Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

luận văn khoa học tự nhiên-bộ môn Hóa học-NGHIÊN cứu TÁCH CHIẾT ACID HUMIC từ THAN bùn và KHẢO sát KHẢ NĂNG tạo PHỨC với các NGUYÊN tố DINH DƢỠNG đối với cây TRỒNG ỨNG DỤNG TRONG PHÂN bón

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.49 MB, 74 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGHIÊN CỨU TÁCH CHIẾT
ACID HUMIC TỪ THAN BÙN
VÀ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG TẠO PHỨC
VỚI CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƢỠNG
ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG
ỨNG DỤNG TRONG PHÂN BÓN

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

SINH VIÊN THỰC HIỆN

TS. Lê Thanh Phƣớc

Phan Hoàng Du
MSSV: 2072036
Ngành: Hóa Học

Cầ n Thơ, tháng 5 - 2011


Khoa Khoa Học Tự Nhiên

Độc lập – Tự Do – Hạnh Phúc


Bộ Môn Hóa Học


Cần Thơ, ngày tháng năm 2011

PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CHO SINH VIÊN
NĂM HỌC 2010 – 2011
1. Cán bộ hƣớng dẫn: Ts. Lê Thanh Phƣớc.
2. Tên đề tài: Nghiên cƣ́u tách chiế t acid humic tƣ̀ than bùn và khảo sát khả năng
tạo phức với các nguyên tố dinh dƣỡng đố i với cây trồ ng ƣ́ng du ̣ng trong phân
bón
3. Địa điểm thực hiện: phòng thí nghiệm Sinh Lý – Bộ môn Hóa Học – Khoa Khoa
Học Tự Nhiên – Trƣờng Đại Học Cần Thơ.
4. Số lƣợng sinh viên thực hiện: 1
5. Họ và tên sinh viên thực hiện: Phan Hoàng Du (MSSV: 2072036).
6. Mục đích yêu cầu: Ly trích acid humic từ than bùn và khảo sát khả năng tạo phức
với các nguyên tố dinh dƣỡng đối với cây trồng từ đó điều chế phân bón lá và ứng
dụng nhanh trên cây Cải Ngọt.
7. Nội dung chính và giới hạn của đề tài:
Chƣơng 1: PHẦN TỔNG QUAN
Chƣơng 2: PHẦN THỰC NGHIỆM
Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
8. Các yêu cầu hổ trợ: Trang thiết bị, dụng cụ thí nghiệm và kinh phí để thực hiện đề
tài.
9. Kinh phí dự trù cho việc thực hiện đề tài: 800.000 đồng.
Sinh viên đề nghị
(Ký tên và ghi rõ họ tên)

Phan Hoàng Du

Ý kiến của bộ môn

Ý kiến của cán bộ hƣớng dẫn

Ts. Lê Thanh Phƣớc


Trƣờng Đại Học Cần Thơ

Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam

Khoa Khoa Học Tự Nhiên

Độc lập – Tự Do – Hạnh Phúc

Bộ Môn Hóa Học


Cần Thơ, ngày tháng năm 2011

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
1. Cán bộ hƣớng dẫn: Ts. Lê Thanh Phƣớc
2. Tên đề tài: Nghiên cƣ́u tách chiế t acid h umic tƣ̀ than bùn và khảo sát khả năng
tạo phức với các nguyên tố dinh dƣỡng đố i với cây trồ ng ƣ́ng du ̣ng trong phân
bón
3. Sinh viên thực hiện: Phan Hoàng Du (MSSV: 2072036).
4. Lớp: Cử Nhân Hóa Học K33.
5. Nội dung nhận xét:
a. Nhận xét về hình thức của luận văn tốt nghiệp: .....................................................
...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................
b. Nhận xét về nội dung của luận văn tốt nghiệp (đề nghị ghi chi tiết và đầy đủ): ......
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
 Những vấn đề còn hạn chế: ..................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
c. Nhận xét đối với sinh viên thực hiện đề tài: .............................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
d. Kết luận đề nghị và điểm: .........................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày tháng năm 2011
Cán bộ chấm hƣớng dẫn

Ts. Lê Thanh Phƣớc


Trƣờng Đại Học Cần Thơ

Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam

Khoa Khoa Học Tự Nhiên

Độc lập – Tự Do – Hạnh Phúc

Bộ Môn Hóa Học



Cần Thơ, ngày tháng năm 2011

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN
1. Cán bộ hƣớng dẫn: Ts. Lê Thanh Phƣớc
2. Tên đề tài: Nghiên cƣ́u tách chiế t acid h umic tƣ̀ than bùn và khảo sát khả năng
tạo phức với các nguyên tố dinh dƣỡng đố i với cây trồ ng ƣ́ng du ̣ng trong phân
bón
3. Sinh viên thực hiện: Phan Hoàng Du (MSSV: 2072036).
4. Lớp: Cử Nhân Hóa Học K33.
5. Nội dung nhận xét:
a. Nhận xét về hình thức của luận văn tốt nghiệp: .....................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
b. Nhận xét về nội dung của luận văn tốt nghiệp (đề nghị ghi chi tiết và đầy đủ): ......
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
 Những vấn đề còn hạn chế: ..................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
c. Nhận xét đối với sinh viên thực hiện đề tài: .............................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
d. Kết luận đề nghị và điểm: .........................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày tháng năm 2011
Cán bộ chấm phản biện


LỜI CAM ĐOAN

Tất cả những dữ liệu và số liệu sử dụng trong nội dung bài luận văn đƣợc tôi
tham khảo nhiều nguồn khác nhau và đƣợc ghi nhận từ những kết quả thí nghiệm mà
tôi tiến hành. Tôi xin cam đoan về sự tồn tại và tính trung thực khi sử dụng những dữ
liệu và số liệu này.
Phan Hoàng Du


Luận văn tốt nghiệp

Cán bộ hƣớng dẫn: TS. Lê Thanh Phƣớc

LỜI CẢM ƠN

Sau hơn ba tháng thực hiện luận văn tốt nghiệp, em đã học hỏi đƣợc nhiều kiến
thức quý báu về lĩnh vực mà em nghiên cứu. Để hoàn thành luận văn chính là nhờ
những điều bổ ích mà Thầy Cô đã truyền đạt cho em trong suốt những năm tháng Đại
học và đó là nền tảng tri thức để em tự tin bƣớc vào đời.
Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô của Trƣờng Đại Học Cần Thơ nói chúng
và Thầy Cô Khoa Khoa Học Tự Nhiên nói riêng. Đặc biệt em xin gửi lời biết ơn sâu
sắc đến Thầy Lê Thanh Phƣớc, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn trong từng chặn đƣờng
nghiên cứu thực hiện đề tài.
Em cũng gửi lời cảm ơn đến bạn bè và gia đình đã giúp đỡ, động viên, tạo điều
kiện cho em về tinh thần lẫn vật chất để em hoàn thành luận văn này.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến tất cả mọi ngƣời.
Cần Thơ, ngày tháng năm 2011
Phan Hoàng Du

Sinh viên thực hiện: Phan Hoàng Du

i



Luận văn tốt nghiệp

Cán bộ hƣớng dẫn: TS. Lê Thanh Phƣớc

LỜI MỞ ĐẦU
Ở nƣ ớc ta năng suất và sản lƣợng cây trồng hằng năm không ngừng tăng lên
đồng thời với lƣợng phân bón tiêu thụ hằng năm càng nhiều hơn. Qua các kết quả
nhiên cứu trong nƣớc cho thấy hầu hết các loại phân bón đều làm tăng năng suất cây
trồng. Thành phần phân bón gồm 13 nguyên tố cơ bản, trong đó có 3 nguyên tố đa
lƣợng: N, P, K; 3 nguyên tố trung lƣợng: Ca, Mg, S và 7 nguyên tố vi lƣợng: Fe, Zn,
Cu, Mo, B. Co, Mn. Dựa trên cơ sở các nguyên tố kể trên đƣợc xem là thành phần cơ
bản của dinh dƣỡng cây trồng, các nhà khoa học đã nghiên cứu, chế biến ra nhiều loại
phân bón đơn chất, hợp chất, vô cơ, hữu cơ vi sinh khác nhƣ: phân kali, phân lƣu
huỳnh, phân hữu cơ, phân vi sinh, phân than bùn, phân bón lá,... Mỗi loại phân bón
đều đóng vai trò quan trọng đối với cây trồng, trong đó phải kể đến phân bón lá. Qua
nhiều kết quả nghiên cứu trong và ngoài nƣớc cho thấy phân bón lá ngày càng có vai
trò quan trọng đối với cây trồng. Phân bón lá không những là nguồn cung cấp acid
amin cho cây trồng, nó còn cung cấp bổ sung các chất các chất dinh dƣỡng để đáp ứng
yêu cầu cân bằng dinh dƣỡng cho cây trồng theo từng thời kỳ sinh trƣởng. Phân bón lá
đƣợc coi là chất điều hòa sinh trƣởng do có chứa nhiều chất dinh dƣỡng, vitamin và
một số vi lƣợng rất cần thiết cho quá trình sinh trƣởng của cây. Do vai trò quan trọng
của phân bón và yêu cầu sử dụng ngày càng cao mà việc sản xuất ngày càng đƣợc
quan tâm và chú trọng về số lƣợng, chất lƣợng và giá cả. Từ những mục tiêu trên việc
lựa chọn nguyên liệu sản xuất rất quan trọng. Có rất nhiều nguồn nguyên liệu để làm
phân bón đặc biệt là than bùn. Ở nƣớc ta, than bùn đƣợc xem là nguồn nguyên liệu
phân bố tự nhiên trên nhiều vùng của đất nƣớc. Than bùn có ý nghĩa quan trọng trong
một số lĩnh vực nhƣ: xử lý môi trƣờng và đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp. Than
bùn là loại nguyên liệu đƣợc sử dụng nhiều trong sản xuất phân bón, các kết quả

nghiên cứu gần đây cho biết trong than bùn có các acid quan trọng nhƣ: acid fulvic,
acid humic. Trong đó acid humic là nhân tố chính để điều chế phân bón lá, vì các muối
humat có vai trò nhƣ một chất hoạt tính sinh học mang chức năng điều hòa kích thích
tăng trƣởng cho cây trồng. Ngoài ra acid humic còn có khả năng tạo phức với các
nguyên tố dinh dƣỡng đối với cây trồng góp phần điều chế phân bón lá.

Sinh viên thực hiện: Phan Hoàng Du

ii


Luận văn tốt nghiệp

Cán bộ hƣớng dẫn: TS. Lê Thanh Phƣớc

Do các vấn đề trên mà em thực hiện đề tài “Nghiên cứu tách chiết acid humic
từ than bùn và khảo sát khả năng tạo phức với các nguyên tố dinh dƣỡng đối với
cây trồng ứng dụng trong phân bón” nhằm mục đích ly trích acid humic từ than bùn
và khảo sát khả năng tạo phức với các nguyên tố dinh dƣỡng đối với cây trồng từ đó
điều chế phân bón lá.

Sinh viên thực hiện: Phan Hoàng Du

iii


Luận văn tốt nghiệp

Cán bộ hƣớng dẫn: TS. Lê Thanh Phƣớc


Mục Lục
Chƣơng 1 PHẦN TỔNG QUAN .....................................................................................1
1 Sơ lƣợc về than bùn ....................................................................................................1
1.1 Sự hình thành than bùn ......................................................................................... 1
1.2 Đặc điểm của than bùn .......................................................................................... 1
1.2.1 Màu sắc của than bùn ...................................................................................1
1.2.2 Nƣớc trong than bùn .....................................................................................1
1.3 Tính chất hóa học của than bùn............................................................................. 2
1.3.1 Hơ ̣p chấ t hƣ̃u cơ ...........................................................................................2
1.3.2 Thành phần các nguyên tố ............................................................................2
1.3.2 Tro hay khoáng chấ t .....................................................................................2
1.3.4 Chấ t bố c ........................................................................................................2
1.3.5 pH của than bùn ............................................................................................3
1.3.6 Chấ t mùn ......................................................................................................3
1.4 Acid humic – thành phần quan trọng của than bùn trên quan điểm sử d ụng cho
nông nghiê ̣p ................................................................................................................. 4
2 Chất điều hòa sinh trƣởng ..........................................................................................8
2.1 Khái niệm về chất điều hòa sinh trƣởng ............................................................... 8
2.2 Vai trò của chất điều hòa sinh trƣởng đối với cây trồng ....................................... 8
2.3 Vai trò của muối humat ......................................................................................... 9
3 Phân bón lá ...............................................................................................................10
3.1 Giới thiệu về phân bón lá .................................................................................... 10
3.2 Vai trò của phân bón lá với cây trồng ................................................................. 10
3.3 Các nguyên tố dinh dƣỡng đối với cây trồng ...................................................... 11
3.3.1 Calci............................................................................................................11
Sinh viên thực hiện: Phan Hoàng Du

iv



Luận văn tốt nghiệp

Cán bộ hƣớng dẫn: TS. Lê Thanh Phƣớc

3.3.1.1 Chức năng sinh lý của calci .................................................................11
3.3.1.2 Phân calci .............................................................................................12
3.3.2 Magie ..........................................................................................................13
3.3.2.1 Chức năng sinh lý của magie ...............................................................13
3.3.2.2 Phân magie ...........................................................................................14
3.3.3 Sắt ...............................................................................................................17
3.3.3.1 Chức năng sinh lý của sắt ....................................................................17
3.3.3.2 Phân sắt ................................................................................................17
3.3.4 Đồng ...........................................................................................................18
3.3.4.1 Chức năng sinh lý của đồng .................................................................18
3.3.4.2 Phân đồng .............................................................................................18
3.3.5 Kẽm ............................................................................................................18
3.3.5.1 Chức năng sinh lý của kẽm ..................................................................18
3.3.5.2 Phân kẽm ..............................................................................................19
3.3.6 Mangan .......................................................................................................19
3.3.6.1 Chức năng sinh lý của Mangan ............................................................19
3.3.6.2 Phân Mangan .......................................................................................19
Chƣơng 2 PHẦN THỰC NGHIỆM ..............................................................................21
1 Hóa chất và dụng cụ .................................................................................................21
1.1 Hóa chất .............................................................................................................. 21
1.2 Thiết bị và dụng cụ .............................................................................................. 21
2 Thực nghiệm – kết quả .............................................................................................22
2.1 Xác định một số chỉ tiêu kỹ thuật của than bùn .................................................. 22
2.1.1 Chuẩn bị mẫu để phân tích .........................................................................22
2.1.2 Xác định pH của than bùn ..........................................................................22
Sinh viên thực hiện: Phan Hoàng Du


v


Luận văn tốt nghiệp

Cán bộ hƣớng dẫn: TS. Lê Thanh Phƣớc

2.1.3 Xác định độ ẩm của than bùn .....................................................................22
2.1.4 Xác định hàm lƣợng chất bốc của than bùn ...............................................23
2.1.5 Độ tro của than bùn ....................................................................................23
2.1.6 Kết quả .......................................................................................................24
2.2 Ly trích acid humic từ than bùn .......................................................................... 24
2.2.1 Nguyên tắc ..................................................................................................24
2.2.2 Thực hiện ....................................................................................................26
2.2.3 Kết quả .......................................................................................................27
2.3 Khảo sát khả năng tạo muối amôn humat của acid humic trong than bùn ......... 27
2.4 Khảo sát khả năng tạo phức của acid humic với các nguyên tố dinh dƣỡng đối
với cây trồng.............................................................................................................. 29
2.4.1 Giới thiệu về phƣơng pháp phân tích thể tích ............................................29
2.4.1 Khảo sát khả năng hấp phụ ion Cu2+ của acid humic .................................32
2.4.3 Khảo sát khả năng hấp phụ ion Zn2+ của acid humic .................................34
2.4.4 Khảo sát khả năng hấp phụ ion Mn2+ của acid humic ................................36
3 Điều chế phân bón lá và ứng dụng nhanh trên cây cải ngọt.....................................39
3.1 Điều chế phân bón lá ........................................................................................... 39
3.1.1 Nguyên tắc ..................................................................................................39
3.1.2 Điều chế hỗn hợp dinh dƣỡng trung lƣợng (Ca, Mg) ................................40
3.1.3 Điều chế hỗn hợp dinh dƣỡng vi lƣợng (Cu, Zn, Mn) ...............................40
3.2 Điều chế chất kích thích sinh trƣởng cho cây trồng............................................ 41
3.3 Phối trộn các chất ................................................................................................ 41

4 Bố trí thí nghiệm ứng dụng phân bón lá trên cây cải ngọt .......................................42
4.1 Nguyên tắc .......................................................................................................... 42
4.2 Tiến hành ............................................................................................................. 42
Sinh viên thực hiện: Phan Hoàng Du

vi


Luận văn tốt nghiệp

Cán bộ hƣớng dẫn: TS. Lê Thanh Phƣớc

Chƣơng 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ......................................................................53
1 Các thành phần, tính chất đặc trƣng của than bùn ...................................................53
2 Khả năng hấp phụ ion kim loại của acid humic .......................................................53
3 Hiệu quả sử dụng phân bón lá ..................................................................................54
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................................55
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................56

Sinh viên thực hiện: Phan Hoàng Du

vii


Luận văn tốt nghiệp

Cán bộ hƣớng dẫn: TS. Lê Thanh Phƣớc

Mục lục các biểu bảng
Bảng 1 Sơ đồ phân loa ̣i acid humic theo Oden’s (1919) .................................................5

Bảng 2 Sƣ̣ tan đƣơ ̣c trong các dung môi của chấ t mùn ...................................................6
Bảng 3 Thành phần các nguyên tố của acid humic và acid fulvic ..................................7
Bảng 4 Đặc tính hóa học của hợp chất humic .................................................................8
Bảng 5 Hiệu lực của phân bón lá với các loại rau .........................................................11
Bảng 6 Các chỉ tiêu kỹ thuật của than bùn ....................................................................24
Bảng 7 Hàm lƣợng acid humic, acid fulvic thu đƣợc khi thay đổi thể tích NH3 ..........28
Bảng 8 Dung lƣợng hấp phụ ion Cu2+ của acid humic ..................................................33
Bảng 9 Dung lƣợng hấp phụ ion Zn2+ của acid humic ..................................................35
Bảng 10 Dung lƣợng hấp phụ ion Mn2+ của acid humic ...............................................38
Bảng 11 Thành phần các chất trong các loại phân ........................................................41
Bảng 12 Kết quả trồng khảo nghiệm .............................................................................52
Bảng 13 Kết quả chung về các tính chất đặc trƣng của than bùn..................................53
Bảng 14 Kết quả khả năng hấp phụ ion kim loại của acid humic .................................53

Sinh viên thực hiện: Phan Hoàng Du

viii


Luận văn tốt nghiệp

Cán bộ hƣớng dẫn: TS. Lê Thanh Phƣớc

Mục lục các hình vẽ
Hình 1 Công thức phân tử của acid fulvic theo Buffle....................................................3
Hình 2 Các sản phẩm thu đƣợc khi phân hủy hợp chất humic ........................................4
Hình 3 Các dạng tồn tại của humin khi tạo phức ............................................................4
Hình 4 Công thức phân tử của acid humic theo Stevenso ...............................................7
Hình 5 Than bùn trƣớc và sau khi chuẩn bị ..................................................................22
Hình 6 Acid humic sau khi tách chiết ...........................................................................27

Hình 7 Hàm lƣợng acid humic, acid fulvic khi thay đổi thể tích NH3 0.25 M .............29
Hình 8 Đƣờng đẳng nhiệt hấp phụ ion Cu2+ của acid humic ........................................34
Hình 9 Đƣờng đẳng nhiệt hấp phụ ion Zn2+ của acid humic .........................................36
Hình 10 Đƣờng đẳng nhiệt hấp phụ ion Mn2+ của acid humic......................................39
Hình 11 Phân bón lá và phân vi lƣợng ..........................................................................42
Hình 12 Cải ngọt trƣớc khi thử nghiệm phân bón .........................................................43
Hình 13 Chiều cao của cải ngọt trƣớc khi thử nghiệm phân bón ..................................44
Hình 14 Cải ngọt sau khi kết thúc thử nghiệm phân bón ..............................................45
Hình 15 Cải ngọt ở dãy 3 làm mẫu đối chứng...............................................................46
Hình 16 Cải ngọt ở dãy 2 sau khi phun phân vi lƣợng ..................................................47
Hình 17 Cải ngọt ở dãy 1 sau khi phun phân bón lá .....................................................48
Hình 18 Chiều cao của cải ngọt ở dãy 3 làm mẫu đối chứng ........................................49
Hình 19 Chiều cao của cải ngọt ở dãy 2 sau khi phun phân vi lƣợng ...........................50
Hình 20 Chiều cao của cải ngọt ở dãy 1 sau khi phun phân bón lá...............................51

Mục lục các sơ đồ
Sơ đồ 1 Quy trình ly trích acid humic ...........................................................................26
Sơ đồ 2 Quy trình điều chế phân bón lá ........................................................................40
Sinh viên thực hiện: Phan Hoàng Du

ix


Luận văn tốt nghiệp

Cán bộ hƣớng dẫn: TS. Lê Thanh Phƣớc

Chƣơng 1 PHẦN TỔNG QUAN
1 Sơ lƣợc về than bùn
1.1 Sự hình thành than bùn[5]

Khi một cây đổ trên mặt đất khô khan, cây sẽ bị phân hủy và các thành phần của
cây bị phá hủy. Các nguyên tố C, H, O hợp với O2 của khí quyển tạo thành CO2 và
H2O để đƣa trở lại khí quyển, cây bị mục nát dần và không có sự tích tụ thành than.
Ngƣợc lại, khi thực vật rơi xuống nƣớc, sự phân hủy thực vật diễn ra với một
nhịp độ chậm chạp vì sự oxi hóa bị ngăn chặn. Nhƣ vậy, trong điều kiện thừa độ ẩm và
trong môi trƣờng thiếu không khí, sự phân hủy của thực vật xảy ra không hoàn toàn.
Sự biến đổi sinh hóa trong đầm lầy làm phóng thích O2 và H2. Hai khí này kết hợp với
các loại khí khác trong đầm lầy tạo ra khí CH4. Carbon càng ngày đƣợc tập trung cao
hơn dẫn đến sự tạo than bùn trong các đầm lầy.
Sự than hóa hay mùn hóa là kết quả của sự phân hủy thực vật dƣới tác dụng của
vi sinh vật. Hiện tƣợng này đòi hỏi một thời gian lâu dài hàng trăm hoặc hàng ngàn
năm.

1.2 Đặc điểm của than bùn
1.2.1 Màu sắc của than bùn[5][11]
Màu sắc của than bùn thay đổi theo thành phần cấu tạo , tuổ i của than bùn và điề u
kiê ̣n khố ng chế khi ta ̣o than bùn.
Do sƣ̣ phân hủy không hoàn toàn , than bùn là mô ̣t chấ t xố p , nhẹ, màu nâu hoặc
màu đen. Than bùn phân hủy càng cao , càng sẫm màu . Trong than bùn , có thể tìm lại
di tić h của thƣ̣c vâ ̣t và đôi khi có mô ̣t it́ khoáng chấ t . Các khoáng chất này thƣờng là
sét, bô ̣t hoă ̣c cát và do nƣớc , gió đem lại trong quá trình trầm tích . Thƣờng các khoáng
chấ t này do vâ ̣t liê ̣u tƣ̀ các vùng lân câ ̣n cung cấ p . Chính sự hiện diện củ a các khoáng
chấ t này đã làm cho than bùn đổ i màu .
1.2.2 Nƣớc trong than bùn[5][11]
Than bùn không thể hiǹ h thành đƣơ ̣c nế u không có nƣớc . Do đó, than bùn có mô ̣t
tính chất rất độc đáo đó là tính hút nƣớc rất mạnh mẽ . Khi còn nằm trong đầm lầy ,
than bùn có thể chƣ́a 80-90% nƣớc, đôi khi lên đế n 95%.

Sinh viên thực hiện: Phan Hoàng Du


1


Luận văn tốt nghiệp

Cán bộ hƣớng dẫn: TS. Lê Thanh Phƣớc

Khi đƣa than bùn lên khỏi mặt đất , lƣơ ̣ng nƣớc có thể giảm xuống còn khoảng
60-70% do hiê ̣n tƣơ ̣ng phơi khô tƣ̣ nhiên . Có thể tiếp tục làm giảm lƣợng nƣớc trong
than bùn hơn nƣ̃a bằ ng cách phơi ngoài trời hoă ̣c bằ ng phƣơng pháp nhân ta ̣o khác .
Trong phòng thí ngiê ̣m , bằ ng phƣơng pháp sấ y nhân ta ̣o có thể sấ y khô hoàn toàn ở
nhiê ̣t đô ̣ 105C.

1.3 Tính chấ t hóa ho ̣c của than bùn
1.3.1 Hơ ̣p chấ t hƣ̃u cơ[5][11]
Các thành phần hữu cơ trong than bùn có thể xếp loại theo các chất mùn và các
chấ t không phải mùn.
Các chất không phải mùn nhƣ: hydrocarbon, protein, amino acid…. Các acid hữu
cơ bâ ̣c thấ p có trong th an bùn đƣơ ̣c khoáng hóa nhanh bởi các vi sinh vâ ̣t . Vì vậy, tuổ i
thọ của chúng trong than bùn rất ngắn.
Ngƣơ ̣c la ̣i, các chất mùn có cấu trúc phức tạp , có tính acid và thƣờng có màu tối ,
chủ yếu là các hợp chất thơm và m ột phần là các hợp chất chứa hydro có khối lƣợng
phân tƣ̉ lớn. Chúng là những bậc trung gian của quá trình khoáng hóa các chất hữu cơ
trong bùn cũng nhƣ khả năng liên kế t với các ion kim loa ̣i .
1.3.2 Thành phần các nguyên tố[5][11]
Thành phần nguyên tố trong than bùn thay đổi theo mẫu vật phân tích

, thành

phầ n thƣ̣c vâ ̣t , mƣ́c đô ̣ phân hủy của thƣ̣c vâ ̣t và theo cả đô ̣ sâu của mẫu than . Thành

phầ n gồ m có : chấ t mùn , hơ ̣p chấ t hƣ̃u cơ , carbon, ngoài ra còn có : oxid silic, nhôm
oxid, nitơ, sắ t, lƣu huỳnh, natri, magie, titan, đồng, kẽm, vanadi, calci, Bo.
1.3.2 Tro hay khoáng chấ t[5][11]
Tro là thành phầ n còn la ̣i của than bùn sau khi đố t cháy hế t . Thành phần của tro
rấ t đa da ̣ng: sét bột, cát và các chất khác. Tro phu ̣ thuô ̣c vào bản chấ t của thƣ̣c vâ ̣t, chấ t
khoáng lẫn trong than bùn, đô ̣ phân hủy của than bùn.
Khoáng chất: các khoáng này đƣợc đƣa vào các mỏ than trong giai đoạn tạo than
chƣ́ không phải do thƣ̣c vâ ̣t ta ̣o ra. Nó đƣợc đem đến nhờ gió, phầ n lớn là do sông suố i
đem la ̣i.
1.3.4 Chấ t bố c[5][11]
Chấ t bố c là sản phẩ m khí và hơi do sƣ̣ phân hủy của chấ t hƣ̃u cơ tách ra khỏi
than bùn khi nung nóng ở nhiê ̣t đô ̣ 900C trong điề u kiê ̣n không có không khí .
Sinh viên thực hiện: Phan Hoàng Du

2


Luận văn tốt nghiệp

Cán bộ hƣớng dẫn: TS. Lê Thanh Phƣớc

1.3.5 pH của than bùn[5][11]
pH là mô ̣t thông số quan tro ̣ng và có thể xác đinh
̣ mô ̣t cách dễ dàng .
Than bùn Viê ̣t Nam là than bùn nhiê ̣t đới , đă ̣c biê ̣t là than bùn thuô ̣c các đầ m lầ y
ven biể n, chƣ́a nhiề u sắt pyrite (FeS2) nên pH thƣờng thấ p (3-4.5) hoă ̣c đôi khi rấ t thấ p
(2.5).
1.3.6 Chấ t mùn[5][11][16][17]
Chấ t mùn là sản phẩ m phân hủy của chấ t hƣ̃u cơ . Chấ t mùn hiê ̣n diê ̣n dƣới da ̣ng
keo, giàu carbon, thƣờng có màu nâu hoă ̣c mà u đen. Ở trạng thái khô chất mùn có màu

đen, cƣ́ng, giòn, có khả năng hấp thụ nhiều nƣớc và chất dinh dƣỡng.
Chấ t mùn hòa tan đƣơ ̣c trong dung dich
̣ kiề m , bị kết tủa trong các loại acid và rất
bề n dƣới tác du ̣ng của vi sinh vâ ̣t trong điề u kiê ̣n yế m khí . Ngƣơ ̣c la ̣i, trong điề u kiê ̣n
thoáng khí chất mùn có thể bị biến đổi bởi một số loại nấm .
Thành phần hóa học của chất mùn gồm có : carbon, oxy và nitơ . Ngoài các chất
cơ bản trên chấ t mùn cò n có chƣ́a lƣu huỳnh , photpho, kali và mô ̣t số nguyên tố vi
lƣơ ̣ng khác.
Ta có thể chia chấ t mùn thành ba da ̣ng:
Acid fulvic: tan đƣơ ̣c trong nƣớc ở pH = 2-9, nó là chất không định hình có phân
tƣ̉ lƣơ ̣ng lớn nhờ liên kế t giƣ̃a bô ̣ khung carbon và nhân thơm . Do có g ốc polyphenol
nên acid fulvic có màu vàng nha ̣t đế n màu vàng đồ ng .
Acid fulvic có hàm lƣơ ̣ng các nhóm chƣ́c acid cao , hòa tan nƣớc và trong kiềm .
Chúng có trọng lƣợng phân tử không cao lắm

, thành phầ n carbon thƣờng nhỏ hơn

55%. Sau đây là công thƣ́c phân tƣ̉ của acid fulvic theo Buffle đề nghi ̣:
OH

CH2OH

COOH

HOOC

CH2

HOOC


CH2
COOH OH

CH

CH3

C

CH

O

OH

CH2

COOH

CH
CH2

C
O

COOH

Hình 1 Công thức phân tử của acid fulvic theo Buffle
Acid humic: không tan trong nƣớc, không tan trong rƣơ ̣u, hòa tan trong các dung
dịch kiềm và khi pH giảm (acid hóa ) thì lại kế t tủa. Acid humic có khố i lƣơ ̣ng phân tƣ̉


Sinh viên thực hiện: Phan Hoàng Du

3


Luận văn tốt nghiệp

Cán bộ hƣớng dẫn: TS. Lê Thanh Phƣớc

lớn, tƣ̀ 20000 đến 100000, có thành phần carbon khoảng 58%. Các sản phẩm thu đƣợc
khi phân hủy hợp chất humic:
H

OH

C

O

COOH

OH

OH

H3CO

OCH3


HO

OH

OH

Sryng aldehyt

Catenol

Dihyroxybenzoic acid

Hình 2 Các sản phẩm thu đƣợc khi phân hủy hợp chất humic
Acid hymotomelanic (humin): gồ m các chấ t cao phân tƣ̉ còn la ̣i , không tan , có
màu đen, xuấ t hiê ̣n do quá triǹ h già hóa của acid humic và acid fulvic . Vaughan và Ord
(1984) cho rằ ng humin là chấ t không tan trong acid và kiề m :
O
H 3C

H 3C

O

O

C
O
M
O


H3C

C

O

H3C

C

O

H3 C

C O M+

M
H3 C

O

Phenolic hydroxyl

2 nhóm carbonyl

1 nhóm carbonyl

Hình 3 Các dạng tồn tại của humin khi tạo phức

1.4 Acid humic – thành phần quan trọng của than bùn trên quan điể m

sƣ̉ dụng cho nông nghiêp̣ [15][16][17]
Than bùn là vâ ̣t liê ̣u hƣ̃u cơ đă ̣c biê ̣t đƣơ ̣c ta ̣o thành tƣ̀ xác thƣ̣c vâ ̣t : rong rêu, cây
cỏ,… lắ ng đo ̣ng lâu ngày trong các đầ m lầ y ngâ ̣p nƣớc . Trong môi trƣờng ngâ ̣p nƣớc ,
thiế u oxy, các vi khuẩ n yế m khí trong đấ t đó ng mô ̣t vai trò hế t sƣ́c quan trọng trong
viê ̣c biế n đổ i hóa ho ̣c các xác thƣ̣c vâ ̣t thành các chấ t mùn

(humic) – thành phần cơ

bản của than bùn . Nhƣ̃ng phầ n không bề n dƣới tác d ụng của vi khẩn sẽ bị phân hủy
thành chấ t khí . Nhƣ̃ng phầ n bề n vƣ̃ng sẽ tham gia quá trình ta ̣o thành humic với phản
ứng ngƣng tụ nối tiếp , tạo nên những hợp chất có trọng lƣợng phân tử lớn , chủ yếu là
các vòng carbon thơm ngƣng tụ cao . Trong đó , có các nguyên tố dƣới dạng nhóm chức
hoạt động nhƣ : nhóm carboxyl , hydroxyl, metoxyl, quinine, hydroxyl da ̣ng phenol .
Hoạt tính sinh học của than bùn phụ thuộc vào hàm lƣợng của những nhóm này trong
chấ t humic của than bù n, đồ ng thời phu ̣ thuô ̣c vào

các nối liên kết đôi trong vòng

carbon thơm ngƣng tu ̣ cao . Ngoài ra, sƣ̣ có mă ̣t của các nhóm chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng chủ yế u
Sinh viên thực hiện: Phan Hoàng Du

4


Luận văn tốt nghiệp

Cán bộ hƣớng dẫn: TS. Lê Thanh Phƣớc

là các nhóm carbonyl , hydroxyl dễ dàng tham gia vào các quá trình trao đổ i cation làm
cho than bùn trở thành vâ ̣t liê ̣u có khả năng trao đổ i cation khá ma ̣nh . Trong các hơ ̣p

chấ t humic của than bùn , phân ra hai loa ̣i : loại có trọng lƣợng phân tử không cao lắm
tan đƣơ ̣c trong nƣớc , đƣơ ̣c go ̣i chung là acid fulvic . Loại có t rọng lƣợng phân tử cao
hơn không tan đƣơ ̣c trong nƣớc , đƣơ ̣c go ̣i chung là acid humic . Tuy nhiên, chỉ có các
muố i kim loa ̣i kiề m hoá trị I (Na, K) hoă ̣c muố i amoni của các acid humic (humatnatri,
humatkali, humatamoni) mới tan tố t trong nƣ ớc cây trồng có thể hấp thu đƣợ c. Do đó ,
để sử dụng acid humic của than bùn, ta chỉ sƣ̉ dụng các muố i hòa tan đƣơ ̣c mà thôi.
Các hợp chất humic đƣợc các nhà hóa học phát hiện ra sự tồn tại của chúng từ
nhƣ̃ng năm 1800, nhƣng cấ u trúc và đă ̣c tính hóa ho ̣c của chúng đế n nay vẫn còn chƣa
rõ.
Achard (1780) là ngƣời đầu tiên trích than bùn với dung dịch kiềm và kết quả tìm
thấ y mô ̣t chấ t không đinh
̣ hình go ̣i là acid humic .
Năm 1822 Dobereiner đă ̣t tên acid humic cho thành phầ n màu nâu của chấ t hƣ̃u
cơ trong than bùn.
Bảng 1 Sơ đồ phân loa ̣i acid humic theo Oden’s (1919)
Tan trong

Màu sắc

Tên khác

Nhóm chất
Nƣớc

Etanol

Kiề m

Humus coal


-

-

-

Đen

Umin ulmin

Acid humic

*

-

+

Nâu đen hơi đỏ

Acid humic

Acid hymotomelami

-*

+

+


Nâu vàng nhat

Acid fulvic

Acid fulvic

+

+

+

Vàng nhạt hơi

Cren acid

hồ ng

Apocrenic

Sinh viên thực hiện: Phan Hoàng Du

5


Luận văn tốt nghiệp

Cán bộ hƣớng dẫn: TS. Lê Thanh Phƣớc

Bảng 2 Sƣ ̣ tan đƣơ ̣c trong các dung môi của chấ t mùn

Tan trong
Nhóm chất
Nƣớc

Kiề m

Acid

Humin

-

-

-

Acid humic

-*

+

-

Acid fulvic

+

+


+

Ghi chú:
(+): Tan
(-): Không tan
(*): Ít tan
(-*): Khó tan
Vaughan và Ord (1984) cho rằng humin là chất không tan trong kiềm và acid

.

Các hợp chất humin đƣợc phân theo độ tan , nế u lấ y chấ t mùn chiế t với base mạnh, rồ i
cho sản phẩ m tan trong acid thì ta có :
Humin là những sản phẩm gốc thực vâ ̣t không chiế t đƣơ ̣c.
Acid humic là sản phẩ m kế t tủa trong quá trình aicd hóa .
Acid fulvic là nhƣ̃ng chấ t hƣ̃u cơ còn la ̣i trong dung dich
̣ acid.
Cho tới nay ngƣời ta biế t đƣơ ̣c các hơ ̣p chấ t humic là nhƣ̃ng chấ t điê ̣n ly có phân
tƣ̉ cao, tƣ̀ vài trăm (acid fulvic) đến vài vạn (acid humic và humic ). Chúng không phải
là n hƣ̃ng phân tƣ̉ riêng lẻ mà liê n kế t với nhau . Các hợp chất h umic này hin
̀ h thành
mô ̣t bô ̣ khung carbon có chƣ́a các gố c thơm , mô ̣t số nhóm oxy hoa ̣t đô ̣ng và có thể có
nhƣ̃ng nhóm giống nhƣ protein và hydrocarbon.

Sinh viên thực hiện: Phan Hoàng Du

6


Luận văn tốt nghiệp


Cán bộ hƣớng dẫn: TS. Lê Thanh Phƣớc
HC

COOH

COOH

COOH

HO
R

HC

H

CH
N

O

O

(CH-OH)4

O

O


O

HO

O

OH
COOH

O

O

O

H

(suger)

CH CH2
OH

OH

O

O

CH


O

O

N
O

COOH

NH
R

O

CH
C

O

OH

(peptide)

NH

Hình 4 Công thức phân tử của acid humic theo Stevenso
Bảng 3 Thành phần các nguyên tố của acid humic và acid fulvic
Thành phần (%)

Acid humic


Acid fulvic

C

56.5

50.9

H

5.5

3.3

O

32.9

44.8

N

4.1

0.7

S

1.1


0.3

-COOH

4.5

9.1

-OH (phenol)

2.1

3.3

-OH (rƣơ ̣u)

2.8

3.6

=CO (ketone)

1.9

2.5

=CO (aldehyde)

2.5


0.6

-OCH3

0.3

0.1

Thành phần các nhóm chức
theo (mol/kg)

Sinh viên thực hiện: Phan Hoàng Du

7


Luận văn tốt nghiệp

Cán bộ hƣớng dẫn: TS. Lê Thanh Phƣớc

Bảng 4 Đặc tính hóa học của hợp chất humic
Acid fulvic
Vàng nhạt

Acid humic

Vàng nâu

Nâu


Nâu đâ ̣m

Humin
Đen

Tăng độ đậm về màu sắc
Tăng mức độ polymer hóa
2000

Tăng trọng lƣợng phân tử

45%

Tăng hàm lƣợng carbon

62%

48%

Giảm hàm lƣợng oxy

30%

300000

Giảm mức độ hòa tan

2 Chất điều hòa sinh trƣởng
2.1 Khái niệm về chất điều hòa sinh trƣởng[7][12]

Các chất điều hòa sinh trƣởng nội bào thực vật còn gọi là phytohormon. Đây là
những sản phẩm bình thƣờng của quá trình sống ở thực vật đƣợc tham gia vào điều
khiển quá trình trao đổi chất và các quá trình hình thành mới các cơ quan ở tất cả các
giai đoạn sinh trƣởng, phát triển của cây. Những phytohormon hiện nay đƣợc biết
nhiều nhất là auxin, gibbrellin, xitokinin, acid absizic và etylen.
Điều lƣu ý trong quá trình sinh trƣởng và phát triển của cây đã có mặt cùng lúc
nhiều phytohormon khác nhau, nhƣng với những tỷ lệ rất khác nhau.
Đặc điểm của chất điều hòa sinh trƣởng thực vật này là: với một hàm lƣợng rất ít
đã có khả năng gây nên tác động làm thay đổi những đặc trƣng về hình thái sinh lý của
thực vật và chúng có thể di chuyển trong cây đƣợc.

2.2 Vai trò của chất điều hòa sinh trƣởng đối với cây trồng[6][7]
Các chất điều hòa sinh trƣởng đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình điều
khiển sinh trƣởng phát triển của cây. Nói cách khác, hầu nhƣ các quá trình hoạt động
của cây đều có sự tham gia của chất điều hòa sinh trƣởng. Tùy theo từng loại chất điều
hòa sinh trƣởng mà chúng có thể tham gia vào các quá trình cơ bản nhƣ:
Điều khiển các quá trình ra lá, phát chồi, đậu quả chính vụ và trái vụ.
Sinh viên thực hiện: Phan Hoàng Du

8


Luận văn tốt nghiệp

Cán bộ hƣớng dẫn: TS. Lê Thanh Phƣớc

Điều khiển quá trình ra rễ cho cây, cành giâm, cành chiết.
Điều khiển quá trình bảo quản hoa, quả trên cây và trong kho.
Điều khiển quá trình già của các bộ phận của cây. Để nghiên cứu ảnh hƣởng của
từng chất, ngƣời ta có thể phun trực tiếp lên từng bộ phận của cây trồng các chất riêng

biệt ở các nồng độ khác nhau.
Các con đƣờng cung cấp chất điều hòa sinh trƣởng cho cây trồng.
Chất điều hòa sinh trƣởng đƣợc đƣa vào cây trồng dƣới các hình thức: phun lên cây;
ngâm củ, cành vào dung dịch; bôi lên cây; tiêm trực tiếp lên cây. Tùy theo mục đích và
yêu cầu mà ngƣời ứng dụng các chất điều hòa sinh trƣởng có thể sử dụng một trong
những cách trên, hoặc có thể kết hợp các phƣơng pháp trên.

2.3 Vai trò của muối humat[7]
Các muối humat hòa tan (humatkali, humatnatri, humatamoni) không phải là
nguồn dinh dƣỡng cho cây trồng, chúng có vai trò nhƣ một chất có hoạt tính sinh học
mang chức năng điều hòa, kích thích tăng trƣởng. Các chất muối humat hòa tan khi
tham gia vào quá trình oxy hóa khử trong các tế bào sẽ góp phần hoạt hóa sự tổng hợp
protein. Điều này góp phần thúc đẩy các quá trình phân bào, đồng thời góp phần hỗ trợ
sự hình thành các chất men, là những chất điều hòa chủ yếu các quá trình trao đổi chất.
Các muối humat hòa tan có hai tác dụng cơ bản: làm cho sự tăng trƣởng xảy ra nhanh
hơn hoạt hóa các quá trình quang hợp và giúp chuyển hóa triệt để các chất khoáng
dinh dƣỡng, nhờ vậy góp phần tăng năng suất cây trồng.
Trong những điều kiện không thuận lợi, các muối humat này có khả năng giúp
nâng cao tính đề kháng, chống chịu của cơ thể. Sở dĩ có tính chất này là vì môi trƣờng
không thuận lợi cho sự phát triển của cây trồng (khô hạn, giá rét, sâu bệnh) các thông
tin duy truyền bị kiềm hãm, dƣới ảnh hƣởng của muối hòa tan, quá trình phục hồi
chúng sẽ nhanh hơn. Chính vì vậy, khi xử lý hạt giống bằng muối humat hòa tan hoặc
phun lên lá hoặc khi bón phân có chứa muối humat hòa tan, cây trồng sẽ có khả năng
chịu hạn, chịu rét, chịu mặn tốt hơn và rõ ràng hơn. Ngoài ra các muối humat hòa tan
còn giúp cho quả và hạt chóng chín ngay cả khi thời tiết không thuận lợi. Trong khi đó
hàm lƣợng protein tăng lên, chất lƣợng quả và hạt cải thiện nhiều.

Sinh viên thực hiện: Phan Hoàng Du

9



Luận văn tốt nghiệp

Cán bộ hƣớng dẫn: TS. Lê Thanh Phƣớc

Ảnh hƣởng của các muối humat hòa tan đến cây trồng thấy tác dụng rõ đối với
những vùng đất mới, có điều kiện canh tác khó khăn, đặc biệt trong trƣờng hợp phải
dùng các loại phân bón hóa học liều lƣợng cao nhƣng không mang lại hiệu quả mong
muốn. Các muối hòa tan còn ảnh hƣởng tốt đến sự phân hủy thuốc trừ sâu dƣ thừa
trong đất, làm hạn chế tác hại của các dƣ lƣợng thuốc trừ sâu đối với môi trƣờng đất và
nƣớc.

3 Phân bón lá
3.1 Giới thiệu về phân bón lá[2]
Phân bón lá là biện pháp kỹ thuật đƣợc áp dụng trên thế giới từ thế kỷ XIX và
ngày càng phát triển. Ở nƣớc ta, phân bón lá mới đƣợc sử dụng trong những năm gần
đây. Hiện nay, phân bón lá là một biện pháp kỹ thuật khá phổ biến trong sản xuất nông
nghiệp ở nƣớc ta. Phân bón lá là nguồn dinh dƣỡng bổ sung rất có ý nghĩa với cây
trồng đặc biệt trong trƣờng hợp hấp thu dinh dƣỡng qua rễ khó khăn nhƣ: phèn mặn,
khô hạn, rễ bị sâu bệnh,…

3.2 Vai trò của phân bón lá với cây trồng[2][10][13]
Phân bón lá không những là nguồn cung cấp acid amin cho cây trồng, nó còn
cung cấp bổ sung các chất dinh dƣỡng để đáp ứng nhu cầu cân bằng dinh dƣỡng cho
cây trồng theo từng thời kỳ sinh trƣởng. Ở những điểm thời tiết không thuận lợi, phân
bón lá đƣợc coi là chất điều hòa sinh trƣởng do có chứa nhiều các tăng trƣởng, vitamin
và một số vi lƣợng rất cần thiết cho quá trình sinh trƣởng của cây.
Kết quả khảo nghiệm phân bón lá của viện Khoa học nông nghiệp Miền Nam
1992 và Trung tâm khuyến nông TP. Hồ Chí Minh 1996 cho thấy phân bón lá có hiệu

lực rất rõ với các loại rau ăn lá và rau ăn quả. Mức độ tăng năng suất đƣợc ghi nhận từ
16% đến 28% so với đối chứng từng theo từng loại cây.

Sinh viên thực hiện: Phan Hoàng Du

10


Luận văn tốt nghiệp

Cán bộ hƣớng dẫn: TS. Lê Thanh Phƣớc

Bảng 5 Hiệu lực của phân bón lá với các loại rau
Cây trồng

Thực nghiệm

Năng suất (tấn/ha)

Tăng năng suất (%)

Đối chứng

23.04

-

Phomix

29.6


28.5

Đối chứng

31.24

-

Phomix

35..27

12.9

Đối chứng

28.07

-

Phomix

34.25

21.0

Đối chứng

29.3


-

Phomix

34.0

16

Xà lách

Cải xanh

Cà chua

Cải bắp

3.3 Các nguyên tố dinh dƣỡng đối với cây trồng
3.3.1 Calci
3.3.1.1 Chức năng sinh lý của calci[18]
Calci không trực tiếp tham gia cấu trúc vào các hợp chất hữu cơ của chất nguyên
sinh, nhƣng Ca2+ có thể tạo mối liên kết hóa trị phụ nên thƣờng đóng vai trò cầu nối
liên kết giữa các thành phần hóa học của chất nguyên sinh: nối giữa AND và protein
trong nhân, ARN và protein trong ribosom, hoặc giữa các nucleotic với nhau. Việc
thiếu calci sẽ ảnh hƣởng đến bộ rễ và sự phát triển của cây và lông hút, các mô non ở
thân cây không tiếp tục hình thành đƣợc. Nói chung là sự phát triển của thân cây
không bình thƣờng. Đặt biệt với vùng đất chua mặn cần đƣợc quan tâm đúng mức.
Calci ở dạng pectat–calci, đảm bảo cho quá trình phân chia tế bào đƣợc diễn ra
bình thƣờng.
Calci đảm bảo cho sự bền vững cấu trúc thể nhiễm sắc, giúp cho màng tế bào

vững chắc. Calci hoạt hóa các enzyme, làm trung hòa các acid hữu cơ trong cây, cho
nên có tác dụng giải độc cho cây.
Các công trình nghiên cứu khoa học cho thấy bón vôi có tác dụng tốt trong việc
cải tạo đất. Ngoài ra, còn cung cấp lƣợng calci cần thiết cho cây.
Sinh viên thực hiện: Phan Hoàng Du

11


×