Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

bai 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.34 KB, 6 trang )

Giáo án GDCD lớp 10
Bài 3 :
Sự vận động và phát triển
của thế giới vật chất
Ngày soạn : 02-10-2007
Tiết PPCT : 5
A - Mục tiêu bài học
Hs cần đạt đợc
1. Về kiến thức
- Hiểu rõ khái niệm vận động, nhận thức đợc vận động là phơng thức tồn tại của sự
vật hiện tợng
- Hiểu rõ khái niệm phát triển, nhận thức đợc phát triển là khuynh hớng chung của
quá trình vận động của sự vật hiện tợng
2. Về kĩ năng :
Phân loại đợc năm hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất.
So sánh đợc sự giống nhau và khác nhau giữa vận động và phát triển của sự vật,
hiện tợng.
3. Về thái độ :
Xem xét sự vật, hiện tợng trong sự vận động và phát triển của chúng, khắc phục
thái độ cứng nhắc, thành kiến, bảo thủ trong cuộc sống.
B - Phơng pháp- hình thức tổ chức dạy học
- Giảng giải, đàm thọai
- Thảo luận nhóm
- Kích thích t duy
C - Tài liệu và phơng tiện
- SGK 10 , SGV
- Bài tập tình huống
- Giấy A3, bút dạ
- Sơ đồ
D - Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ


- Gọi 1 hs làm bài tập 4 ở SGK
- Con ngời có thể nhận thức và cải tạo đợc thế giới khách quan hay không?
Lê Thị Thu Hà - Trờng THPT Anh Sơn I
Giáo án GDCD lớp 10
2. Dạy bài mới
Hoạt động của gv và hs Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Mở đầu bài học
Gọi 1 hs đọc phần mở đầu bài học
GV : Phần mở đầu bài học cung cấp cho
các em những thông tin gì ?
- Thế giới vật chất biểu hiện sự tồn tại của
mình bằng vận động .Phát triển là khuynh
hớng tất yếu của quá trình vận động của sự
vật hiện tợng
Hoạt động 2: Tìm hiểu mục 1
Mục tiêu : HS nắm đợc khái niệm vạn
động, vận động là phơng thức tồn tại của
vật chất
Cách tiến hành : Sử dụng PP đàm thoại,
kích thích t duy
GV: Em có nhận xét gì về trạng thái của
các sự vật hiện tợng sau đây:
- Lá rụng xuống gốc
- Nớc chảy
- Tàu rời bến
- Lá trên cây đang bị úa vàng
- Nớc bốc hơi
- Quả xoài đang chín trên cây
- Học sinh đang chăm chú nghe giảng....
HS : Nhận xét các ví dụ

GV : Nh vậy tất cả các sự vật, hiện tợng
nêu trên đang không ngừng biến đổi,
chuyển hoá -> nó không ngừng làm cho sự
vật thay đổi
GV cho cả lớp nhận xét : Em thấy các
quan niệm sau đây đúng hay sai ?
- Cái bàn đứng im vì thế nó không vận
động
- Bạn A ngồi im một chỗ nên bạn ấy không
vận động
- Quả xoài nằm im trong giỏ vì thế nó
không vận động
1- Thế giới vật chất luôn luôn vận động
a) Thế nào là vận động
Ví dụ : Nớc chảy
- Chim bay
- Quạt đang chạy
- Xã hội phát triển qua 5 giai đoạn
=> Mọi sự vật hiện tợng biến đổi
Lê Thị Thu Hà - Trờng THPT Anh Sơn I
Giáo án GDCD lớp 10
HS trả lời
GV nhận xét và kết luận : Những quan
niệm nói trên đều sai. Vì tất cả các sự vật,
hiện tợng nêu trên nó đang không ngừng
vận động, biến đổi ngay trong nội tại của
nó .
Qua các ví dụ trên HS rút ra định nghĩa
vận động theo nghĩa triết học là gì ?
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm tìm hiểu vận

động là phơng thức tồn tại của vật chất
GV : Chia lớp thành 4 nhóm và nêu câu hỏi
các nhóm
N1: Hãy tìm trong giới tự nhiên và đời
sống xã hội các sự vật, hiện tợng nào theo
em là không vận động.
N2: Theo các em, tất cả thế giới này sẽ ra
sao nếu trái đất ngừng quay, dòng sông
ngừng chảy, cây cối ngừng quang hợp, con
ngời ngừng thở, tim ngừng đập....
N3 : Vận động là thuộc tính tự có của sự
vật hiện tợng hay là do đợc áp đặt từ bân
ngoài ?
N4 : Nhờ đâu mà có 4 mùa xuân, hạ ,
thu , đông? nhờ đâu mà xã hội đang
không ngừng phát triển ?
- GV Từ những thảo luận trên cho chúng
ta có thể kết luận nh thế nào về vai trò
của vận động đối với SV,HT ?
-HS trả lời
- GV : Kết luận bất kỳ sự vật hiện tợng nào
cũng luôn vận động . Bằng vận động và
thông qua vận động mà sự vật hiện tợng tồn
tại và thể hiện đặc tính của mình
-GV chuyển ý : thế giới vật chát rất phong
phú và đa dạng, vì vậy, hình thức vận động
của nó cũng rất phong phú và đa dạng .
- Có mấy hình thức vận động cơ bản ?
Vận động là mọi sự biến đổi(biến hoá) nói
chung của các sự vật và hiện tợng trong

giới tự nhiên và đời sống xã hội.
b) Vận động là phơng thức tồn tại của vật
chất.
- Ví dụ: + Trái đất tồn tại khi quay xung
quanh mặt trời.
+ Cây tồn tại khi có trao đổi chất.
- Vận động là thuộc tính vốn có, là phơng
thức tồn tại của sự vật hiện tợng.
Lê Thị Thu Hà - Trờng THPT Anh Sơn I
Giáo án GDCD lớp 10
- Các hình thức vận động có đặc điểm gì ?
- Từ nội dung bài học em rút ra đợc bài
học gì trong thực tiễn ?
c) Các hình thức vận động cơ bản của thế
giới vật chất.
Có 5 hình thức vận động từ thấp đến cao:
- Vận động cơ học;
- Vận động vật lý;
- Vận động hóa học;
- Vận động sinh học;
- Vận động xã hội.
=> Các hình thức vận động có mỗi quan hệ
hữu cơ với nhau và trong những điều kiện
nhất định có thể chuyển hóa cho nhau.
* Bài học:
- Tuân theo sự vận động của quy luật tự
nhiên, xã hội.
- Nhìn nhận sự vật hiện tợng trong sự vận
động.
Hoạt động 3: tìm hiểu khái niệm phát triển

Cách tiến hành : Sử dụng PP kích thích t
duy
GV : Cho HS trả lời bài tập ở SGK
em hãy nghĩ xem, sự biến hóa nào sau đây
đợc coi là sự phát triển :
- Sự biến hóa của sinh vật từ đơn bào đến
đa bào
- Sự thoái hóa của một loài động vật
- Nớc bị đun nóng bốc thành hơi nớc, hơi
nớc gặp lạnh ngng tụ thành nớc
HS : Rút ra nhận xét
- Có phải mọi sự vận động đều đợc xem là
sự phát triển không ?
- Khi nói đến sự phát triển là nói đến
những vận động theo những chiều hớng
nào ?
- Nếu không có sự vận động thì có sự phát
triển hay không?
- Ngoài những ví dụ trên em hãy lấy một
số ví dụ khác để minh họa trong các lĩnh
2- Thế giới vật chất luôn phát triển.
a) Thế nào là phát triển?
Phát triển chỉ khái quát những vận động
theo chiều hớng tiến lên từ thấp đến cao, từ
đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện
đến hoàn thiện hơn, cái mới ra đời thay thế
cái cũ, cái tiến bộ ra đời thay thế cái lạc
hậu.
- Vận động và phát triển có mối quan hệ
mật thiết với nhau. Không có sự vận động

sẽ không có sự phát triển nào cả
- Sự phát triển diễn ra phổ biến trong tất cả
Lê Thị Thu Hà - Trờng THPT Anh Sơn I
Giáo án GDCD lớp 10
vực tự nhiên, xã hội và t duy ?
- Nh vậy sự phát triển chỉ diễn ra trong
một lĩnh vực nhất định hay tất cả các lĩnh
vực?
GV: Sự vận động và phát triển của sự vật,
hiện tợng có mối quan hệ mật thiết với
nhau. không có sự vận động thì không có
sự phát triển nào cả . Sự vận động đi theo
những vhiều hớng khác nhau , song vận
động tiến lên vẫn là khuynh hớng của sự
phát triển
- Quá trình phát triển của SV, HT diễn ra
nh thế nào ?
- Vận dụng quan điểm trên , em hãy phân
tích cuộc đáu tranh giải phóng dân tộc
của nớc ta từ giai đoạn 1930-1945?
- Qua phần đã học em rút ta đợc bài học
gì ?
các lĩnh vực của tự nhiên, xã hội và t duy
b) Phát triển là khuynh hớng tất yếu của
thế giới vật chất.
- Quá trình phát triển của sự vật và hiện t-
ợng không diễn ra một cách đơn giản,
thẳng tắp mà diễn ra một cách quanh co,
phức tạp, đôi khi có những bớc thụt lùi tạm
thời.

- Khuynh hớng tất yếu của quá trình phát
triển là cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái
tiến bộ thay thế cái lạc hậu.
4. Phần củng cố
Tổ chức cho học sinh giải bài tập SGK
Hình thức : GV chuẩn bị phiéu học tập
HS : Trao đổi, cho 2 hs trả lời
5. Dặn dò
HS làm các bài tập còn lại ở SGK
Chuẩn bị bài mới
Lê Thị Thu Hà - Trờng THPT Anh Sơn I

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×