Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG TỔNG THỂ TUYẾN AB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.37 KB, 36 trang )

THIEÁT KEÁ TOÅ
CHÖÙC THI COÂNG
TOÅNG THEÅ
Chương 1: TÌNH HÌNH CHUNG CỦA TUYẾN
    
-I VỀ KHÍ HẬU THỦY VĂN:
Khu vực tuyến A-B đi qua là khu vực tuyến nhiệt đới, khí hậu được chia thành hai
mùa rõ rệt. Đó là mùa mưa và mùa khô.
- Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10.
- Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4.
- Nhiệt độ trung bình của năm là đến 27
o
C.
- Mưa nhiều nhất vào tháng 8, số ngày mưa là 28 ngày.
-II TÌNH HÌNH VỀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG :
Vật liệu có thể khai thác tại chỗ đó là: đá, sỏi, sạn và nhất là đất đồi rất tốt dùng
để đắp nền đường. Gỗ, tre,nứa dùng để xây dựng láng trại và các công trình phục vụ cho
sinh hoạt của cán bộ công nhân có thể khai thác dọc tuyến.Các loại vật liệu khác như: xi
măng,sắt, thép, cấu kiện đúc sẵn, nhựa đường có thể vận chuyển bằng đường bộ hoặc
bằng đường sông từ các công ty vật tư của tỉnh tới công trường.
-III TÌNH HÌNH DÂN SINH :
Đây là tuyến đường liên tỉnh xây dựng nhằm phát triển kinh tế vùng cao của tỉnh.
Do vậy dân sinh dọc theo tuyến nói chung là thưa thớt nên việc thiết kế tuyến giảm được
chi phí đền bù. Lực lượng nhân công của khu vực dồi dào, việc đi lại công trường thuận
lợi. Đây là lực lượng lao động phổ thông rất thuận lợi cho việc xây dựng tuyến.
IV- TÌNH HÌNH VỀ ĐƠN VỊ THI CÔNG VÀ THỜI HẠN THI CÔNG:
Đơn vò thi công có đầy đủ máy móc, thiết bò, nhân vật lực đảm bảo tốc độ thi công
và hoàn thành đúng thời hạn.
Thời hạn thi công:
+ Ngày khởi công: 1-1-2004
+ Ngày hoàn thành: 5-5-2004


-IV KẾT LUẬN :
Việc thi công tuyến A-B thuận lợi về vật liệu xây dựng, về nhân công do vậy giá
thành công trình có khi giảm nhiều. Khi thi công tuyến các hạng mục như cống, nền đường
nên tránh làm vào tháng mưa nhiều (tháng8). Khi thi công mặt đường nên chọn vào những
tháng có nhiệt độ cao như tháng 11 đến tháng 4.
CÁC CHỈ TIÊU VỀ KHỐI LƯNG CÔNG TÁC CỦA TUYẾN
1.Các chỉ tiêu của tuyến A-B:
Tuyến A-B được chọn để thiết kế thi công có các chỉ tiêu sau:
+ Đường cấp III miền núi
+ Lưu lượng xe thiết kế 1050 xe/ nđ
+ Độ dốc dọc lớn nhất là 7%
+ Bề rộng mặt đường 8m
+ Bề rộng lề gia cố 2m
+ Bề rộng nền đường 12m
+ Độ dốc ngang của lề 6%
+ Độ dốc ngang của mặt 2%
+ Mặt đường cấp A
2
, cấu tạo áo đường như sau:
•Bêtông nhựa hạt trung dày 7cm
•Cấp phối đá dăm dày 18cm
•Cấp phối sỏi đỏ dày 25cm
2. Khối lượng công tác của tuyến:
2.1 Khối lượng đào đắp nền đường:
Khối lượng công tác đào: 98637m3
Khối lượng công tác đắp: 132793m3
2.2 Khối lượng công tác mặt đường:
Diện tích mặt đường theo kết cấu trên là:95190m2
2.3 Khối lượng các công trình thoát nước: 11 cống đòa hình.
1 cống cấu tạo

Chương 2: CHỌN PHƯƠNG ÁN THI CÔNG
    
Việc chọn phương án thi công cho một tuyến đường nào đó là vấn đề có ý nghóa
quan trọng vì nó có ý nghóa quyết đònh về mặt nguyên tắc chỉ đạo đội với việc lập đồ án
thiết kế chỉ đạo thi công và giải quyết các vấn đề tổ chức thi công. Khi chọn phương pháp
tổ chức thi công cần chú ý đến các mặt sau:
- Trình độ chung về kỹ thuật và khoa học làm đường.
- Khả năng cung ứng vật tư của các cơ sở sản xuất và năng lực sản xuất của đơn vò
phụ trách thi công.
- Các đặc điểm về đòa lý của khu vực xây dựng đường.
- Các điều kiện đặc biệt đối với đối tượng thi công.
Qua quá trình phân tích quyết đònh chọn phương án thi công là phương pháp dây
chuyền vì các đơn vò thi công có đầy đủ máy móc, nhân lực, các cán bộ kỹ thuật có trình
độ chuyên môn cao, vật tư xây dựng được cung ứng đầy đủ và kòp thời. Các cống đều thiết
kế theo đònh hình từ trong nhà máy được chuyên chở tới công trường để lắp ghép. Khối
lượng các công tác rải đều trên tuyến, không có khối lượng tập trung lớn.
Vì bản chất của nó là một phương thức sản xuất công nghiệp.Để có thể phát triển
mạnh mẽ việc thi công đường theo phương pháp dây chuyền cần luôn nghiên cứu áp dụng
các quá trình công nghệ thi công đường tiến bộ trên cơ sở nâng cao trình độ công nghiệp
hoá, cơ giới hoá và tự động hoá xây dựng đường
ƯU KHUYẾT ĐIỂM CỦA PHƯƠNG ÁN THI CÔNG HIỆN CÓ.
a) ĐN:
Phương pháp thi công dây chuyền là phương pháp tổ chức mà trong đó các
quá trình thi công được chia làm nhiều công việc có liên hệ chặt chẽ với
nhau và được sắp xếp theo một trình tự công nghệ sản xuất hợp lý.Mỗi đơn
vò đảm nhận một loại công tác có trang bò máy móc, thiết bò cơ giới và phải
hoàn thành nhiệm vụ của mình, trước khi đơn vò chuyên nghiệp sau tiếp tục
khai triển tiếp.
b) Ưu nhược điểm của phương pháp :
- Đưa đường vào sử dụng sớm nhờ tận dụng các đoạn đường làm xong để vận

chuyển vật liệu phục vụ cho thi công và vận chuyển hàng hoá.
- Tập trung được máy móc trong các phân đội chuyên nghiệp nên việc bảo quản,
sử dụng nó thuận lợi hơn.
- Chuyên môn hoá công nhân, trình độ tay nghề nâng cao nên nâng cao năng suất
lao động, nâng cao trình độ tổ chức thi công nói chung nên rút ngắn thời gian quay vòng
vốn của xe máy và giảm khối lượng công tác dở dang.
- Tập trung thi công trên đoạn ngắn nên việc lãnh đạo, chỉ đạo thi công, kiểm tra
chất lượng công trình tốt hơn.
c) Điều kiện áp dụng được phương pháp :
- Khối lượng công tác phải phân bố tương đối đều trên tuyến.
- Phải đònh hình hoá các kết cấu, phân phối và cung cấp vật liệu phải kòp thời,
đúng tiến độ thi công.
- Dùng loại máy có thành phần không đổi để thi công trên toàn tuyến.
- Từng đội thi công chuyên nghiệp phải hoàn thành khối lượng công tác được giao
trong thời hạn qui đònh.
- Phải cung cấp kòp thời và liên tục vật liệu cần thiết đến nơi thi công theo đúng
yêu cầu của tiến độ tổ chức thi công.
Tổng tiến độ thi công theo phương pháp dây chuyền có dạng như sau :
L(km)
Tháng
TTT
TK ÔĐ HT
TT
CB HĐ
Trong đó :
1 : Dây chuyền hoàn thiện.
2 : Dây chuyền thi công áo đường.
3 : Dây chuyền thi công nền đường.
4 : Dây chuyền thi công cống.
T

kt
: Thời gian khai triển của dây chuyền.
T
hd
: Thời gian hoạt động của dây chuyền.
T
od
: Thời gian ổn đònh của dây chuyền.
T
ht
: Thời gian hoàn thiện của dây chuyền.
>1 XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ TÍNH TOÁN CỦA DÂY CHUYỀN:
)a Thời gian khai triển : T
kt

Thời gian khai triển là thời gian cần thiết theo điều kiện thi công và tổ chức
để đưa toàn bộ máy móc của dây chuyền vào làm việc. Với DCTH thì T
tk
là thời gian kể
từ lúc DCCN đầu tiên bắt đầu triển khai cho đến DCCN cuối cùng bắt đầu hoạt động.
T
tk
dài hay ngắn phụ thuộc vào số lượng và thời gian triển khai của các
DCCN, thời gian chuẩn bò và thời gian gián đoạn giữa các khâu công tác liên tiếp nhau
trong quá trình công nghệ đã qui đònh. T
tk
càng dài thì càng lãng phí vì máy móc phải chờ
lâu mới đưa vào hoạt động hết đồng thời chiều dài của DCTH sẽ lớn khiến cho hoạt động
của dây chuyền dễ bò phá hoại bởi ảnh hưởng của thời tiết.Biện pháp chủ yếu để giảm T
tk

là phấn đấu thiết kế đường hợp lý về mặt cấu tạo sao cho không có những gián đoạn bắt
buộc.Theo kinh nghiệm T
tk
= (10-15) ngày.Kiến nghò T
kt
= 12 ngày.
)b Thời gian cuốn : T
c
:
Thời gian cuốn là thời gian cần thiết để đưa toàn bộ phương tiên máy móc ra
khỏi dây chuyền sau khi đã hoàn thành các công tác được giao. Khi tốc độ
thi công của các dây chuyền chuyên nghiệp ổn đònh thì thời gian hoàn tất
bằng thời gian khai triển .Nhưng ở đây vì dây chuyền thi công cống hoàn
thành sớm hơn 1 ngày nên T
c
=12 ngày
)c Thời gian hoạt động :
Thời gian hoạt động là thời gian hoạt động của tất cả các phương tiện hoạt
động của dây chuyền
Kiến nghò nên thi công vào mùa khô thời gian cụ thể là :
Ngày khởi công : 1/1/2004
Ngày hoàn thành 5/5/2004
Thời gian làm việc được xác đònh theo 2 điều kiện sau :
T
lv
= T
L
–T
ng


T
lv
= T
L
– T
x

T
L
: Tổng số ngày qui đònh, bằng tổng số ngày thi công theo lòch trừ đi thời
gian chuẩn bò T
cb
.
T
ng
: Tổng số ngày nghỉ và ngày lễ trong thời gian T
L
.
T
x
: Tổng số ngày thời tiết xấu trong thời gian T
L
.
Theo kinh nghiệm, kiến nghò chọn T
cb
= 10 ngày
T
L
= T
LV

– T
cb

T

= T
L
–max(∑T
ng
, ∑T
x
)
Bảng dự kiến thời gian thi công :
Năm Tháng Số ngày
dương lòch T
Số ngày
thời tiết
xấu
Số ngày
chủ nhật
Số ngày
lễõ
Tổng số ngày
nghỉ và lễ
2004 1
2
3
4
5
31

29
31
30
31
1
0
0
0
5
4
5
4
4
5
1
3
0
1
1
6
8
4
5
27
Tổng 152 6 22 6 53
Thời gian hoạt động là T

=(155 –53) - 10 = 92 ngày
)d Tốc độ của dây chuyền :
Tốc độ của dây chuyền là một chỉ tiêu cơ bản của dây chuyền. Nó biểu thò

năng suất của các đơn vò chuyên nghiệp.
Tốc độ dây chuyền có thể tính theo công thức sau :
KThd
TT
L
V

=
L : Chiều dài tuyến đường cần phải thi công L = 7322.2 m
V = 7322.2/(92-12) = 91.5 m/ca
Để công trình hoàn thành trước thời hạn thì tốc độ của dây chuyền phải lớn
hơn hoặc ít nhất bằng Vmin . Do đó kiến nghò V = 100 m/ca
)e Hệ số hiệu quả của dây chuyền .
Để đánh giá mức độ hiệu quả của việc áp dụng phương pháp tổ chức thi công dây
chuyền thì cần phải xác đònh hệ số hiệu quả K
hq
được tính theo công thức sau:
Khq= [Thđ-(Tkt+Tht)}/Thđ= [92-(12+12)}/92= 0.74
=> K
hq
> 0,7 : Vậy thi công theo phương án dây chuyền là có hiệu quả.
)f Hệ số sử dụng xe máy :
Để đánh giá mức độ tổ chức sử dụng xe máy cần xác đònh hệ số tổ chức sử
dụng xe máy K
tc
: K
tc
=( K
hq
+1)/2 = 0.87

>2 CHỌN HƯỚNG THI CÔNG :
-Căn cứ vào sự phân bố các mỏ vật liệu và mạng lưới đường tạm có thể có các
phương án thi công sau :
)a Phương án 1 :
Phương án này thi công bằng một mũi thi công từ đầu tuyến đến cuối tuyến.
• Ưu điểm của phương án :
-Phương án này tận dụng được các đoạn đường đã thi công để vận chuyển
vật liệu thi công đoạn sau.
-Dây chuyền thi công ổn đònh trong suốt thời gian thi công lực lượng thi công
không bò phân tán công tác tổ chức chỉ đạo thi công chặt chẽ.
• Nhược điểm:
-Yêu cầu về xe vận chuyển vật liệu ngày càng tăng theo chiều dài tuyến.
)b Phương án 2 : Chia làm hai mũi thi công:
-Mũi 1 đi từ đầu tuyến đến giữa tuyến
-Mũi 2 đi từ cuối tuyến đến giữa
• Ưu điểm:
-Sử dụng xe máy vận chuyển vật liệu là tối đa.
-Diện thi công rộng
• Nhược điểm:
-Lưu lượng thi công phân tán , tổ chức chỉ đạo thi công không chặt chẽ
Không tận dụng được đường đã thi công làm đường vận chuyển
Tóm lại: Từ những ưu nhược điểm nêu ra của hai phương án đã cho,kiến nghò
chọn phương án I vì phương án này có nhiều ưu điểm, còn nhược điểm có thể khắc phục
bằng biện pháp sau:
• Cung cấp vật liệu về trước bằng hệ thống đường tạm.
• Có thể tổ chức vận chuyển tăng ca.
• Ký hợp đồng vơí các xí nghiệp vận chuyển theo mức tăng dần.
-II TRÌNH TỰ VÀ TIẾN ĐỘ THI CÔNG :
Căn cứ vào hồ sơ thiết kế sơ bộ tuyến A-B có nhận xét sau:
- Tuyến A-B là tuyến đường mới, xây dựng tuyến A-B nhằm phát triển dân sinh,

kinh tế của vùng. Tuyến A-B thường men theo sườn núi, có chỗå vượt đèo, mặt cắt ngang
chủ yếu đào hoàn toàn ,nữa đào nữa đắp, đắp hoàn toàn trên tuyến.
- Tuyến A-B men theo các suối cạn, mưa các suối này mới có nước thuận lợi cho
việc thi công nền đường tại những vò trí này.
- Hệ thống mạng lưới đường tại khu vực tuyến đi qua rất ít hoặc không có .
- Mỏ vật liệu nằm tại đầu tuyến, vì thế việc vận chuyển vật liệu để thi công
tuyến gặp khó khăn. Để khắc phục nhược điểm này, cần tận dụng những đoạn đường vừa
thi công xong để vận chuyển.
Tiến độ thi công đường có thể tiến hành 1 trong 3 phương án sau:
• Phương án 1 : Dây chuyền thi công cống tiến hành trước dây chuyền thi công
nền và mặt đường
Ưu điểm:
+ Đảm bảo cho dây chuyền nền liên tục khi đi qua vò trí cống.
+ Giảm được khối lượng đào đắp khi thi cống đòa hình.
Nhược điểm:
+ Phải làm đường tạm để vận chuyển vật liệu, cấu kiện đúc sẵn và các máy
móc đến vò trí thi công.
+ Thi công cống cấu tạo tại chỗ nền đào hoàn toàn khó bảo vệ được cống sau
khi đã thi công xong.
• Phương án 2 : Tổ chức thi công cống đòa hình trước dây chuyền thi công nền,
thi công cống cấu tạo sau khi đã thi công nền đường.
Ưu điểm:
+ Tiện lợi cho việc thi công cống cấu tạo.
+ Khối lượng đường tạm làm ít hơn so với phương án 1.
Nhược điểm: Nếu tổ chức thi công cống không chặt chẽ sẽ làm ảnh hưởng
cả đến dây chuyền thi công mặt.
• Phương án 3 : Tổ thi công nền đường trước khi thi công cống.
Ưu điểm:
+ Tận dụng đường vừa thi công xong để vận chuyển vật liệu.
+ Dễå bảo quản cống sau khi thi công xong.

Nhược điểm: Khó khăn cho việc thi công nền qua các vò trí cống đòa hình
Kết luận: Qua phân tích ưu nhược điểm của ba phương án trên và căn cứ vào đòa
hình , vào hồ sơ thiết kế sơ bộ tuyến A-B kiến nghò chọn phương án 1.

Chương 3: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
    
Công tác xây dựng đường bộ ô tô chỉ có thể bắt đầu sau khi đã hoàn thành
toàn bộ các biện pháp chuẩn bò về tổ chức và kỹû thuật .Thời gian chuẩn bò về tổ
chức (ký kết các hợp đồng….) và thời gian chuẩn bò kỹ thuật (xét duyện các hồ sơ
…) không tính toán thời gian chuẩn bò.
Mục đích của việc chuẩn bò nhằm tạo điều kiện tốt nhất để thực hiện các
công tác xây dựng chủ yếu bằng phương pháp công nghiệp, áp dụng kỹ thuật thi
công tiên tiến đảm bảo hoàn thành công trình trong thời gian ngắn vàø có chất lượng
cao.
Công tác chuẩn bò trước thời gian thi công và trong thời gian thi công điều có
ý nghóa quan trọng. Nó làm cho công tác thi công đường hoàn thành đúng thời gian
quy đònh và chất lượng thi công cao.Ở đây chỉ xét các công tác chuẩn bò tính vào
thời gian thi công.
-I NHỮNG CÔNG VIỆC CỦA CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
+ Dọn dẹp mặt bằng bao gồm : don sạch khu đất để xây dựng các xí nghiệp
chính phục vụ sản xuất thi công, chặt cây, nhổ gốc cây tạo mặt bằng thi công
+ Tổ chức nơi tập kếtcác nguồn nguyên vật liệu : cát,đá,XM
+ Xây dựng nhà ở, nhà làm việc tạm thời cho các công nhân viên, các bãi đỗ
xe…
+ Lắp đặt cung cấp năng lượng điện, nước đường dây điện thọai, làm đường
tạm .
+ Chuẩn bò tập kết các thiết bò máy móc ra công trường.
-II TÍNH TOÁN NHÂN LỰC VÀ NGÀY CÔNG CHO TỪNG KHÂU
CHUẨN BỊ:
Để tính toán nhân lực và số ca máy cho từng khâu chuẩn bò cần dựa vào hồ

sơ thiết kế sơ bộ để lấy ra khối lượng công việc và căn cứ vào chính sách ban hành
(đònh mức vật tư xây dựng cơ bản ).
>1 Dọn dẹp mặt bằng:
Tuyến A-B là tuyến đường mới cho nên công tác dọn dẹp mặt bằng chủ
yếu là chặt cây, đào gốc trong phạm vi tuyến. Trên tuyến không có nhà cửa, công
tác kiến trúc cũ, hoa màu của nhân dân nên phải đền bù.
>2 Xây dựng nhà cửa tạm thời:
Nhà cửa tạm thời tính cho tòan bộ số cán bộ công nhân thi công trên công
trường các lọai nhà tạm bao gồm: nhà ở, nhà làm việc, nhà sinh họat.
đây chỉ tính cho công nhân chuyên nghiệp, còn lao động phổ thông dùng
ở đòa phương không phải bố trí nhà ở tạm.
Số lượng công nhân để tính diện tích nhà ở là 200 người.
>3 Làm đường tạm:
Đường tạm được xây dựng để vận chuyển vật liệu đến nơi thi công. Ở đây
chủ yếu xây dựng đường từ mỏ vật liệu đến đầu tuyến vì sau khi xây dựng đường
có thể tận dụng để vận chuyển vật liệu.
>4 Cung cấp năng lượng điện nước :
Điện năng dùng cho xí nghiệp và cơ sở sản xuất nên dùng mạng lưới điện của
tỉnh. Nước dùng trong sinh hoạt và sản xuất , một phần có thể dùng hệ thống nước
suối thiên nhiên, một phần có thể khai thác được tại các vùng lân cận.
Thời gian thi công: Từ 2-1-2004 Đến 13-1-2004.
Số ngày làm việc thực tế : 10 ngày.
Số nhân lực thực tế :Tổng số công/ Thời gian chuẩn bò =394.24/10= 39.4.
Chọn 40 người.

BẢNG TỔNG HP NHÂN LỰC VÀ XE MÁY LÀM CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
SHĐM Hạng mục công tác
Đơn

K.L

Đònh mức Yêu cầu
NC XM NC XM
AD.1113
Dọn dẹp mặt bằng
100m² 951.9
*Nhân công 3.2/7 công 0.29 276.05
*máy ủi 140CV ca 0.0204 19.42
*máy bừa 75CV ca 0.0034 3.24
*máy cày xới 75CV ca 0.0041 3.90

Xây dựng nhà tạm
100m² 2.04
AD.1113 -Dọn dẹp mặt bằng 100m² 2.04

*Nhân công 3.2/7 công 0.29

0.58

*máy ủi 140CV ca 0.0204 0.0416
*máy bừa 75CV ca 0.0034 0.0069
*máy cày xới 75CV ca 0.0041 0.0084
MA.1110 -Làm vì kèo mái ngói m
3
0.432
*Nhân công 3.7/7 công 8.11 3.50
MA.2210 -Giằng vì kèo m
3
0.07
2 11.5 0.83
MA.2410 -Xà gồ m

3
3.744 3.97 14.86
MA.2430 -Cầu phong m
3
1.536 3.87 5.94
OA.1111 -Lợp mái ngói 100m² 1.8
*Nhân công 3/7 công 12.4 22.32
*Máy trộn vữa ca 0.04 0.06
-Cột nhà m
3
3.24 3.96 12.83
TA.1610 -Làm vách ngăn cốt ép m
2
222 0.14 31.08
MB.2120 -Cửa sổ, cửa chính m
2
12 0.4 4.8

Làm đường tạm

AD.1113 -Dọn dẹp mặt bằng 100m² 75
*Nhân công 3.2/7 công 0.29 21.45
*máy ủi 140CV ca 0.0204 1.53
*máy bừa 75CV ca 0.0034 0.255
*máy cày xới 75CV ca 0.0041 0.3075
Tổng 394.24
Số máy cần thiết : Số ca máy/ Thời gian chuẩn bò
Máy ủi 140CV : 20.99ca => 20.99/10 = 2.10 => chọn 3 máy
Máy xới : 4.22ca => 4.22/10 = 0.42 => chọn 1 máy
Máy bừa : 3.50 ca => 3.50/10 = 0.35 => chọn 1 máy

Chọn: 5 máy
Sau khi tính toán số nhân lực cần thiết cho công tác chuẩn bò . Nếu số ngày thực tế nhỏ
hơn số ngày trong dự kiến thì chuyển sang trợ giúp các công việc khác nhằm hoàn thành
công trình trong thời gian qui đònh.
Chương 4: TỔ CHỨC THI CÔNG CỐNG
    
I. THỜI GIAN THI CÔNG CỐNG:
Thi công từ ngày : 13/1/2004 đến 12/4/2004
II. THỐNG KÊ SỐ LƯNG CỐNG:
Trên tuyến có: 14 cống, trong đó :
+ 4 cống Φ1.0m ,
+ 8 cống Φ1.5m.
Cống được thi công theo phương pháp lắp ghép. Các đốt cống được lắp ghép, các
bộ phận khác được tiến hành tại vò trí xây dựng.
III. CÁC BƯỚC CỦA QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CỐNG
Trình tự xây dựng cống được tiến hành như sau:
+Khôi phục vò trí cống ngoài thực đòa.
+Vận chuyển và bốc dở các bộ phận cống đến vò trí xây dựng.
+Đào hố móng. Xây lớp đệm, xây móng cống.
+Đặt đốt cống đầu tiên.
+Xây dựng tường đầu, tường cánh, lát đá 1/4 nón mố vá xây lớp móng.
+Làm lớp phòng nước và mối nối ống cống.
+Đắp đất trên cống và lu lèn chặt.
+Gia cố thượng lưu và hạ lưu cống.
1. Khôi phục vò trí cống ngoài thực đòa:
- Dựa vào các bản vẽ: trắc dọc bình đồ để xác đònh vò trí cống và cao độ đáy
cống ngoài thực đòa.
- Dùng máy kinh vó, máy thủy bình để đo đạc vò trí tim cống, đóng cọc dấu thi
công.Trong suốt quá trình thi công cống luôn phải kiểm tra cao độ và vò trí cống, nên bố
trí công tác này gồm 2 người.

2. Vận chuyển và bốc dở các bộ phận của cống:
- Sử dụng xe ôtô tải 7T có thành để chở cống, xe ôtô tự đổ để chở các vật liệu
xây dựng cống. Thùng xe tải 7T xếp được 4 ống Φ1.0m và 8 ống Φ1.5m
+ Năng suất xe vận chuyển :
N=
ck
tc
T
xqxkT
q: số đốt cống chở được trong 1 chu kì
Tck: thời gian làm việc trong 1 chu kỳ của vận chuyển của ôtô : Tck=tb+td+2x/v
+ Sử dụng cần cẩu K32 để bốc dở lên xuống các ống cống
Năng suất cần cẩu tính theo công thức sau:
N =
ck
tc
T
qkT **
Tc : thời gian 1 ca làm việc, Tc = 8 giờ
K
t
: hệ số sử dụng thời gian, K
t
= 0.75
q: số đốt cống 1 lần cẩu
T
ck
: thời gian làm việc trong 1 chu kỳ của cần cẩu
T
ck

= t
1
+ t
2
+ t
3
t
1
: thời gian buộc cống và mắc cống vào cẩu t
1
= 5’
t
2
: thời gian nâng cống lên, xoay cần và hạ ống cống xuống t
2
= 7’
t
3
: thời gian tháo ống cống và quay về vò trí cũ t
3
= 3’
⇒ Tck =15’= 0.25 giờ
Thay các số liệu vào để tính toán năng suất của cẩu:
N =
24
25.0
1*75.0*8
=
(đốt/ca)
3.Vận chuyển vật liệu đá, cát,XM:

a) Năng suất vận chuyển vật liệu của ôtô tự đổ 7T trong 1 ca:

V
X
tt
QkkT
N
db
Hztc
2
***
++
=
K
z
:hệ số sử dụng tải trọng K
z
= 1
X: cự ly vận chuyển trung bình
V: vận tốc của xe vận chuyểnV = 30km/h
Q
H
: tải trọng của xe, Q
H
= 5m
3
b) Khối lượng vật liệu cần chở tính theo công thức:
V= B * L * h * k
B: bề rông lớp vật liệu.
L: chiều dài lớp vật liệu.

h : chiều dày lớp vật liệu.
k: hệ số đầm nén.
BẢNG TÍNH KHỐI LƯNG THI CÔNG CỐNG ĐỊA HÌNH Ф1.5m TẠI KM4+200 có
L
C
=16m
STT Hạng mục công tác
Đơn

K.L
Đònh mức Yêu cầu
N.C X.M N.C X.M
Đònh vò tim cống cống 1 2
Đắp vòng vây m
3
3 0.56 1.68
AD.1113 San mặt bằng đặt đốt cống 100m
2
0.8
* Máy ủi 110CV ca 0.02 0.016
* Nhân công 3.2/7 công 0.286 0.229
BF.1122 Mương dẫn dòng 100m³ 0.048
* Máy đào ≤ 1.25m
3
ca 0.261 0.013
* Nhân công 3.2/7 công 21.71 1.042
BF.1122 Đào móng cống 100m³ 0.226 21.71
* Máy đào ≤ 1.25m
3
ca 0.261 0.059

* Nhân công 3.2/7 công 21.71 4.906
Vận chuyển đá dăm.đá hộc m³ 23.46
*Ôâto tải 7T

90

0.261
BB.1411 Rải lớp đá dăm đệm m³ 8.13


* Nhân công 3/7

0.56
4.553

HA.1210 Đổ bêtông móng cống m³ 8.561
*Máy trộn 250l 0.095 0.813
* Máy đầm dùi 1.5KW 0.089 0.762
* Nhân công 3/7 1.64 14.041
HA.1220 Xây móng tường m³ 11.462
*Máy trộn 250l 0.095 1.089
* Máy đầm dùi 1.5KW 0.089 1.020
* Nhân công 3/7 2.41 27.623
Vận chuyển các đốt cống đốt 16
* Ôâto tải 7T 72 0.222
Lắp đặt đốt cống đốt 16
* Cần trục K32 24 0.667
Làm mối nối cống đốt 15 1.02 15.3
HA.2110 Đổ bêtông tường m³ 9.22
* Máy trộn 250l 0.095 0.876

* Máy đầm dùi 1.5KW 0.18 1.659
* Nhân công 3.5/7 3.56 32.815
BK.4212 Đắp đất thân cống, K =0.95 100m³ 0.398
* Máy đầm 9T ca 0.377 0.150
* Máy ủi 110CV ca 0.189 0.075
* Nhân công 3/7 công 3.16 1.257
GA.1110 Gia cố thượng, hạ lưu m³ 15.33
* Nhân công 3.5/7 công 1.91 29.27
Tổng: 134.72
Tổng số nhân công và ca máy
*Nhân công 134.72
* Máy ủi 110CV 0.091
* Máy đào ≤ 1.25m
3
0.072
*Ôâto tải 7T 0.483
* Máy trộn 250l 0.876
* Máy đầm dùi 1.5KW 3.441
* Cần trục K32 0.667
* Máy đầm 9T 0.150
BẢNG TÍNH KHỐI LƯNG THI CÔNG CỐNG ĐH Ф1.0m TẠI KM0+400,L
c
= 15m
STT Hạng mục công tác
Đơn

K.L
Đònh mức Yêu cầu
N.C X.M N.C X.M
Đònh vò tim cống cống 1 2

Đắp vòng vây m
3
3 0.56 1.68
AD.1113 San mặt bằng đặt cống 100m
2
0.8
* Máy ủi 110CV ca 0.02 0.016
* Nhân công 3.2/7 cống 0.286 0.229
BF.1122 Mương dẫn dòng 100m³ 0.048
* Máy đào ≤ 1.25m
3
ca 0.261 0.013
* Nhân công 3.2/7 cống 21.71 1.042
BF.1122 Đào móng cống 100m³ 0.14 21.71
* Máy đào ≤ 1.25m
3
ca 0.261 0.038
* Nhân công 3.2/7 cống 21.71 3.129
Vận chuyển đá dăm.đá hộc m³ 19.35
*Ôâto tải 7T

90

0.215
BB.1411 Rải lớp đá dăm đệm m³ 6.1


* Nhân công 3/7

0.56

3.393

HA.1210 Đổ bêtông móng cống m³ 5.3
*Máy trộn 250l 0.095 0.503
* Máy đầm dùi 1.5KW 0.089 0.471
* Nhân công 3/7 1.64 8.687
HA.1220 Xây móng tường m³ 9.67
*Máy trộn 250l 0.095 0.919
* Máy đầm dùi 1.5KW 0.089 0.861
* Nhân công 3/7 2.41 23.312
Vận chuyển các đốt cống đốt 15
* Ôâto tải 7T 72 0.208
Lắp đặt đốt cống đốt 15
* Cần trục K32 24 0.625
Làm mối nối cống đốt 15 1.02 15.3
HA.2110 Đổ bêtông tường m³ 4.77
* Máy trộn 250l 0.095 0.4528
* Máy đầm dùi 1.5KW 0.18 0.858
* Nhân công 3.5/7 3.56 16.97
BK.4212
Đắp đất thân cống,
K=0.95 100m³ 0.33
* Máy đầm 9T ca 0.377 0.12
* Máy ủi 110CV ca 0.189 0.062
* Nhân công 3/7 công 3.16 1.042
GA.1110 Gia cố thượng, hạ lưu m³ 13.30
* Nhân công 3.5/7 công 1.91 25.39
Tổng: 102.18
Tổng số nhân công và ca máy
*Nhân công 102.18

* Máy ủi 110CV 0.078
* Máy đào ≤ 1.25m
3
0.051
*Ôâto tải 7T 0.474
* Máy trộn 250l 1.875
* Máy đầm dùi 1.5KW 2.19
* Cần trục K32 0.625
* Máy đầm 9T 0.12
Tổng số nhân công và ca máy thi công nền đường trên toàn tuyến:
- Tổng số công 1587.52
- Tổng số ca máy:
Máy ủi 110CV 1.108
Máy đào ≤ 1.25m
3
0.834
tô tải 7T

6.122
Máy trộn 15.165
Đầm dùi 1.5Kw 38.869
Cần trục K32 8.336
Máy đầm 9T 1.793
Đội hình thi công:
- Số nhân công = Tổng số công/Thời gian thi công 19.60 21người
- Số ca máy = Tổng số công / thời gian thi công Chọn
Máy ủi 110CV 0.014 1 chiếc
Máy đào ≤ 1.25m
3
0.009 1 chiếc

tô tải 7T 0.075 1chiếc
Máy trộn 250l 0.19 1 chiếc
Đầm dùi 1.5Kw 0.48 1 chiếc
Cần trục K32 0.103 1 chiếc
Máy đầm 9T 0.02 1 chiếc
Số ngày thi công:
- Số ngày thi công = Tổng số công / Đội hình thi công
Cống đòa hình Ф1.0m L=15m t=3.65 ngày chọn 6 ngày
Cống đòa hình Ф1.5m L=16m t=4.81 ngày chọn 6 ngày
Cống đòa hình Ф1.5m L=17m t=5.11 ngày chọn 7 ngày
Cống đòa hình Ф1.5m L=18m t=5.41 ngày chọn 7 ngày
Cống đòa hình Ф1.5m L=21m t=6.32 ngày chọn 9 ngày
Chương 5: TỔ CHỨC THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG
    

Công tác xây dựng nền đường thường chiếm khối lượng rất lớn trong công tác xây
dựng đường. Các công việc cần phải làm trong công tác thi công nền đường gồm: đào,
đắp, vận chuyển, san, lu lèn và hoàn thiện nền đường. Do đó phải dùng nhiều loại máy có
tính năng, công dụng khác nhau để thực hiện các công tác đó. Vì vậy ta phải phân biệt
máy chủ đạo và máy phụ:
+ Máy chủ đạo: thực hiện các công tác chính, khối lượng lớn.
+ Máy phụ: thực hiện các công tác phụ, khối lượng nhỏ.
Khi chọn máy thì phải chọn ưu tiên cho máy chủ đạo trên nguyên tắc máy phụ phải
đảm bảo phát huy tối đa năng suất của máy chủ đạo.
Thời gian thi công nền đường như sau:
Ngày khởi công: 22/1/2004
Ngày hoàn thành:23/4/2004
Thời gian làm việc thực tế: 80 ngày
I. KHỐI LƯNG ĐÀO, ĐẮP
Khối lượng đào, đắp trên tuyến được tính từ mặt cắt ngang của cọc H trên tuyến.

theo bảng sau:
BẢNG TỔNG HP KHỐI LƯNG
Từ cọc A(Km0+00) -:- B (Km 7+322.2)
Tên
cọc
K/C
LẺ
Khối Lượng
30%Đắp
1 2
Đắp
nền
Đào
nền
Đào
khuôn Đắp(-) Đào
A
100 221 284.5 288 66.30 287.3 572.5 351.5 351.5
H1
100 1116 55 42 334.80 1450.8 97 -1019 -667.5
H2
100 2131.5 0 0 639.45 2770.95 0 -2131.5 -2799
H3
100 2651 0 0 795.30 3446.3 0 -2651 -5450
H4
100 1974.5 0 0 592.35 2566.85 0 -1974.5 -7424.5
H5
100 560 1257 246 168.00 728 1503 943 -6481.5
H6
28.1 0 955.54 139.38 0 0 1094.92 1094.92 -5386.58

TD1
71.9 0 3056.1 362.38 0 0 3418.49 3418.49 -1968.09
H7
48.1 0 1574.8 244.35 0 0 1819.14 1819.14 -148.95
P1
51.9 734.64 605.67 131.83 220.39 955.032 737.5 2.86 -146.09
H8
68.1 1909.18 0 0 572.75 2481.934 0
-
1909.18 -2055.27
TC1
31.9 901.81 0 0 270.54 1172.353 0 -901.81 -2957.08
H9
100 2827 0 0 848.10 3675.1 0 -2827 -5784.08
KM1
100 2699 0 0 809.70 3508.7 0 -2699 -8483.08
H1
100 1317.5 184 239.5 395.25 1712.75 423.5 -894 -9377.08
H2
100 1502 184 239.5 450.60 1952.6 423.5 -1078.5
-
10455.58
H3
25 1291.13 0 0 387.34 1678.469 0
-
1291.13
-
11746.71
C
75 4144.13 0 0 1243.24

5387.36
9 0
-
4144.13
-
15890.84
H4
100 1877.5 204 228 563.25 2440.75 432 -1445.5
-
17336.34
H5
99 44.05 356.4 454.9 13.22 57.265 811.3 767.25
-
16569.09
TD2
1 0.47 3.08 4.63 0.14 0.611 7.71 7.24
-
16561.85
H6
100 1637 152 232 491.10 2128.1 384 -1253
-
17814.85
H7
17.6 779.06 0 0 233.72 1012.778 0 -779.06
-
18593.91
P2
82.4 4822.87 0 0 1446.86 6269.731 0
-
4822.87

-
23416.78
H8
36.2 1959.87 0 0 587.96 2547.831 0
-
1959.87
-
25376.65
TC2
63.8 1514.61 679.79 156.95 454.38 1968.993 836.74 -677.87
-
26054.52
H9
100 10 1317.5 484 3.00 13 1801.5 1791.5 -
24263.02
KM2
30.1 3.01 804.12 147.19 0.90 3.913 951.31 948.3
-
23314.72
TD3
69.9 0 2595.4 354.74 0.00 0 2950.13 2950.13
-
20364.59
H1
100 71 1629 463 21.30 92.3 2092 2021
-
18343.59
H2
7.6 12.31 48.72 30.63 3.69 16.003 79.35 67.04
-

18276.55
P3
92.4 84.08 1751 418.57 25.22 109.304 2169.55 2085.47
-
16191.08
H3
85.1 0 2142.4 431.88 0 0 2574.27 2574.27
-
13616.81
TC3
14.9 0 289.88 74.05 0 0 363.93 363.93
-
13252.88
H4
100 60 1222.5 443 18.00 78 1665.5 1605.5
-
11647.38
H5
99.9 1093.41 204.79 196.8 328.02 1421.433 401.59 -691.82 -12339.2
TD4
0.1 2.07 0 0 0.62 2.691 0 -2.07
-
12341.27
H6
100 2837.5 0 0 851.25 3688.75 0 -2837.5
-
15178.77
H7
24.65 1024.7 0 0 307.41 1332.11 0 -1024.7
-

16203.47
P4
75.35 2990.64 0 0 897.19
3887.83
2 0
-
2990.64
-
19194.11
H8
49.4 1181.15 0 0 354.35 1535.495 0
-
1181.15
-
20375.26
TC4
50.6 393.16 219.86 124.48 117.95 511.108 344.34 -48.82
-
20424.08
H9
100 39 667 460 11.70 50.7 1127 1088
-
19336.08
KM3
100 209 367.5 318 62.70 271.7 685.5 476.5
-
18859.58
H1
67.7 947.12 91.4 70.41 284.14 1231.256 161.81 -785.31
-

19644.89
TD5
32.3 852.72 0 0 255.82 1108.536 0 -852.72
-
20497.61
H2
90.7 4138.64 0 0 1241.59 5380.232 0
-
4138.64
-
24636.25
P5
9.3 504.62 0 0 151.39 656.006 0 -504.62
-
25140.87
H3
100 4512.5 0 0 1353.75 5866.25 0 -4512.5
-
29653.37
H4
13.7 653.28 0 0 195.98 849.264 0 -653.28
-
30306.65
TC5
86.3 2183.39 1163.3 212.3 655.02 2838.407 1375.62 -807.77
-
31114.42
H5
100 0 3209.5 492 0 0 3701.5 3701.5
-

27412.92
H6
100 0 4092 492 0 0 4584 4584
-
22828.92
H7
78.1 0 3526.2 388.94 0 0 3915.15 3915.15
-
18913.77
TD6
21.9 0 960.64 111.8 0 0 1072.44 1072.44
-
17841.33
H8
100 0 3046.5 517 0 0 3563.5 3563.5
-
14277.83
H9
40.35 43.98 486.22 177.54 13.19 57.174 663.76 619.78
-
13658.05
P6
59.65 161.06 282.74 199.23 48.32 209.378 481.97 320.91
-
13337.14
KM4
100 1860.5 213.5 152.5 558.15 2418.65 366 -1494.5
-
14831.64
H1

2.6 87.87 0 0 26.36 114.231 0 -87.87
-
14919.51
TC6
97.4
3392.4
4 0 0 1017.73 4410.172 0
-
3392.44
-
18311.95
H2
100 1844.5 216.5 210.5 553.35 2397.85 427 -1417.5
-
19729.45
H3
100 242.5 294 293.5 72.75 315.25 587.5 345
-
19384.45
H4
100 201 1953 329 60.30 261.3 2282 2081
-
17303.45
H5
100 0 2482 492 0 0 2974 2974
-
14329.45
H6
11.2 0 117.04 55.55 0 0 172.59 172.59
-

14156.86
TD7
61.05 33.27 384.61 281.14 9.98 43.251 665.75 632.48
-
13524.38
P7
27.75 15.12 241.01 128.9 4.54 19.656 369.91 354.79
-
13169.59
H7
33.3 0 456.04 167.83 0 0 623.87 623.87
-
12545.72
TC7
66.7 0 714.02 330.83 0 0 1044.85 1044.85
-
11500.87
H8
100 0 661 492 0 0 1153 1153
-
10347.87
H9
100 25.5 458.5 470 7.65 33.15 928.5 903 -9444.87
KM5
100 1379.5 175.5 224 413.85 1793.35 399.5 -980
-
10424.87
H1
100 2596 0 0 778.80 3374.8 0 -2596
-

13020.87
H2
100 1242 1352 246 372.60 1614.6 1598 356
-
12664.87
H3
100 0 4276.5 492 0 0 4768.5 4768.5 -7896.37
H4
18.1 0 1012.3 89.96 0 0 1102.29 1102.29 -6794.08
TD8
81.9 0 4091.7 415.64 0 0
4507.3
6 4507.36 -2286.72
H5
43.7 0 1686.6 223.96 0 0 1910.56 1910.56 -376.16
P8
56.3 33.78 926.98 262.36 10.13 43.914 1189.34 1155.56 779.4
H6
69.3 281.01 119.54 170.48 84.30 365.313 290.02 9.01 788.41
TC8
30.7 106.07 408.77 86.57 31.82 137.891 495.34 389.27 1177.68
H7
100 16 1650 481 4.80 20.8 2131 2115 3292.68
H8
100 69.5 586.5 436.5 20.85 90.35 1023 953.5 4246.18
H9
100 871.5 213.5 201.5 261.45 1132.95 415 -456.5 3789.68
KM6
100 2582 3.5 0 774.60 3356.6 3.5 -2578.5 1211.18
H1

67.8 2332.32 0 0 699.70 3032.016 0
-
2332.32 -1121.14
TD9
32.2
1333.5
6 0 0 400.07 1733.628 0
-
1333.56 -2454.7
H2
77.7 3431.62 0 0 1029.49 4461.106 0
-
3431.62 -5886.32
P9
22.3 824.77 0 0 247.43 1072.201 0 -824.77 -6711.09
H3
87.6 1536.07 473.04 218.56 460.82 1996.891 691.6 -844.47 -7555.56
TC9
12.4 1.55 120.22 61.32 0.47 2.015 181.54 179.99 -7375.57
H4
100 6.5 2148.5 491 1.95 8.45 2639.5 2633 -4742.57
H5
100 0 3779.5 492 0 0 4271.5 4271.5 -471.07
H6
75.3 0 2881.7 374.99 0 0 3256.72 3256.72 2785.65
TD10
24.7 0 1031.1 126.09 0 0 1157.19 1157.19 3942.84
H7
100 109.5 2500.5 417.5 32.85 142.35 2918 2808.5 6751.34
H8

6.15 11.81 12.67 21.28 3.54 15.353 33.95 22.14 6773.48
P10
93.85 1752.65 106.52 175.5 525.80 2278.445 282.02
-
1470.63 5302.85
H9
37 1495.36 0 0 448.61 1943.968 0
-
1495.36 3807.49
TC10
63 2807.59 0 0 842.28
3649.86
7 0
-
2807.59 999.9
KM7
100 4593 0 0 1377.90 5970.9 0 -4593 -3593.1
H1
100 2398 369.5 243 719.40 3117.4 612.5 -1785.5 -5378.6
H2
100 5 1079.5 489 1.50 6.5 1568.5 1563.5 -3815.1
H3
22.2 4.66 202.91 105.23 1.40 6.058 308.14 303.48 -3511.62
B
Tổng 102148 79070 19566.17
30644.4
5 132792.6
98636.
6
-

3511.62 -7023.24
II. ĐIỀU PHỐI ĐẤT VÀ PHÂN ĐOẠN THI CÔNG
Công tác điều phối đất trong xây dựng đường chiếm một vò trí rất quan trọng, nó
quyết đònh năng suất thi công nền đường từ đó làm giảm giá thành xây dựngđường.
Công tác điều phối đất bao gồm 2 loại: điều phối ngang và điều phối dọc.
.1 Điều phối đất ngang đường:
Dùng đối với đoạn có mặt cắt ngang nửa đào nửa đắp hoặc dùng khi lấy
đất từ thùng đấu đắp lên đường, đào đất đổ sang 2 bên. Mục đích của công tác điều phối
ngang là xác đònh cự li vận chuyển ngang từ phần đào sang phần đắp.
+ Các nguyên tắc chung khi điều phối ngang :
- Chiếm ít đất trồng trọt nhất .
- Khi đào nền đườngsâu mà được phép đổ đất sang 2 bên thì lớp trên đổ về
phía taluy cao, lớp dưới đổ về phía taluy thấp.
- Khi lấy đất thùng đấu ở hai bên để đắp nền đường cao thì lấy đất thùng
đấu ở phiá thấp để đắp lớp dưới, ở phía cao đắp lớp trên.
n
vvv
n
l
n
vlvlv
đàox
L
+++
+++
=

* **
21
2211

n
vvv
n
l
n
vlvlv
xđắp
L
'

''
*
'
*
'
*
'
+++
+++
=
21
2
2
11
Trong đó:
V1,V1’ : khối lượng đào, đắp của từng đoạn
Lx : khoảng cách từ trọng tâm của đoạn đào, đắp đến trục Y
Cự ly vận chuyển ngang của một đoạn được tính theo công thức sau:
L = Lx đào – Lx đắp
Công tác điều phối ngang thường dùng máy ủi hoặc máy san. Trong phạm vi tuyến

A-B không có điều phối ngang, mà chủ yếu là vận chuyển ngang để đổ đất hoặc đào đất
từ thùng đấu lên đắp nền đắp hoàn toàn.
2. Điều phối dọc:
Là công tác vận chuyển đất từ nền đào sang nền đắp theo chiều dọc tuyến. Mục
đích của công tác này nhằm tận dụng đất từ nền đào chuyển sang nền đắp, sao cho cự li
vận chuyển là kinh tế nhất mà không phải lấy từ mỏ xa hơn. Trong công tác này thường
dùng máy xúc chuyển hoặc máy ủi tùy thuộc vào cự li vận chuyển đất.
Về nguyên tắc thì việc làm đất sẽ kinh tế khi lấy đất từ nền đào đem đắp vào nền
đắp nhưng không phải lúc nào làm như vậy cũng hợp lý vì khi qua một cự ly giới hạn nào
đó thì việc lấy đất từ nền đào đem đắp ở nền đắp sẽ lớn hơn tổng giá thành khi đào đổ đi
và vận chuyển đất từ thùng đấu vào nền đắp, cự ly giới hạn đó gọi là cự ly vận chuyển
dọc kinh tế.
Cự li vận chuyển kinh tế được tính theo công thức sau:
L
kt
= k*(l
1
+l
2
+l
3
)
l
1
: cự li vận chuyển ngang đổ đi
l
2
: cự li vận chuyển ngang đất đắp vào
l
3

: cự li vận chuyển tăng có lợi khi vận chuyển dọc
k: hệ số xét đến ảnh hưởng khi đào đất vận chuyển đất xuôi dốc
k = 1.1 đối với máy ủi
k = 1.15đối với máy xúc chuyển
Với máy ủi l
3
= 10m
÷
20m
Với xúc chuyển l
3
= 100m
÷
200m
Cự ly vận chuyển kinh tế nhất đối với máy ủi: L
kt
= 80m
Cự ly vận chuyển kinh tế nhất đối với xúc chuyển: L
kt
= 280m
Sau khi tính được cự ly vận chuyển thì chọn máy thi công.
Cách xác đònh cự ly vận chuyển kinh tế:
X
v2
Lđào
v1
Y
v3 v4
Lđắp
v1'

v2'
v3'

×