Tải bản đầy đủ (.pptx) (82 trang)

Thuyết trình môn thị trường tài chính quốc tế định giá và rủi ro của trái phiếu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.82 MB, 82 trang )

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

CHƯƠNG 8

ĐỊNH GIÁ VÀ RỦI RO CỦA TRÁI
PHIẾU
GVHD: TS. Đinh Thị Thu Hồng
Nhóm HVTH:




Hoàng Thị Kim Yến
Nguyễn Thị Mỹ Vân


MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG

1. Giải thích quy trình định giá trái phiếu.

2. Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến giá trái phiếu.

3. Giải thích độ nhạy của giá trái phiếu đối với lãi suất phụ thuộc vào các đặc tính riêng của
trái phiếu như thế nào.

4. Mô tả các chiến lược phổ biến được sử dụng để đầu tư trái phiếu.

5.Giải thích lợi ích của việc đa dạng hóa trái phiếu quốc tế.


Giải thích biến động của giá trái phiếu.





Độ nhạy cảm của giá trái phiếu đối với biến động của lãi suất.



Chiến lược đầu tư trái phiếu.



Định giá và rủi ro của trái phiếu quốc tế.



Extension



6

5

4

3

2

1


NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG


1. QUY TRÌNH ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU



Trái phiếu được xem như một nghĩa vụ nợ với kỳ hạn dài hạn, thường dược phát hành bởi các tổ chức chính phủ hoặc
các công ty để có được nguồn vốn dài hạn. Trái phiếu cũng có thể được mua bởi các tổ chức tài chính có nhu cầu đầu tư
dài hạn.



Giá hiện tại của một trái phiếu sẽ là giá trị hiện tại (PV) của các dòng tiền còn lại cho đến khi đáo hạn.

Hiện  giá của trái phiếu = …+


Trong đó

C: khoản lãi coupon được thanh toán định kỳ. (được xác định

mệnh giá trái phiếu.)
Par: Mệnh giá.
k: Tỷ suất sinh lợi đòi hỏi.
n: Số kỳ thanh toán cho đến khi đáo hạn.

bằng cách lấy tỷ suất coupon nhân với



1. QUY TRÌNH ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU

VD: Xem xét một trái phiếu có:
Mệnh giá: $1000
Lãi coupon: $100, thanh toán vào cuối mỗi năm
Thời hạn: 3 năm
Tỷ suất sinh lợi đòi hỏi là 12%/năm.
Hình 8.1 Định giá một trái phiếu ba năm
Hiện tại

Năm 1

$100

Năm 3

Năm 2

$100

$100 + $1000

89.29
$79.72
782.96
$ 951.97

 


Hiện giá của trái phiếu
= 89.29 + 79.72 + 782.96 7


1. QUY TRÌNH ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU

1.1 Tác động của lãi suất chiết khấu đối với việc định giá trái phiếu

$10000 nhận được sau 10 năm

Hiện giá của một khoản thanh toán

Hình 8.2 Mối quan hệ giữa lãi suất chiết khấu và hiện giá của khoản thanh toán $10,000 nhận được sau 10 năm

Lãi suất chiết khấu (%)

Vì nhà đầu tư đòi hỏi lợi nhuận cao hơn đối với các chứng khoán rủi ro hơn, họ sẽ sử dụng lãi suất chiết khấu cao hơn
để chiết khấu dòng tiền tương lai của các chứng khoán này => một chứng khoán có rủi ro cao sẽ có giá trị thấp hơn so
với chứng khoán có rủi ro thấp mặc dù cả hai chứng khoán này có cùng dòng tiền dự kiến trong tương lai.


1. QUY TRÌNH ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU

1.2 Tác động của thời gian thanh toán lên việc định giá trái phiếu

với lãi suất chiết khấu 10%

Hiện giá của một khoản thanh toán $10000

Hình 8.3 Mối quan hệ giữa thời gian của các khoản thanh toán và hiện giá


Thời điểm khoản thanh toán $10000 được chi trả

Thời gian đáo hạn

Lãi suất chiết khấu

Giá trái phiếu

2 năm

10%

$8,264

20 năm

10%

$1,486

50 năm

10%

$85


1. QUY TRÌNH ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU


1.3 Định giá trái phiếu với các khoản thanh toán được thực hiện nửa năm một lần

Hiện giá của trái phiếu với kỳ thanh toán
nửa năm một lần

Trong đó,

C/2: Khoản thanh toán coupon mỗi nửa năm
k/2: Lãi suất chiết khấu của kỳ.
2n: Thể hiện số kỳ thanh toán


1. QUY TRÌNH ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU

1.3 Định giá trái phiếu với các khoản thanh toán được thực hiện nửa năm một lần

Ví dụ: Một trái phiếu có thông tin sau:

Mệnh giá $1000
Lãi suất coupon 10% được chi trả nửa năm một lần
Thời hạn còn lại cho đến khi đáo hạn: 3 năm
Giả sử tỷ suất sinh lợi đòi hỏi là 12%.
Giá trái phiếu hiện tại?

Trả lời
Hiện tại

Kỳ 1

Kỳ 2


Kỳ 3

Kỳ 4

Kỳ 5

$50

$50

$50

$50

$50

 

 = 50 x

Kỳ 6

$50 + $1000


1. QUY TRÌNH ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU

1.4 Mối quan hệ giữa lãi suất coupon, tỷ suất sinh lợi đòi hỏi và giá trái phiếu


Các trái phiếu được bán thấp hơn mệnh giá được gọi là trái phiếu chiết khấu (trái phiếu zero – coupon)

TH1: Xem xét một trái phiếu zero coupon:





Mệnh giá $ 1000
Thời gian còn lại cho đến khi đáo hạn: 3 năm ,
Tỷ suất sinh lợi của các nhà đầu tư đối với trái phiếu là 13%

Gía trái phiếu hiện tại?

Hiện tại

Năm 1

$0

Năm 2

$0

Năm 3

$1000

Hiện giá trái phiếu


< Mệnh giá


1. QUY TRÌNH ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU

1.4 Mối quan hệ giữa lãi suất coupon, tỷ suất sinh lợi đòi hỏi và giá trái phiếu

TH2 Xem xét một trái phiếu coupon:






Mệnh giá $1000
Lãi suất coupon 13%/năm
Thời gian còn lại cho đến khi đáo hạn: 3 năm
Tỷ suất sinh lợi của các nhà đầu tư đối với trái phiếu là 13%

Gía trái phiếu hiện tại?

Trả lời
Hiện tại

Năm 1

Năm 2

Năm 3


$130

$130

$130+ 1000

Hiện
Hiện
giá giá
trái trái
phiếu
phiếu

= Mệnh
< giá
Mệnh giá


1. QUY TRÌNH ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU

1.4 Mối quan hệ giữa lãi suất coupon, tỷ suất sinh lợi đòi hỏi và giá trái phiếu

TH3 Xem xét một trái phiếu coupon:






Mệnh giá $1000

Lãi suất coupon 15%/năm
Thời gian còn lại cho đến khi đáo hạn: 3 năm
Tỷ suất sinh lợi của các nhà đầu tư đối với trái phiếu là 13%

Gía trái phiếu hiện tại?

Trả lời
Hiện tại

Năm 1

Năm 2

Năm 3

$150

$150

$150+ 1000

Hiện
Hiện giá
giá trái
trái phiếu
phiếu

>< Mệnh
Mệnh giá
giá



1. QUY TRÌNH ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU

1.4 Mối quan hệ giữa lãi suất coupon, tỷ suất sinh lợi đòi hỏi và giá trái phiếu

Từ các ví dụ trên, ta có kết luận sau:

Lãi suất coupon < Tỷ suất sinh lợi đòi hỏi của nhà
đầu tư

Giá trái phiếu < Mệnh giá

Lãi suất coupon > Tỷ suất sinh lợi đòi hỏi của nhà
đầu tư

Giá trái phiếu > Mệnh giá

Lãi suất coupon = Tỷ suất sinh lợi đòi hỏi của nhà
đầu tư

Giá trái phiếu = Mệnh giá


1. QUY TRÌNH ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU

1.4 Mối quan hệ giữa lãi suất coupon, tỷ suất sinh lợi đòi hỏi và giá trái phiếu

Hình 8.4 Mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lợi đòi hỏi và hiện giá của trái phiếu với lãi suất coupon 10% và các khoản thời gian đáo hạn


Hiện giá

khác nhau

Trái phiếu 5 năm
Trái phiếu 10 năm
Trái phiếu 15 năm

Tỷ suất sinh lợi đòi hỏi (%)


2. GIẢI THÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA GIÁ TRÁI PHIẾU

Gía trái phiếu phải phản ánh được hiện giá của dòng tiền tương lai (bao gồm các khoản thanh toán coupon và mệnh giá),
dựa trên tỷ suất sinh lợi đòi hỏi (k), do đó:

 

Vì tỷ suất sinh lợi đòi hỏi của một trái phiếu được xác định bởi lãi suất phi rủi ro hiện hành (R f ) và phần bù rủi ro tín dụng
(RP) của trái phiếu, do đó biến động chung của giá trái phiếu có thể được mô hình hóa như sau:

 

Khi Rf , RP tăng, tỷ suất sinh lợi đòi hỏi (k) tăng => giá trái phiếu giảm


2. GIẢI THÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA GIÁ TRÁI PHIẾU

2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất phi rủi ro


1

2

3

4

Tác động của lạm phát kỳ vọng

Tác động của tăng trưởng kinh tế

Tác động của tăng trưởng trong cung tiền

Tác động của thâm hụt ngân sách


2. GIẢI THÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA GIÁ TRÁI PHIẾU

2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất phi rủi ro

2.1.1 Tác động của lạm phát kỳ vọng

 Khi lạm phát dự kiến tăng => Lãi suất tăng => tỷ suất sinh lợi đòi hỏi tăng
 Khi lạm phát dự kiến giảm => Lãi suất giảm => tỷ suất sinh lợi đòi hỏi giảm


2. GIẢI THÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA GIÁ TRÁI PHIẾU

2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất phi rủi ro


2.1.1 Tác động của lạm phát kỳ vọng

Một dự báo giá dầu thấp => lạm phát kỳ vọng giảm => lãi suất kỳ vọng giảm => giá trái phiếu
được kỳ vọng sẽ tăng trong tương lai => nhà quản lý danh mục sẽ mua thêm trái phiếu.

Một dự báo giá dầu cao => lạm phát kỳ vọng tăng => lãi suất kỳ vọng tăng => giá trái phiếu
được kỳ vọng sẽ giảm trong tương lai => nhà quản lý danh mục sẽ bán trái phiếu mà họ
đang nắm giữ.

lạm phát dự kiến

Các nhân tố chính ảnh hưởng đến

Gía dầu

Khi đồng USD yếu hơn => làm tăng giá vật tư nhập khẩu => các công ty tăng giá bán => lạm
phát kỳ vọng tăng lên => lãi suất dự kiến tăng lên => giá trái phiếu được dự báo sẽ giảm.
Biến động trong tỷ
giá hối đoái
Khi đồng USD tăng mạnh => giá hàng hóa nhập khẫu giảm giảm giá bán lẻ=> lạm phát kỳ
vọng sẽ sụt giảm => lãi suất dự kiến sẽ giảm => giá trái phiếu được dự báo sẽ tăng.


2. GIẢI THÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA GIÁ TRÁI PHIẾU

2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất phi rủi ro

2.1.2 Tác động của tăng trưởng kinh tế


Tăng trưởng

Nhà đầu tư sẽ dự báo lãi suất sẽ tăng lên và
do đó họ bán trái phiếu => sự sụt giảm trong
giá trái phiếu.

Nền kinh tế

Nhà đầu tư dự báo rằng lãi suất sẽ giảm =>
Suy thoái

các nhà đầu tư mua trái phiếu vào và do đó
làm cho giá trái phiếu tăng


2. GIẢI THÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA GIÁ TRÁI PHIẾU

2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất phi rủi ro

2.1.3 Tác động của tăng trưởng trong cung tiền

Khi Cục dự trữ liên bang tăng cung tiền, có hai trường hợp có thể xảy ra

Khi cung tiền tăng => cung vốn vay tăng lên. Nếu nhu cầu đối với các khoản vay
không bị ảnh hưởng => lãi suất sẽ giảm xuống . Nhà quản lý danh mục đầu tư trái
phiếu kỳ vọng giá trái phiếu tăng và do đó mua trái phiếu vào.

Cung tiền

Trong một môi trường lạm phát cao, các nhà quản lý danh mục đầu tư có thể mong

đợi một sự gia tăng lớn trong nhu cầu về vốn vay=> sự gia tăng trong lãi suất và

BOND

giá trái phiếu thấp hơn, khuyến khích nhà đầu tư bán trái phiếu.


2. GIẢI THÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA GIÁ TRÁI PHIẾU

2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất phi rủi ro

2.1.3 Tác động của thâm hụt ngân sách

Sự gia tăng thâm hụt ngân sách hàng năm do các kết quả năm trước sẽ dẫn đến mức độ vay
cao hơn của chính phủ liên bang, dẫn đến làm tăng lãi suất phi rủi ro => giá trái phiếu sụt
giảm.




2. GIẢI THÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA GIÁ TRÁI PHIẾU

2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến phần bù rủi ro tín dụng

Mức độ rủi ro tín dụng chung của trái phiếu doanh nghiệp , đô thị có thể thay đổi để đáp ứng với sự thay đổi về tốc độ
tăng trưởng kinh tế (ECON)

 

)


Tăng trưởng kinh tế mạnh




Cải thiện dòng tiền của công ty.
Giảm xác suất mà công ty vỡ
nợ.

Phần bù rủi ro tín dụng thấp

Nền kinh tế suy yếu




Dòng tiền của công ty bất ổn.
Tăng xác suất mà công ty vỡ
nợ.

Phần bù rủi ro tín dụng cao


2. GIẢI THÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA GIÁ TRÁI PHIẾU

2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến phần bù rủi ro tín dụng

Những thay đổi trong phần bù rủi ro tín dụng theo thời gian


Hình 8.5 Phần bù rủi ro trái phiếu qua thời gian

Hình 8.5 so sánh tỷ suất sinh lợi trái phiếu của công ty
được đánh giá loại Baa và trái phiếu kho bạc theo thời
gian. Chú ý rằng sự khác biệt giữa tỷ suất sinh lợi trái
phiếu doanh nghiệp và trái phiếu chính phủ mở rộng
trong thời kỳ nền kinh tế suy yếu, chẳng hạn như trong
cuộc khủng hoảng tín dụng 2008 – 2009, chủ đầu tư
yêu cầu phần bù rủi ro tín dụng cao hơn


2. GIẢI THÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA GIÁ TRÁI PHIẾU

2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến phần bù rủi ro tín dụng

Tác động của các đặc điểm cụ thể của tổ chức phát hành lên
rủi ro tín dụng

Nếu một công ty phát hành trái phiếu và sau đó thực hiện vay thêm, nó có thể ít có khả năng thanh toán coupon của mình và do
đó, làm tăng rủi ro tín dụng. Hậu quả là, các nhà đầu tư bây giờ sẽ yêu cầu một tỷ suất sinh lợi cao hơn nếu họ mua những trái
phiếu này trên thị trường thứ cấp => Giá trị thị trường của trái phiếu giảm.


2. GIẢI THÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA GIÁ TRÁI PHIẾU

2.3 Tóm tắt các yếu tố ảnh hưởng đến giá trái phiếu

 

= RP)

(-)

Rf

(-)

INF

ECON

MS

DEP

+

+

-

+

+

-

RP

-


Giá trái phiếu

?

-

 

= RP)

(-)

?

(+)

(-)


×