Tải bản đầy đủ (.docx) (128 trang)

Trọn bộ đồ án tổ chức thi công nền đường điểm A

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 128 trang )

Đồ án môn học: THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG

GVHD: T.S Trần Trung Việt

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU CHUNG............................................................................6
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐOẠN TUYẾN THI CÔNG :..................................6
1.1.1. Vị trí địa lý....................................................................................................6
1.1.2. Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của tuyến..........................................................6
1.1.3. Các thông số kỹ thuật cơ bản của tuyến:.......................................................7
1.2. TÍNH CHẤT CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH CỦA ĐOẠN TUYẾN THIẾT
KẾ.............................................................................................................................. 7
1.2.1. Đoạn tuyến thiết kế.......................................................................................7
1.2.2. Công trình thoát nước....................................................................................7
1.2.3. Mặt cắt ngang nền đường..............................................................................7
1.2.4. Mặt cắt ngang điển hình................................................................................8
1.2.5. Khối lượng đất đào, đắp:...............................................................................9
1.2.6. Đường cong nằm...........................................................................................9
1.3. CÁC ĐIỀU KIỆN THI CÔNG............................................................................9
1.3.1. Điều kiện tự nhiên.........................................................................................9
1.3.2. Điều kiện xã hội:.........................................................................................10
1.3.3. Các điều kiện liên quan khác:......................................................................11
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TÁC CHUẨN BỊ...............12
2.1. PHÂN ĐOẠN THI CÔNG CÔNG TÁC CHUẨN BỊ.......................................12
2.2. XÁC ĐỊNH TRÌNH TỰ THI CÔNG.................................................................13
2.3.XÁC ĐỊNH KỸ THUẬT THI CÔNG................................................................14
2.3.1.Khôi phục cọc:.............................................................................................14
2.3.2. Định phạm vi thi công:................................................................................15
2.3.3. Dời cọc ra ngoài ra ngoài phạm vi thi công:................................................16
2.3.5.Công tác lên khuôn đường (lên Gabarit):.....................................................19
2.3.6. Đảm bảo thoát nước trong quá trình thi công:.............................................21


2.4.XÁC LẬP CÔNG NGHỆ THI CÔNG...............................................................22
2.5. XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC CHUẨN BỊ.....................................22
2.6. XÁC ĐỊNH ĐỊNH MỨC SỬ DỤNG NHÂN LỰC, TÍNH TOÁN NĂNG SUẤT
MÁY........................................................................................................................ 22
2.6.1.Công tác khôi phục cọc, định phạm vi thi công, dấu cọc..............................22
2.6.2. Công tác dọn dẹp mặt bằng.........................................................................22
2.6.3. Khối lượng công tác lên khuôn đường, định vị tim cống............................23
SVTH: Nguyễn Đăng Nhân & Trần Văn Sỹ - Lớp 13X3C

Trang 1


Đồ án môn học: THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG

GVHD: T.S Trần Trung Việt

2.7. TÍNH TOÁN SỐ CÔNG, SỐ CA MÁY CẦN THIẾT HOÀN THÀNH CÁC
THAO TÁC..............................................................................................................23
2.8. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TÁC CHUẨN BỊ................23
2.9. BIÊN CHẾ TỔ, ĐỘI THI CÔNG CÔNG TÁC CHUẨN BỊ.............................23
2.10.XÁC ĐỊNH THỜI GIAN HOÀN THÀNH CÁC THAO TÁC.........................24
2.11. XÁC ĐỊNH HƯỚNG THI CÔNG, LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG.....................24
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG.......................................................25
CÔNG TRÌNH CỐNG.................................................................................................25
3.1.THIẾT KẾ CẤU TẠO CỐNG:...........................................................................25
3.1.1.Giới thiệu chung:..........................................................................................25
3.1.2.Xác định cấu tạo các công trình thoát nước:.................................................25
3.2. TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG VẬT LIỆU CỐNG:............................................28
3.2.1.Lớp đệm tường đầu, tường cánh, chân khay:...............................................28
3.2.2. Móng tường đầu, móng tường cánh:...........................................................29

3.2.3.Móng thân cống:..........................................................................................31
3.2.4. Bê tông cố định ống cống:...........................................................................32
3.2.5.Tường đầu, tường cánh:...............................................................................33
3.2.6. Lớp đệm gia cố thượng, hạ lưu, sân cống:..................................................36
3.2.7. Gia cố thượng, hạ lưu, sân cống, chân khay:...............................................37
3.2.8.Làm tường đá hộc chống xói phía hạ lưu:....................................................39
3.2.9. Làm mối nối, lớp phòng nước đất sét, cát đổ trong khoảng hở giữa hai cống:
.............................................................................................................................. 40
3.3. XÁC ĐỊNH TRÌNH TỰ THI CÔNG CỐNG....................................................42
3.4.XÁC ĐỊNH KỸ THUẬT THI CÔNG CỐNG....................................................42
3.4.1. Định vị tim cống:........................................................................................42
3.4.2. San dọn mặt bằng:.......................................................................................42
3.4.3. Đào móng cống bằng máy:..........................................................................43
3.4.4. Đào móng cống bằng thủ công:...................................................................43
3.4.5. Vận chuyển các loại vật liệu xây:................................................................43
3.4.6. Làm lớp đệm móng tường đầu, tường cánh, móng thân cống:....................43
3.4.7. Xây móng tường đầu, tường cánh:..............................................................43
3.4.8.Vận chuyển đốt cống:...................................................................................44
3.4.9.Lắp đặt ống cống:.........................................................................................44
3.4.10.Làm mối nối cống, lớp phòng nước:..........................................................45
SVTH: Nguyễn Đăng Nhân & Trần Văn Sỹ - Lớp 13X3C

Trang 2


Đồ án môn học: THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG

GVHD: T.S Trần Trung Việt

3.4.11. Đổ bê tông tường đầu và tường cánh.........................................................45

3.4.12.Đào móng gia cố thượng, hạ lưu:...............................................................46
3.4.13.Làm lớp đệm thượng, hạ lưu:.....................................................................46
3.4.14.Gia cố thượng, hạ lưu:................................................................................46
3.4.15.Đắp đất trên cống:......................................................................................46
3.5. XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC.........................................................46
3.5.1. Xác định khối lượng đất đào móng thân cống và công tác dọn mặt bằng
bằng máy...............................................................................................................46
3.5.3. Xác định khối lượng đất đắp trên cống:......................................................47
3.6. TÍNH TOÁN NĂNG SUẤT MÁY MÓC ,XÁC ĐỊNH CÁC ĐỊNH MỨC SỬ
DỤNG NHÂN LỰC VÀ VẬT LIỆU.......................................................................48
3.6.1. Định vị tim cống và san dọn mặt bằng thi công cống:.................................48
3.6.2. Vận chuyển vật liệu xây cống......................................................................48
3.6.3.Công tác vận chuyển ống cống bằng ôtô và cẩu lắp ống cống......................50
3.7.TÍNH TOÁN SỐ CÔNG , SỐ MÁY HOÀN THÀNH CÁC THAO TÁC:........53
3.8. XÁC ĐỊNH CÁC PHƯỜNG PHÁP THI CÔNG CỐNG:.................................53
3.9. BIÊN CHẾ CÁC TỔ ĐỘI THI CÔNG CỐNG:................................................53
3.10. TÍNH TOÁN THỜI GIAN CÁC THAO TÁC:................................................54
3.11.XÁC ĐỊNH HƯỚNG THI CÔNG,LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG.......................54
3.11.1. Xác định hướng thi công...........................................................................54
3.11.2. Lập tiến độ thi công:..................................................................................54
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG TỔNG THỂ ĐẤT NỀN ĐƯỜNG. 55
4.1. TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐẤT NỀN ĐƯỜNG, VẼ BIỂU ĐỒ PHÂN PHỐI
VÀ ĐƯỜNG CONG TÍCH LUỸ ĐẤT:...................................................................55
4.1.1.Tính toán khối lượng đất nền đường:...........................................................55
4.1.2.Vẽ biểu đồ phân phối và đường cong tích luỹ đất:.......................................55
4.2. PHÂN ĐOẠN THI CÔNG ĐẤT NỀN ĐƯỜNG:.............................................56
4.2.1. Theo tính chất công trình:............................................................................56
4.2.2 Điều kiện thi công:.......................................................................................57
4.2.3. Phân đoạn nền đường theo tính chất công trình và điều kiện thi công:.......57
4.3. XÁC ĐỊNH ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG MÁY TRONG CÁC ĐOẠN NỀN

ĐƯỜNG:.................................................................................................................. 58
4.4. XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG :...................................60
4.4.1.Thiết kế điều phối đất:..................................................................................60
SVTH: Nguyễn Đăng Nhân & Trần Văn Sỹ - Lớp 13X3C

Trang 3


Đồ án môn học: THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG

GVHD: T.S Trần Trung Việt

4.4.2. Các phương án phân đoạn thi công và chọn máy chủ đạo:..........................63
4.5. XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC CỦA TỪNG PHƯƠNG ÁN PHÂN
ĐOẠN:..................................................................................................................... 68
4.6 XÁC ĐỊNH CÁC ĐỊNH MỨC SỬ DỤNG NHÂN LỰC, MÁY MÓC ...........68
4.7. TÍNH TOÁN SỐ CÔNG SỐ CA MÁY HOÀN THÀNH CÁC THAO TÁC:...70
4.7.1. Tính số công số ca máy hoàn thành các thao tác.........................................70
4.8. XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG.....................................71
4.9. LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG TỎNG THỂ 2 PHƯƠNG ÁN................................73
4.9.1. Cơ sở lập tiến độ thi tổng thể nền đường và công trình:..............................73
4.9.2. Lập tiến độ thi công:....................................................................................73
4.10. LẬP DỰ TOÁN VÀ SO SÁNH CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU:..................73
4.10.1. Phương án 1:...............................................................................................73
4.10.2. Phương án 2:...............................................................................................74
4.10.3: So sánh các phương án:.............................................................................76
CHƯƠNG V:THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG........................................................77
CHI TIẾT ĐẤT NỀN ĐƯỜNG...................................................................................77
5.1. CHỌN MÁY CHÍNH, MÁY PHỤ THI CÔNG CÁC ĐOẠN NỀN ĐƯỜNG...77
5.1.1. Đoạn I:........................................................................................................77

5.1.2. Đoạn II:.......................................................................................................77
5.1.3. Đoạn III:......................................................................................................77
5.1.4. Đoạn IV:......................................................................................................78
5.2. XÁC ĐỊNH TRÌNH KỸ THUẬT THI CÔNG, SƠ ĐỒ HOẠT ĐỘNG MÁY
MÓC :...................................................................................................................... 78
5.2.1. Xác định kỹ thuật thi công của máy chủ đạo...............................................78
5.2.2. Xác định kỹ thuật thi công của máy phụ trợ:...............................................84
5.2.3. Các biện pháp nâng cao năng suất thi công:................................................91
5.3.XÁC ĐỊNH NĂNG SUẤT MÁY MÓC THI CÔNG.........................................91
5.3.1. Năng suất máy xúc chuyển:.........................................................................91
5.3.2. Năng suất của máy ủi:.................................................................................92
5.3.3. Năng suất của xe ôtô tự đổ : Xe ôtô 15(T)-Kamaz 65115:...........................94
5.3.4. Năng suất của máy san đất:.........................................................................95
5.3.5. Năng suất của máy lu :..............................................................................101
5.3.6. Máy đầm bàn BP 25/48D:.........................................................................110
5.3.8. Các công tác phụ khác:..............................................................................110
SVTH: Nguyễn Đăng Nhân & Trần Văn Sỹ - Lớp 13X3C

Trang 4


Đồ án môn học: THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG

GVHD: T.S Trần Trung Việt

5.4.TÍNH TOÁN SỐ CÔNG CA,BIÊN CHẾ TỔ ĐỘI,THỜI GIAN HOÀN THÀNH
CÁC THAO TÁC...................................................................................................111
5.4.1.Tính số công,số ca máy chủ đạo:................................................................111
5.4.3. Biên chế tổ đội...........................................................................................113
5.4.4. Tính toán thời gian hoàn thành các thao tác:.............................................114

5.5. XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG...................................116
5.6. LẬP TIẾN DỘ THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG:....................................................117
5.6.1. Cơ sở lập tiến độ thi công nền đường và công trình..................................117
5.6.2. Lập tiến độ thi công chi tiết nền đường và công trình:..............................117
5.7. VẼ CÁC BIỂU ĐỒ YÊU CẦU CUNG CẤP NHÂN LỰC MÁY MÓC:........117
5.7.1. Yêu cầu:....................................................................................................117
5.7.2. Trình tự:.....................................................................................................117
5.7.3. Tối ưu biểu đồ yêu cầu cung cấp:..............................................................118
5.8. LẬP KẾ HOẠCH ĐIỀU DỘNG MÁY MÓC NHÂN LỰC:...........................118
PHỤ LỤC..................................................................................................................119
Phụ lục 2.1 Khối lượng công tác chuẩn bị..............................................................119
Phụ lục 3.1: Khối lượng vật liệu cống số 1 2Ø150.................................................119
Phụ lục 3.2: Khối lượng vật liệu cống số 2 1Ø150.................................................120
Phụ lục 3.3: Bảng tổng hợp năng suất, số công, số ca máy cần thiết để hoàn thành
công tác cống , 2Ø150 KM1+476.65.....................................................................121
Phụ lục 3.4: Bảng tổng hợp năng suất, số công, số ca máy cần thiết để hoàn thành
công tác cống 1Ø150 KM 2+650..........................................................................124
Phụ lục 4.1: Tính khối lượng đất phân phối theo cọc 100m...................................127
Phụ lục 4.2: Bảng hao phí của các công tác chính thi công đoạn nền đường phương
án 1:....................................................................................................................... 129
Phụ lục 4.3: Bảng hao phí của các công tác chính thi công đoạn nền đường phương
án 2:....................................................................................................................... 132

SVTH: Nguyễn Đăng Nhân & Trần Văn Sỹ - Lớp 13X3C

Trang 5


Đồ án môn học: THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG


GVHD: T.S Trần Trung Việt

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐOẠN TUYẾN THI CÔNG :
1.1.1. Vị trí địa lý
Trong nền kinh tế quốc dân, vận tải là một ngành đặc biệt và quan trọng. Trong đó
vận tải trên đường ô tô là một bộ phận quan trọng của mạng lưới giao thông vận tải.
Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, để đáp ứng được nhu cầu thực tiễn
về lưu thông hàng hoá, sự đi lại, mở mang văn hoá trí thức, chính trị, xã hội cũng như
quốc phòng thì việc phát triển đường ô tô là cần thiết.
Tuyến đường thiết kế nằm trong khu vực thuộc thành phố Hội An – Tình Quảng
Nam. Tuyến được thiết kế nhằm phục vụ cho việc đi lại của nhân dân trong vùng, phục
vụ cho việc trao đổi hàng hoá và giao lưu văn hoá của nhân dân địa phương. Đây là
tuyến đường hoàn toàn mới.
1.1.2. Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của tuyến
Bảng 1.1. Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của tuyến
Trị số
ST
Tiêu chuẩn kỹ thuật
Đơn vị Trị số tính
tiêu
Chọn
T
chuẩn
1
Cấp đường
Cấp

IV
IV

2
Tốc độ thiết kế
Km/h

60
60
3
Độ dốc dọc lớn nhất
(%)
1.9
6
2
4
Tầm nhìn một chiều
m
66.35
75
75
5
Tầm nhìn hai chiều
m
122.7
150
150
6
Tầm nhìn vượt xe
m
360
350
360

Bán kính đường cong nằm tối
7
m
472.4
1500
1500
thiểu khi không làm siêu cao
Bán kính đường cong nằm tổi
8
m
129
250
250
thiểu khi làm siêu cao
Bán kính đường cong nằm
9
m
1125

1125
đảbảo tầm nhìn ban đêm
Bán kính đường cong đứng
10
m
2344
4000
4000
lồi tối thiểu Rminlồi
Bán kính đường cong đứng lõm
11

m
1366
1500
1500
tối thiểu Rlõmmin
12 Độ dốc siêu cao tối đa
%
7
7
7
13 Chiều rộng một làn xe
m
3.75
3.5
3.5
14 Số làn xe
Làn
0.55
2
2
14 Bề rộng mặt đường
m
7
7
7
16 Bề rộng nền đường
m

9
9

17 Bề rộng lề đất
m

20.5
20.5
18 Bề rộng phần gia cố lề
m

20.5
20.5
1.1.3. Các thông số kỹ thuật cơ bản của tuyến:
Bảng 1.2 Các thông số kỹ thuật cơ bản của tuyến

SVTH: Nguyễn Đăng Nhân & Trần Văn Sỹ - Lớp 13X3C

Trang 6


Đồ án môn học: THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG

GVHD: T.S Trần Trung Việt

STT
1
2
3
4
5
6
7

9
10

Chỉ tiêu so sánh
Đơn vị
Giá trị
Chiều dài tuyến
m
4370.2
Hệ số triển tuyến
1.03
Bán kính đường cong nằm nhỏ nhất sử dụng
m
1000
Số lần chuyển hướng

2
Số đường cong đứng

3
Số lượng công trình cống thoát nước
Cái
5
Số công trình cầu
Cái
0
3
Khối lượng đất đắp
m
51428.54

3
Khối lượng đất đào
m
39723.67
 Đoạn tuyến thiết kế
+ Lý trình: từ KM1+200 ÷ KM3+200
+ Là đoạn tuyến có cấp thiết kế là IV, tuyến đường thiết kế nằm trong khu vực
Thành phố Hội An nối nối liền phường Cẩm Châu và xã Cẩm Hà của thành phố Hội
An.
1.2. TÍNH CHẤT CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH CỦA ĐOẠN TUYẾN
THIẾT KẾ.
1.2.1. Đoạn tuyến thiết kế
+ Lý trình: từ KM1+200 ÷ KM3+200
+ Là đoạn tuyến có cấp thiết kế là IV, là tuyến nối liền hai xã thuộc tỉnh Quảng Trị
1.2.2. Công trình thoát nước

Trên đoạn tuyến thiết kế gồm có hai cống thoát nước có đặc điểm sau:
+ Lý trình, khẩu độ các công trình thoát nước:
Bảng 1.3. Bảng lý trình cống
STT

Lý trình

Đường kính (cm)

Chiều dài (m)

Sinh viên

1


KM1+476.55

2Ø150

12

1

2

KM2+650.00

1Ø150

12

2

+ Tính chất:
-Tất cả các cống trên đều là cống không áp, cống loại 1.
-Đoạn có chiều cao đắp lớn nhất: 2.85 m, tại KM1+476.55.
-Đoạn có chiều cao đào lớn nhất: 2.43 m, tại KM3+200.00
1.2.3. Mặt cắt ngang nền đường
+ Bề rộng nền đường: 7m
+ Bề rộng lề đường: 1 x 2= 2m
+ Độ dốc ngang mặt đường: 2%
+ Độ dốc ngang lề đường không gia cố: 6%
+ Độ dốc taly nền đường đào: 1 : 1
+ Độ dốc taly nền đường đắp: 1 : 1.5

+ Chiều dày kết cấu áo đường : 46cm
+ Rãnh biên có kích thước và hình dạng như hình vẽ:

SVTH: Nguyễn Đăng Nhân & Trần Văn Sỹ - Lớp 13X3C

Trang 7


Đồ án môn học: THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG

GVHD: T.S Trần Trung Việt

Hình 1.1. Mặt cắt ngang của rãnh biên
1.2.4. Mặt cắt ngang điển hình
+ Nền đào hoàn toàn.
+ Nền đắp hoàn toàn.
+ Nền nửa, đào nửa đắp.

Hình 1.2: Dạng đắp hoàn toàn.

Hình 1.3. Dạng đào hoàn toàn

Hình 1.4. Dạng nửa đào, nửa đắp.

SVTH: Nguyễn Đăng Nhân & Trần Văn Sỹ - Lớp 13X3C

Trang 8


Đồ án môn học: THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG


GVHD: T.S Trần Trung Việt

1.2.5. Khối lượng đất đào, đắp:
+ Trên đoạn tuyến có các đoạn đào đắp xen kẽ nhau nên có thể tận dụng đất ở nền
đào để đổ về nền đắp, chiều cao đào đắp trên đoạn tuyến cũng tương đối. Đoạn có
chiều cao đào lớn nhất 2.43 m tại KM3+200 và đoạn có chiều cao đắp lớn nhất là 2.85
m, tại KM 1+476.55. Đoạn tuyến có khối lượng đắp lớn hơn với khối lượng đào.
1.2.6. Đường cong nằm
- Đoạn tuyến cần thi công dài 2000 m, có 02 đường cong nằm.
Bảng 1.4 Bảng các yếu tố cơ bản của đường cong nằm

Các
đường
cong
nằm


hiệu
Đỉnh

CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA ĐƯỜNG CONG NẰM
Các yếu tố cơ bản của đường
Góc chỉ hướng
cong nằm
Lý trình đỉnh
Trái (độ)
Phải (độ) R (m) T (m)
P (m) K (m)


1
KM1+3.13
51035'06"
1000 483.26 110.65 900.33
0
1500
KM1+984.60
2
25 53'07"
344.72 39.10
677.68
Đường cong nằm thứ nhất có bố trí siêu cao 2% (R=1000m) ; đường cong nằm thứ 2
(R=1500m) không bố trí siêu cao và không mở rộng đường cong vì bán kính đường
cong lớn .
1.3. CÁC ĐIỀU KIỆN THI CÔNG.
1.3.1. Điều kiện tự nhiên
- Địa hình, địa mạo:
o Tuyến có tổng chiều dài là 4370.16 và đoạn tuyến được giao nhiệm vụ thi công
là 2000m từ KM1+200 đến KM3+200
o Tuyến đi qua vùng địa hình có độ dốc dọc tối đa 2.163%. Độ dốc ngang sườn
4% -10% (nhỏ hơn 20%) nên theo TCVN 4447-2012 Đất XD - Quy phạm
TCNT tại mục 3.41 thì không đánh bậc cấp.
o Tuyến có độ dốc ngang chủ yếu từ Tây sang Đông có nhiều đoạn từ Đông sang
Tây. Với địa hình như vậy thì ta có thể chọn loại máy di chuyển bằng bánh xích
hay bánh lốp để thi công đều được, tùy thuộc vào nhiều yếu tố trong giai đoạn
phân đoạn thi công sau này.
o Tuyến đi qua khu vực rừng loại II tức là rừng cây con có mật độ cây con, dây

-


leo chiếm dưới 2/3 diện tích và cứ 100m 2 thì có từ 5 đến 25 cây có đường kính
từ 5 đến 10cm xen lẫn những cây có đường kính lớn hơn 10cm (Bảng phân loại
rừng của Định mức dự toán xây dựng công trình- Phần xây dựng 1776/BXDVP). Địa mạo không có những cây lớn và đá mồ côi, nhưng khô ráo và hoàn
toàn không có đầm lầy hay vùng ngập nước.
Địa chất thủy văn:
o Những tài liệu khảo sát địa chất cho thấy toàn bộ lớp đất mặt suốt chiều dài
tuyến là:
 Lớp 1: đất á sét dày 7m.

SVTH: Nguyễn Đăng Nhân & Trần Văn Sỹ - Lớp 13X3C

Trang 9


Đồ án môn học: THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG

GVHD: T.S Trần Trung Việt

 Lớp này thuộc cấp đất II, có thể sử dụng làm đất đắp nền đường.
 Lớp 2: đá phong hóa dày: 10m.
 Lớp 3: đá gốc dày vô cùng.
o Địa chất phân tầng theo phương ngang rất thuận lợi cho công tác đào lấy đất
đắp nền đường.
o Địa chất ở đây tốt : địa chất đồng nhất, đất không có lẫn hòn cục, rễ cây.
o Lớp trên cùng không thuộc một trong các loại sau:
+ Đất lẫn muối và thạch cao>5%, đất bùn, than bùn
+ Đất phù sa, đất mùn quá 10% hữu cơ
+ Đất lẫn đá phong hoá, đá dễ phong hoá
o Theo bảng phân cấp đất (dùng cho công tác đào, vận chuyển và đắp đất
bằng máy) của Định mức dự toán xây dựng công trình- Phần xây dựng

1776/BXD-VP thì lớp thứ 2 nằm ở cấp III. Với nhóm này thì dùng cuốc
chim mới cuốc được.
o Như vậy thì lớp đất á sét thì đây là loại đất hoàn toàn có thể đắp nền đường.
- Khí hậu: Khu vực tuyến đi qua mang đặc trưng của khí hậu vùng Trung Bộ, phân
hóa thành 2 mùa rõ rệt: mùa khô từ tháng 2 đến tháng 8, mùa mưa từ tháng 9 đến
tháng 1 năm sau với lượng mưa trung bình năm từ 1122-3307mm.Vào mùa mưa,
cường độ mưa khá lớn nên thường xuyên có nước. Lượng mưa tập trung tương đối
lớn, cần thiết kế để đảm bảo thoát nước thường xuyên, đồng thời chống chịu được sự
thay đổi của thời tiết. Mùa khô nhiều bụi và thiếu nước. Với khí hậu nhiệt đới gió mùa
ẩm thì thời gian thi công thuận lợi nhất từ tháng 2 đến tháng 8.
- Điều kiện thoát nước mặt:
+ Nước mặt thoát tương đối dễ dàng, nước chủ yếu chảy theo các con suối nhỏ đổ
về hai bên sườn dốc.
1.3.2. Điều kiện xã hội:
-

Tình hình phát triển dân số
o Đoạn tuyến đi qua là vùng đồng bằng, dân số phân bố rải rác dọc theo tuyến,
nhà cửa, ruộng vườn của dân nằm xa chỉ giới xây dựng, chỉ ở 2 đầu tuyến
tập trung dân khá đông là khoảng 706 – 1510 người /km2
o Do nhận thấy được tầm quan trọng của tuyến đường, người dân ở đây cũng
đồng tình ủng hộ cho việc xây dựng, nên dự kiến, việc giải tỏa đền bù sẽ
thực hiên nhanh chóng và đúng theo kế hoạch.

-

Tình hình kinh tế – văn hóa – xã hội trong khu vực

SVTH: Nguyễn Đăng Nhân & Trần Văn Sỹ - Lớp 13X3C


Trang 10


Đồ án môn học: THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG

GVHD: T.S Trần Trung Việt

o Trong khu vực tuyến đi qua có nền kinh tế đa dạng, nhiều ngành nghề, trong
đó người trồng cây nông nghiệp chiếm lượng lớn trong dân cư, nghề mộc,
làm gốm mỹ nghệ, trồng rau, nghề thuốc, làm lồng đèn,... ngành du lịch và
dịch vụ phát triển nhanh. Hiện nay, với chủ trương xậy dựng hệ thống giao
thông nông thôn nên việc đầu tư xây dựng tuyến là rất cần thiết.
1.3.3. Các điều kiện liên quan khác:
+ Nhà cửa, ruộng vườn nằm xa chỉ giới xây dựng, người dân lại rất ủng hộ dự án
nên dự kiến việc đền bù giải tỏa sẽ được tiến hành nhanh chóng, tạo điều kiện thuận
lợi cho công tác thi công hoàn thành đúng tiến độ.
+ Khu vực mà tuyến đi qua là thuộc tỉnh Quảng Nam, trong thời gian gần đây tỉnh
có những bước đột phá mạnh về tốc độ phát triển kinh tế. Tốc độ tăng trưởng kinh tế
của tỉnh đã có những bước tiến đáng kể.
+ Tình hình chính tri ổn định, đời sống văn hoá của người dân ngày một nâng cao.
1.3.3.1. Khả năng cung cấp nhân lực
Đơn vị thi công (Công ty giao thông công trình 05) có đầy đủ đội ngũ cán bộ kỹ
thuật và công nhân có tay nghề cao, cơ động, nhiệt tình với công việc. Còn lượng công
nhân không cần đỏi hỏi có trình độ thi công chuyên môn cao thì có thể tận dụng lượng
nhân công tại địa phương để có thể làm lợi cho địa phương ngay trong quá trình thi
công.
1.3.3.2. Khả năng cung cấp máy móc thiết bị thi công:
- Về máy móc thi công: Đơn vị thi công có các loại máy san, máy ủi, các loại lu
bánh (lu bánh cứng, lu bánh hơi, lu chân cừu), máy đào, ôtô tự đổ, máy xúc
chuyển,...với số lượng thoả mãn yêu cầu. Các xe máy được bảo dưỡng tốt, cơ động và

luôn ở trạng thái sẵn sàng làm việc.
- Về điện nước: Đơn vị thi công có máy phát điện với công suất lớn, có thể cung
cấp đủ cho việc thi công cũng như sinh hoạt cho công nhân. Trong trường hợp máy
điện có sự cố thì có thể nối với mạng điện của nhân dân. Đơn vị cũng có những máy
bơm nước hiện đại, đảm bảo bơm và hút nước tốt trong quá trình thi công.
1.3.3.3. Khả năng cung cấp các loại nhiên liệu, năng lượng phục vụ thi công:
Nhiên liệu xăng dầu cho các máy móc thi công hoạt động luôn đảm bảo đầy đủ.
1.3.3.4. Khả năng cung cấp các loại nhu yếu phẩm phục vụ thi công:
- Khu vực thi công gần chợ nên đảm bảo đầy đủ các nhu yếu phẩm cần thiết.
1.3.3.5. Điều kiện về đảm bảo y tế, giáo dục, thông tin liên lạc:
- Do địa điểm thi công cách thị trấn không xa nên các điều kiện về y tế, giáo dục,
thông tin liên lạc đều được đảm bảo tốt.
1.3.3.6. Đường vận chuyển:
- Việc vận chuyển vật liệu khá thuận lợi do địa hình không dốc lắm và đồng thời đã
có đoạn tuyến trước đó hoàn thành.
- Nếu trong quá trình thi công có những vị trí không thuận lợi cho máy móc di
chuyển thì ta có thể làm đường tạm. Việc này được tiến làm bằng nhân công kết hợp
với máy ủi.
SVTH: Nguyễn Đăng Nhân & Trần Văn Sỹ - Lớp 13X3C

Trang 11


Đồ án môn học: THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG

GVHD: T.S Trần Trung Việt

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TÁC
CHUẨN BỊ
* Mục đích: Thiết kế tính toán tổ chức thực hiện các công tác chuẩn bị về mặt kỹ thuật

cho công tác Xây dựng nền đường.
* Yêu cầu: Nội dung tính toán, giải pháp tổ chức thi công phải cụ thể, chính xác, phù
hợp với điều kiện tự nhiên của đoạn tuyến.
* Nội dung:
1. Phân đoạn thi công công tác chuẩn bị.
2. Xác định trình tự thi công.
3. Xác định kỹ thuật thi công.
4. Xác lập công nghệ thi công.
5. Xác định khối lượng công tác.
6. Tính toán năng suất máy móc, xác định các định mức sử dụng nhân lực.
7. Tính toán số công ca máy hoàn thành các thao tác.
8. Xác định phương pháp tổ chức thi công.
9. Biên chế các tổ đội thi công.
10. Tính toán thời gian hoàn thành các thao tác.
11. Xác định hướng thi công - lập tiến độ thi công công tác chuẩn bị.
2.1. PHÂN ĐOẠN THI CÔNG CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
Các căn cứ để phân đoạn:
 Tính chất công trình ở các đoạn nền đường.
 Các điều kiện thi công của các đoạn.
 TCVN 4447-2012 Đất XD - Quy phạm TCNT.
Bảng 2.1: phân đoạn thi công công tác chuẩn bị: phụ lục 2.1

STT

Lý trình điểm Lý trình
đầu
điểm cuối

Chiều
dài

(m)
200

Chiều cao Công tác
đào đắp chuẩn bị
Loại nền đường
TB
phải tiến
(m)
hành

1

KM1+200.00 KM1+400.00

Đắp hoàn toàn

< 1.5

(3)

2

KM1+400.00 KM1+645.76 245.76 Đắp hoàn toàn

>2.0

(2)

< 1.5


(3)

1.5 - 2.0

(1)

< 1.5

(3)

1.5 – 2.0

(1)

3 KM1 + 645.76 KM1+900.00 254.24

Đào,nửa đào
nửa đắp,đắp thấp

4

KM1+900.00 KM2+100.00

200

Đào hoàn toàn

5


KM2+100.00 KM2+200.00

100

Đào, nửa đào
nửa đắp, đắp thấp

6

KM2+200.00 KM2+323.44 123.44 Đắp hoàn toàn

SVTH: Nguyễn Đăng Nhân & Trần Văn Sỹ - Lớp 13X3C

Trang 12


Đồ án môn học: THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG

GVHD: T.S Trần Trung Việt

Chiều
Lý trình điểm Lý trình
STT
dài
Loại nền đường
đầu
điểm cuối
(m) Đắp hoàn toàn
7 KM2+323.44 KM2+500.00 176.56
Đắp thấp


Chiều cao Công tác
đào đắp chuẩn bị
TB
phải tiến
<(m)
1.5
(3)
hành

8

KM2+500.00 KM2+800.00

300

Đắp hoàn toàn

> 2.0

(2)

9

KM2+800.00 KM2+900.00

100

Đắp hoàn toàn


< 1.5

(3)

10 KM2+900.00 KM3+100.00

200

Đào, nửa đào
nửa đắp, đắp thấp

< 1.5

(3)

11 KM3+100.00 KM3+200.00

100

Đào hoàn toàn

1.5 - 2.0

(1)

(1) Khôi phục cọc, định phạm vi thi công, dấu cọc, chặt cây sát mặt đất, cưa ngắn cây
dồn đống, kết hợp vừa bóc lớp hữu cơ vừa dãy cỏ, lên khuôn đường.
(2) Khôi phục cọc, định phạm vi thi công, dấu cọc, chặt cây cách mặt đất 10 cm, cưa
ngắn cây dồn đống, kết hợp vừa dãy cỏ, lên khuôn đường.
(3) Khôi phục cọc, định phạm vi thi công, dấu cọc, chặt cây, cưa ngắn cây dồn đống,

đánh gốc, vừa dãy cỏ, lên khuôn đường.
2.2. XÁC ĐỊNH TRÌNH TỰ THI CÔNG
+ Khôi phục hệ thống cọc mốc bao gồm hệ thống cọc định vị và cọc cao độ.
+ Định phạm vi thi công, lập hệ thống cọc dấu.
+ Đền bù tài sản hoa màu cho nhân dân nằm trong chỉ giới xây dựng đường ô tô
theo đúng thiết kế.
+ Dọn dẹp mặt bằng thi công gồm các công việc sau: di chuyển mồ mã, dỡ bỏ nhà
cửa, chặt cây cối, dãy cỏ, bóc lớp đất hữu cơ trả cho trồng trọt nằm trong chỉ giới xây
dựng đường ô tô.
 Làm đường tạm cho máy móc di chuyển đến địa điểm thi công xây dựng lán
trại, kho bãi, đường dây cung cấp điện, đường ống cung cấp nước phục vụ thi
công sau này.
 Lên khuôn đường, phóng dạng nền đường.

Bảng 2.2 : xác định trình tự thi công công tác chuẩn bị:
ST
T
1
2

Tên công việc
Khôi phục cọc
Định phạm vi thi công

Đơn
vị
cọc
m

Đoạn

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

x
x

x
x

x
x


x
x

x
x

x
x

x
x

x
x

x
x

x
x

x
x

SVTH: Nguyễn Đăng Nhân & Trần Văn Sỹ - Lớp 13X3C

Trang 13



Đồ án môn học: THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

GVHD: T.S Trần Trung Việt

Dấu cọc
cọc x x x x x x x
Chặt cây sát mặt đất
cây x - x x x x x
Chặt cây cách mặt đất 10cm cây
- x - - - - Cưa ngắn cây dồn đống
m3
x x x x x x x
Đánh gốc
gốc x - x - x - x
Dãy cỏ
m2
x x x x x x x
2
Bóc đất hữu cơ
m

x x x x x x x
2
Đánh xờm mặt đất
m
- - - - - - 2
Đánh bậc cấp
m
- - - - - - 2
Lên khuôn đường
m
x x x x x x x
Chú thích: “x” : có thực hiện công tác ; “-“ : không thực hiện công tác

x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x
x

x
x

x
x
x
x
x

2.3.XÁC ĐỊNH KỸ THUẬT THI CÔNG.
2.3.1.Khôi phục cọc:
2.3.1.1.Nguyên nhân phải khôi phục cọc:
+ Do khâu khảo sát thiết kế thường được tiến hành trước khâu thi công một thời
gian nhất định, một số cọc cố định trục đường và mốc cao độ bị thất lạc, mất mát.
+ Do nhu cầu chính xác hóa của những đoạn đường cá biệt.
2.3.1.2.Nội dung của công tác khôi phục cọc:
+ Khôi phục tại thực địa các cọc tại vị trí cố định trục đường (tim đường)
+ Kiểm tra các mốc cao độ, lập các mốc đo cao tạm thời.
+ Đo đạc, kiểm tra và đóng thêm các cọc chi tiết ở các đoạn cá biệt.
+ Kiểm tra cao độ tự nhiên ở các cọc.
+ Đề xuất ý kiến sửa đổi, những chổ không hợp lý trong hồ sơ thiết kế như chỉnh lại
hướng tuyến hay điều chỉnh lại vị trí đặt cống.v.v…
2.3.1.3.Kỹ thuật khôi phục cọc:
a. Khôi phục cọc cố định trục đường:
+ Dùng các thiết bị đo đạc (máy kinh vĩ, máy toàn đạc, máy toàn đạc điện tử) và
các dụng cụ khác ( sào tiêu, mia, thước dây....).
+ Dựa vào hồ sơ thiết kế, các cọc định vị trục đường đã có, đặc biệt là các cọc đỉnh
để khôi phục các cọc đã mất.
+ Cọc to đóng ở các vị trí: Cọc Km, cọc 0,5Km, cọc tiếp đầu, tiếp cuối của đường
cong tròn, đường cong chuyển tiếp hoặc đoạn nâng siêu cao.
+ Cọc nhỏ đóng ở các cọc 100m, cọc chi tiết.
+ Cọc chi tiết trên đường thẳng: 20m đóng một cọc. Cọc chi tiết trên đoạn cong, tùy
thuộc vào bán kính cong:

 R>500m : 20m đóng một cọc
+ Các cọc sử dụng:
 Cọc 100m thường dùng cọc bê tông không được nhỏ hơn 5x5cm2.
 Cọc 25m thường dùng cọc gỗ 33cm2
 Nếu gặp đất cứng thì dùng cọc thép 10,12 có chiều dài 15  20cm.
 Tùy theo điều kiện địa hình, địa vật, bán kính đường cong nằm mà chọn
phương pháp cắm cong cho phù hợp.
SVTH: Nguyễn Đăng Nhân & Trần Văn Sỹ - Lớp 13X3C

Trang 14

x
x
x
x
x
x


Đồ án môn học: THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG

GVHD: T.S Trần Trung Việt

 Ngoài ra tại các vị trí địa hình, địa chất thay đổi đột ngột (qua khe sâu, gò đồi,
phân thủy ao hồ, sông suối, đất đá cứng, đất yếu) mà phải cắm thêm các cọc chi
tiết để tính táon khối lượng đào đắp cho chính xác hơn.
 Dựa vào điều kiện địa hình ta chọn phương án cắm cong thích hợp để thực hiện
cắm cong các các trên đường cong nằm, để thực hiện cắm cong ta có các
phương án cắm cong sau đây:
 . Phương pháp tọa độ cực

 . Phương pháp tọa độ vuông góc
 . Phương pháp dây cung kéo dài
2.3.1.4. Kiểm tra các mốc cao độ, lập các mốc đo cao tạm thời:
+ Dùng các máy thủy bình ngắm chính xác và các mốc cao độ quốc gia để kiểm tra
các mốc trong đồ án thiết kế.
+ Kiểm tra cao độ tự nhiên ở các cọc bằng máy thủy bình để so sánh với đồ án thiết
kế.
+ Lập các mốc đo cao tạm thời tai các vị trí: Tại các đoạn nền đường có khối lượng
công tác tập trung, các công trình trên đường (cống, kè....), các nút giao thông khác
mức. Các mốc phải được chế tạo bằng bê tông và chôn chặt vào mền đất hoặc lợi dụng
các vật nằm ngoài phạm vi thi công để gửi cao độ.
+ Các mốc đo cao tạm thời phải được sơ họa trong bình đồ kĩ thuật, có bản vẽ mô
tả rõ quan hệ hình học với địa hình, địa vật, địa danh xung quamh sao cho dễ tìm.
Đánh dấu ghi rõ vị trí đặc mia và cao độ mốc.
+ Từ các mốc đo cao tạm thời có thể thường xuyên kiểm tra cao độ đào đắp nền
đường hoặc cao độ thi công của các hạng mục công trình đường bằng các thiết bị đơn
giản.
+ Các mốc cao độ tự nhiên: Hai điểm giới hạn tuyến cần thiết kế: điểm đầu tại
Km1+200 cao 299.87 m; điểm cuối tại Km 3+200 cao 311.55 m; cao độ đáy cống tại
hai cống: cống 2Ø150 là 297.66 m; 1 cống 1Ø150 là 304.94 m
2.3.2. Định phạm vi thi công:
2.3.2.1. Khái niệm:
+ Là dải đất mà đơn vị thi được phép bố trí máy móc, thiết bị, lán trại, kho tàng vật
liệu...,phạm vi đào đất thùng đấu hoặc khai thác đất phục vụ quá trình thi công hoặc
tiến hành đào đắp đổ đất trong quá trình thi công.
+ Tuỳ theo cấp đường, chỉ giới đường đỏ đã được phê duyệt và đồ án thiết kế
đường mà phạm vi thi công có thể rộng hẹp khác nhau.
+ Với đoạn tuyến sắp thi công: Theo Nghị Định số 11/2010/NĐ-CP đường cấp IV,
tốc độ thiết kế 60Km/h vùng đồng bằng– đồi nên phạm vi thi công của tuyến đường
mở rộng về mỗi phía là 9 mét phần đât bảo trì đường bộ (mỗi bên).Do đó ta mở rộng

mỗi bên 9 m.
+ Trong quá trình định vị thi công, dựa vào bình đồ để từ đó xác định chính xác,
dọn dẹp mặt bằng phạm vi thi công. Đơn vị thi công có quyền bố trí nhân lực, thiết bị
máy móc, vật liệu và đào đất đá trong phạm vi này.
SVTH: Nguyễn Đăng Nhân & Trần Văn Sỹ - Lớp 13X3C

Trang 15


Đồ án mơn học: THI CƠNG NỀN ĐƯỜNG

GVHD: T.S Trần Trung Việt

2.3.2.2. Mục đích:
+ Xác định chính xác phạm vi thi cơng của đơn vị thi cơng ngồi thực địa, xác định
phạm vi dời cọc dấu cọc (lập hệ thống cọc dấu).
+ Tính tốn chính xác khối lượng cơng tác đền bù giải toả, cơng tác dọn dẹp trong
phạm vi thi cơng.
+ Làm cơ sở cho việc lập dự tốn đền bù giải tỏa và dự tốn cơng tác dọn dẹp.
2.3.2.3. Kỹ thuật:
+ Dùng sào tiêu hoặc đóng cọc và căng dây để định phạm vi thi cơng. Định phạm vi
thi cơng bằng phương pháp căng dây nối liền giữa các cọc gần nhau được đóng ở mép
ngồi của phạm vi thi cơng. Để giữ ổn định cho các cọc trong suốt thời gian thi cơng
thì phải dời nó ra khỏi phạm vi thi cơng đó. Khi dời cọc đều phải ghi thêm khoảng
cách dời chỗ, có sự chứng kiến của đơn vị tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát và chủ đầu

Cọc đònh phạm
vi thi cô
ng


Cọc đònh
trục đườ
ng

9000

B'

9000

Gố
c câ
y


ng dâ
y

tư.
Hình 2.1 : Định phạm vi thi cơng
+ Sau khi định xong phạm vi thi cơng, vẽ bình đồzchi tiết, ghi đầy đủ nhà cửa
ruộng vườn, hoa màu, cây cối và các cơng trình kiến trúc khác trong phạm vi thi cơng
để tiến hành cơng tác đền bù giải toả và thống kê cơng tác dọn dẹp, so sánh với đồ án
thiết kế; lập biên bản các đơn vị có thẩm quyền phê duyệt.
2.3.3. Dời cọc ra ngồi ra ngồi phạm vi thi cơng:
2.3.3.1. Mục đích:
+ Trong q trình đào đắp, thi cơng nền đường sẽ mất mát hoặc thất thốt. Vì vậy
trước khi thi cơng phải tiến hành lập một hệ thống cọc dấu nằm ngồi phạm vi thi
cơng.
+ Để có thể dễ dàng khơi phục hệ thống cọc cố định trục đường từ hệ thống cọc

dấu, kiểm tra việc thi cơng nền đường và cơng trình đúng vị trí, kích thước trong suốt
q trình thi cơng.
2.3.3.2. u cầu:
+ Hệ thống cọc đấu phải nằm ngồi phạm vi thi cơng để khơng mất mát xê dịch
trong q trình thi cơng.
+ Phải đảm bảo dễ tìm kiếm, dể nhận biết.

SVTH: Ngũn Đăng Nhân & Trần Văn Sỹ - Lớp 13X3C

Trang 16


Đồ án môn học: THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG

GVHD: T.S Trần Trung Việt

+ Phải có quan hệ hình học chặt chẽ với hệ thống cọc cố định trục đường, để có thể
khôi phục chính xác và duy nhất một hệ thống cọc cố định trục đường.
2.3.3.3. Kỹ thuật:
+ Dựa vào bình đồ kĩ thuật và thực địa, thiết lập quan hệ hình học giữa hệ thống
cọc cố định trục đường và hệ thống cọc dấu dự kiến.
+ Dùng máy kinh vĩ, máy toàn đạc và các dụng cụ khác ( thước thép, sào tiêu,
cọc..) để cố định các vị trí cọc dấu ngoài thực địa, nên dấu cọc vào các vật cố định
trong phạm vi thi công.
+ Nên dấu toàn bộ hệ thống cọc cố định trục đường, trường hợp khó khăn, tối thiểu
phải dấu các cọc đến 100m.
+ Lập bình đồ dấu cọc trình các cấp phê duyệt.

Hình 2.2: bình đồ dấu cọc
2.3.4. Công tác dọn dẹp:

+ Tuỳ theo thực tế địa hình, địa chất, địa mạo, cấu tạo nền đường, chiều cao đào
đắp mà công tác dọn dẹp các đoạn nền đường khác nhau có thể chỉ bao gồm một hoặc
tấc cả các nội dung sau:
2.3.4.1.Chặt cây:
+ Trong phạm vi thi công nếu có cây cối ảnh hưởng thì phải chặt cây.
+ Chặt cây có thể dùng các loại dụng cụ thủ công (dao, rựa, rìu), máy cưa cầm tay,
máy ủi hoặc máy đào gắn các thiết bị làm đổ cây, máy ủi có tời kéo hoặc thuốc nổ.
+ Chặt cây cần lưu ý hướng đổ cây để đảm bảo an toàn lao động và không gây ảnh
hưởng đến các công trình kiến trúc lân cận.
+ Máy ủi có thể nâng cao lưỡi ủi đẩy trực tiếp làm đổ cây có đường kính tới 20 cm
+ Nếu dùng tời kéo máy ủi có thể làm đổ một hoặc nhiều cây có đường kính dưới
30 cm

SVTH: Nguyễn Đăng Nhân & Trần Văn Sỹ - Lớp 13X3C

Trang 17


Đồ án môn học: THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG

GVHD: T.S Trần Trung Việt

Hình 2.3 : Kéo ngã cây bằng máy ủi

Hình 2.3: Sơ đồ chặt cây, cưa cây
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x
+ Nền đắp 1,5-2m chặt cây sát mặt đất mặt đất mà không cần đánh gốc
+ Nền đắp lớn hơn 2m chặt cây cách mặt đất 10 cm và không cần đánh gốc.
+ Các trường hợp khác phải đánh gốc :
 Nền đào có gốc cây nhỏ hơn 30 cm có thể đánh gốc trong quá trình đào đất nếu
đào bằng máy đào.
 Đánh gốc thủ công, máy ủi cắt rễ đẩy gốc hoặc máy đào gàu nghịch.
+ Cành nhỏ lá cây dồn đống ra ngoài phạm vi thi công hoặc đốt nếu được phép
* Chọn giải pháp:
+ Dùng máy cưa làm đổ cây, cây sau khi làm đổ cây dùng công nhân cưa hoặc chặt,
dồn đống đưa ra ngoài phạm vi thi công, không được đốt vì đang mùa nắng, có nhiều
gió dễ gây ra cháy.

SVTH: Nguyễn Đăng Nhân & Trần Văn Sỹ - Lớp 13X3C

Trang 18


Đồ án môn học: THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG

GVHD: T.S Trần Trung Việt

2.3.4.3. Dọn đá mồ côi:
+ Các tảng đá to trong phạm vi thi công nền đắp cao dưới 1,5m phải được đẩy ra
ngoài. Máy ủi có thể trực tiếp đẩy các tảng đá đến 1,5m 3. Trường hợp các tảng đá có

V > 1,5m3 phải dùng phương pháp nổ phá lỗ nhỏ, nổ dán, nổ áp để phá vỡ trước khi
đẩy ra khỏi phạm vi thi công. Khu vực tuyến đi qua không có đá mồ côi, nên không
cần dọn đá mồ côi.
2.3.4.4. Dãy cỏ:
Để đảm bảo ổn định của nền đường đắp cao trên sườn dốc, TCVN 4447-2012 quy
định:
+ Dốc mặt đất trên 20%, nền đất chặt không có nước đọng, nền đắp cao dưới 1m
phải dãy cỏ.
+ Độ dốc tự nhiên từ 10%-20%, nền đất chặt, không có nước đọng, nền đắp cao
trên 1m phải đánh xờm bề mặt đất trước khi đắp.
+ Nền đào lấy đất để đắp hoặc khai thác đất ở mỏ đất thùng đấu cũng phải dãy cỏ.
+ Kỹ thuật: có thể dùng thủ công, máy ủi, máy san, máy xúc chuyển, đào thành
từng lớp mỏng cắt đứt rễ cỏ dồn đống ngoài phạm vi thi công; hoặc dùng máy xúc lật
bóc bỏ và đổ trực tiếp lên ôtô vận chuyển.
+ Dồn đống và được đắp nếu cho phép để tránh hoả hoạn.
Chọn giải pháp:
+ Dãy cỏ và được xác định trong phần tính khối lượng. Khối lượng phân bố hầu
như đồng đều trên tuyến.
2.3.5.Công tác lên khuôn đường (lên Gabarit):

Hình 2.5 : Công tác lên khuôn đường
2.3.5.1.Mục đích:
+ Để người thi công thấy được hình ảnh của nền đường trước khi đào hoặc đắp.
+ Để cố định các vị trí chủ yếu của mặt cắt ngang tại thực địa nhằm đảm bảo thi
công nền đường đúng vị trí và kích thước.
+ Đặt các giá đo độ dốc của mái taluy trong quá trình thi công.
+ Các vị trí chủ yếu trên mặt cắt ngang nền đắp:
 Tim đường
 Mép nền đường (vai đường)
 Chân ta luy đắp

SVTH: Nguyễn Đăng Nhân & Trần Văn Sỹ - Lớp 13X3C

Trang 19


Đồ án môn học: THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG

GVHD: T.S Trần Trung Việt

 Vị trí thùng đấu (nếu có)

Hình 2.6: Sơ đồ lên gabarit nền đường đắp
+ Các vị trí chủ yếu trên mặt cắt ngang nền đào:
 Tim đường
 Mép nền đường (vai đường)
 Mép taluy đào
 Vị trí rãnh biên, đống chất thải ( nếu có)

Hình 2.7: Sơ đồ lên gabarit nền đường đào
2.3.5.2. Các tài liệu cần thiết:
+ Bản thuyết minh tổng hợp.
+ Bản vẽ bình đồ kỹ thuật của tuyến đường.
+ Bản vẽ trắc dọc kỹ thuật.
+ Bản vẽ trắc ngang chi tiết tại các cọc.
+ Các tài liệu về địa hình địa chất.
2.3.5.3.Các tính toán trước khi lên khuôn:
+ Từ trắc dọc xác định các đoạn nền đường đào khuôn, đắp lề. Thông thường đoạn
nền đắp dùng hình thức đắp lề hoàn toàn, các đoạn nền đào dùng đào khuôn đường
hoàn toàn.
+ Tính toán vẽ mặt cắt dọc hoàn công của nền đường. Từ khoảng cách và độ dốc

dọc, tính toán cao đọ hoàn công của nền đường tại các cọc chi tiết.
+ Từ cao độ hoàn công của nền đường tại tim đường ở các cọc, khoảng cách và độ
dốc ngang, tính toán cao độ, khoảng cách các cộc chủ yếu trên mặt cắt ngang khuôn
đường tại các cọc chi tiết.
+ Có thể vẽ trực tiếp trên trắc dọc và các trắc ngang chi tiết của đồ án thiết kế kỹ
thuật.
2.3.5.4. Lên khuôn đường:
2.3.5.4.1.Dụng cụ:
+ Máy kinh vĩ , máy thuỷ bình, mia
SVTH: Nguyễn Đăng Nhân & Trần Văn Sỹ - Lớp 13X3C

Trang 20


Đồ án môn học: THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG

GVHD: T.S Trần Trung Việt

+ Thước chữ T.
+ Thước đo độ dốc taluy
+ Thước thép
+ Sào tiêu
+ Dây ống nước, dây căng
2.3.5.4.2. Kỹ thuật:
+ Xác định vị trí cọc tim đường
+ Đặt máy kinh vĩ tại cọc tim đường
+ Trên đường thẳng mở các góc 900 phải và trái, trong đường cong, mở các góc
hướng tâm, đo khoảng cách ngang, đóng các cọc chủ yếu.
+ Đóng sào tiêu tại các cọc chủ yếu.
+ Xác định các cao độ trên các sào tiêu bằng máy thuỷ bình, thước chữ T hoặc ống

nước.
+ Dùng thước đo taluy đóng các giá đo taluy
+ Căng dây dời các cọc lên khuôn có khả năng mất mát trong quá trình thi công ra
ngoài phạm vi thi công.
2.3.6. Đảm bảo thoát nước trong quá trình thi công:
2.3.6.1. Nguyên nhân:
*Trong quá trình thi công nước mặt, nước ngầm có thể:
+ Làm chậm quá trình thi công do nước đọng trên bề mặt nền đắp hoặc khoang đào,
nước làm ẩm các lớp mới san rải.
+ Gây xói lở bề mặt nền đường, làm hư hỏng các đoạn nền đào hoặc nền đắp, làm
hư hỏng các hạng mục công trình đang thi công dở dang.
2.3.6.2. Tác hại:
+ Phá vỡ tiến độ sản xuất.
+ Phát sinh công tác sửa chữa hoặc làm lại.
+ Tăng chi phí xây dựng đường.
+ Làm giảm chất lượng nền đường
 Vì vậy, phải luôn đảm bảo thoát nước trong suốt quá trình thi công nền đường
2.3.6.3. Biện pháp:
+ Nghiên cứu kỹ hồ sơ thiết kế và thực địa, bố trí thêm các hệ thống thoát nước tạm
thời trong quá trình thi công (rãnh thu nước, rãnh thoát nước, rãnh, đê ngăn
nước, cống tạm). Theo khảo sát thì khu vực tuyến đang thi công không cần bố trí hệ
thống thoát nước tạm.
+ Thi công ngay các công trình thoát nước có trong hồ sơ thiết kế, cụ thể là hai
cống thoát nước.
+ Thi công nền đường đến đâu hoàn thiện các công trình thoát nước đến đấy.
+ Luôn đảm bảo các lớp đất đắp, đất đào trong quá trình thi công.
+ Đào đất nền đường, đào rãnh biên phải đào từ thấp tới cao.

SVTH: Nguyễn Đăng Nhân & Trần Văn Sỹ - Lớp 13X3C


Trang 21


Đồ án môn học: THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG

GVHD: T.S Trần Trung Việt

2.4.XÁC LẬP CÔNG NGHỆ THI CÔNG
+ Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, việc áp dụng các công nghệ thi
công tiên tiến trong thi công xây dựng công trình đường ngành càng rộng rãi.Tuy
nhiên, dù công nghệ có phát triển đến bao nhiều thì cũng không thể tách rời với lao
động thủ công. Do đó, thi công xây dựng công trình đường nói chung cũng như xây
dựng nền đường nói riêng thì đều áp dụng phương pháp thi công cơ giới kết hợp với
thủ công.
2.5. XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
+ Ta có mật độ cây tiêu chuẩn ở đây là ≤ 2 cây/100m2.(Qui đổi cây tiêu
chuẩn(Theo định mức 24/05))
+ Tuỳ thuộc vào điều kiện địa hình, chiều cao đào đắp mà khối lượng của từng
công tác trên từng đoạn tuyến được tính trong bảng 2.3
Bảng 2.4: Tổng kết công việc cần làm trong các đoạn:

ST
T
1
2
3

4
5
6

7

Tên công việc

Khối lượng thực hiên trong các đoạn
Đoạn I -XII

Khôi phục cọc (cọc)
Định phạm vi thi công (m)
Dấu cọc (cọc)

Trên cả chiều dài đoạn tuyến

Chặt cây (cây)
Cưa ngắn cây dồn đống (cây)

Dùng công nhân chặt cây, cưa ngắn cây
dồn đóng đưa ra ngoài phạm vi thi công,
khối lượng cây lấy theo rừng cấp II. Mật độ
cây tiêu chuẩn ≤2 cây/ 100m2, đường kính
cây trung bình < 20 cm
Máy ủi đánh gốc cây cho các đoạn
Không đánh bậc cấp
Dọc theo chiều dài tuyến

Đánh gốc
Đánh bậc cấp (m2)
Lên khuôn đường (m2)
Làm mương thoát nước tạm
8

Không làm mương thoát nước tạm thời
(m2)
2.6. XÁC ĐỊNH ĐỊNH MỨC SỬ DỤNG NHÂN LỰC, TÍNH TOÁN NĂNG
SUẤT MÁY
2.6.1.Công tác khôi phục cọc, định phạm vi thi công, dấu cọc.
+ Với các công tác này và mức độ khối lượng đã nên ở trên ta định mức công tác
khôi phục cọc : cọc to 10 cọc/công , cọc nhỏ 40 cọc/công .
+ Định phạm vi thi công, dấu cọc: 350 (m/công)
2.6.2. Công tác dọn dẹp mặt bằng
+ Dựa vào định mức công trình 24/2005.
2.6.2.1. Cưa cây
+ Số lượng cây trung bình trên 100m2 là 2 cây.
+ Bố trí 1 công nhân sử dụng cưa điện đĩa U78 của Liên Xô, có thể cưa các cây có
đường kính bé hơn 60cm với năng suất 1,3 (m/phút) hay:

SVTH: Nguyễn Đăng Nhân & Trần Văn Sỹ - Lớp 13X3C

Trang 22


Đồ án môn học: THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG

GVHD: T.S Trần Trung Việt

1,3 �60 �7
 910
0, 6
(cây/ca)

+ Với đoạn nền đường có chiều cao đắp đất >2,0m thì việc cưa cây có thể cưa cách

mặt đất là 10cm do đó việc cưa sẽ dể dàng hơn, ta lấy năng suất là: 1000(cây/ca)
2.6.2.2. Đánh gốc cây
+ Dùng thiết bị nhổ rễ là máy ủi D41P-6C với năng suất 124 (cây/giờ)
+ Năng suất máy đổi theo đơn vị (cây/ca) là: 124×7 = 868 (cây/ca)
2.6.2.3. Cưa ngắn cây, dồn đống
+ Cây gỗ được cưa ngắn và dồn đống thành từng loại trong phạm vi 30m, lấp, san
lại hố sau khi đào. Tra Định mức 24/2005 - Dự toán xây dựng công trình mã hiệu
AA.1121.2 với mật độ cây ≤ 2 (cây/100m 2) rừng cần số công nhân là: 0,123
công/100m2 =16,26 cây/công
2.6.3. Khối lượng công tác lên khuôn đường, định vị tim cống
+ Với những công việc đã nêu ở trên tra định mức cho công tác lên khuôn đường là
0.2km/công. Bố trí một tổ lên khuôn đường gồm có một kỹ sư, hai công nhân, một máy kinh
vĩ, mia, thước dây, vài chục cọc thép Φ5, l = 20~25 (cm), búa, dây dù…

2.7. TÍNH TOÁN SỐ CÔNG, SỐ CA MÁY CẦN THIẾT HOÀN THÀNH CÁC
THAO TÁC.
+ Số công ca hoàn thành các thao tác :
Bảng 2.5. Số công ca hoàn thành các thao tác
STT

1

Năng Suất

Đơn
vị

Khối
lượng


Số công

Cọc to

10cọc to/công

Cọc

11

1.1

Cọc nhỏ

40cọc nhỏ/công

Cọc

99

2.475

350m/công
910 (cây/ca).
1000 (cây/ca)

m
cây
cây


2000
269
990

5.71
5.71
0.99

Công tác chuẩn bị

Khôi phục
cọc

2

Định phạm vi thi công

3

Chặt cây

4

Cưa ngắn cây dồn đống

16.26 cây/công

cây

1320


81.18

5
6
7

Đánh gốc
Lên khuôn đường
Định vị tim cống

868 (cây/công)
250 (m/công)
0.5 công/cống

cây
m
Cống

674
2000
2

0.78
8
1.5

2.8. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
+ Ta chọn phương pháp tổ chức thi công công tác chuẩn bị: phương pháp hỗn hợp
tuần tự + song song.

2.9. BIÊN CHẾ TỔ, ĐỘI THI CÔNG CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
Dự kiến thời gian hoàn thành công tác chuẩn bị trong 4 ngày.

SVTH: Nguyễn Đăng Nhân & Trần Văn Sỹ - Lớp 13X3C

Trang 23


Đồ án môn học: THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG

GVHD: T.S Trần Trung Việt

+ Dựa vào công tác bảng tổng kết công tác chuẩn bị thì thành lập biên chế một đội
chuyên nghiệp làm công tác chuẩn bị bao gồm:
+ Chia làm ba tổ như sau:
 Tổ công nhân 01: 1 kỹ sư + 1 trung cấp + 2 công nhân kỹ thuật, cùng với các
thiết bị như: Máy kinh vĩ, mia, thước dây... Tổ này có nhiệm vụ khôi phục cọc,
định phạm vi thi công, dấu cọc, lên khuôn đường,định vị tim cống.
 Tổ công nhân 02: 17 công nhân + các dụng cụ cần dùng khác như cưa điện,...
Tổ này có nhiệm vụ chặt cây, cưa cây dồn đống. Nhiệm vụ chặt cây, cưa ngắn
cây dồn đống .
 Tổ máy 01: 1 máy ủi D41P-6C.Nhiệm vụ dãy cỏ, đánh gốc cây.
2.10.XÁC ĐỊNH THỜI GIAN HOÀN THÀNH CÁC THAO TÁC
Bảng 2.6: Thời gian hoàn thành các thao tác
Thời gian
Biên
Thứ tự
Công tác chuẩn bị
Đơn vị
Số công hoàn thành

chế
(ngày)
Khôi phục cọc.Định
phạm vi thi công . dấu
công
3.1
0.775
1 ks+1tc
1
cọc.
+2cn
Lên khuôn đường, định
công
9.5
2.38
vị tim cống.
2

20 công
nhân

Cưa cây.

ca

81.18

0.056

Cưa ngắn dồn đống


công

62.73

3.14

1D41PDãy cỏ, đánh gốc.
ca
0.66
0.66
6C
2.11. XÁC ĐỊNH HƯỚNG THI CÔNG, LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG
+ Như phân tích ở chương 1 ta chọn hướng thi công công tác chuẩn bị trùng với
hướng thi công chính từ Km1+200  Km3+200
+ Đội chuyên nghiệp làm công tác chuẩn bị tiến hành công việc theo phương pháp
song song và tuần tự:
 Tổ 1 làm công tác khôi phục tuyến, định phạm vi thi công và dời cọc ra khỏi phạm
vi thi công. Công việc này phải hoàn thành trong 0.775 ngày. Sau khi làm xong
công tác trên tổ 1 tiên hành làm công tác lên khuôn đường,trong khoảng thời
gian là 2.38 ngày
 Tổ 2 làm công tác chặt cây, cưa ngắn cây, dồn đống trong vòng 3.2 ngày.
 Tổ máy 3 tiến hành làm công tác đánh gốc dãy cỏ trong 0.66 ngày.
3

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG
SVTH: Nguyễn Đăng Nhân & Trần Văn Sỹ - Lớp 13X3C

Trang 24



Đồ án môn học: THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG

GVHD: T.S Trần Trung Việt

CÔNG TRÌNH CỐNG
3.1.THIẾT KẾ CẤU TẠO CỐNG:
3.1.1.Giới thiệu chung:
+ Đồ án thiết kế thi công cống tròn bêtông cốt thép tại Km1+476.65 và Km2+650.
Đây là các cống tròn, đốt cống được đúc sẵn, thi công theo kiểu bán lắp ghép. Một số
điểm tổng quan về cống như sau:
+ Tần suất thiết kế : p = 4%(TCVN 4054-2005) phụ thuộc vào:
 Cấp đường: Cấp IV
 Tính chất công trình: Cống
 Chiều cao đắp đất tại cống: tại KM1+476.65 là H1 =2.85m
Tại KM2+650 là H2 =2.86m
 Số đốt cống: L1  B  ( H1  h) �1.5 �2  9  (2.85  1.68) �1.5 �2  12.57 m
L1  B  ( H 2  h) �1.5 �2  9  (2.86  1.68) �1.5 �2  12.6 m

 Chọn 12 đốt cống
Loại
cống

Lý trình

Khẩu
độ cống
(cm)

2150


KM1+476.65

150

1150

KM2+650

150

Chế độ
nước
chảy
Không
áp
Không
áp

Chiều
dày
cống
(cm)

Chiều Độ
dài 1 dốc
đốt
dọc
cống cống
(cm) (%)


Số
đốt
cống

Phương pháp
thi công cống

14

99

4.2

12

Lắp ghép

14

99

4.8

12

Lắp ghép

+ Các cống có trong đoạn tuyến như sau :
Bảng 3.1 : Các cống trên đoạn tuyến

 Cấu tạo phần gia cố thượng hạ lưu: Cả hai cống đều được gia cố phần thượng
hạ lưu bằng BTCT, dùng chân khay.
3.1.2.Xác định cấu tạo các công trình thoát nước:
3.1.2.1.Một số vấn đề chung:
+ Sử dụng cống tròn BTCT lắp ghép, chế độ nước chảy không áp.
+ Cao độ đặt cống phải đảm bảo chiều dày lớp đất trên cống tối thiểu 0,5m.
+ Trường hợp cao độ tự nhiên tại vị trí đặt cống không đảm bảo yêu cầu thì có thể
đào sâu lòng suối nếu địa hình cho phép (trong đồ án không gặp trường hợp này).
+ Số đốt cống nên chọn số nguyên, lúc này phải chọn chiều cao tường đầu cống cho
phù hợp đảm bảo tác dụng bảo vệ nền đường.
+ Trường hợp, độ dốc nền đất tự nhiên >5% thì lấy độ dốc cống bằng 5%, và
trường hợp độ dốc nền đất tự nhiên <1% thì lấy độ dốc cống bằng 1% nhưng phải có
phương án
3.1.2.2.Cống tròn BTCT lắp ghép:
a. Các bộ phận cơ bản:
 Ống cống
 Móng tường đầu
SVTH: Nguyễn Đăng Nhân & Trần Văn Sỹ - Lớp 13X3C

Trang 25


×