chuyến hàng


2) CÁC LỌAI HÌNH TÁI XUẤT

c) Loại hàng hóa được phép chuyển khẩu
 





Theo Điều 14 Nghị định số 187/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 của Chính phủ,
thương nhân được kinh doanh chuyển khẩu hàng hóa theo quy định sau:
Trừ hàng hóa quy định tại Khoản 2 Điều này, các loại hàng hóa khác đều được
phép kinh doanh theo phương thức chuyển khẩu; thủ tục chuyển khẩu qua cửa
khẩu Việt Nam giải quyết tại Chi cục Hải quan cửa khẩu.
Đối với hàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất
khẩu, hàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập

khẩu và hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, thương nhân được thực
hiện chuyển khẩu qua cửa khẩu Việt Nam sau khi có giấy phép của Bộ Cơng
Thương. Trường hợp việc chuyển khẩu không qua cửa khẩu Việt Nam, thương
nhân không cần xin giấy phép của Bộ Công Thương.


3) QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT
a) Quy định chung về kinh doanh tạm nhập, tái xuất hàng hóa



Trừ trường hợp hàng hóa thuộc mục (1), (2), doanh nghiệp Việt Nam thành lập theo quy định pháp luật (sau đây gọi là doanh
nghiệp) được quyền kinh doanh tạm nhập, tái xuất không phụ thuộc vào ngành nghề đăng ký kinh doanh. Thủ tục tạm nhập, tái
xuất thực hiện tại cơ quan hải quan cửa khẩu, khơng cần có Giấy phép của Bộ Cơng Thương.




Kinh doanh tạm nhập tái xuất hàng hóa thuộc muc (3), (4), (5) thuộc loại hình kinh doanh có điều kiện.
Doanh nghiệp kinh doanh tạm nhập, tái xuất hàng hóa thuộc diện cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, cấm nhập khẩu, tạm
ngừng nhập khẩu; hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép phải có Giấy phép tạm nhập, tái xuất của Bộ Công Thương.


3) QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT
b) Cửa khẩu tạm nhập, tái xuất hàng hóa



c)


Hàng hóa kinh doanh tạm nhập, tái xuất được tạm nhập, tái xuất qua các cửa khẩu quốc tế, cửa khẩu chính theo quy định

Điều tiết hàng hóa kinh doanh tạm nhập, tái xuất

•)

Khi có hiện tượng hàng hóa ách tắc tại cảng, cửa khẩu và có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, các cơ quan liên quan
thông báo cho Bộ Công Thương biết để xem xét thực hiện việc điều tiết hàng hóa kinh doanh tạm nhập, tái xuất. Việc
điều tiết hàng hóa kinh doanh tạm nhập, tái xuất được thực hiện như sau:

•)
•)

Bộ Cơng Thương áp dụng việc cấp Giấy phép tạm nhập, tái xuất đối với một số loại hàng hóa.
Trường hợp cần thiết, Bộ Cơng Thương có văn bản u cầu doanh nghiệp tạm ngừng đưa hàng về Việt Nam.


3) QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT
d) Vận đơn đường biển






e)
 

Vận đơn đường biển đối với hàng hóa kinh doanh tạm nhập, tái xuất thuộc mục (3), (4), (5) được quy định như sau:
Vận đơn phải là vận đơn đích danh, không được chuyển nhượng.

Trên vận đơn phải ghi số Mã số tạm nhập, tái xuất của doanh nghiệp.
Đối với hàng đã qua sử dụng thuộc mục (5), trên vận đơn phải ghi số Giấy phép tạm nhập, tái xuất do Bộ Cơng Thương cấp.

Giám sát hàng hóa


3.2. HÀNG HÓA KINH DOANH TẠM NHẬP TÁI XUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN
 

1) .Kinh doanh tạm nhập, tái xuất hàng thực phẩm đông lạnh
Doanh nghiệp kinh doanh tạm nhập tái xuất hàng thực phẩm đông lạnh thuộc mục (3) phải đáp ứng các điều kiện sau:




Được thành lập tối thiểu là 2 (hai) năm, đã có hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hoặc tạm nhập, tái xuất hàng hóa.



Có kho, bãi phục vụ kinh doanh tạm nhập, tái xuất thực phẩm đơng lạnh, cụ thể:

Có số tiền ký quỹ, đặt cọc là 10 tỷ VNĐ (mười tỷ đồng Việt Nam) nộp tại Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh hoặc Chi nhánh
Ngân hàng thương mại tỉnh, thành phố nơi doanh nghiệp có kho, bãi theo quy định tại Khoản 3 Điều này.


3.2. HÀNG HÓA KINH DOANH TẠM NHẬP TÁI XUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN
 

2) Kinh doanh tạm nhập, tái xuất hàng có thuế tiêu thụ đặc biệt
Doanh nghiệp kinh doanh tạm nhập, tái xuất hàng có thuế tiêu thụ đặc biệt thuộc mục (4) phải đáp ứng các điều kiện sau:





Được thành lập tối thiểu là 2 (hai) năm, đã có hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hoặc tạm nhập, tái xuất hàng hóa.
Có số tiền ký quỹ, đặt cọc là 7 tỷ VNĐ (bảy tỷ đồng Việt Nam) nộp tại Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh hoặc Chi nhánh Ngân
hàng thương mại tỉnh, thành phố nơi doanh nghiệp được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng
nhận đăng ký doanh nghiệp.


3.2. HÀNG HÓA KINH DOANH TẠM NHẬP TÁI XUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN

 
3) Kinh doanh tạm nhập, tái xuất hàng đã qua sử dụng





Doanh nghiệp kinh doanh tạm nhập, tái xuất hàng đã qua sử dụng thuộc mục (5) phải đáp ứng các điều kiện sau:



nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.

Được thành lập tối thiểu là 2 (hai) năm, đã có hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hoặc tạm nhập, tái xuất hàng hóa.
Có số tiền ký quỹ, đặt cọc là 7 tỷ VNĐ (bảy tỷ đồng Việt Nam) nộp tại Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh hoặc Chi nhánh Ngân
hàng thương mại tỉnh, thành phố nơi doanh nghiệp được cấp Giấy chứng

4) Giấy chứng nhận mã số kinh doanh tạm nhập, tái xuất hàng hóa

 


3.2. HÀNG HÓA KINH DOANH TẠM NHẬP TÁI XUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN

5) Hồ sơ cấp mã số tạm nhập, tái xuất
6) Thủ tục cấp Mã số tạm nhập, tái xuất
7) Trách nhiệm của doanh nghiệp được cấp Mã số tạm nhập, tái xuất
8) Quản lý và sử dụng số tiền ký quỹ, đặt cọc của doanh nghiệp
9) Thu hồi Mã số tạm nhập, tái xuất


4. THỰC TRẠNG TÁI XUẤT Ở VIỆT NAM

4.1. Thực trạng tạm nhập tái xuất tại Việt Nam



Tạm nhập tái xuất hàng hóa tuy có những mặt tích cực nhất định nhưng lại có những vướng mắc về phía cơ quan quản lý, cũng
như các cá nhân cố tình vi phạm quy định của nhà nước nhằm gian lận, gây nhiều khó khăn cả doanh nghiệp cũng như cơ quan
quản lý. Việc thực hiện các thí điểm tạm nhập hàng hóa theo phương thức kinh doanh tạm nhập tái xuất đã tạo thêm công ăn
việc làm cho nhiều lao động, tăng nguồn thu cho ngân sách địa phương và góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội đảm bảo
an ninh quốc phòng tại các tỉnh.


4. THỰC TRẠNG TÁI XUẤT Ở VIỆT NAM

4.2. Quản lý của nhà nước về hoạt động tạm nhập tái xuất.




Chính phủ đã có những chính sách giới hạn mặt hàng và cửa khẩu thực hiện cơ chế thí điểm tạm
nhập hàng hóa theo phương thức kinh doanh tạm nhập tái xuất tại quyết định số 7948/QĐ-BCT
ngày 4/8/2015 của Bộ Công Thương cũng đã làm hạn chế khả năng giao dịch, thực hiện của các
doanh nghiệp Việt Nam đối với đối tác nước ngồi. Do nhiều vướng mắc trên, Bộ Cơng Thương
kiến nghị Thủ tướng Chính phủ gia hạn thực hiện qua điểm thơng quan Co Sa (Lạng Sơn), Pị Peo
(Cao Bằng), Bản Vược (Lào Cai), Ka Long (Quảng Ninh), thời gian thực hiện thí điểm đến hết
31/12/2016. Đồng thời kiến nghị giao UBND Lạng Sơn, Cao Bằng, Lào Cai, Quảng Ninh chịu trách
nhiệm chỉ đạo, tổ chức, điều phối các lực lượng chức năng trên địa bàn quản lý chặt chẽ hàng hóa
tạm nhập qua các cửa khẩu phụ, điểm thông quan theo quy định hiện hành .


4. THỰC TRẠNG TÁI XUẤT Ở VIỆT NAM

4.3. Các hiệu quả kinh tế đạt được
- Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế và tăng ngân sách quốc gia. Hàng hóa kinh doanh tạm nhập tái xuất khơng phải chịu thuế
xuất nhập khẩu, vì thế, nguồn thu ngân sách nhà nước không phải được tăng lên do thuế mà là do phí sử dụng bến bãi và một số loại
phí có liên quan khác. Hàng năm, các doanh nghiệp tạm nhập tái xuất tại các bến cảng, cửa khẩu đã đóng góp cho ngân sách một
khoản tiền tương đối lớn


4. THỰC TRẠNG TÁI XUẤT Ở VIỆT NAM

4.4. Những tồn tại trong việc tạm nhập tái xuất ở Việt Nam



Một số đối tượng lợi dụng hình thức tạm nhập tái xuất cùng một số cơ chế quản lý thơng thống để vận chuyển hàng trái phép
xâm nhập nội địa, đặc biệt là các mặt hàng có giá trị, thuế suất cao như xăng dầu, thuốc lá điếu, rượu




Cơ chế quảng lý hiện nay được phản ánh vẫn có nhiều điểm chưa chặt chẽ, sát thực tế, lực lượng kiểm tra, kiểm soát vẫn chưa
tương xứng yêu cầu đề ra, chế tài xử lý các vụ vi phạm chưa đủ mạnh, đủ sức răn đe, chính sách thuế thay đổi nhanh




×