Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Báo cáo kết quả nghiên cứu môn PPNCTKD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (596.75 KB, 31 trang )

Báo cáo kết quả nghiên cứu môn PPNCTKD

TÓM TẮT BÁO CÁO
Nước giải khát có gas được xem là một ngành có tốc độ tăng trưởng cao bất chấp các cuộc
khủng hoảng kinh tế thế giới.
Nhiều nhãn hiệu nước giải khát có doanh thu tăng tới 800%/năm. Với 2 tỷ lít nước giải khát
đạt được trong năm 2010, bình quân đầu người Việt Nam tiêu thụ hơn 23 lít. Điều đáng chú ý là
trong những năm gần đây xu thế chung của thị trường nước giải khát là sự sụt giảm mạnh mẽ của
nước giải khát có gas và sự tăng trưởng của các loại nước không có gas.Theo khảo sát của một
công ty nghiên cứu thị trường hàng năm, thị trường nước giải khát không gas tăng 10% trong khi
đó nước có gas giảm 5%. Như vậy ta có thể thấy mức tiêu thụ nước có gas trên thị trường đã đạt
đến ngưỡng "bão hòa" và dự kiến sẽ giảm khoảng 5-6% trong các năm tới.
Tuy vậy nước giải khát có gas vẫn là một ngành hấp dẫn vì đem lại mức lợi nhuận cao, vấn đề
đặt ra ở đây là các nhà sản xuất mới gia nhập ngành cần tìm hiểu kĩ về xu hướng thị hiếu của
người tiêu dùng cũng như các phương thức tiếp cận khách hàng hiệu quả mà các “những ông lớn”
như Coca Cola, Pepsi… để tìm ra phương án kinh doanh hợp lý cho công ty mình.
Bài báo cáo của nhóm được xây dựng dựa trên bối cảnh như trên và với mục tiêu muốn có
một cái nhìn khách quan tổng thể về thị trường nước giải khát có gas nói chung và với nhãn hàng
Big Cola của tập đoàn AJE Group nói riêng.
Nhóm đã thực hiện việc khảo sát dựa trên những giả thuyết về đối tượng cũng như phạm vi
nghiên cứu dựa trên nhận xét chủ quan và các số liệu thứ cấp trên các website rằng đối tượng tiêu
thụ nước ngọt có gas chủ yếu là học sinh, sinh viên các thành phố lớn. Vì vậy nhóm đã xác định
đối tượng mục tiêu là học sinh THPT và sinh viên Đại học trong thành phố Hồ Chí Minh. Việc xác
định này cũng phụ thuộc nhiều vào khả năng thực hiện khảo sát của nhóm nên kết quả cũng mang
tính tương đối, còn nhiều sai sót do không có điều kiện theo sát từng đáp viên trong quá trình khảo
sát. Tuy vậy, bài khảo sát cũng có điểm mạnh do nhóm đã thực hiện khảo sát trên số lượng lớn và
chỉ chọn lọc ra 100 mẫu hợp lý và hoàn chỉnh nhất.
Bài báo cáo được chia làm 3 phần chính:
-

Phần giới thiệu nhóm sẽ trình bày về phạm vi, đối tượng, mục tiêu cũng như phương pháp


nghiên cứu. Phần này sẽ giúp người đọc nắm được cơ sở thực hiện bài báo cáo cũng như
cách thức xử lý để đạt được mục tiêu mà bài báo cáo hướng tới.
1


Báo cáo kết quả nghiên cứu môn PPNCTKD
-

Phần kết quả nghiên cứu nhóm sẽ đi sâu vào phân tích từng câu hỏi mà nhóm đưa ra dựa
trên việc phân tích các biểu đồ phần trăm cũng như bảng số liệu kết quả cuối cùng sau khi
xử lý qua công cụ SPSS và Excel. Sau đó nhóm sẽ tổng hợp lại các kết quả nổi bật nhất để
mang lại những thông tin chi tiết phục vụ cho mục tiêu đề ra.
Phần này sẽ giúp người đọc nắm được kết quả rõ ràng và dễ hiểu nhất, đồng thời cũng từ
đó rút ra được những đặc điểm nổi bật của thị trường nước giải khát có gas cũng như xác

-

định xu hướng tiêu dùng cũng như những mối quan tâm của người tiêu dùng.
Cuối cùng là phần kết luận và kiến nghị nhóm sẽ mô tả lại bức tranh về thị trường nước
giải khát có gas dựa trên các kết quả nghiên cứu nói trên. Sau đó nhóm sẽ để xuất một vài
kiến nghị để các doanh nghiệp có thể tăng ưu thế cạnh tranh của mình. Các kiến nghị đưa
ra dựa trên việc phân tích từng câu hỏi và kết quả tổng hợp mà phần kết quả nghiên cứu
đem lại.

I.

GIỚI THIỆU:
1. Phạm vi nghiên cứu:

Nhận ra đối tượng khách hàng tiêu thụ chủ yếu của ngành hàng nước ngọt có gas là học sinh, sinh

viên các thành phố lớn, nhóm đã thực hiện nghiên cứu trên 100 đối tượng học sinh, sinh viên các
trường trung học phổ thông và đại học trong thành phố Hồ Chí Minh.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
2


Báo cáo kết quả nghiên cứu môn PPNCTKD
 Mục tiêu 1: Mô tả bức tranh thị trường nước giải khát có gas với đối tượng là học sinh

THPT và sinh viên đại học. Trong đó đi chi tiết vào xác định thói quen tiêu dùng, mua
sắm, xu hướng sở thích tiêu dùng về hương vị, nhãn hiệu cũng như các phương thức
quảng cáo, phân phối đem lại hiệu quả cao.
 Mục tiêu 2: Tìm hiểu từ đó đánh giá phương thức quảng cáo, tiếp cận khách hàng của
nhãn hàng Big Cola của tập đoàn AJE Group.
3. Phương pháp nghiên cứu:
a. Phương pháp thu thập:
- Kết quả thu thập bằng cách sử dụng bảng câu hỏi khảo sát trực tiếp 50 học sinh THPT và
-

50 sinh viên các trường đại học trong thành phố Hồ Chí Minh.
Kết quả được thu thập dưới dạng định lượng và định tính:
o Nghiên cứu định lượng cho ta số liệu về mức độ sử dụng sản phẩm cũng như những
mối quan tâm về giá cả của người tiêu dùng.
o Nghiên cứu định tính cho ta biết về xu hướng mua sắm về nơi chốn, hương vị, nhãn

-

hiệu cũng như những mối quan tâm của người tiêu dùng đối với sản phẩm.
b. Phương pháp xử lý: dựa trên công cụ SPSS và Excel
Với các câu hỏi đơn giản thì thống kê và tính phần trăm, sau đó vẽ biểu đồ và nhận xét.

Với các câu hỏi xếp hạng thì thống kê số lần xuất hiện và cho điểm các đáp ứng, sau đó vẽ
biểu đồ và nhận xét.

II.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:
1. Phân tích kết quả từ các câu hỏi:
 Câu 1: Đo lường mức độ sử dụng nước ngọt có gas (Xem phụ lục 1)

3


Báo cáo kết quả nghiên cứu môn PPNCTKD

Biểu đồ cho thấy số học sinh, sinh viên tiêu thụ nước ngọt có gas có mức độ 2 – 3 lần/tuần là cao
nhất với tỷ lệ là 35%, tiếp theo là 1 lần/tuần chiếm 31%. Số người tiêu thụ nước ngọt có gas với
mức độ nhiều chiếm tỷ lệ không cao( 8% ). Chỉ có 4% học sinh sinh viên là không bao giờ sử dụng
nước ngọt có gas.
 Họcsinh, sinh viên là thị trường tiêu thụ nước ngọt có gas lớn, cần được xem là thị trường
chủ lực của các nhà sản xuất và được quan tâm đúng mức.

 Câu 2: Người tiêu dùng mua sản phẩm ở đâu ( Xem phụ lục 2)

4


Báo cáo kết quả nghiên cứu môn PPNCTKD

Nhìn vào biểu đồ ta thấy sản phẩm chủ yếu được mua ở quán nước-quán ăn với tỷ lệ là 45.4%.
 Các công ty cần tạo mạng lưới phân phối đến các quán nước-quán ăn càng rộng càng tốt.

Bên cạnh đó cũng nên chú trọng đến tiệm tạp hóa và siêu thi.
 Câu 3: Mức độ mua sản phẩm
(Xem phụ lục câu 3)
o Câu 3.1: Mức độ mua sản phẩm tại quán nước, quán ăn

Quán nước là nơi sản phẩm nước ngọt có gas được mua nhiều nhất ( 82.3% học sinh sinh viên
được khảo sát thường xuyên mua nước ngọt tại quán nước)  đây là nơi sản phẩm được sử dụng
nhiều nhất.
 Đây là kênh phân phối cần được quan tâm nhất, sản phẩm được phân phối đến càng nhiều

quán nước thì mức độ tiêu thị sẽ càng cao.
o Câu 3.2: Mức độ mua sản phẩm tại tiệm tạp hóa
5


Báo cáo kết quả nghiên cứu môn PPNCTKD

Qua biểu đồ, mức độ mua sản phẩm tại tiệm tạp hóa khá là cao (57.4% số người khảo sát nói rằng
họ thường xuyên mua sản phẩm tại tiệm tạp hóa)
Số người ít khi mua cũng chiếm tỷ lệ khá cao (38.5%), tuy nhiên họ có thể trở thành khách hàng
thường xuyên của tiệm tạp hóa trong tương lai.
 Đây là kênh phân phối có hiệu quả tương đối cao, cần tiếp tục khai thác và nâng cấp kênh
phân phối này.

o Câu 3.3: Mức độ mua tại siêu thị

6


Báo cáo kết quả nghiên cứu môn PPNCTKD


Dựa vào biểu đồ, ta thấy mức độ mua sản phẩm tại siêu thị đạt mức trung bình (số người được
khảo sát thường xuyên mua sản phầm ở siêu thị chiếm 40.6%).
Với kênh phân phối này, học sinh-sinh viên có thể mua được sản phẩm với giá gần với giá gốc
nhất nhà sản xuất cần khai thác, nâng cấp kênh phân phối này.
o Câu 3.4: Mức độ mua tại chợ

Nhận xét biểu đồ ta thấy rằng, mức độ mua sản phẩm tại chợ là rất thấp( chỉ có 9.4% số người
được khảo sát là thường xuyên mua nước giải khát có gas tại chợ ). Đây thật sự không phải là kênh
phân phối hiệu quả để đưa sản phẩm đến học sinh-sinh viên.

7


Báo cáo kết quả nghiên cứu môn PPNCTKD
 Nên giữ vững kênh phân phối như hiện nay, nếu muốn nâng cấp kênh phân phối này thì
nên khảo sát các nhóm đối tượng khác để đánh giá mức độ hiệu quả của kênh phân phối
này.
o Câu 3.5: Mức độ mua tại máy bán nước tự động:

Biểu đồ cho thấy mức độ mua nước giải khát có gas ở máy bán nước tự động rất thấp, chỉ có 9.4%
là hay mua ở máy bán nước tự động.
Số người chưa bao giờ mua ở máy bán nước tự động chiếm tỷ lệ rất cao 55.2%, từ đó các nhà sản
xuất cần trả lời câu hỏi tại sao máy bán nước tự động rất tiện ích mà hiệu quả sử dụng lại thấp như
vậy? Có cần tiếp tục kênh phân phối này hay không?
Có thể máy bán nước tự động chưa đáp ứng được nhu cầu mua nước ngọt có gas của học sinh-sinh
viên (do ít mặt hàng, khó khăn khi mua). Tuy vậy,máy bán nước tự động rất tiện lợi cho người tiêu
dùng, là 1 kênh phân phối hữu ích cho các nhà sản xuất  cần được khai thác trong tương lai.

8



Báo cáo kết quả nghiên cứu môn PPNCTKD
 Câu 4: Hương vị yêu thích (Xem phụ lục 4)

Ta thấy, hương vị cola vẫn là hương vị được yêu thích nhất với số phần trăm là 40.6%. Các sản
phẩm có hương vị trái cây cũng được ưa thích trong đó hương vị dâu là cao nhất(21.9%)
Tuy nhiên, ngoài các sản phẩm chủ lực có hương vị cola thì các công ty cũng cần đa dạng hóa các
hương vị để người tiêu dùng có thể lựa chọn nhiều hương vị khác nhau.
 Câu 5: Mức giá phù hợp với chai nhựa 500ml (Xem phụ lục 5)

Biểu đồ chỉ ra rằng trong giới học sinh-sinh viên, mức giá 5000-7000 là mức giá phù hợp với túi
tiền và được coi là hợp lý với học sinh-sinh viên nhất (81.3%).
9


Báo cáo kết quả nghiên cứu môn PPNCTKD
Trong khi đó,với mức giá thấp 4000đ thì hầu như không được học sinh sinh viên quan tâm  đây
cũng là điểm lưu đối với các nhà sản xuất không nên quá chú trọng vào việc cạnh tranh bằng hình
thức hạ giá.
Mặc dù vậy, giá quá cao cũng có thể làm giảm bớt mức độ tiêu thụ sản phẩm bởi vì chỉ có 1 số ít
học sinh sinh viên là hài lòng với mức giá cao hơn 7000đ.
 Các công ty nước giải khát cần ổn định giá cả để giữ vững thị phần trong học sinh-sinh
viên, đồng thời cần có kênh phân phối phù hợp để sản phẩm đưa đến người tiêu dùng là giá
thấp nhất.
 Câu 6: Nhãn hiệu thường sử dụng
(Xem phụ lục 6)

Qua biểu đồ ta thầy Pepsi là nhãn hiệu thường được sử dụng nhiều nhất với percent cao nhất 23%,
tiếp theo là Coca Cola, Sting với percent không thấp hơn bao nhiêu ( 22.2% và 21.4%). Các nhãn

hiệu còn lại lần lượt chiếm thị phần trung bình. Nhãn hiệu của Chương Dương ít được sử dụng
nhất(0.4%), chiếm thị phần rất nhỏ.
 Sản phẩm của các công ty lớn vẫn rất được ưa chuộng trong giới học sinh sinh viên.
 Câu 7: Mức độ yêu thích nhất quy ra điểm để so sánh nhãn hiệu nào được yêu thích nhiều hơn.
( Xem Phụ lục 7)

10


Báo cáo kết quả nghiên cứu môn PPNCTKD

Trong đó, Pepsi là sản phẩm được yêu thích nhất, xếp sau là Coca Cola, Sting và 7Up. Big
Cola là nhãn hiệu mới gia nhập thị trường đứng vị trí thứ 5. Kết quả nghiên cứu này cho ta thấy
được vị thế của các nhãn hiệu nước ngọt có gas trên thị trường , Big Cola là nhãn hiệu mới biết
được vị trí của mình trên thị trường từ đó có hướng phát triển trong tương lai.
 Câu 8: Lý do chọn nhãn hiệu nước ngọt để sử dụng
Item Statistics
Mean
Std. Deviation
Cảm nhận sự sảng khoái
3.71
1.313
Bao bì thiết kế đẹp
3.40
1.071
Nổi tiếng có uy tín
3.79
1.421
Scale
Phù hợp với phong cách

3.26
1.292
Khuyến mại
3.06
1.272
Mean
Variance
Std. Deviation N of Items
Dễ tìm mua
3.57
1.328
31.67
56.204
7.497
9
Giá phải chăng
3.77
1.294
Dễ tiêu hóa
3.33
1.303
 yếu tố ảnh
Chất lượng tốt
3.77
1.318

N
96
96
96

96
96
96
96
96
96

Statistics

hưởng mạnh

nhất đến việc đáp viên chọn nhãn hiệu nước ngọt để sử dụng là phải “nổi tiếng có uy tín” với giá
trị Std. Deviation là 1.421 cao nhất trong 9 yếu tố ảnh hưởng
Item-Total Statistics
Scale Mean Scale
if
Deleted

Item Variance

Corrected
if Item-Total

Item Deleted

Correlation

Cronbach's
Alpha if Item
Deleted

11


Báo cáo kết quả nghiên cứu môn PPNCTKD
Cảm nhận sự sảng khoái
Bao bì thiết kế đẹp
Nổi tiếng có uy tín
Phù hợp với phong cách
Khuyến mại
Dễ tìm mua
Giá phải chăng
Dễ tiêu hóa
Chất lượng tốt

27.96
28.27
27.88
28.41
28.60
28.09
27.90
28.33
27.90

44.525
47.884
42.363
49.738
47.821
44.423

42.979
45.951
42.789

0.568
0.484
0.639
0.263
0.385
0.566
0.681
0.484
0.677

0.801
0.811
0.791
0.835
0.822
0.801
0.787
0.811
0.787

Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
0.824

N of Items
96


Với giá trị Cronbach’s Alpha là 0.824 so sánh với Cronbach’s Alpha if item deleted của các yếu
tố thì yếu tố “phù hợp với phong cách” có thể bị loại bỏ vì giá trị của nó là 0.835 > 0.824. Kết quả
nghiên cứu này giúp các nhà sản xuất chú trọng hơn nữa đến các yếu tố trên để thu hút người tiêu
dùng nhất là đối tượng sinh viên.
 Câu 9:
( Xem phụ lục 8)

Kết quả khảo sát cho thấy 74% đáp viên biết đến nhãn hiệu Big Cola. Chứng tỏ sự tiếp cận thị
trường của Big Cola khá nhanh .
 Câu 10:
( Xem phụ lục 9)

12


Báo cáo kết quả nghiên cứu môn PPNCTKD

Kết quả cho thấy có đến 45.1% đáp viên biết đến thương hiệu Big Cola qua quảng cáo trên TV,
32.4% biết qua bạn bè giới thiệu, còn lại là các hình thức khác. Mẫu quảng cáo Big Cola khá có
hiệu quả. Cần chú trọng bằng những hình thức đa dạng hơn nữa.

Câu 11: ( Xem phụ lục 10)

Kết quả cho ta thấy các đáp viên quan tâm nhiều nhất đến giá cả (45,2%) và hương vị (26,2%) . Vì
vậy trước mắt các doanh nghiệp cần chú trọng đến chiến lược giá cũng như nghiên cứu các hương
13


Báo cáo kết quả nghiên cứu môn PPNCTKD

vị mới trên nền tảng các hương vị được yêu thích sẵn để tăng tính cạnh tranh. Mặt khác về lâu dài
khi thị trường đã bão hòa thì việc tăng khả năng cạnh tranh bằng các phương thức quảng cáo và
chú ý hơn về kiểu dáng cũng rất cần thiết.
Câu 12: Khả năng tiếp tục sử dụng Big Cola ( Xem phụ lục 11)

Theo biểu đồ cho ta thấy khả năng các đáp viên tiếp tục sử dụng sản phẩm khá cao, chứng tỏ các
chiến lược kinh doanh của công ty có hiệu quả. Công ty cần tiếp tục phát huy các lợi thế cạnh
tranh sẵn có đồng thời nghiên cứu phát triển để giữ vững thị phần khi môi trường cạnh tranh càng
gay gắt.
2. Kết quả nghiên cứu:
-

Tỷ lệ học sinh, sinh viên sử dụng nước ngọt có gas rất là cao, với số lần sử dụng/tuần cũng
tương đối nhiều.

-

Quán nước, quán ăn, tiệm tạp hóa là những nơi học sinh, sinh viên mua nước ngọt có gas
nhiều nhất.

-

Hương vị Cola vẫn là ưu tiên số 1 của số đông học sinh, sinh viên khi lựa chọn nước ngọt
có gas. Bên cạnh đó, hương vị trái cây cũng có mức độ ưa thích khá cao ( nhất là hương
dâu,cam).

-

Mức giá 5000 – 7000 cho chai 500ml được phần đông học sinh, sinh viên đồng tình và cho
là hợp lý.


-

Sản phẩm của các công ty nước giải khát lớn như Pepsi, Coca Cola vẫn chiếm thị phần rất
lớn.

-

Nhãn hàng Pepsi được ưa chuộng nhất trong giới học sinh, sinh viên.
14


Báo cáo kết quả nghiên cứu môn PPNCTKD
-

Trong khi đó, sản phẩm của Chương Dương ít đựơc học sinh, sinh viên lựa chọn.

-

Yếu tố “nổi tiếng có uy tín” ảnh hưởng mạnh nhất đến việc chọn mua nước ngọt có gas của
học sinh, sinh viên.

-

Yếu tố “phù hợp với phong cách” không ảnh hưởng đến quyết định chọn mua nước ngọt có
gas của học sinh, sinh viên.

-

Big Cola là sản phẩm mới tung ra thị trường tuy nhiên có số học sinh, sinh viên biết đến

tương đối cao (71%).

-

Hình thức quảng cáo trên TV của Big Cola là hình thức quảng bá sản phẩm hiệu quả nhất.

-

Mức giá của Big Cola gây ấn tượng nhiều nhất đối với học sinh, sinh viên.

-

Phần đông số học sinh, sinh viên đã sử dụng qua Big Cola trả lời là có nhiều khả năng là
tiếp tục sử dụng.

III.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:
1. Kết luận:
-

Hiện nay, mức độ phát triển thị phần của ngành sản xuất nước ngọt có gas đã không còn
cao và có nguy cơ bị thu hẹp trong thời gian tới. Nguyên nhân là do ý thức bảo vệ sức khỏe
của người dân được nâng cao, sự phát triển mạnh mẽ của các dòng sản phẩm nước giải khát
tốt cho sức khỏe. Tuy vậy, đây vẫn là 1 ngành đầu tư sản xuất kinh doanh có lợi nhuận cao
nên vẫn có những sản phẩm như Big cola mới ra mắt và nhảy vào xâu xé chia nhỏ chiếc
bánh thị phần.

-


Sản phẩm của các công ty lớn (Pepsi, Coca Cola) chiếm thị phần rất cao và rất khó cho các
nhà sản xuất khác đánh cắp thị trường của các công ty lớn này.

-

Các công ty sản xuất ngày càng tung ra thị trường nhiều dòng sản phẩm mới để cạnh tranh
và giữ vững thị phần trước các công ty sản xuất khác.

-

Pepsi và Coca Cola là 2 đối thủ cạnh tranh nhau nhiều nhất và chiếm thị phần rất lớn.

-

Sản phẩm của Chương Dương chiếm 1 thị phần rất nhỏ và cần đấu tranh để giữ vững thị
phần này.

-

Sting tuy được tung ra thị trường chưa lâu nhưng cũng chiếm được thị phần khá là tốt, đó là
nhờ vào hương vị mới lạ.

-

Nhãn hàng Big Cola của tập đoàn AJE Group tuy là sản phẩm mới nhưng nhờ mức giá phù
hợp và hệ thống tuyên truyền mạnh, hiệu quả nên thu hút phần đông người tiêu dùng là học
sinh, sinh viên, dần dần khẳng định vị thế của mình và rất có tiềm năng phát triển trong
tương lai.
2. Kiến nghị:
a. Đối với các công ty nước ngọt có gas nói chung:

15


Báo cáo kết quả nghiên cứu môn PPNCTKD
-

Cần tập trung vào khách hàng mục tiêu là học sinh, sinh viên. Đối tượng này đã, đang và sẽ
là khách hàng tiêu thụ sản phẩm nhiều nhất.

-

Theo khảo sát trên đây thì quán nước, siêu thị và các tiệm tap hóa chính là các địa điểm
mua, sử dụng nhiều nhất của học sinh, sinh viên. Vì vậy, các công ty cần phải quan tâm đến
những kênh phân phối trên nếu muốn tăng lượng tiêu thụ sản phẩm của mình.

-

Về mùi vị: Tập trung vào những hương vị được ưa chuộng nhất ( cola, dâu, chanh…). Bên
cạnh đó cần xem xét lại các hương vị khác, cải tiến lại hương vị đó, đồng thời cho dùng thử
sản phẩm với mùi vị mới.

-

Chất lượng chính là yếu tố quan trọng nhất để người tiêu dùng lựa chọn. Hiện nay thì các
sản phẩm nước ngọt không gas đang dần chiếm lĩnh thị trường nước giải khát bởi vì tốt cho
sức khỏe người tiêu dùng. Vì vậy, muốn tăng lượng tiêu thụ nước ngọt có gas thì các công
ty cần tập trung vào vấn đề này như tăng lượng chất có lợi, giảm bớt lượng chất bảo
quản…

-


Uy tín thương hiệu của sản phẩm cũng rất được học sinh, sinh viên quan tâm. Các công ty
sản xuất cần khai thác hình ảnh thương hiệu của sản phẩm.
-

b. Đối với Big Cola nói riêng:
Cần tăng cường hoạt động quảng cáo sản phẩm trên truyền hình, đồng thời cũng tăng
cường phát sản phẫm mẫu để thu hút được sự chú ý của người tiêu dùng, vì hiện tại thị
trường nước ngọt đang cạnh tranh khốc liệt với nhiều tên tuổi lớn mà sản phẩm Big

-

Cola thì ít được nhiều người biết đến.
Bên cạnh đó, công ty cần cải tiến mẫu mã, kiểu dáng bắt mắt để hấp dẫn người tiêu

-

dùng hơn. Đây cũng là một yếu tố rất quan trọng để tăng lượng tiêu thụ cho sản phẩm.
Big Cola không những cần tạo ra sự khác biệt về hương vị so với những nhãn hiệu khác
mà còn nên quan tâm nhiều đến yếu tố chất lượng để đảm bảo không có hại cho người
tiêu dùng. Đây là yếu tố quyết định mà người tiêu dùng lựa chọn ngày nay.

16


Báo cáo kết quả nghiên cứu môn PPNCTKD

PHỤ LỤC
1. Phụ lục câu 1: Đo lường mức độ sử dụng nước ngọt có gas


Valid

Cumulative

Frequency

Percent

Valid Percent

4
31
35
11
6

4.0
31.0
35.0
11.0
6.0

4.0
31.0
35.0
11.0
6.0

Percent
4.0

35.0
70.0
81.0
87.0

2

2.0

2.0

89.0

7
4
100

7.0
4.0
100.0

7.0
4.0
100.0

96.0
100.0

không bao giờ
1 lần/tuần

2-3 lần/tuần
4-6 lần/tuần
1 lần/ngày
Nhiều hơn 1
lần/ngày
1 lần/tháng
Thỉnh thoảng
Total

2. Phụ lục câu 2: Người tiêu dùng mua sản phẩm ở đâu
Responses
Mua ở
đâu

quán nước, quán ăn
Tiệm tạp hóa
siêu thị
Chợ

N
54
29
24
5

Percent
45.4%
24.4%
20.2%
4.2%


Percent of
Cases
56.3%
30.2%
25.0%
5.2%
17


Báo cáo kết quả nghiên cứu môn PPNCTKD
Máy bán nước tự động
Rạp chiếu phim
canteen
Total

4
1
2
119

3.4%
0.8%
1.7%
100.0%

4.2%
1.0%
2.1%
124.0%


3. Phụ lục câu 3: Mức độ mua sản phẩm
3.1. Mức độ mua tại quán nước:

Chưa bao giờ
Rất thường
Valid

Missing

xuyên
Thường xuyên
Bình thường
Ít khi
Total
System
Total

Cumulative

Frequency

Percent

Valid Percent

2

2.0


2.1

Percent
2.1

24

24.0

25.0

27.1

25
30
15
96
4
100

25.0
30.0
15.0
96.0
4.0
100.0

26.0
31.3
15.6

100.0

53.1
84.4
100.0

Frequency

Percent

Valid Percent

4

4.0

4.2

Percent
4.2

6

6.0

6.3

10.4

23

26
37
96
4
100

23.0
26.0
37.0
96.0
4.0
100.0

24.0
27.1
38.5
100.0

34.4
61.5
100.0

3.2. Mức độ mua tại tiệm tạp hóa

Chưa bao giờ
Rất thường
Valid

Missing


xuyên
Thường xuyên
Bình thường
Ít khi
Total
System
Total

Cumulative

18


Báo cáo kết quả nghiên cứu môn PPNCTKD

3.3. Mức độ mua tại siêu thị

Chưa bao giờ
Rất thường
Valid

Missing

xuyên
Thường xuyên
Bình thường
Ít khi
Total
System
Total


Cumulative

Frequency

Percent

Valid Percent

14

14.0

14.6

Percent
14.6

8

8.0

8.3

22.9

14
17
43
96

4
100

14.0
17.0
43.0
96.0
4.0
100.0

14.6
17.7
44.8
100.0

37.5
55.2
100.0

Frequency

Percent

Valid Percent

52

52.0

54.2


Percent
54.2

2

2.0

2.1

56.3

1
6
35
96
4
100

1.0
6.0
35.0
96.0
4.0
100.0

1.0
6.3
36.5
100.0


57.3
63.5
100.0

3.4. Mức độ mua tại chợ

Chưa bao giờ
Rất thường
Valid

Missing

xuyên
Thường xuyên
Bình thường
Ít khi
Total
System
Total

Cumulative

3.5. Mức độ mua tại máy bán nước tự động
Frequency

Percent

Valid Percent


Cumulative
Percent
19


Báo cáo kết quả nghiên cứu môn PPNCTKD
Chưa bao giờ
Rất thường
Valid

Missing

xuyên
Thường xuyên
Bình thường
Ít khi
Total
System
Total

53

53.0

55.2

55.2

1


1.0

1.0

56.3

2
6
34
96
4
100

2.0
6.0
34.0
96.0
4.0
100.0

2.1
6.3
35.4
100.0

58.3
64.6
100.0

4. Phụ lục câu 4: Hương vị yêu thích

Responses
dâu
cam
cola
hương vị
chanh
nho
yêu thích
chanh dây
kiwi
táo
Total

N
28
13
52
21
1
3
4
6
128

Percent
21.9%
10.2%
40.6%
16.4%
0.8%

2.3%
3.1%
4.7%
100.0%

Percent of
Cases
29.2%
13.5%
54.2%
21.9%
1.0%
3.1%
4.2%
6.3%
133.3%

5. Phụ lục câu 5: Mức giá phù hợp với chai nhựa 500ml

4000
5000-7000
Valid
7000-9000
>9000
Total
Missing
System
Total

Frequency


Percent

Valid Percent

1
78
14
3
96
4
100

1.0
78.0
14.0
3.0
96.0
4.0
100.0

1.0
81.3
14.6
3.1
100.0

Cumulative
Percent
1.0

82.3
96.9
100.0

20


Báo cáo kết quả nghiên cứu môn PPNCTKD
6. Phụ lục câu 6: Nhãn hiệu thường sử dụng
Percent of

Responses

Nhãn hiệu
thường sử
dụng(a)

N
56
54
52
11
43
11
1
10
5
243

Pepsi

Coca Cola
Sting
Big Cola
7 Up
Mirinda
Chương Dương
Sprite
Fanta
Total

Percent
23.0%
22.2%
21.4%
4.5%
17.7%
4.5%
0.4%
4.1%
2.1%
100.0%

Cases
58.3%
56.3%
54.2%
11.5%
44.8%
11.5%
1.0%

10.4%
5.2%
253.1%

7. Phụ lục câu 7: Kết quả thống kê mức độ yêu thích
7.1. Mức độ yêu thích Pepsi:

Valid

Missing

YT_1
YT_2
YT_3
YT_4
YT_5
YT_6
YT_7
YT_8
YT_9
Total
System

Frequency Percent

Valid Percent

30
26
20

7
1
5
2
3
2
96
4

31.3
27.1
20.8
7.3
1.0
5.2
2.1
3.1
2.1
100.0

30.0
26.0
20.0
7.0
1.0
5.0
2.0
3.0
2.0
96.0

4.0

Cumulative
Percent
31.3
58.3
79.2
86.5
87.5
92.7
94.8
97.9
100.0

21


Báo cáo kết quả nghiên cứu môn PPNCTKD
Total

100

100.0

7.2. Mức độ yêu thích Cocacola

Valid

Missing
Total


YT_1
YT_2
YT_3
YT_4
YT_5
YT_6
YT_7
YT_8
Total
System

Frequency

Percent

Valid Percent

19
31
18
16
5
2
3
2
96
4
100


19.0
31.0
18.0
16.0
5.0
2.0
3.0
2.0
96.0
4.0
100.0

19.8
32.3
18.8
16.7
5.2
2.1
3.1
2.1
100.0

Cumulative
Percent
19.8
52.1
70.8
87.5
92.7
94.8

97.9
100.0

7.3. Mức độ yêu thích Sting:

YT_1
YT_2
YT_3
YT_4
YT_5
Valid
YT_6
YT_7
YT_8
YT_9
Total
Missing System
Total

Frequency Percent

Valid Percent

32
14
18
12
8
4
4

1
3
96
4
100

33.3
14.6
18.8
12.5
8.3
4.2
4.2
1.0
3.1
100.0

32.0
14.0
18.0
12.0
8.0
4.0
4.0
1.0
3.0
96.0
4.0
100.0


Cumulative
Percent
33.3
47.9
66.7
79.2
87.5
91.7
95.8
96.9
100.0

7.4. Mức độ yêu thích 7 Up

Valid

YT_1
YT_2
YT_3
YT_4

Frequency

Percent

Valid Percent

10
15
20

32

10.0
15.0
20.0
32.0

10.4
15.6
20.8
33.3

Cumulative
Percent
10.4
26.0
46.9
80.2
22


Báo cáo kết quả nghiên cứu môn PPNCTKD

Missing
Total

YT_5
YT_6
YT_7
YT_8

Total
System

11
1
5
2
96
4
100

11.0
1.0
5.0
2.0
96.0
4.0
100.0

11.5
1.0
5.2
2.1
100.0

91.7
92.7
97.9
100.0


7.5. Mức độ yêu thích Big Cola

Valid

Missing
Total

YT_1
YT_2
YT_3
YT_4
YT_5
YT_6
YT_7
YT_8
YT_9
Total
System

Frequency Percent

Valid Percent

1
3
9
9
24
13
13

11
13
96
4
100

1.0
3.1
9.4
9.4
25.0
13.5
13.5
11.5
13.5
100.0

1.0
3.0
9.0
9.0
24.0
13.0
13.0
11.0
13.0
96.0
4.0
100.0


Cumulative
Percent
1.0
4.2
13.5
22.9
47.9
61.5
75.0
86.5
100.0

7.6. Mức độ yêu thích Miranda

YT_1
YT_2
YT_3
YT_4
YT_5
Valid
YT_6
YT_7
YT_8
YT_9
Total
Missing System
Total

Frequency Percent


Valid Percent

1
4
4
7
11
28
21
14
6
96
4
100

1.0
4.2
4.2
7.3
11.5
29.2
21.9
14.6
6.3
100.0

1.0
4.0
4.0
7.0

11.0
28.0
21.0
14.0
6.0
96.0
4.0
100.0

Cumulative
Percent
1.0
5.2
9.4
16.7
28.1
57.3
79.2
93.8
100.0

23


Báo cáo kết quả nghiên cứu môn PPNCTKD
7.7. Mức độ yêu thích Chương Dương:
Frequency Percent
YT_1
YT_2
YT_4

YT_5
Valid
YT_6
YT_7
YT_8
YT_9
Total
Missing System
Total

1
1
4
7
4
18
25
36
96
4
100

1.0
1.0
4.0
7.0
4.0
18.0
25.0
36.0

96.0
4.0
100.0

Valid

Cumulative

Percent
1.0
1.0
4.2
7.3
4.2
18.8
26.0
37.5
100.0

Percent
1.0
2.1
6.3
13.5
17.7
36.5
62.5
100.0

7.8. Mức độ yêu thích Sprite

Frequency Percent
YT_1
YT_2
YT_3
YT_4
YT_5
Valid
YT_6
YT_7
YT_8
YT_9
Total
Missing System
Total

2
1
2
6
15
20
12
24
14
96
4
100

2.0
1.0

2.0
6.0
15.0
20.0
12.0
24.0
14.0
96.0
4.0
100.0

Valid

Cumulative

Percent
2.1
1.0
2.1
6.3
15.6
20.8
12.5
25.0
14.6
100.0

Percent
2.1
3.1

5.2
11.5
27.1
47.9
60.4
85.4
100.0

7.9. Mức độ yêu thích Fanta

Valid

YT_2
YT_3
YT_4
YT_5
YT_6
YT_7
YT_8

Frequency Percent

Valid Percent

1
5
2
14
21
17

14

1.0
5.2
2.1
14.6
21.9
17.7
14.6

1.0
5.0
2.0
14.0
21.0
17.0
14.0

Cumulative
Percent
1.0
6.3
8.3
22.9
44.8
62.5
77.1
24



Báo cáo kết quả nghiên cứu môn PPNCTKD
YT_9
Total
System

Missing
Total

22
96
4
100

22.0
96.0
4.0
100.0

22.9
100.0

100.0

 Mức độ yêu thích nhất quy ra điểm để so sánh nhãn hiệu nào được yêu thích nhiều hơn
Ta sẽ quy đổi như sau:
YT_1 : 9 điểm
YT_2: 8 điểm
YT_3: 7 điểm
YT_4: 6 điểm
YT_5: 5 điểm

YT_6: 4 điểm
YT_7: 3 điểm
YT_8: 2 điểm
YT_9: 1 điểm
Từ điểm trên ta xếp hạng các nhãn hiệu như sau:
YT_1 YT_2 YT_3 YT_4 YT_5 YT_6 YT_7 YT_8 YT_9

Quy
điểm

Hạng

Pepsi

30

26

20

7

1

5

2

3


2

699

1

Coca Cola

19

31

18

16

5

2

3

2

0

687

2


Sting

32

14

18

12

8

4

4

1

3

671

3

7 Up

10

15


20

32

11

1

5

2

0

620

4

Big Cola

1

3

9

9

24


13

13

11

13

396

5

Miranda

1

4

4

7

11

28

21

14


6

375

6

Chương

1

1

0

4

7

4

18

25

36

232

9
25



×