Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

BAO CAO DAU TU DU AN BCL KIEN GIANG 07 11 2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 94 trang )

Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án: “Xây dựng Ô chôn lấp hợp vệ sinh – Khu liên hiệp xử lý chất thải rắn
đô thị Thành phố Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang”

DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Công trình: Xây dựng Ô chôn lấp hợp vệ sinh – Khu liên hiệp xử lý chất thải rắn đô
thị Thành phố Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang
Địa điểm: xã Mỹ Lâm, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang
CHƯƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ DỰ ÁN
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN
1.1. Tên dự án :
Xây dựng Ô chôn lấp hợp vệ sinh tại Khu liên hợp xử lý chất thải rắn đô thị Thành phố
Rạch Giá – Tỉnh Kiên Giang;
1.2. Địa điểm thực hiện dự án:
Dự án được xây dựng tại xã Mỹ Lâm, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang.
1.3. Mục tiêu của dự án
Xây dựng hai ô chôn lấp hợp vệ sinh thuộc Khu liên hợp sinh thái xử lý chất thải rắn đô
thị thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang nhằm phục vụ công tác xử lý, tái sử dụng chất
thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh đến năm 2030. Khối lượng rác chôn lấp tối ưu dựa
trên sự đảm bảo các chỉ tiêu sau:
-

Hiệu quả kinh tế, đảm bảo chi phí đầu tư hợp lý nhất;

-

Ổn định công trình, an toàn với môi trường xung quanh, các công trình lân cận;

-

Nâng cao hiệu suất sử dụng đất;


-

Đáp ứng một cách lâu dài tạo thế chủ động trong việc xử lý chất thải rắn trong
vòng từ 10 – 20 năm tới.

1.3. Quy mô dự án
-

Thiết kế 2 ô chôn số có diện tích chôn lấp là 10ha;

-

Công suất thiết kế: 200 tấn/ngày;

-

Các hạng mục chính công trình bao gồm: hệ thống tường vây ngăn nước, kết cấu
nền bãi, ô chôn lấp, hệ thống hạ tầng kỹ thuật (hệ thống thu và xử lý nước rỉ rác,
thu khí BCL, thoát nước mưa), hệ thống đường giao thông, chiếu sáng, cây xanh,
chống sét, hệ thống quan trắc, phủ đỉnh, ...

1.4. Giới thiệu về chủ đầu tư
Chủ dự án
Giang.

: Công ty Công Trình Đô Thị Thành phố Rạch Giá, Tỉnh Kiên

Đơn vị tư vấn: Trung Tâm Nghiên Cứu Ứng Dụng Công Nghệ & Quản Lý Môi Trường – CENTEMA
Phòng 305B – 45 Nguyễn Khắc Nhu - Phường Cô Giang - Quận 1- Tp.HCM. Điện thoại: 08.2 912 930


1


Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án: “Xây dựng Ô chôn lấp hợp vệ sinh – Khu liên hiệp xử lý chất thải rắn
đô thị Thành phố Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang”

Giám đốc

: Ông Đỗ Việt Tùng

Địa chỉ

: 08 Mậu Thân; Vĩnh Thanh, Rạch Giá – Kiên Giang

Điện thoại

: 077.3863571

Fax

: 077.3870191

1.5. Giới thiệu về đơn vị thực hiện:
Đơn vị thực hiện : Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Công nghệ và Quản lý Môi
trường – CENTEMA thực hiện.
Giám đốc

: Ông Nguyễn Trung Việt

Địa chỉ


: Phòng 305B, 45 Nguyễn Khắc Nhu, P.Cô Giang, Q1, Tp.HCM

Điện Thoại

: 08.2 912 930

Fax

: 08.2 921 928

1.2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Kiên Giang hiện là một trong những tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong
cả nước, với thế mạnh về thủy sản, nông nghiệp, công nghiệp vật liệu xây dựng và du
lịch. Năm 2005, tỉnh đã thành lập thành phố Rạch Giá theo Nghị định số 97/2005/NĐ-CP
của Thủ tướng, để đóng vai trò như một trung tâm thúc đẩy sự phát triển của các vùng
phụ cận trong tỉnh. Tốc độ phát triển kinh tế cao (trung bình hơn 11%/năm) cùng với quá
trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ đã khiến cho thành phố Rạch Giá nói riêng và tỉnh Kiên
Giang nói chung gặp phải hàng loạt vấn đề về môi trường, mà điển hình là chất thải rắn.
Sản xuất, dịch vụ phát triển, những thành tựu khoa học được áp dụng nhiều hơn,
cộng với mức độ sống của người dân ngày càng được nâng cao là một trong những
nguyên nhân chính dẫn đến số lượng và thành phần tính chất trong rác thải ngày càng
tăng. Với lượng rác phát thải hiện nay tại thành phố rạch giá là 200 tấn/ngày và tốc độ
này ngày càng cao trong những năm tới.
Với thực tại, thành phố Rạch giá chỉ có một bãi chôn lấp hợp vệ sinh nhưng đã
đóng cửa, hiện tại lượng rác thải này đang được đổ giống như bãi rác hở gây mất vệ sinh,
cảnh quan.
Chính vì vậy, sự thiếu hụt các bãi chôn lấp để đảm bảo chôn lấp được lượng rác
thải thành phố Rạch Giá thải ra hàng năm là rất cấp bách.
Để đảm bảo điều kiện sống của cộng đồng, xã hội và dân cư, đồng thời với việc

bảo vệ môi trường đất, nước, không khí, đảm bảo nhịp độ phát triển và tăng trưởng kinh
tế, nhất thiết phải xây dựng bãi rác mới. Dự án “xây dựng ô chôn lấp hợp vệ sinh tại khu
liên hợp xử lý chất thải rắn đô thị Thành phố Rạch Giá – Kiên Giang” chính kà để đáp
ứng các nhu cầu nói trên.

Đơn vị tư vấn: Trung Tâm Nghiên Cứu Ứng Dụng Công Nghệ & Quản Lý Môi Trường – CENTEMA
Phòng 305B – 45 Nguyễn Khắc Nhu - Phường Cô Giang - Quận 1- Tp.HCM. Điện thoại: 08.2 912 930

2


Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án: “Xây dựng Ô chôn lấp hợp vệ sinh – Khu liên hiệp xử lý chất thải rắn
đô thị Thành phố Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang”

Hiện nay, tòan bộ khối lượng rác của thành phố Rạch Giá được thu gom và vận
chuyển về bãi đổ tạm là xã Mỹ Lâm, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang dẫn đến nguy cơ
ngày càng làm ô nhiễm nếu không tiến hành và xử lý kịp thời. Do đó, để đảm bảo xử lý
chủ động khối lượng rác phát sinh hiện tại thì việc đầu tư xây dựng bãi chôn lấp mới là
hết sức cần thiết.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Phạm vi nghiên cứu của dự án xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh xã Mỹ Lâm,
huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang như sau :
− Lựa chọn qui mô công trình và tiêu chuẩn kỹ thuật;
− Lựa chọn phương án kỹ thuật và các giải pháp xây dựng;
− Tổng hợp đánh giá tác động của các công trình đến môi trường và cảnh
quan khu vực thực hiện dự án dựa trên Báo cáo đánh giá tác động môi
trường;
− Xác định tổng mức đầu tư;
− Phương thức huy động vốn và hình thức đầu tư;
− Kiến nghị chọn phương án xây dựng.

1.4. NGUỒN TÀI NGUYÊN SỬ DỤNG
Công trình sử dụng các loại vật liệu chủ yếu là ximăng, cát, đá, là những loại vật
liệu chủ yếu khai thác và sản xuất trong nước, riêng một số vật liệu cách nước, che phủ
ống thu nước, bấc thấm phải nhập từ nước ngoài.
Đội ngũ chuyên gia, kỹ sư thiết kế công trình đã thực hiện thiết kế và xử lý nhiều
công trình lớn đảm bảo đáp ứng được trình độ chuyên môn để thực hiện công tác tư vấn
xây dựng công trình.
Cơ quan quản lý dự án đã quản lý thực hiện những dự án có quy mô lớn đảm bảo
đủ khả năng quản lý thực hiện dự án này.
Phương thức thi công xây dựng không quá phức tạp, trình độ nhân công, máy móc
thiết bị của các đơn vị thi công trong nước hoàn toàn đáp ứng được yêu cầu công trình.

Đơn vị tư vấn: Trung Tâm Nghiên Cứu Ứng Dụng Công Nghệ & Quản Lý Môi Trường – CENTEMA
Phòng 305B – 45 Nguyễn Khắc Nhu - Phường Cô Giang - Quận 1- Tp.HCM. Điện thoại: 08.2 912 930

3


Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án: “Xây dựng Ô chôn lấp hợp vệ sinh – Khu liên hiệp xử lý chất thải rắn
đô thị Thành phố Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang”

CHƯƠNG 2. CĂN CỨ LẬP DỰ ÁN, THÔNG TIN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN,
XÃ HỘI, QUI MÔ XÂY DỰNG
2.1. CĂN CỨ LẬP DỰ ÁN
2.1.1 Cơ sở pháp lý
Dự án được lập dựa trên các văn bản pháp lý sau :
− Luật Bảo Vệ Môi Trường Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa
Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 8, thông qua ngày 29/11/2005;
− Luật Tài nguyên nước số 08/1998/QH10 ngày 20/05/1998 của Quốc hội;
− Luật Phòng cháy và chữa cháy số 27/2001/QH10 ngày 29/06/2001 của

nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam;
− Luật Đất Đai số 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội nước Cộng
Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam;
− Luật Xây Dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội nước
Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam;
− Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 9/08/2006 của Chính Phủ về việc quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo Vệ Môi
Trường;
− Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 2 năm 2008 của Chính phủ về
sửa đổi, bổ sung một số điều trong Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày
9/08/2006 của Chính Phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành
một số điều của Luật Bảo Vệ Môi Trường;
− Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 9/08/2006 của Chính Phủ về việc xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
− Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/06/2003 của Chính Phủ về “Phí bảo
vệ môi trường đối với nước thải”;
− Nghị định số 04/2007/NĐ-CP ngày 08/01/2007 của Chính Phủ về việc Sửa
đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày
13/06/2003 của Chính Phủ về “Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải”;
− Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/07/2004 của Chính Phủ về việc
“Quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả
nước thải vào nguồn nước”;
− Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9/04/2007 của Chính phủ về Quản lý
chất thải rắn;
− Quyết định số 229-QĐ/TĐC ngày 25/03/1995 của Bộ trưởng Bộ Khoa Học
Công Nghệ và Môi Trường về việc ban hành tiêu chuẩn Việt Nam;
− Quyết định số 1696/QĐ-BKHCN ngày 28/07/2006 của Bộ trưởng Bộ Khoa
Học Công Nghệ về việc ban hành Tiêu chuẩn Việt Nam;
Đơn vị tư vấn: Trung Tâm Nghiên Cứu Ứng Dụng Công Nghệ & Quản Lý Môi Trường – CENTEMA
Phòng 305B – 45 Nguyễn Khắc Nhu - Phường Cô Giang - Quận 1- Tp.HCM. Điện thoại: 08.2 912 930


4


Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án: “Xây dựng Ô chôn lấp hợp vệ sinh – Khu liên hiệp xử lý chất thải rắn
đô thị Thành phố Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang”

− Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ Tài Nguyên
và Môi Trường về việc bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam về môi
trường;
− Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Trưởng Bộ
Tài Nguyên và Môi Trường về việc ban hành Danh mục chất thải nguy hại;
− Thông tư số 02/2005/TT-BTNMT ngày 24/06/2005 của Bộ Tài Nguyên và
Môi Trường hướng dẫn thực hiện việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử
dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước;
− Thông tư số 08/2006/TT- BTNMT của Bộ Trưởng Bộ Tài Nguyên và Môi
Trường ban hành ngày 8/09/2006 về việc hướng dẫn đánh giá môi trường
chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường;
− Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài Nguyên
Môi Trường về việc hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ,
đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại;
− Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD ngày 18/01/2001 –
Hướng dẫn các quy định về bảo vệ môi trường đối với việc lựa chọn địa
điểm, xây dựng và vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn;
− Quy chuẩn xây dựng ban hành kèm quyết định số 40/2005/QĐ – BXD ngày
17/11/2005 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.
2.1.2 Các văn bản kỹ thuật :
− TCVN 5949 - 1998: Âm học. Tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư – Mức
ồn tối đa cho phép;
− TCVN 5937 - 2005: Chất lượng không khí. Tiêu chuẩn chất lượng không

khí xung quanh;
− TCVN 5938 - 2005: Chất lượng không khí. Nồng độ tối đa cho phép của
một số chất độc hại trong không khí xung quanh;
− TCVN 5939 - 2005: Chất lượng không khí. Tiêu chuẩn khí thải công
nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ;
− TCVN 5940 - 2005: Chất lượng không khí. Tiêu chuẩn khí thải công
nghiệp đối với một số chất hữu cơ;
− TCVN 5502 - 2003: Nước cấp sinh hoạt. Yêu cầu chất lượng;
− TCVN 5944 - 1995: Chất lượng nước. Tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm;
− TCVN 5942 - 1995: Chất lượng nước. Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt;
− TCVN 5945 - 2005: Nước thải công nghiệp. Tiêu chuẩn thải;
− TCVN 7209 - 2002: Chất lượng đất. Giới hạn tối đa cho phép của kim loại
nặng trong đất;
− TCVN 5941 – 1995: Giới hạn tối đa cho phép của thuốc bảo vệ thực vật
trong đất;
Đơn vị tư vấn: Trung Tâm Nghiên Cứu Ứng Dụng Công Nghệ & Quản Lý Môi Trường – CENTEMA
Phòng 305B – 45 Nguyễn Khắc Nhu - Phường Cô Giang - Quận 1- Tp.HCM. Điện thoại: 08.2 912 930

5


Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án: “Xây dựng Ô chôn lấp hợp vệ sinh – Khu liên hiệp xử lý chất thải rắn
đô thị Thành phố Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang”

− Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Y
tế về việc “Ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07
thông số vệ sinh lao động”;
− TCVN 33:2006 - “Cấp nước, mạng lưới đường ống và công trình – tiêu
chuẩn thiết kế” của Bộ Xây Dựng qui định tiêu chuẩn thiết kế xây dựng
mới hoặc cải tạo mở rộng các hệ thống cấp nước đô thị, các điểm dân cư

nông thôn và các khu công nghiệp;
− Quy chế bảo vệ môi trường ngành xây dựng và bộ tiêu chuẩn Việt Nam về
hệ thống quản lý môi trường (tái bản có bổ sung) của Bộ Xây Dựng;
− TCVN 6696 – 2000: Chất thải rắn – Bãi chôn lấp hợp vệ sinh – Yêu cầu
chung về bảo vệ môi trường.
2.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI
2.2.1. Điều kiện tự nhiên
2.2.1.1. Khí tượng
Các yếu tố khí tượng như nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng (nắng), lượng mưa... có ảnh
hưởng đến quá trình biến đổi, chuyển hóa các chất trong bãi chôn lấp và quá trình phát
tán khí, mùi từ bãi chôn lấp vào không khí xung quanh.
• Nhiệt độ trung bình:
− Nhiệt độ trung bình cả năm

: 27,3°C

− Nhiệt độ trung bình cao nhất

: 28,5°C (tháng 4 và 5)

− Nhiệt độ trung bình thấp nhất

: 25,5°C (tháng 12)

• Số giờ nắng trong năm:
− Tổng số giờ nắng trong năm

: 2.428,5 giờ

− Số giờ nắng trung bình trong ngày : 6,7 giờ

• Chế độ mưa và lượng mưa:
Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 9, chiếm 85 – 95% tổng lượng mưa cả
năm.
− Lượng mưa trung bình hàng năm : 2.016mm
− Lượng mưa năm cao nhất

: 2.454,5mm

− Lượng mưa năm thấp nhất

: 1.756,2mm

− Lượng mưa cao nhất tháng

: 310 mm

− Lượng mưa chủ yếu tập trung từ tháng 5 đến tháng 11.
• Độ ẩm tương đối trung bình:
− Độ ẩm trung bình năm

: 83%

− Độ ẩm trung bình tháng cao nhất : 88% (tháng 8)
Đơn vị tư vấn: Trung Tâm Nghiên Cứu Ứng Dụng Công Nghệ & Quản Lý Môi Trường – CENTEMA
Phòng 305B – 45 Nguyễn Khắc Nhu - Phường Cô Giang - Quận 1- Tp.HCM. Điện thoại: 08.2 912 930

6


Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án: “Xây dựng Ô chôn lấp hợp vệ sinh – Khu liên hiệp xử lý chất thải rắn

đô thị Thành phố Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang”

− Độ ẩm trung bình tháng thấp nhất : 79% (tháng 2 và 12)
• Chế độ gió
Có hai mùa gió chính là mùa gió Tây Nam và mùa gió Đông Bắc. Đặc điểm các
mùa gió như sau (theo quan sát tại trạm Rạch Giá):
− Từ tháng 6 đến tháng 9, hướng gió chủ yếu là Tây Nam và Tây. Tần suất
các hướng gió như sau:
+ Hướng Tây Nam: từ 26,95% (tháng 6) đến 33,07% (tháng 8).
+ Hướng Tây: từ 35,17% (tháng 7) đến 41,47% (tháng 9).
+ Vận tốc gió thay đổi trong khoảng 4,0m/s đến 8,9m/s. Gió với vận tốc
9,0 – 14,9m/s xuất hiện 78/83 lần trong 5 năm.
− Từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, hướng gió chủ yếu là Đông Bắc và
Đông, tuy nhiên gió Đông Nam cũng xuất hiện với tần suất tương đối lớn.
Tần suất các hướng gió như sau:
+ Hướng Đông Bắc: từ 2,53% (tháng 3) đến 33,33% (tháng 11).
+ Hướng Đông: từ 9,67% (tháng 11) đến 33,715 (tháng 1).
+ Hướng Đông Nam: từ 3,0% (tháng 11) đến 33,38% (tháng 3).
+ Vận tốc gió trung bình trong thời gian này thay đôi trong khoảng 0,1 –
3,9m/s. Vận tốc cực đại trong khoảng 9,0 – 14m/s.
− Từ tháng 4 đến tháng 5, hướng gió thay đổi từ Đông Bắc tới Tây Nam.
Trong tháng 10, hướng gió thay đổi từ Tây Nam tới Đông Bắc.
2.2.1.2. Đặc điểm địa hình
Khu vực xây dựng bãi chôn lấp có mặt bằng hiện hữu là ruộng lúa bằng phẳng đã
được san lấp và đã xây lắp tuyến đê bao. Nhìn chung địa hình khu vực không thuận lợi
lắm cho việc thiết kế bãi chôn lấp do bề mặt mặt đất là lớp bùn sét nhão, tuy nhiên khu
vực này có mặt thuận lợi là có địa hình bằng phẳng, không có hiện tượng xâm thực rõ nét
và vật liệu phủ khai thác rất thuận tiện.
2.2.1.3. Điều kiện địa chất
Địa chất thủy văn công trình cũng có ảnh hưởng rất lớn đến giải pháp thiết kế, giải

pháp gia cố nền móng xây dựng công trình.
Theo báo cáo kết quả khảo sát địa chất khu vực sẽ xây dựng công trình do Công ty
CP Tư Vấn Xây Dựng Kiên Giang thực hiện vào tháng 3 năm 2008, đặc điểm địa chất có
thể tóm lược như sau:

Đơn vị tư vấn: Trung Tâm Nghiên Cứu Ứng Dụng Công Nghệ & Quản Lý Môi Trường – CENTEMA
Phòng 305B – 45 Nguyễn Khắc Nhu - Phường Cô Giang - Quận 1- Tp.HCM. Điện thoại: 08.2 912 930

7


Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án: “Xây dựng Ô chôn lấp hợp vệ sinh – Khu liên hiệp xử lý chất thải rắn
đô thị Thành phố Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang”

Từ mặt đất hiện hữu đến độ sau khảo sát, nền đất của khu vực được cấu tạo bởi 4
lớp đất:
• Lớp 1: Là lớp bùn sét, màu xám nâu, trạng thái nhão. Bề dày trung bình là
5,7m đến 6,3m, xuất hiện từ mặt đất tự nhiên đến độ sâu 5,7m – 6,3m. Các chỉ
tiêu cơ lý hóa đăc trưng như là:


Thành phần hạt

: cát 13%, bụi 23,6%, sét 63,4%



Độ ẩm tự nhiên

: 76%




Dung trọng tự nhiên : 1.466g/cm3



Góc ma sát trong

: 3019’



Lực dính

: 0,063kg/cm2



Độ sệt

: 2,83

• Lớp 2: Là lớp đất sét lẫn bột, màu nâu đỏ, nâu vàng trạng thái dẻo cứng. Bề
dày trung bình là 7,2m đến 8,3m, xuất hiện ở độ sâu từ -5,7m đến -6,3m và kết
thúc ở độ sâu từ -13,5m đến 14m. Các chỉ tiêu cơ lý hóa đăc trưng như là:


Thành phần hạt


: cát 17%, bụi 32,6%, sét 50,4%



Độ ẩm tự nhiên

: 26%



Dung trọng tự nhiên : 1.975g/cm3



Góc ma sát trong

: 15006’



Lực dính

: 0,258kg/cm2



Độ sệt

: 0,4


• Lớp 3: Là lớp á sét lẫn sỏi sạn, mầu nâu vàng trạng thái nửa cứng. Bề dày
trung bình là 2,4m đến 2,5m, xuất hiện ở độ sâu từ -13,5m đến 14m và kết thúc
ở độ sâu từ -16m đến 16,4m. Các chỉ tiêu cơ lý hóa đăc trưng như là:


Thành phần hạt

: sỏi sạn 16,5%, cát 56,5%, bụi 9%, sét 18%,



Độ ẩm tự nhiên

: 21,2%



Dung trọng tự nhiên : 1.975g/cm3



Góc ma sát trong

: 19011



Lực dính

: 0,162kg/cm2




Độ sệt

: 0,18

• Lớp 4: Là lớp đất sét lẫn bột, mầu nâu vàng trạng thái nửa cứng. Bề dày trung
bình là 7m, xuất hiện ở độ sâu từ -16m đến 16,4m và kết thúc ở độ sâu từ
-23m. Các chỉ tiêu cơ lý hóa đăc trưng như là:


Thành phần hạt

: sỏi sạn 0,7%, cát 14,6%, bụi 33%, sét 51%,



Độ ẩm tự nhiên

: 26,6%

Đơn vị tư vấn: Trung Tâm Nghiên Cứu Ứng Dụng Công Nghệ & Quản Lý Môi Trường – CENTEMA
Phòng 305B – 45 Nguyễn Khắc Nhu - Phường Cô Giang - Quận 1- Tp.HCM. Điện thoại: 08.2 912 930

8


Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án: “Xây dựng Ô chôn lấp hợp vệ sinh – Khu liên hiệp xử lý chất thải rắn
đô thị Thành phố Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang”



Dung trọng tự nhiên : 1.960g/cm3



Góc ma sát trong

: 16042



Lực dính

: 0,403kg/cm2



Độ sệt

: 0,16

• Lớp 5: Là lớp cát mịn lẫn bột, mầu nâu vàng trạng thái chặt vừa. Bề dày trung
bình là 7m, xuất hiện ở độ sâu từ -23m đến độ sâu -30m vẫn chưa kết thúc lớp
này. Các chỉ tiêu cơ lý hóa đăc trưng như là:


Thành phần hạt

: sỏi sạn 2,5%, cát 78,5%, bụi 5,5%, sét 27%,




Độ ẩm tự nhiên

: 26,6%



Dung trọng tự nhiên : 1.960g/cm3



Góc ma sát trong

: 16042



Lực dính

: 0,403kg/cm2



Độ sệt

: 0,16

Tại thời điểm khoan, ruộng cạn không có nước. Dối với nước ngầm, mực nước

xuất hiện từ 1,9m đến 2m và ổn định ở độ sâu 1,5m tính từ mặt đất tự nhiên xuống.
2.2.1.4. Đặc trưng thủy văn
Huyện Hòn Đất có một hệ thống kênh rạch nối liền với hệ thống kênh rạch của
tỉnh, do đó sự thay đổi mực nước kênh rạch cũng đồng bộ với hệ thống của cả tỉnh. Vào
mùa mưa, mực nước các kênh rạch dâng cao, có khả năng gây lụt ở vị trí bãi chôn lấp, có
thể làm phát tán mạnh các chất ô nhiễm ra môi trường nước mặt, đồng thời gây ra nhiều
tác động xấu về vệ sinh môi trường. Mực nước cao nhất theo các tháng đo ở trạm Rạch
Giá được trình bày trong bảng 2.1 sau đây.
Bảng 2.1 Mực nước cao nhất sông Rạch Giá (trạm Rạch Giá)
2004

2005

2006

CẢ NĂM

0,87

0,90

0,98

Tháng 1

0,69

0,63

0,83


Tháng 2

0,57

0,43

0,51

Tháng 3

0,48

0,72

0,67

Tháng 4

0,48

0,45

0,47

Tháng 5

0,51

0,52


0,75

Tháng 6

0,61

0,69

0,65

Tháng 7

0,70

0,82

0,66

Đơn vị tư vấn: Trung Tâm Nghiên Cứu Ứng Dụng Công Nghệ & Quản Lý Môi Trường – CENTEMA
Phòng 305B – 45 Nguyễn Khắc Nhu - Phường Cô Giang - Quận 1- Tp.HCM. Điện thoại: 08.2 912 930

9


Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án: “Xây dựng Ô chôn lấp hợp vệ sinh – Khu liên hiệp xử lý chất thải rắn
đô thị Thành phố Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang”

Tháng 8


0,85

0,59

0,91

Tháng 9

0,80

0,90

0,98

Tháng 10

0,86

0,79

0,93

Tháng 11

0,72

0,77

0,87


Tháng 12

0,87

0,69

0,87

(Nguồn: Niên giám thống kê Kiên Giang 2003 và 2006)

2.2.2. Điều kiện kinh tế, xã hội, giao thông khu vực
2.2.2.1. Điều kiện kinh tế và xã hội


Diện tích và đơn vị hành chính

Huyện Hòn Đất có 13 đơn vị hành chính cấp xã với tổng số ấp, khu phố là 79.
Diện tích tự nhiên của huyện là 1.046,73 km2.

Hình 2.1 Bản đồ hành chính huyện Hòn Đất.

Đơn vị tư vấn: Trung Tâm Nghiên Cứu Ứng Dụng Công Nghệ & Quản Lý Môi Trường – CENTEMA
Phòng 305B – 45 Nguyễn Khắc Nhu - Phường Cô Giang - Quận 1- Tp.HCM. Điện thoại: 08.2 912 930

10


Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án: “Xây dựng Ô chôn lấp hợp vệ sinh – Khu liên hiệp xử lý chất thải rắn
đô thị Thành phố Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang”




Về dân cư
− Hình thành các thị trấn, thị tứ là các điểm dân cư đô thị tại các khu vực
trung tâm. Hình thức ở tập trung đa dạng có lối sống đô thị phù hợp với
sinh hoạt hiện đại và điều kiện thực tế tại địa phương. Dân số đô thị toàn
huyện khoảng 157.679 người. Mật độ dân số: 151 người/km2. Tỷ lệ tăng
dân số là 15.16 ‰.
− Dân cư nông thôn được qui hoạch tập trung tại các điểm dân cư lớn tồn tại
lâu dài với quy mô tương đối phù hợp từ 100 hộ trở lên, mỗi xã có từ 5 – 7
điểm.



Về mạng lưới đô thị

Trung tâm huyện là thị trấn huyện lỵ: Quy mô dân số khoảng 10 lần hiện nay: 90 –
100 ngàn người, diện tích khoảng 1.000 ha.
2.2.2.2. Cơ sở hạ tầng
 Hệ thống giao thông
Huyện Hòn Đất có thế mạnh là tuyến quốc lộ 80 chạy dọc suốt chiều dài của
huyện hiện nay đã được nâng cấp đạt tiêu chuẩn nên việc lưu thông với các tỉnh lân cận
và trung tâm thành phố Rạch Giá rất thuận tiện.
 Lưới điện
Các công trình đã thực hiện trong những năm gần đây là cải thiện dòng điện 1 pha
lên 3 pha ở nhiều địa điểm. Bên cạnh đó, huyện cũng đã hoàn thiện và phát triển lưới và
trạm hạ thế, trạm biến thế, đường dây hạ thế. Đến nay, huyện đã mắc hầu hết đèn neon
chiếu sáng trên các tuyến đường chính của xã.
 Cấp nước
Hiện nay, mạng lưới cấp nước của huyện chưa được phát triển. Đa số các hộ dân

lấy nước trực tiếp từ các con kênh và sông. Một số các hộ dân sử dụng giếng khoan làm
nguồn nước cấp để sinh hoạt. Nguồn nước này được lấy từ các giếng khoan bơm trực tiếp
đến đối tượng sử dụng mà không qua trạm xử lý nên chất lượng nước chưa đạt tiêu chuẩn
nước cấp sinh hoạt theo quy định, hàm lượng sắt trong nước còn rất cao.
 Thoát nước
Nhờ vào điều kiện tự nhiên, huyện Hòn Đất có hệ thống kênh mương phong phú
nên rất ít xảy ra tình trạng ngập úng. Hiện nay, huyện Hòn Đất mới chỉ đầu tư xây dựng
được hệ thống thoát nước cho các khu trung tâm thị trấn thị tứ. Hầu hết các tuyến thoát
nước trên địa bàn huyện đều thoát nước theo hệ thống mương đất hở hoặc thoát trực tiếp
ra các con kênh, sông.

Đơn vị tư vấn: Trung Tâm Nghiên Cứu Ứng Dụng Công Nghệ & Quản Lý Môi Trường – CENTEMA
Phòng 305B – 45 Nguyễn Khắc Nhu - Phường Cô Giang - Quận 1- Tp.HCM. Điện thoại: 08.2 912 930

11


Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án: “Xây dựng Ô chôn lấp hợp vệ sinh – Khu liên hiệp xử lý chất thải rắn
đô thị Thành phố Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang”

Hầu hết nước thải từ sinh hoạt của người dân chưa được xử lý hoặc xử lý sơ bộ
qua bể tự hoại rồi xả trực tiếp ra kênh rạch, cống hoặc tự thấm. Trên địa bàn huyện chưa
có công trình xử lý tập trung các loại nước thải.
 Hệ thống kênh mương thủy lợi
Cho đến nay, mạng lưới kênh mương thủy lợi của huyện Hòn Đất đã cơ bản ổn
định, đáp ứng được nhu cầu về tưới tiêu, thau chua và rửa mặn cho huyện.
2.2.2.3. Về kinh tế
 Nông nghiệp
Huyện Hòn Đất là một địa phương có nền nông nghiệp phát triển, đặc biệt là về
trồng lúa. Đây là một ngành có khả năng chịu nhiều tác động từ bãi chôn lấp. Tình

hình sản xuất nông nghiệp của huyện hòn đất được trình bày trong bảng 2.13 dưới
đây.
Bảng 2.13: Tình hình sản xuất nông nghiệp huyện Hòn Đất
Năm

Đơn vị

2004

2005

2006

Diện tích lúa

100.027

105.791

113.815

Ha

Sản lượng lúa

521.713

565.700

570.639


Tấn/năm

Diện tích mía

-

-

550

Ha

Sản lượng mía

-

-

3.300

Tấn/năm

Diện tích dừa

192

108

82


Ha

Sản lượng dừa

1.287

1.046

790

Tấn/năm

Diện tích khóm

400

713

512

Ha

Sản lượng khóm

4.800

5.178

5.322


Tấn năm

Đàn heo

30.077

32.994

28.179

Con

Đàn bò

747

1.238

1.886

Con

Đàn trâu

211

396

373


Con

 Thủy sản
Trong năm 2006, sản lượng nuôi trồng và đánh bắt thủy sản của huyện Hòn Đất
đạt 31.626 tấn, với tổng số lao động trong ngành này là 6.970 người.
Đơn vị tư vấn: Trung Tâm Nghiên Cứu Ứng Dụng Công Nghệ & Quản Lý Môi Trường – CENTEMA
Phòng 305B – 45 Nguyễn Khắc Nhu - Phường Cô Giang - Quận 1- Tp.HCM. Điện thoại: 08.2 912 930

12


Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án: “Xây dựng Ô chôn lấp hợp vệ sinh – Khu liên hiệp xử lý chất thải rắn
đô thị Thành phố Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang”

2.2.3. Tình hình văn hóa xã hội
2.2.3.1. Giáo dục
• Mẫu giáo
− Số trường mẫu giáo:

7 trường

− Số giáo viên mẫu giáo:

70 người

− Số học sinh mẫu giáo:

1.037 học sinh


• Trường phổ thông
− Số trường phổ thông:

44 trường

− Số giáo viên phổ thông:

1.399 người

− Số học sinh phổ thông:

30.924 em

− Số học sinh phổ thông bình quân: 1.970 học sinh/1 vạn dân
2.2.3.2. Y tế
− Số cơ sở y tế:

14 cơ sở (01 bệnh viện)

− Số giường bệnh:

186 giường

− Số bác sỹ:

30 người

− Số y sỹ:

56 người


− Số cán bộ dược:

14 người

− Số y tá:

28 người

− Số hộ sinh:

25 người

2.3 QUI MÔ XÂY DỰNG
Qui mô, công suất xây dựng bãi chôn lấp được tóm tắt như sau :
− Theo yêu cầu của chủ đầu tư thì trong gia đoạn hiện tại chỉ thiết kế 02 ô
chôn lấp. Trong đó, mặt bằng thi công của 01 trong 02 ô chôn lấp đang
được sử dụng để đổ chất thải rắn (Quy ước trong hồ sơ này sẽ gọi ô chôn
lấp đã được đổ chất thải rắn là ô số 2);
− Yêu cầu: thiết kế xây dựng 02 ô chôn lấp, phương án thi công là xây dựng
hoàn thiện ô số 1 trước sao đó chuyển toàn bộ lượng chất thải rắn của ô số
2 sang ô số 1 để tiến hành thi công xây dựng ô số 2;
− Công trình được xây dựng trên nền đất yếu, có khả năng chịu lực kém (bùn
sét), xuất hiện từ mặt đất tự nhiên đến độ sâu 5,7m – 6,3m;
− 02 ô chôn lấp được thiết kế phải đáp ứng được công suất chôn lấp là 200
tấn/ngày.
− Mô hình bãi chôn lấp : bãi chôn lấp hợp vệ sinh, chứa chất thải sinh hoạt;
Đơn vị tư vấn: Trung Tâm Nghiên Cứu Ứng Dụng Công Nghệ & Quản Lý Môi Trường – CENTEMA
Phòng 305B – 45 Nguyễn Khắc Nhu - Phường Cô Giang - Quận 1- Tp.HCM. Điện thoại: 08.2 912 930


13


Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án: “Xây dựng Ô chôn lấp hợp vệ sinh – Khu liên hiệp xử lý chất thải rắn
đô thị Thành phố Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang”

− Các hạng mục thiết kế bao gồm :
+ Ô chôn lấp số 1có kích thước 193 x 136 m, ô chôn lấp số 2 có kích
thước là 170 x 127 m với hệ thống kết cấu ổn định công trình.
+ Hệ thống thu nước nền (nước ngầm) : ngăn chặn tác dụng đẩy nổi của
mực nước ngầm đảm bảo an tòan cho quá trình th công cũng như vận hành
khai thác bãi rác;
+ Lớp cách ly đáy : ngăn chặn sự xâm nhập của rác cũng như các sản
phẩm phân hủy từ rác như nước rỉ rác và gas và các chất độc tố khác xâm
nhập vào môi trường đất nền bãi, tạo tầng thu nước rác cho hệ thống ống
thu, gia cố nền tạo điều kiện cho các phương tiện lưu thông trong bãi chôn
lấp;
+ Lớp phủ trung gian, lớp phủ đỉnh : có nhiệm vụ ngăn cách rác chôn lấp
với môi trường xung quanh trong giai đoạn khai thác, cũng như trong giai
đoạn đóng bãi;
+ Hệ thống thu gom nước rỉ rác : thu nước phân hủy từ rác và một phần
nước mưa thấm vào trong rác trong quá trình chôn lấp rác, đưa nước về
trạm xử lý đạt tiêu chuẩn trước khi xả thải ra môi trường;
+ Hệ thống thu khí : thu khí phát sinh từ rác dẫn về trạm xử lý và kiểm
soát một phần tốc độ phân hủy rác;
+ Hệ thống thoát nước mặt công trình : đảm bảo thu và thoát nước nhanh
chóng ngăn chặn lượng nước mưa thấm vào bãi chôn lấp.
+ Hệ thống đường tiếp cận bãi chôn lấp : đảm bảo cho các phương tiện
tiếp cận bãi một cách tối ưu nhất và phù hợp với qui hoạch tuyến chung
của tòan khu;

+ Hệ thống chiếu sáng, hệ thống chống sét : phục vụ quá trình chôn lấp,
bảo vệ cho người và phương tiện lưu thông trong bãi.

Đơn vị tư vấn: Trung Tâm Nghiên Cứu Ứng Dụng Công Nghệ & Quản Lý Môi Trường – CENTEMA
Phòng 305B – 45 Nguyễn Khắc Nhu - Phường Cô Giang - Quận 1- Tp.HCM. Điện thoại: 08.2 912 930

14


Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án: “Xây dựng Ô chôn lấp hợp vệ sinh – Khu liên hiệp xử lý chất thải rắn
đô thị Thành phố Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang”

CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
XÂY DỰNG BÃI CHÔN LẤP
3.1. PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ
Việc giải phóng mặt bằng khu vực xây dựng dự án, bố trí tái định cư cho nhân dân trong
khu vực bị ảnh hưởng đã hoàn tất, cuộc sống của nhân dân tái định cư mới đã đi vào ổn
định. Mặt bằng khu vực dự án hiện nay đang là bãi đổ rác tạm theo qui họach của UBND
thành phố Rạch Giá, do đó mặt bằng xây dựng đã sẵn sàn. Nhìn chung về phương diện
mặt bằng cũng như xã hội rất thuận lợi cho việc triển khai dự án.

3.2. CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
3.2.1. Thiết kế kết cấu bãi chôn lấp
3.2.1.1 Bối cảnh thiết kế
Bãi chôn lấp được thiết kế dựa trên các điều kiện sau :
− Vị trí xây dựng nằm trong khu liên hiệp xử lý chất thải rắn đô thị thành phố
Rạch Giá - Kiên Giang.
− Điều kiện địa chất : công trình đặt trên nền đất yếu, có khả năng chịu lực
kém (bùn, sét xuất hiện từ nền đất tự nhiên tới độ sâu 5,7 đến 6,3m), có độ
lún của nền trước khi gia cố là 1,9m, do đó để nền đạt được độ lún ổn định

thì cần phải gia tải trước cho nền theo thời gian.
− Tiến độ xây dựng công trình : do nhu cầu cần sớm đưa bãi vào khai thác để
tiếp nhận lượng chất thải của Thành phố Rạch Giá nên quá trình thiết kế
cũng như thi công phải phải được triển khai đồng bộ nhanh chóng và phải
đảm bảo vận hành theo hướng dẫn của thiết kế để công trình được đảm bảo
an toàn và đạt hiệu quả cao.
− Công trình phải đạt được những mục tiêu đã nêu ở phần trên.
3.2.1.2 Định hướng lựa chọn giải pháp thiết kế
Giải pháp lựa chọn được dựa trên cơ sở thỏa mãn các tiêu chí sau :
− Đảm bảo tính ổn định, chuyển vị ngang của công trình trong điều kiện cho
phép;
− Không gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh trong quá trình thi công
cũng như khai thác bãi;
− Thời gian xây dựng nhanh;
− Thuận lợi cho việc bố trí các hệ thống thu gom xử lý nước rỉ, khí thải từ
rác;
− Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình vận hành, duy tu bảo dưỡng bãi.
Đơn vị tư vấn: Trung Tâm Nghiên Cứu Ứng Dụng Công Nghệ & Quản Lý Môi Trường – CENTEMA
Phòng 305B – 45 Nguyễn Khắc Nhu - Phường Cô Giang - Quận 1- Tp.HCM. Điện thoại: 08.2 912 930

15


Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án: “Xây dựng Ô chôn lấp hợp vệ sinh – Khu liên hiệp xử lý chất thải rắn
đô thị Thành phố Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang”

3.2.1.3 Các giải pháp, phương án kết cấu công trình
a) Phương án 1:
- Thiết kế ô chôn lấp kết hợp nổi và chìm – là ô chôn lấp xây dựng ở dạng nửa chìm,
nửa nổi. Chất thải sau khi lấp đầy hố chôn, được tiếp tục chất đống lên trên. Hình dạng

mặt cắt của ô chôn lấp theo phương án 1 được thể hiện trong Hình 2.

LÔÙ
P RAÙ
C SOÁ8
LÔÙ
P RAÙ
C SOÁ7
LÔÙ
P RAÙ
C SOÁ6
LÔÙ
P RAÙ
C SOÁ5
LÔÙ
P RAÙ
C SOÁ4
LÔÙ
P RAÙ
C SOÁ3
LÔÙ
P RAÙ
C SOÁ2
LÔÙ
P RAÙ
C SOÁ1

Hình 2. Mặt cắt dọc của ô chôn lấp theo phương án 1.
Bờ bao xung quanh là đập đất cao 2m, dọc theo chân đập phía bên trong ô chôn lấp ta
đóng 1 hàng cừ ván BTCT chống trượt, đáy ô chôn lấp được đào đến cao độ -6.5m (qua

khỏi lớp bùn sét tự nhiên – lớp thứ 1). Sau đó, bóc tách toàn bộ lớp bùn sét non lên trước
khi thi công lớp đáy.


Tính toán kiểm tra ổn định mái dốc

Chọn đất đắp đập có c = 1,85 T/m2, φ = 15,680, γ = 1,89 T/m3
Kiểm tra ổn định mái dốc:
n

M
η = CT =
MT



( g i .tgϕ . cos α i + ci .l i )

1

n



g i . sin α i

1

Xác định chiều dài cung trượt:
L=


2πR

360

Kiểm tra đập đất với các cung trượt khác nhau, ta lập thành bảng bên dưới, và chọn được
η = 2,96 > [η] = 1,25.
Vậy đập đất thiết kế ổn định.
Đơn vị tư vấn: Trung Tâm Nghiên Cứu Ứng Dụng Công Nghệ & Quản Lý Môi Trường – CENTEMA
Phòng 305B – 45 Nguyễn Khắc Nhu - Phường Cô Giang - Quận 1- Tp.HCM. Điện thoại: 08.2 912 930

16


Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án: “Xây dựng Ô chôn lấp hợp vệ sinh – Khu liên hiệp xử lý chất thải rắn
đô thị Thành phố Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang”

BẢNG TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA ĐẬP ĐẤT
Chia cung trượt làm 4; 5 mảnh hình trụ:
Số
F
γ
2
hiệu
(m ) (T/m3)
Tâm O1
1
0.519 1.95
2
1.383 1.95

3
1.908 1.95
4
1.839 1.95
5
0.795 1.95

Tâm O2
1
0.602 1.95
2
1.552 1.95
3
1.899 1.95
4
1.899 1.95
5
0
1.95

Tâm O3
1
0.473 1.95
2
1.217 1.95
3
1.522 1.95
4
0.779 1.95
5

0
1.95



g= γx
F

α

gx
cosα

gx
sinα

1.0128
2.6974
3.7206
3.5862
1.5503

20 0.939 0.342
3 0.99 0.052
14 0.97 0.242
32 0.848 0.53
56 0.559 0.829

0.95
2.67

3.61
3.04
0.87
11.14

1.1745
3.0271
3.7039
3.7027
0

13
6
26
52
0

0.225
0.104
0.438
0.788
0

0.922
2.3725
2.9688
1.5182
0

8 0.99 0.139

9 0.987 0.156
27 0.891 0.454
50 0.642 0.766
0
1
0

cosα

0.974
0.994
0.898
0.616
1

sinα

φ

tg φ

η

0.35
0.14
0.90
1.90
1.29
4.57


15.7
15.7
15.7
15.7
15.7

0.281
0.281
0.281
0.281
0.281

3.61
3.61
3.61
3.61
3.61

1.14
3.01
3.33
2.28
0.00
9.76

0.26
0.31
1.62
2.92
0.00

5.12

15.7
15.7
15.7
15.7
15.7

0.281
0.281
0.281
0.281
0.281

2.96
2.96
2.96
2.96
2.96

0.91
2.34
2.65
0.97
0.00
6.87

0.13
0.37
1.35

1.16
0.00
3.01

15.7
15.7
15.7
15.7
15.7

0.281
0.281
0.281
0.281
0.281

4.27
4.27
4.27
4.27
4.27

Tính toán khả năng chịu tải của đất nền ở đáy hố chôn lấp

Rtc = m(A.b + B.h) + D.c
Với m = 1, đáy hố là lớp đất thứ 2 có φ = 15,060, tra bảng và nội suy ta được: A = 0,276,
B = 1,308, D = 4,85
=> Rtc = 1.(0,276.1 + 1,308.6,5).1,975 = 4,85.2,58 = 29,85T/m2
Tải trọng của rác, các lớp lót và lớp phủ:
qraùc= γtb. htb= 1,4 . 20,2 = 28,28 T/m2

Vì Rtc < qrác

Tính toán khả năng chịu tải của cọc cừ ván
Ta xét lực tác dụng lên một dải rộng 1m thẳng đứng, cọc chôn vào đất 4m.
- Áp lực bên phía rác chôn lấp lên cọc:
Đơn vị tư vấn: Trung Tâm Nghiên Cứu Ứng Dụng Công Nghệ & Quản Lý Môi Trường – CENTEMA
Phòng 305B – 45 Nguyễn Khắc Nhu - Phường Cô Giang - Quận 1- Tp.HCM. Điện thoại: 08.2 912 930

17


Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án: “Xây dựng Ô chôn lấp hợp vệ sinh – Khu liên hiệp xử lý chất thải rắn
đô thị Thành phố Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang”

+ Rác:
P1 = (h-2,1). + 2,1.γ’ = (13,7 – 2,1) . 0,7 + 2,1.1,88 = 9,63 T/m2
+ Đất:
P2 = P1 + 5,1.0,7 + 1,4.1,88 = 15,83 T/m2
P3 = P2 + 1,975.4 = 22,8 T/m2
=> E = (P2+P3).h/2 = (15,83 + 22,8).4/2 = 79,12 T/m
- Áp lực bên phía đập đất lên cọc:
+ Đập đất:
Pđ = γ . Hđ = 1,89.2 = 3,78 T/m2
+ Đất:
P4 = Pđ + γh + γ’h = 3,78 + 1,466.6,5 + 1,975.4 = 21,21 T/m2
=> E’ = (Pđ + P4).h/2 = (3,78 + 21,21).10,5/2 = 131,2 T/m
Vì E > E’, vậy chọn cọc ván BTCT dài 12,5m, cắm sâu vào đất 4m.
a.1. Thiết kế lớp lót đáy bãi chôn lấp



Nhiệm vụ

Lớp lót đáy có 03 nhiệm vụ chủ yếu như sau:
- Khả năng chống thấm tốt, đảm bảo hệ số thấm <10 -7 cm/s, không cho nước rỉ rác thấm
vào lớp đất tiếp xúc với đáy bãi chôn lấp, làm ô nhiễm đất và ô nhiễm mạch nước
ngầm;
- Tạo tầng đệm thu nước có hệ số thấm tối thiểu bằng 1x10-2 cm/s;
- Gia cố nền cho bãi chôn lấp đảm bảo đáy ô chôn lấp phải có sức chịu tải > 1 kg/cm 2.


Thông số cấu tạo

Cấu tạo của lớp đáy được chọn như sau (theo thứ tự từ dưới lên trên):
- Lớp vải địa kỹ thuật TS80;
- Cát san lấp dày 600 mm;
- Lớp chống thấm, bao gồm 03 lớp: PE, GCL, HDPE;
- Cát san lấp dày 300 mm nằm giữa 02 lớp vải địa gia cường PEC200;
- Đá dâm đầm chặt dày 250 mm;
- Đá 1x2 đầm chặt dày 250 mm;
a.2 Thiết kế lớp phủ trung gian


Nhiệm vụ

Lớp phủ trung gian có nhiệm vụ sau:
Đơn vị tư vấn: Trung Tâm Nghiên Cứu Ứng Dụng Công Nghệ & Quản Lý Môi Trường – CENTEMA
Phòng 305B – 45 Nguyễn Khắc Nhu - Phường Cô Giang - Quận 1- Tp.HCM. Điện thoại: 08.2 912 930

18



Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án: “Xây dựng Ô chôn lấp hợp vệ sinh – Khu liên hiệp xử lý chất thải rắn
đô thị Thành phố Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang”



Ngăn chặn, giảm thiểu sự phát tán mùi hôi trong quá trình khai thác bãi chôn lấp;
Ngăn chặn, giảm thiểu các loại côn trùng, chim chóc đào bới rác;
Ngăn chặn, hạn chế sự phát tán của các loại chất thải nhẹ ra xung quanh;
Tạo độ dốc thoát nước mưa trong quá trình chôn lấp rác làm thoát nước nhanh chóng,
hạn chế nước mưa thấm vào trong rác chôn lấp.
Thông số cấu tạo

Lớp phủ trung gian được cấu tạo bằng đất phún có các chỉ tiêu thỏa mãn điều kiện sau:
- Chiều dày h = 0,2 m;
- Có hàm lượng sét cao > 30%;
- Có độ ẩm trung bình với hệ số thấm ≤ 1 x 10-4 cm/s và có ít nhất 20% khối lượng ≤
0,08 mm;
- Độ dầm nén với hệ số k = 0,8 theo mái dốc i = 1% hướng ra ngoài biên bãi chôn lấp.
a.3 Thiết kế lớp phủ đỉnh


Nhiệm vụ

Lớp phủ đỉnh có nhiệm vụ sau:
- Cô lập rác chôn lấp với môi trường xung quanh, ngăn chặn hoàn toàn việc phát tán khí
vi sinh, nước rỉ rác ra môi trường xung quanh, nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường khu
vực bãi chôn lấp;
- Ngăn chặn sự xâm nhập của nước mưa vào rác chôn lấp;
- Ngăn chặn côn trùng, chim chóc đào bới rác;

- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc bố trí các hệ thống thu khí, thu nước rỉ rác sau khi
đóng bãi.


Thông số cấu tạo

Cấu tạo của lớp phủ đỉnh gồm các lớp sau (theo thứ tự từ dưới lên trên):
-

Lớp đất sét dày 300 mm;
Lớp LLDPE dày 1,5 mm;
Lớp cát đầm chặt dày 200 mm;
Lớp đất phủ đỉnh dày 800 mm.

a.4 Tính toán kích thước ô chôn lấp và thời gian chôn lấp
Chọn thiết kế các ô chôn lấp dạng nửa chìm nửa nổi, có mặt bằng là hình chữ nhật, phần
nằm dưới đất của ô chôn lấp (3 lớp rác) có dạng hình hộp chữ nhật, phần nằm trên mặt
đất (5 lớp rác) có dạng hình chóp cụt đều có đáy lớn nằm dưới và đáy bé nằm trên. Mặt
cắt dọc ô chôn lấp được thể hiện qua Hình 2.

Đơn vị tư vấn: Trung Tâm Nghiên Cứu Ứng Dụng Công Nghệ & Quản Lý Môi Trường – CENTEMA
Phòng 305B – 45 Nguyễn Khắc Nhu - Phường Cô Giang - Quận 1- Tp.HCM. Điện thoại: 08.2 912 930

19


Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án: “Xây dựng Ô chôn lấp hợp vệ sinh – Khu liên hiệp xử lý chất thải rắn
đô thị Thành phố Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang”




Tính tổng chiều cao của một ô chôn lấp

Tổng chiều cao của 1 ô chôn lấp = Chiều cao lớp phủ đỉnh + Chiều cao lớp lót đáy +
Tổng chiều cao các lớp rác + Tổng chiều cao các lớp vật liệu che phủ
Trong đó:
Chiều cao lớp phủ đỉnh:

0,0015 + 0,3 + 0,2 +

Chiều cao lớp lót đáy:

0,6 + 0,002 + 0,3 + 0,25 + 0,25 = 1,402 (m)

Tổng chiều cao các lớp rác:

0,8 = 1,30 (m)

2 x 8 = 16 (m)

Tổng chiều cao các lớp vật liệu che phủ: 0,2 x 7 = 1,4 (m)
Tổng chiều cao của 1 ô chôn lấp:


1,30 + 1,402 + 16 + 1,4 = 20,10 (m)

Tính toán cho lớp 1, 2, 3

Lớp vật liệu che phủ
Diện tích lớp che phủ:


SDL = 190 x 137 = 26.030 (m2)

Chiều cao lớp che phủ:

hcp = 0,2 (m)

Thể tích 01 lớp che phủ là:

W1,2,3 = SDL x hcp = 5.206 (m3)

Thể tích 03 lớp che phủ là:

W = W1,2,3 x 3 = 15.618 (m3)

Lớp rác
Diện tích lớp rác:

SDL = 190 x 137 = 26.030 (m2)

Chiều cao lớp rác:

hcp = 2(m)

Thể tích 01 lớp rác là:

W1,2,3 = SDL x hcp = 52.060 (m3)

Thể tích 03 lớp rác là:


W = W1,2,3 x 3 = 156.180 (m3)

Thời gian hoạt động cần thiết để làm đầy lớp rác 1,2,3 là: 156.180 : 250 = 625 (ngày)


Tính toán lớp lót đáy

Diện tích lớp lót đáy:

SDL = 190 x 137 = 26.030 (m2)

Chiều cao lớp lót đáy:

hcp = 1,402 (m)

Thể tích lớp lót đáy là:

W = SDL x hcp = 36.494,06 (m3)



Tính toán cho lớp 4

Đơn vị tư vấn: Trung Tâm Nghiên Cứu Ứng Dụng Công Nghệ & Quản Lý Môi Trường – CENTEMA
Phòng 305B – 45 Nguyễn Khắc Nhu - Phường Cô Giang - Quận 1- Tp.HCM. Điện thoại: 08.2 912 930

20


Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án: “Xây dựng Ô chôn lấp hợp vệ sinh – Khu liên hiệp xử lý chất thải rắn

đô thị Thành phố Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang”

Lớp rác 4
Diện tích đáy lớn:

SDL = 186,80 x 133,80 = 24.993,84 (m2)

Chiều cao lớp rác:

hr = 2 (m)

Độ dốc của taluy là:

2:1

Cạnh đáy nhỏ:

Chiều dài:

186,80 – 2 x 2 x 2 = 178,80 (m)

Chiều rộng: 133,80 – 2 x 2 x 2 = 125,80 (m)
Diện tích đáy nhỏ:
Thể tích lớp rác:

SDN = 178,8 x

125,80 = 22.493,04 (m2)

1

W4 = ( S DL + S DN + S DL × S DN ) × hr = 47.464,91 (m3)
3

Thời gian hoạt động cần thiết để làm đầy lớp rác 4 là: 47.464,91 :

250 = 190 (ngày)

Lớp vật liệu che phủ lớp 4
Diện tích đáy lớn:

SDL = 178,8 x 125,8 = 22.493,04 (m2)

Chiều cao lớp rác:

hr = 0,2 (m)

Độ dốc của taluy là:
Cạnh đáy nhỏ:

2:1
Chiều dài:

178,8 – 2 x 2 x 2 = 178,00 (m)

Chiều rộng: 125,8 – 2 x 2 x 2 = 125,00 (m)
SDN = 178,00 x 125,00 = 22.250 (m2)

Diện tích đáy nhỏ:
1


Thể tích lớp che phủ: WCP 4 = 3 ( S DL + S DN + S DL × S DN ) × hCP =

4.474,28 (m3)

Lớp vật liệu che phủ phần taluy của lớp 4
Lớp vật liệu che phủ taluy dày:

1,30 (m)

Diện tích đáy lớn của lớp 4 (tính cả lớp vật liệu che phủ taluy):
SDL = 189,40 x 136,40 = 25.835,14 (m2)
Chiều cao lớp 4 (tính cả lớp vật liệu che phủ): h = 2 + 0,20 = 2,20 (m)
Độ dốc của taluy là: 2 : 1

1

Diện tích đáy bé của lớp 4 (tính cả lớp vật liệu che phủ taluy):
SDN = 180,603 x 127,603 = 23.045,48 (m2)
Thể tích lớp che phủ là:

1
WCPTL 4 = ( S DL + S DN + S DL × S DN ) × h − W4 − WCP 4 = 1800,28 (m 3 )
3

Đơn vị tư vấn: Trung Tâm Nghiên Cứu Ứng Dụng Công Nghệ & Quản Lý Môi Trường – CENTEMA
Phòng 305B – 45 Nguyễn Khắc Nhu - Phường Cô Giang - Quận 1- Tp.HCM. Điện thoại: 08.2 912 930

21



Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án: “Xây dựng Ô chôn lấp hợp vệ sinh – Khu liên hiệp xử lý chất thải rắn
đô thị Thành phố Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang”

Tính toán cho các lớp rác và vật liệu che phủ còn lại tương tự như cách tính cho lớp số 4,
các thông số tính toán kích thước ô chôn lấp số 1 và ô chôn lấp số 2 được thể hiện lần
lượt trong Bảng 1 và Bảng 2.
Bảng . Thông số của ô chôn lấp số 1 – Phương án 1

Stt

Tên lớp

1

Lớp lót đáy

2

Lớp rác 1

3

Lớp VLCP1

4

Lớp rác 2

5


Lớp VLCP2

6

Lớp rác 3

7

Lớp VLCP3

8

Lớp rác 4

9

Lớp VLCP4

10

Lớp rác 5

11

Lớp VLCP5

12

Lớp rác 6


13

Lớp VLCP6

14

Lớp rác 7

15

Lớp VLCP7

16

Lớp rác 8

17

Lớp VLCP8

Kích thước (m)
Đáy bé
Đáy lớn
Chiều Chiều Chiều Chiều
dài
rộng
dài
rộng
190,0
137,00

0
190,00 137,00
190,0
137,00
0
190,00 137,00
190,0
137,00
0
190,00 137,00
190,0
137,00 190,00 137,00
0
190,0
137,00 190,00 137,00
0
190,0
137,00 190,00 137,00
0
190,0
137,00 190,00 137,00
0
178,8
125,80
0
186,80 133,80
178,0
125,00
0
178,80 125,80

170,0
117,00
0
178,00 125,00
169,2
116,20
0
170,00 117,00
161,2
108,20
0
169,20 116,20
160,4
107,40
0
161,20 108,20
152,4
99,40
0
160,40 107,40
151,6
98,60
0
152,40 99,40
143,6
90,60
0
151,60 98,60
142,8
89,80

0
143,60 90,60

Chiều
cao

Thể tích
(m3)

1,40

36.494,06

2,00

52.060,00

0,20

5.206,00

2,00

52.060,00

0,20

5.206,00

2,00


52.060,00

0,20

5.206,00

2,00

47.464,91

0,20

4.474,28

2,00

42.117,95

0,20

3.955,08

2,00

37.080,74

0,20

3.466,86


2,00

32.353,26

0,20

3.009,61

2,00

27.935,51

0,20

2.583,34

Đơn vị tư vấn: Trung Tâm Nghiên Cứu Ứng Dụng Công Nghệ & Quản Lý Môi Trường – CENTEMA
Phòng 305B – 45 Nguyễn Khắc Nhu - Phường Cô Giang - Quận 1- Tp.HCM. Điện thoại: 08.2 912 930

Thời
gian hoạt
động
(ngày)

208

208

208


190

168

148

129

112

22


Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án: “Xây dựng Ô chôn lấp hợp vệ sinh – Khu liên hiệp xử lý chất thải rắn
đô thị Thành phố Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang”

Stt

Tên lớp

Kích thước (m)
Đáy bé
Đáy lớn
Chiều Chiều Chiều Chiều
dài
rộng
dài
rộng
TC


Chiều
cao
19,00

Tổng khối lượng chôn lấp (tấn)
Tổng thời gian chôn lấp (năm)

Thể tích
(m3)
412.733,6
1
330.186,8
9

Thời
gian hoạt
động
(ngày)
1.372,53

3,76

Bảng 2. Thông số của ô chôn lấp số 2 – Phương án 1

Stt

Tên lớp

1


Lớp lót đáy

2

Lớp rác 1

3

Lớp
VLCP1

4

Lớp rác 2

5

Lớp
VLCP2

6

Lớp rác 3

7

Lớp
VLCP3


8

Lớp rác 4

9

Lớp
VLCP4

10

Lớp rác 5

11

Lớp
VLCP5

12

Lớp rác 6

13

Lớp
VLCP6

14

Lớp rác 7


15

Lớp

Kích thước (m)
Đáy bé
Đáy lớn
Chiều Chiều Chiều Chiều
dài
rộng
dài
rộng
157,0
157,0
127,00
0
0
127,00
157,0
157,0
127,00
0
0
127,00
157,0
157,0
127,00
0
0

127,00
157,0
157,0
127,00
127,00
0
0
157,0
157,0
127,00
127,00
0
0
157,0
157,0
127,00
127,00
0
0
157,0
157,0
127,00
127,00
0
0
145,8
153,8
115,80
0
0

123,80
145,0
145,8
115,00
0
0
115,80
137,0
145,0
107,00
0
0
115,00
136,2
137,0
106,20
0
0
107,00
128,2
136,2
98,20
0
0
106,20
127,4
128,2
97,40
0
0

98,20
119,4
127,4
89,40
0
0
97,40
118,6 88,60 119,4 89,40

Chiều
cao

Thể tích
(m3)

1,40

27.954,48

2,00

39.878,00

0,20

3.987,80

2,00

39.878,00


0,20

3.987,80

2,00

39.878,00

0,20

3.987,80

2,00

35.902,48

0,20

3.355,84

2,00

31.312,36

0,20

2.912,32

2,00


27.031,99

0,20

2.499,78

2,00

23.061,37

0,20

2.118,21

Đơn vị tư vấn: Trung Tâm Nghiên Cứu Ứng Dụng Công Nghệ & Quản Lý Môi Trường – CENTEMA
Phòng 305B – 45 Nguyễn Khắc Nhu - Phường Cô Giang - Quận 1- Tp.HCM. Điện thoại: 08.2 912 930

Thời
gian hoạt
động
(ngày)

160

160

160

144


125

108

92

23


Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án: “Xây dựng Ô chôn lấp hợp vệ sinh – Khu liên hiệp xử lý chất thải rắn
đô thị Thành phố Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang”

Stt

Tên lớp
VLCP7

16

Lớp rác 8

17

Lớp
VLCP8

Kích thước (m)
Đáy bé
Đáy lớn

Chiều Chiều Chiều Chiều
dài
rộng
dài
rộng
0
0
110,6
118,6
80,60
0
0
88,60
109,8
110,6
79,80
0
0
80,60
TC
Tổng khối lượng chôn lấp (tấn)
Tổng thời gian chôn lấp (năm)

Thể tích
(m3)

Thời
gian hoạt
động
(ngày)


2,00

19.400,49

78

0,20

1.767,62

Chiều
cao

19,00

308.914,3
4
247.131,4
7

Đơn vị tư vấn: Trung Tâm Nghiên Cứu Ứng Dụng Công Nghệ & Quản Lý Môi Trường – CENTEMA
Phòng 305B – 45 Nguyễn Khắc Nhu - Phường Cô Giang - Quận 1- Tp.HCM. Điện thoại: 08.2 912 930

1.025,37

2,81

24



Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án: “Xây dựng Ô chôn lấp hợp vệ sinh – Khu liên hiệp xử lý chất thải rắn
đô thị Thành phố Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang”

b) Phương án 2
b.1. Thiết kế kết cấu bãi chôn lấp
Thiết kế ô chôn lấp nổi – là ô chôn lấp nổi trên mặt đất, xung quanh ô được đắp đê
bao nổi lên.
Hình dạng mặt cắt của ô chôn lấp được thể hiện trong Hình 1.2.

LÔÙ
P RAÙ
C SOÁ
5
LÔÙ
P RAÙ
C SOÁ
4
LÔÙ
P RAÙ
C SOÁ
3
LÔÙ
P RAÙ
C SOÁ
2
LÔÙ
P RAÙ
C SOÁ
1


Hình 1.2. Mặt cắt dọc của ô chôn lấp.
Bờ bao xung quanh là đập đất cao 2m, đáy ô chôn lấp nằm trên lớp đất tự nhiên,
bên dưới lớp đáy ta gia cường sức chịu tải và chống trượt của đất nền bằng vải bấc thấm,
khoảng cách giữa hai tấm bấc thấm là 2m.
b.2. Tính toán kiểm tra ổn định mái dốc:
Phương án 1 đã kiểm tra ổn định.
b.3. Tính toán kiểm tra sự cố kết của nền đất sau khi gia cố bằng bấc thấm
- Áp lực lớn nhất tác dụng lên nền: P =(14,02 + 0,2 – 3,5).0,7 + 3,5.1,88 = 14,08 T/m2
=> Tra bảng kết quả thí nghiệm tính ép lún và nội suy ta có hệ số nén lún:
a 0 = 0,371 cm2/kg = 0,0371m2/T
- Độ lún toàn phần của nền đất yếu trước khi gia cố :
Tra bảng kết quả thí nghiệm cơ lý đất, nội suy ta có hệ số rỗng: e1 = 1,485; e2 = 1,571 ;
e3 = 0,662 ; e4 = 0,8 ; e 5 = 1,943 => e p = 1,292
Hệ số rỗng tự nhin: e = 2,237
=> S =

e − ep
1+ e

⋅H =

2,237 − 1,292
⋅ 6,5 = 1,9m
1 + 2,237

Vì nền đất yếu có độ lún của nền trước khi gia cố là 1,9m, do đó để nền đạt được độ lún
ổn định thì cần phải gia tải trước cho nền theo thời gian t(năm).
Đơn vị tư vấn: Trung Tâm Nghiên Cứu Ứng Dụng Công Nghệ & Quản Lý Môi Trường – CENTEMA
Phòng 305B – 45 Nguyễn Khắc Nhu - Phường Cô Giang - Quận 1- Tp.HCM. Điện thoại: 08.2 912 930


25


×