Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Thuyết trình môn thị trường tài chính quốc tế stock valuation risk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.58 MB, 68 trang )

FINANCIAL INSTITUTION & MARKETS

Chapter 11
Stock Valuation & Risk
Professor: Nguyễn Khắc Quốc Bảo


Thành Viên

• PHẠM VĂN HIỆU
• ĐÀM THỊ BÍCH HẰNG
• NGUYỄN LÊ QUANG
• NGUYỄN DUY LÂN


TỔNG QUAN

Phần I

Phần II

Phần III

Phần IV

• Các phương

• Tỷ suất sinh lợi

• Các yếu tố ảnh


• Rủi ro cổ phiếu

pháp định giá

yêu cầu đối với

hưởng đến giá

cổ phiếu?

cổ phiếu

cổ phiếu


TỔNG QUAN

Phần V

Phần VI

Phần III

• Thảnh quả của cổ

• Thị trường hiệu

• Thành quả và giá

phiếu điều chỉnh

theo rủi ro

quả

trị cổ phiếu nước
ngoài

Thảo luận &
câu hỏi


Phần I
CÁC PHƯƠNG PHÁP
ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU


I. Các phương pháp định giá cổ phiếu.

Đầu tư vào cổ phiếu bị
định giá thấp
Định giá cổ phiếu

Quyết định đầu tư
Bán ra những cổ phiếu
được định giá cao

Phân tích
kỹ thuật

Phân tích

cơ bản

Mô hình
dòng tiền
tự do

Mô hình
chiết khấu
cổ tức

Phương
pháp giáthu nhập


I. Các phương pháp định giá cổ phiếu.
1.

Phương pháp giá – thu nhập

=
Với:  EPS = là thu nhập trên mỗi cổ phần.
P
= là giá cổ phiếu.


I. Các phương pháp định giá cổ phiếu.
1. Phương pháp giá – thu nhập

Name


Symbol

Last price

Market
capitalization

P/E

Linkedin Corporation

LNKD

103.05

10.65B

637.41

Amazon.com, Inc.

AMZN

220.07

99.15B

180.74

Facebook Inc


FB

32.06

68.55B

102.61

Yahoo! Inc.

YHOO

15.44

18.87B

17.48

Google Inc

GOOG

560.7

182.80B

17

Apple Inc.


AAPL

570.77

533.70B

13.92

Intel Corporation

INTC

26.05

131.06B

11.03

Microsoft Corporation

MSFT

29.86

250.89B

10.86

Hệ số P/E của các công ty công nghệ của Mỹ (Năm 2012)

Source: Google Finance


I. Các phương pháp định giá cổ phiếu.
1.

Phương pháp giá – thu nhập

=
Với:  EPS = là thu nhập trên mỗi cổ phần.
P
= là giá cổ phiếu.

=


I. Các phương pháp định giá cổ phiếu.
1.

Phương pháp giá – thu nhập

Thu nhập kỳ vọng
trên mỗi cố phiếu
cty trong năm tiếp
theo

Tỷ số giá-thu nhập
trung bình kỳ vọng
của tất cả các cty
đại chúng là đối thủ


Giá mỗi
cổ phiếu

cạnh tranh trong
ngành

Ví dụ
• Xem xét một cty có thu nhập kỳ vọng trên mỗi cổ phiếu cty trong năm tiếp theo là 3 $/cổ phần. Nếu tỷ số
giá – thu nhập trung bình kỳ vọng của các cty đại là chúng là đối thủ cạnh tranh trong ngành là PE = 15 thì
Giá cổ phiếu cty = 3$ x 15 = 45$


I. Các phương pháp định giá cổ phiếu.
1.

Phương pháp giá – thu nhập

Thu nhập kỳ vọng
trên mỗi cố phiếu
cty trong năm tiếp
theo

Tỷ số giá-thu nhập
trung bình kỳ vọng
của tất cả các cty
đại chúng là đối thủ

Giá mỗi
cổ phiếu


cạnh tranh trong
ngành

Cơ sở

Giả định

• Thu nhập trong tương lai là một cơ sở quan trọng xác định giá trị doanh nghiệp

• Tốc độ tăng trưởng trong thu nhập của những năm sau sẽ tương tự với mức
tăng trưởng của ngành


I. Các phương pháp định giá cổ phiếu.
1.

Phương pháp giá – thu nhập

Không thống nhất về cách
tính thu nhập

Khác nhau trong việc lựa
chọn các cty đại diện cho
ngành

Sử dụng dự báo khác nhau
về thu nhập doanh nghiệp
hoặc thu nhập trung bình
ngành trong năm tiếp theo


Kết quả định
giá khác nhau


I. Các phương pháp định giá cổ phiếu.
1. Phương pháp giá – thu nhập

Sai sót trong
dự báo thu
nhập

Hạn chế: Có
thể đưa ra kết
quả không
chính xác
Độ tin cậy
của hệ số
PE

Sai sót trong
việc chọn các
cty trong
ngành để tính
tỷ số PE


I. Các phương pháp định giá cổ phiếu.
2. Mô hình chiết khấu cổ tức


“Giá cổ phiếu phải phản ánh hiện giá của
dòng cổ tức trong tương lai”

Với:

 t = thời kỳ
 Dt = cổ tức vào thời kỳ t
 k = suất chiết khấu

1900 – 1989
Finance
Harvard University

Field:
Alma mater:
Contributions:
+ Intrinsic value
+ Fundamental analysis of stock prices
+ Discounted cash flow valuation
+ Gordon model


I. Các phương pháp định giá cổ phiếu.
2. Mô hình chiết khấu cổ tức

Nếu tốc độ tăng trưởng cổ tức là một hằng số không đổi, thì cổ phiếu có
thể được định giá bằng mô hình cổ tức tăng trưởng đều vĩnh viễn như sau:

Với:  D1 = là cổ tức kỳ vọng được chi trả trong năm tới trên một cổ phần.
 k = là tỷ suất sinh lợi yêu cầu của nhà đầu tư

 g = là tốc độ tăng trưởng cổ tức


I. Các phương pháp định giá cổ phiếu.
2. Mô hình chiết khấu cổ tức
Cho dù sử dụng mô hình chiết khấu cô tức hoặc phương pháp giá - thu nhập, thì
• Có một mối quan hệ ngược chiều giữa tỷ suất sinh lợi yêu cầu và giá chứng khoán.
• Có một mối quan hệ cùng chiều giữa tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp và giá chứng khoán.

PE trung
bình ngành
kỳ vọng

EPS cty
năm tiếp
theo

Nếu tỷ suất sinh lợi yêu cầu tương đối cao
=> PE tương đối thấp
=> Trong điều kiện tất cả các yếu tố khác
không đổi, thì Giá cổ phiếu thấp.
Nếu tốc độ tăng trưởng tương đối cao
=> PE tương đối cao
=> Trong điều kiện tất cả các yếu tố khác
không đổi, thì Giá cổ phiếu cao.

Giá mỗi
cổ phiếu

Nếu tỷ suất sinh lợi yêu

cầu
tương
đối
cao.
=> Trong điều kiện tất cả
các yếu tố khác không đổi,
thì giá cổ phiếu thấp.

Nếu tỷ tốc độ tăng trưởng
tương
đối
cao.
=> Trong điều kiện tất cả
các yếu tố khác không đổi,
thì giá cổ phiếu cao.


I. Các phương pháp định giá cổ phiếu.
2. Mô hình chiết khấu cổ tức
Sai sót trong
việc ước lượng
cổ tức chi trả
trong năm tới

Hạn chế: Có
thể đưa ra kết
quả không
Sai sót trong
việc ước lượng
tốc độ tăng

trưởng hoặc tỷ
suất sinh lợi
đòi hỏi của nhà
đầu tư

chính xác

Hạn chế thể hiện
rõ khi áp dụng
đối với những
doanh
nghiệp
giữ lại phần lớn
thu nhập thay vì
chi trả cổ tức

Nhu cầu xây dựng
một mô hình có thể
áp dụng đối với bất
kỳ doanh nghiệp nào,
kể cả những doanh
nghiệp giữ lại toàn bộ
thu nhập hay phần
lớn thu nhập


I. Các phương pháp định giá cổ phiếu.
3. Mô hình chiết khấu cổ tức có điều chỉnh

Hiện giá của dòng

Hiện giá của giá cổ

cổ tức tương lai mà

phiếu bán ra vào

nhà đầu tư nhận

cuối thời kỳ đầu tư

được trong suốt

Giá của
cổ phiếu

thời kỳ đầu tư

B1: Thu nhập kỳ vọng trong n năm = (Thu nhập trên mỗi cổ phần hiện tại) x (1+ tốc độ tăng trưởng thu nhập hằng năm kỳ vọng)n

B2: Giá cổ phiếu trong n năm = (Thu nhập kỳ vọng trong n năm) x (tỷ số PE của ngành)

B3: Tính hiện giá của giá cổ phiếu bán ra vào cuối thời kỳ đầu tư


I. Các phương pháp định giá cổ phiếu.
3. Mô hình chiết khấu cổ tức có điều chỉnh
Ví dụ
• Giả định rằng một doanh nghiệp có giá trị thu nhập trên mỗi cổ phần là E = 12$ và nhà đầu tư kỳ vọng thu
nhập trên mỗi cổ phần sẽ tăng G = 2% mỗi năm. Bên cạnh đó, doanh nghiệp kỳ vọng chi trả cổ tức là D =
4$/cổ phần trong 03 năm tới và tỷ suất sinh lợi yêu cầu là k = 14%. Giả sử tỷ số PE ngành được dự báo là

PE = 6 và nhà đầu tư sẽ bán cổ phiếu này vào cuối năm thứ ba, hãy xác định giá cổ phiếu của doanh nghiệp.

PE = 6

E = 12$; G = 0.02

(1) Tỷ số PE ngành = 6

(2) Thu nhập kỳ vọng trong ba năm =
12 x (1 + 0.02)3 = $12.73

D = 4; k = 0.14
(3) Giá cổ phiếu cuối năm thứ ba = (1) x (2) = 6 x 12.73 = 76.38$
(5) Hiện giá dòng cổ tức =
4/(1.14)1 + 4/(1.14)2 + 4/(1.14)3 = 9.29$

(4) Hiện giá của mức giá dự báo khi bán ra vào cuối năm thứ 3 = 76.38/(1.14)3

(6) Giá cổ phiếu = (4) + (5) = 9.29 + 51.55 = 60.84 $


I. Các phương pháp định giá cổ phiếu.
2. Mô hình chiết khấu cổ tức

Sai sót trong
việc tính hiện
giá của cổ tức
trong giai đoạn
đầu tư


Hạn chế: Có
thể đưa ra kết
Xác định sai
tỷ suất sinh lợi
yêu cầu

quả không
Sai sót trong
việc tính hiện
giá của giá cổ
phiếu bán ra
vào cuối thời
kỳ đầu tư

chính xác


I. Các phương pháp định giá cổ phiếu.
4. Mô hình dòng tiền tự do
Mô hình dòng tiền tự do
• Một phương pháp phù hợp để định giá những cty không chi trả cổ tức.
• Mô hình dựa vào hiện giá của dòng tiền tương lai.

Bước 1

Bước 2

Bước 3

• Ước lượng dòng tiền tự do từ hoạt động


• Trừ đi nghĩa vụ nợ để xác định giá trị doanh nghiệp

• Chia giá trị doanh nghiệp cho tổng số lượng cổ phiếu để thu được giá
trị mỗi cổ phần


I. Các phương pháp định giá cổ phiếu.
4. Mô hình dòng tiền tự do

Khó xác định
thu nhập dự
báo

Hạn chế: Rất
khó ước lượng
chính xác dòng
tiền tự do
Khó dự báo
những khoản
chi phí

Ngay cả khi dự
báo chính xác, thì
sự khác biệt trong
nguyên tắc kế toán
cũng dẫn đến
những sai lệch
đáng kể



Phần II
TỶ SUẤT SINH LỢI
YÊU CẦU
ĐỐI VỚI CỔ PHIẾU


II. Tỷ suất sinh lợi yêu cầu đối với cổ phiếu.

Định giá doanh nghiệp dựa trên chiết khấu dòng tiền

Xác định tỷ suất sinh lợi đòi hỏi của nhà đầu tư vào cổ phiếu

* Tỷ suất này bao gồm lãi suất phi rủi ro và phần bù rủi ro.
* Về cơ bản, nhà đầu tư thương yêu cầu một tỷ suất sinh lợi
cao hơn đối với rủi ro cao hơn.

Hiện tại, chưa có một phương pháp lý tưởng nào có thể đo
lường rủi ro, cũng như cách sử dụng rủi ro rủi ro để xác định
tỷ suất sinh lợi yêu cầu.


II. Tỷ suất sinh lợi yêu cầu đối với cổ phiếu.
Mô hình định giá tài sản vốn

Harry Markowitz
1927

Jack Treynor
1930 - 2016


William F. Sharpe
1934

John Lintner
1916 - 1983

Jan Mossin
1936-1987

Harry Markowitz xây
dựng lý thuyết về đa
dạng hóa và danh
mục đầu tư hiện đại
vào năm .

Mô hình CAPM được giới thiệu một cách độc lập bởi
Jack Treynor (1961, 1962), William F. Sharpe (1964),
John Lintner (1964) và Jan Mossin (1966), được xây
dựng trên nền tảng nghiên cứu trước đó của Harry
Markowitz..

Fisher Black
1938-1995

Fisher Black (1972) phát triển một
phiên bản khác của CAPM, được
gọi là Black CAPM hay zero-beta
CAPM. Mô hình này phù hợp hơn
trong việc kiểm tra thực nghiệm và

giúp mô hình CAPM được chấp
nhận rộng rãi hơn.


×