Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

SLIDE BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ CÁC HỌC THUYẾT KINH DOANH QUỐC TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (686.81 KB, 34 trang )

KINH DOANH QUỐC
TẾ

CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT VỀ
MẬU DỊCH QUỐC TẾ


• Chủ nghóa trọng thương
Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối
(Adam Smith)
• Lý thuyết về lợi thế tương đối David
Ricardo)
• Lý thuyết về sự dồi dào các nhân
tố sản xuất
• Lý thuyết về đời sống sản phẩm
quốc tế: kỹ thuật là yếu tố quyết
đònh trong hình thành và phát triển
sản phẩm mới, qui mô và cấu trúc
thò trường quyết đònh chiều hướng
mậu dòch.
• Những yếu tố khác: giá trò tiền
tệ, thò hiếu người tiêu dùng.


CHỦ NGHĨA TRỌNG
THƯƠNG

• Ra đời vào cuối thế kỷ XV đầu thế kỷ XVI ở
Anh và Pháp, Vai trò của giới thương nhân
được đề cao và chính họ đề ra lý thuyết cơ
bản của trường phái trọng thương.


• Coi trọng xuất nhập khẩu và cho rằng chính
xuất nhập khẩu là con đường đem lại phồn
vinh cho đất nước. Tuy nhiên, quan điểm của
phái trọng thương còn hạn chế và rất cực
đoan khi coi thương mại quốc tế là một trò chơi
có tổng lợi ích bằng không (Zero-sum game),


CHỦ NGHĨA TRỌNG
THƯƠNG
• Chủ trương bảo vệ mậu dòch và sản xuất
trong nước bằng các hàng rào thuế quan
và cấm ngặt việc xuất khẩu nguyên liệu,
bảo đảm độc quyền kinh doanh nội dòa để
dành ưu thế cạnh tranh với nước ngoài,
tăng xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, …

• Nêu lên được quan điểm rất tiến bộ là
biết coi trọng thương mại quốc tế và cho
rằng Chính phủ có vai trò can thiệp nhất
đònh vào hoạt động kinh tế, nhất là hoạt
động ngoại thương mở đường cho các tư
tưởng tiến bộ trong thương mại quốc tế sau
này.


Chủ nghóa trọng
thương
– Chủ trương khuyến khích xuất khẩu
và hạn chế nhập khẩu

– Lý do: Chế độ vàng bản vò (thặng
dư về mậu dòch sẽ dẫn đến thặng
dư và tích lũy vàng, và vàng được
xem là tài sản quốc gia)
– Lợi ích từ mậu dòch: Lợi ích của
bên nầy là thiệt hại của bên kia
(Zero-sum-game)


LI THẾ TUYỆT ĐỐI
Đến giữa thế kỷ XVIII công nghiệp
phát triển mạnh ở Châu Âu, mậu
dòch phát triển sâu rộng, tiền tệ
được phát hành và hệ thống ngân
hàng ra đời.
Adam Smith đã đưa ra quan điểm mới
về thương mại quốc tế đó là lý
thuyết về lợi thế tuyệt đối.
Quan điểm của A.Smith đề cao vai trò
của cá nhân. “Thuyết bàn tay vơ hình” –
invisible hand


LI THẾ TUYỆT ĐỐI
• A.Smith cho rằng 2 quốc gia giao thương với nhau

thì hai bên đều có lợi trên cơ sở lợi thế tuyệt
đối của mỗi quốc gia.
• Lợi thế tuyệt đối được coi là sự khác biệt


tuyệt đối về năng suất lao động (cao hơn) hay
chi phí lao động (thấp hơn) để cùng sản xuất ra
một loại sản phẩm.
• Mỗi quốc gia chỉ nên xuất khẩu các sản

phẩm mà mình có lợi thế tuyệt đối và nhập
khẩu các sản phẩm mà mình không có lợi
thế tuyệt đối.


• Theo lý thuyết này, sự chuyên môn hóa

sản xuất các sản phẩm mà mình có lợi
thế tuyệt đối sẽ giúp tài nguyên kinh tế
của một đất nước được khai thác hợp lý
hơn và thông qua trao đổi mậu dòch quốc
tế, tổng khối lượng sản phẩm tiêu dùng
sẽ tăng cao hơn và chi phí rẻ hơn so với
các trường hợp phải tự sản xuất toàn bộ
trong nước.


LI THẾ TUYỆT ĐỐI
• Ưu điểm : mỗi quốc gia phải chuyên môn
hoá sản xuất các sản phẩm có lợi thế
tuyệt đối, đồng thời trao đổi sản phẩm có
lợi thế tuyệt đối của các nước khác, thông
qua đó để nâng cao hiệu quả của nền kinh
tế.
• Điểm cốt lõi của khái niệm này cho rằng

các quốc gia giao thương đều có lợi trong các
hoạt động thương mại quốc tế.


Lợi thuyết tuyệt đối (Adam
Smith, 1776)
– Cơ sở để tiến hành mậu dòch: mỗi bên
phải có lợi thế tuyệt đối về một mặt
hàng
– Cơ sở để có lợi thế tuyệt đối: năng suất
lao động phải cao hơn quốc gia còn lại
– Sử dụng mô hình 2x2 để giải thích 3 câu
hỏi về mậu dòch quốc tế: chiều hướng
mậu dòch, cơ sở của mậu dòch, và phúc
lợi từ mậu dòch
– Hạn chế: không giải thích được hiện tượng
mậu dòch giữa một quốc gia đã phát
triển và một quốc gia đang phát triển


Lợi thế tuyệt đối (Absolute
advantage)
A

B

x

10


4

y

6

8

Không có mậu
dòch quốc tế
A: 6y/10x = 0.6 (1x = 0.6y)
B: 8y/4x = 2 (1x = 2y)

Khi có mậu dòch
quốc tế: Pw (Một
đơn vò hàng x đổi
được bao nhiêu y)
0.6 < Pw < 2
Phúc lợi từ mậu
dòch
Giả sử chỉ có hai
lao động tại mỗi
quốc gia
Không có MD QT:
14x and 14y
Có MDQT: 20x and
16y


LI THẾ SO SÁNH

• Trong tác phẩm “Những nguyên lý kinh
tế chính trò và thuế” xuất bản năm
1817, David Ricardo cho rằng trong mối
quan hệ thương mại quốc tế không
nên đặt vấn đề lợi ích hai bên phải
bằng nhau, mà căn bản là hai bên có
lợi hơn so với trường hợp không có
trao đổi mậu dòch.


LI THẾ SO SÁNH
• Cơ sở của luận điểm là: “mỗi quốc gia
sẽ chuyên môn hóa sản xuất để xuất
khẩu các sản phẩm mà mình có lợi thế
so sánh và nhập khẩu trở lại các sản
phẩm mà mình không có lợi thế so sánh”.
• Khác với lợi thế tuyệt đối của A.Smith, lợi
thế so sánh của D.Ricardo được hiểu là sự
khác biệt tương đối về năng suất lao
động (cao hơn) hay chi phí lao động (thấp
hơn) để làm ra cùng một loại sản phẩm.


LI THẾ SO SÁNH
• Lý thuyết chỉ ra rằng: dù một quốc gia dù
không có lợi thế tuyệt đối, nhưng lại có lợi
thế so sánh (tương đối) về một số loại sản
phẩm nhất đònh và biết cách khai thác tốt
các lợi thế này thông qua việc chuyên môn
hóa sản xuất và thương mại quốc tế thì vẫn

có thể nâng cao hiệu quả nền kinh tế của
mình.
• Điều này đã khắc phục được nhược điểm cơ
bản về lợi thế tuyệt đối của A.Smith và được
coi là một trong những qui luật quan trọng nhất
của kinh tế học phát triển.


Lợi thế so sánh (David
Ricardo, 1836)
– Cơ sở tiến hành mậu dòch: mỗi quốc gia
phải có lợi thế so sánh cho một mặt hàng
– Lợi thế so sánh: chi phí cơ hội để sản xuất ra
mặt hàng đó là nhỏ so với quốc gia còn lại
– Chi phí cơ hội để sản xuất 1 mặt hàng: thể
hiện số lượng mặt hàng khác phải hy sinh
để sản xuất thêm một đơn vò hàng hóa
đang xét


Lợi thế so sánh
– Lợi thế so sánh
được xác đònh bởi:
– Năng suất tương
đối của mặt
hàng đó cao hơn
quốc gia còn lại
– Chi phí cơ hội để
sản xuất mặt
hàng đó thấp hơn

so với quốc gia
còn lại

Example

My
oto
ao

30

Vietna
m
15

15

10


Lý thuyết hiện đại về
thương mại quốc tế của
Heckscher – Ohlin:

• Mơ hình Heckscher-Ohlin được xây dựng thay thế cho
mơ hình cơ bản về lợi thế so sánh của Ricardo. Mơ
hình Hechscher-Ohlin lập luận rằng cơ cấu thương
mại quốc tế được quyết định bởi sự khác biệt giữa
các yếu tố nguồn lực.
• Lý Thuyết dự đốn rằng một nước sẽ xuất khẩu

những sản phẩm sử dụng nhiều yếu tố nguồn lực mà
nước đó có thế mạnh, và nhập khẩu những sản phẩm
sử dụng nhiều yếu tố nguồn lực mà nước đó khan
hiếm.


Lý thuyết Heckscher –
Ohlin:
• Một quốc gia sẽ chuyên môn hóa sản xuất để
xuất khẩu các sản phẩm thâm dụng yếu tố sản
xuất mà quốc gia đó dư thừa tương đối và nhập
khẩu sản phẩm thâm dụng yếu tố sản xuất mà
quốc gia đó khan hiếm tương đối, một quốc gia
hoàn toàn có thể dựa vào các lợi thế so sánh
của mình để xây dựng chiến lược phát triển cho
phù hợp.
• Tuy nhiên trên thực tế cần phải nghiên cứu khai
thác các lợi thế so sánh của mình thông qua hoạt
động thương mại quốc tế sao cho hợp lý và hiệu
quả nhất trong từng giai đoạn phát triển kinh tế để
duy trì và phát huy lợi thế so sánh một các triệt
để nhất, đặc biệt là đối với các nước đang phát
triển như Việt Nam.


Sự dồi dào của các yếu tố sản
xuất (Heckscher, Ohlin, Samuelson)
• Phân nhóm các quốc gia: dồi
dào về vốn hoặc lao động
– (K/L)A > (K/L)B: A dồi dào về vốn, và B

dồi dào về lao động

• Phân nhóm hàng hóa: thâm
dụng vốn hoặc thâm dụng lao
động
– (K/L)x > (K/L)y: hàng x thâm dụng vốn, và
hàng y thâm dụng lao động


LÝ THUYẾT VỀ ĐỜI SỐNG
SẢN PHẨM QUỐC TẾ
• Lý thuyết này được đề ra bởi Vernon và nó đề
cập đến các giai đoạn phát triển của sản phẩm
mới.
• Sản phẩm mới đầu tiên được sản xuất tại công ty
mẹ, sau đó được sản xuất ở những chi nhánh ở
nước ngoài và cuối cùng được sản xuất tại
những nơi mà giá chi phí rẻ nhất.
• Lý thuyết này giải thích được hiện tượng vì sao
một quốc gia ban đầu là một nước sản xuất và
xuất khẩu một sản phẩm nào đó nhưng sau này
nó trở thành nước nhập khẩu chính sản phẩm
đó.
• Lý thuyến này nhất mạnh vào hai vấn đề:
– Kỹ thuật là một yếu tố quyết đònh trong việc hình thành
và phát triển sản phẩm mới.
– Qui mô và cấu trúc thò trường quyết đònh chiều hướng
mậu dòch.



Đời sống của sản phẩm quốc
tế (Vernon, 1977)
– Phân nhóm các quốc gia: có phát minh
(USA), Đã phát triển (Japan, EU), và đang
phát triển
– Chu kỳ đời sống của sản phẩm mới: bắt
đầu từ quốc gia có phát minh trước, sau
đó chuyển dòch sang quốc gia đã phát
triển, cuối cùng là quốc gia đang phát
triển
– Khi sản phẩm đến giai đoạn bão hòa việc
đầu tư vào quốc gia đang phát triển tạo
điều kiện cho các công ty khai thác lợi
thế cạnh tranh


NHỮNG YẾU TỐ
KHÁC

• Giá trò tiền tệ: khi xem xét một quốc gia
tiến hành mậu dòch với một quốc gia
khác chúng ta cầu khảo sát tỷ giá hối
đoái giữa hai quốc gia này.
• Thò hiếu người tiêu dùng: mậu dòch quốc
tế không chỉ đơn thuần dựa trên giá cả,
một số người tiêu dùng sẵn sàng trả
giá cao cho một loại hàng hoá thậm chí
trong trường hợp họ có thể mua một món
hàng tương tự với giá thấp hơn.
• Việc sẵn sàng trả một giá cao hơn này

dựa trên yếu tố tự khẳng đònh, sự cảm
nhận về chất lượng, và những yếu tố
tâm lý khác.


LÝ DO THIẾT LẬP RÀO CẢN
MẬU DỊCH
1. Bảo vệ công ăn việc làm trong nước
2. Khuyến khích sản xuất thay thế nhập khẩu
3. Bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ
4. Giảm bớt sự phụ thuộc vào nhà cung cấp
5. Khuyến khích dầu tư trong nước và ĐTNN
6. Giảm thâm thụt trong cán cân thanh toán
7. Khuyến khích hoạt động xuất khẩu
8. Ngăn chặn các công ty nước ngoài bán
phá giá
9. Thực hiện mục tiêu chính trò…


CÁC RÀO CẢN MẬU
DỊCH
• Rào cản thuế
quan
• Rào cản phi thuế quan
– Hạn ngạch nhập khẩu
– Tự nguyên hạn chế xuất khẩu
– Rào cản hành chính: thủ tục, tiêu
chuẩn chất lượng, chính sách mua hàng
nội đòa
– Các giới hạn về tài chính: kiểm soát

ngoại hối,
– Trợ cấp cho nhà sản xuất trong nước.


Các nhược điểm của
chính sách bảo hộ mậu
dòch
– Làm tăng giá cả
– Không tạo động lực cải tiến kỹ
thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm
– Không đạt hiệu quả kinh tế theo quy

– Nguồn lực hạn chế của xã hội bò sử
dụng lãng phí
– Tạo đặc quyền cho một số thành
phần trong nền kinh tế


×