Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG TỔNG THỂ TUYẾN IK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.92 MB, 68 trang )

TOÅ CHÖÙC
THI COÂNG TOÅNG
THEÅ
CHƯƠNG I:
I. TÌNH HÌNH CHUNG CỦA TUYẾN I-K ĐÃ CHỌN
Trong phần thiết kế sơ bộ đã giới thiệu tình hình chung của khu vực tuyến I-K, về
tình hình dân sinh kinh tế, đòa hình, đòa mạo, đòa chất thủy văn, khí hậu, vật liệu xây
dựngv.v…Ở đây cần xem xét lại các điểm sau:
1. Về khí hậu thủy văn:
Khu vực tuyến A-B đi qua là khu vực mang khí hậu nhiệt đới, khí hậu được
chia làm hai mùa rõ rệt đó là mùa khô và mùa mưa
+ Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10
+ Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4
Do đó kiến nghò chọn thời gian thi công vào mùa khô, từ tháng 11 đến tháng 4 để
thới tiết ít bò ảnh hưởng đến dây chuyền sản xuất ,còn công tác chuẩn bò tiến hành vào giữa
tháng 10(10/10).
2. Vật liệu xây dựng đòa phương:
Vật liệu có thể khai thác ở đòa phương là đá, sỏi đỏ và các mỏ đá ở khu vực đầu
tuyến có trữ lượng khá lớn có thể khai thác làm mặt đường, đồng thời có thể dùng
đất đồi á cát để đắp nền đường.
Gỗ, tre, nứa dùng để xây dựng láng trại và các công trình phục vụ cho sinh
hoạt của công nhân.
Các vật liệu khác như: ximăng, sắt, thép, nhựa đường, các cấu kiện đúc sẵn
như: cống… thì phải vận chuyển từ công ty vật tư của tỉnh tới công trường.
SVTH: PHAN THỊ THIA Trang- 2 -
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TUYẾN
3. Tình hình về đơn vò thi công và thời hạn thi công:
Đơn vò thi công có đầy đủ máy móc, thiết bò, nhân vật lực đảm bảo tốc độ thi công
và hoàn thành đúng thời hạn.
Thời hạn thi công:
Ngày khởi công: 15/11/2006


Ngày hoàn thành:31/3/2007
4. Tình hình cung cấp nguyên vật liệu:
Tuyến đường đi qua đòa hình miền núi nên các loại vật liệu thiên nhiên như cát, đá…
sẵn cótại đòa phương với trữ lượng lớn (các loại vật liệu này qua kiểm tra chất lượng và
trong thực tế đã phục vụ khá tốt cho nghành xây dựng tại đòa phương),các xí nghiệp sản
xuất vật liệu ,bán thành phẩm ,cấu kiện đúc sẵn của tỉnh có năng suất lớn ,ổn đònh đảm
bảo cung cấp đầy đủ và liên tục ,đảm bảo thi công đúng thời hạn qui đònh.
5. Tình hình dân sinh:
Đây là tuyến đường được xây dựng nhằm phát triển kinh tế vùng cao của
tỉnh, dân cư dọc theo tuyến chủ yếu là dân đòa phương với mật độ thấp, nên khối lượng
công tác giải tỏa ít ,việc bố trí, đi lại công trường thuận lợi , không gây xáo trộn lớn trong
sinh hoạt của dân đòa phương ,vì vậy quá trình thi công sẽ không bò gián đoạn.
KẾT LUẬN: Việc xây dựng tuyến A-B thuận lợi về vật liệu xây dựng và nhân
công, do vậy giá thành xây dựng công trình có thể giảm một lượng đáng kể.Các hạng mục
công tác như cống ,nền đường nên tránh thi công vào những tháng có mưa nhiều ,còn khi
thi công mặt đường nên chọn vào những tháng có nhiệt độ cao.
I.CÁC CHỈ TIÊU VỀ KHỐI LƯNG CÔNG TÁC CỦA TUYẾN
1.Các chỉ tiêu của tuyến A-B:
Tuyến A-B được chọn để thiết kế thi công có các chỉ tiêu sau:
+ Đường cấp III miền núi
+ Lưu lượng xe thiết kế 600 xe/ nđ
+ Độ dốc dọc lớn nhất là 5.8%
+ Bề rộng mặt đường 7m
SVTH: PHAN THỊ THIA Trang- 3 -
+ Bề rộng lề gia cố 2m
+ Bề rộng nền đường 12m
+ Độ dốc ngang của lề 6%
+ Độ dốc ngang của mặt 2%
+ cấu tạo áo đường như sau:
Lớp mặt:

• Bê tông nhựa hạt mòn dày 5cm
• Bêtông nhựa hạt thô dày 6cm
Lớp móng:
• Cấp phối đá dăm dày 20cm
• Cấp phối sỏi sạn dày 30cm
2. Khối lượng công tác của tuyến:
2.1 Khối lượng đào đắp nền đường:
Khối lượng công tác đào: 51905.39m3
Khối lượng công tác đắp: 43735m3
2.2 Khối lượng công tác mặt đường:
Diện tích mặt đường theo kết cấu trên là:50837.5 m2
2.3 Khối lượng các công trình thoát nước:
Trên toàn tuyến có 3 cống cấu tạo và 10 cống đòa hình.
SVTH: PHAN THỊ THIA Trang- 4 -
CHƯƠNG II :
I. ƯU KHUYẾT ĐIỂM CỦA TỪNG PHƯƠNG ÁN:
1. Phương pháp dây chuyền:
Phương pháp thi công theo dây chuyền là phương pháp tổ chức mà trong đó quátrình
thao tác được phân chia thành những bước công việc có quan hệ chặt chẽ với nhau và được
xắp thao một trình tự hợp lý.Việc sản xuất sản phẩm được tiến hành liên tục , đều đặn theo
một hướng và trong một thời đểm nào đó sẽ đồng thời thi công trên tất cả các nơi làm
việc của dây chuyền.
• Ưu nhược điểm của phương pháp:
+ Đây là phương pháp tổ chức thi công tên tiến thích hợp tính chất kéo dài của công trình
đường xá.
+ Sau thời kì triển khai dây chuyền các , các đoạn đường làm xong được đưa vào sử dụng
một cách liên tục,sớm đưa đường vào sử dụng.
+ Trình độ chuyên môn hóa cao, tận dụng hết năng suất của máy móc.
+ Trình độ công nhân được nâng cao, có khả năng tăng năng suất lao động áp dụng khoa
học kỹ thuật tiên tiến trong thi công. …

SVTH: PHAN THỊ THIA Trang- 5 -
CHỌN PHƯƠNG ÁN THI CÔNG
Điều kiện áp dụng được phương pháp:
+ Phải đònh hình hóa các kết cấu,công trình của đường và có công nghệ thi công ,tiên tiến,
ổn đònh
+ Khối lượng công tác phải phân bố đều đặn trên tuyến.
+ Dùng đội máy có thành phần không thay đổi để thi công trên toàn tuyến .
+ Từng đội và phân đội thi công chuyên nghiệp phải hoàn thành khối lượng công tác được
giao trong thời hạn qui đònh.
+ Phải cung cấp nguyên vật liệu ,bán thành phẩm và cấu kiện đến nơi sử dụng một cách
kòp thời và liên tục theo đúng yêu cầu của các dây chuyền chuyên nghiệp.
2. Phương pháp tuần tự
Là phương pháp đồng thời tiến hành một loại công tác trên toàn bộ chiều dài tuyến
đường đang làm và cứ tiến hành như vậy từ công tác chuẩn bò đến xây dựng công trình.Mọi
côn tác từ đều do một đơn vò thực hiện.
Ưu nhựơc điểm của phương pháp:
+ Yêu cầu về máy móc tăng.
+ Máy móc và công nhân phân tán trên diện rộng, do đó không có điều kiện lãnh đạo tập
trung, năng suất máy bò giảm và việc bảo dưỡng sữa chữa máy cũng bò ảnh hưởng.
+ Công tác quản lí kỹ thuật thi công và kiểm tra chất lượng công trình hằng ngày diễn ra
phức tạp hơn.
+ khó nâng cao tay nghề của công nhân.
+ Không đưa được những đoạn đường làm xong trước vào sử dụng.
+ Một ưu điểm duy nhất là đòa điểm thi công không thay đổi nên việc tổ chức đời sống cho
công nhân có phần đơn giản hơn.
Điều kiện áp dụng:
SVTH: PHAN THỊ THIA Trang- 6 -
+ Chỉ áp dụng khi tuyến đường thi công ngắn.
+ Khi không áp dụng phương pháp dây chuyền.
3.Phương pháp phân đoạn

Tổ chức thi công theo phương pháp phân đoạn là triển khai công tác trên từng đoạn
riêng biệt của đường và làm đoạn tiếp theo sau khi đả hoàn thành công tác trên đoạn
đường trước đó
Ưu nhược điểm của phương pháp:
+Theo phương pháp này có thể đưa từng đoạn đường đã làm xong vào sử dụng.
+ Thời hạn thi công từng đoạn ngắn hơn thời hạn thi công theo phương pháp tuần tự.
+ Chỉ đồng thời thi công trên từng đoạn ngắn việc sử dụng máy móc và nhân lực tốt hơn,
khâu quản lí kỹ thuật và kiểm tra chất lượng có thuận lợi hơn.
+ Nhược điểm của phương pháp này là di chuyển các cơ sở sản xuất, các bãi để xe máy,
ôtô nhiều lần.
Điều kiện áp dụng:
+ Khi trình độ tổ chức thi công và tay nghề công nhân chưa cao.
4. Phương pháp hỗn hợp:
Đó là phối hợp giữa các hình thức thi công bằng dây chuyền và không phải dây
chuyền .
II. KIẾN NGHỊ PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG TUYẾN
Như đã trình bày ở trên phương pháp tổ chức thi công đường theo dây chuyền là một
phương pháp tiên tiến và mang lại hiệu quả cao .Song muốn áp dụng phương pháp thi công
đó đòi hỏi phải có điều kiện. Một khi các điều kiện đó không đảm bảo thì việc áp dụng
phương pháp thi công theo dây chuyền không có hiệu quả.
SVTH: PHAN THỊ THIA Trang- 7 -
Do đặc điểm của công tác thi công nền đường ,khối lượng phân bố không đều trên
suốt chiều dài tuyến , tính chất công tác của từng đoạn cũng như việc bố trí máy móc
thích hợp cho từng đoạn công tác là khác nhau .Cụ thể như ở những đoạn đào đắp với khối
lượng nhỏ ,cự ly công tác ngắn thì dùng máy thi công là máy ủi nhưng với những đoạn đào
đắp với khới lượng lớn ,cự ly công tác dài thì phải dùng máy xúc chuyển ,còn ở những
đoạn đào sâu hoặc đắp cao thì phải dùng máy đào kết hợp với ôtô vận chuyển .Việc dùng
máy có tính năng thích hợp cho từng đoạn công tác nhằm nhằm phát huy hết năng suất của
máy , đây là yếu tố quan trọng trong thi công nhằm đạt hiệu quả kihn tế cao.Và như vậy
nếu thi công nền theo dây chuyền sẽ gặp khó khăn trong tổ chức bố trí máy móc (để

không phá vỡ tốc độ của dây chuyền ) vì các đoạn công tác có tính chất khác nhau không
lặp lại một cách đều đặn theo chu kì nên sẽ có những máy phải ngưng hoạt động trong
1thời gian trước khi làm đoạn công tác tiếp theo của nó,do vậy điều kiện dùng đội máy có
thành phần không đổi thi công trên toàn tuyến là không phù hợp .
Vậy việc tổ chức thi công nền theo phương pháp dây chuyền ,cũng như dùng dây
chuyền tổng hợp thi công trên suốt chiều dài tuyến là rất khó khăn trong điều kiện cụ thể
của tuyến A-B, với những hạn chế về trình độ tổ chức và công nghệ thi công hiện nay chưa
phù hợp.
đây kiến nghò dùng phương pháp hỗn hợp, kết hợp giữa phương pháp dây chuyền
và phương pháp phân đoạn để thi công trên tuyến.
Đối với công tác thi công cống , mặt đường và hoàn thiện thì dùng phương pháp thi
công dây chuyền do tính chất công tác lặp lại đều đặn và giống nhau trên các đoạn tuyến ,
đội hình thi công của dây chuyền ổn đònh . Còn đối với công tác thi công nền thì dùng
phương pháp phân đoạn để thi công (cụ thể chia làm 2 đoạn ),làm đoạn tiếp theo sau khi
hoàn thành đoạn đoạn trước đó.
Việc tổ chức thi công nền theo phương pháp phân đoạn tạo điều kiện triển khai công
tác trên một diện rộng , dễ dàng tổ chức , chỉ đạo và điều động máy móc thi công . Và ưu
điểm của nó là có thể phối hợp giữa thi công nền va øcống , tiết kiệm ca máy và nhân công
(cụ thể tiết kiệm 1máy ủi , 1máy đào , 1ôtô).
Tuy nhiên phải thừa nhận 1 nhược điểm của phương pháp này đó là thời gian thi công
sẽ kéo dài hơn so với thi công theo phương pháp dây chuyền (do phải làm xong 1 đoạn nền
SVTH: PHAN THỊ THIA Trang- 8 -
thì dây chuyền mặt mới đi vào ).Để hạn chế nhược điểm này , đảm bảo hoàn thành công
trình đúng thời hạn thì rút ngắn thời gian thi công(tăng tốc độ) của dây chuyền cống (trong
vòng 79ngày)so với dây chuyền mặt (79 ngày) và tiến hành công tác nền trong một thời
gian ngắn hơn (63 ngày).Nhược điểm thứ 2 của phương pháp là nhân công phân bố không
đều trên toàn tuyền , nhưng do nguồn nhân lực đòa phương dồi dào nên có thể bổ sung
bằng lực lựơng công nhân đòa phương .Và nhược điểm nữa của phương pháp này là khối
lượng công tác dở dang nhiều . Song do thi công trong mùa khô nên tránh được tình trạng
môt đoạn nào đó nằm hoàn toàn vào mùa bất lợi trong năm gây gián đoạn quá trình thi

công.
Về việc phân chia đoạn công tác nền căn cứ vào những yêu cầu sau:
-Đảm bảo khối lượng công tác trên các đoạn gần bằng nhau (thời gian thi công gần
bằng nhau ).
-đường phân chia ranh giới các đoạn cố gắng trùng với biên giới khu vực cung cấp vật
liệu , bán thành phẩm &cấu kiện đúc sẵn.
Dựa trên những yêu cầu trên , khối lượng công tác của tuyến , vò trí cung cấp vật
liệu , bán thành phẩm &cấu kiện đúc sẵn của khu vực tuyến (ở giữa tuyến ) nên phân
thành 2đoạn thi công :
• Đoạn I: KM0 đến KM3+600m
• Đoạn II: KM3+600m đến KM7+262.5m.
Tiến độ thi công theo phương pháp thi công hỗn hợp có dạng như sau:
SVTH: PHAN THỊ THIA Trang- 9 -

T
H
I

C
O
ÂN
G

N
E
ÀN

Đ
Ư
Ơ

Ø
N
G

CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
:15/11/2006_1/12/2006
CÔNG TÁC HOÀN THIỆN
: 22/2/2007_31/3/2007
THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG
: 2/12/2006_13/2/2007
TIẾN ĐỘ THI CÔNG TỔNG THỂ TUYẾN A-B

KM0+00 _ KM7+262.5

THỜI GIAN THI CÔNG : 111 NGÀY (15/11/2006 _ 31/3/2007)
CÔNG TÁC CHUẨN BỊ

T
H
I

C
O
ÂN
G

N
E
À
N


Đ
Ư
Ơ
Ø
N
G

Đoạn t.c
Mặt bằng
Lý trình
11
2006
3
3
Đoạn I :

KM0 _ KM3+600m
Vđào=40389.47m

Vđắp=18898.916m
C
o
án
g

Đ
H
C
o

án
g

Đ
H
Km0
C
o
án
g

C
T
Km1
C
o
án
g

Đ
H
Km2
C
o
á
n
g

Đ
H

C
o
án
g

Đ
H
Km3
12
1
2007
2
50
III
IV
3
Năm
Tháng
I_ THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG
II_ DÂY CHUYỀN THI CÔNG CỐNG
III_ DÂY CHUYỀN THI CÔNG MẶT
IV_ DÂY CHUYỀN HOÀN THIỆN
100
136
THI CÔNG CỐNG
:2/12/2006_13/2/2007
THI CÔNG MẶT
: 20/12/2006_27/3/2007
Ngày
T

H
I

C
O
Â
N
G

N
E
ÀN

Đ
Ư
Ơ
Ø
N
G
3
2
16
_ TỐC ĐỘ DÂY CHUYỀN THI CÔNG CỐNG: V=115M/CA
_ TỐC ĐỘ DÂY CHUYỀN THI CÔNG NỀN&MẶT: V=100M/CA
Km7
3
3
Đoạn II : KM3+3600 _ KM7+262.5
Vđào=22012.26m Vđắp=24836.55m
C

o
á
n
g

C
T
C
o
á
n
g

Đ
H
Km4
C
o
á
n
g

Đ
H
C
o
á
n
g


C
T
Km5
C
o
á
n
g

Đ
H
C
o
á
n
g

Đ
H
Km6
C
o
á
n
g

Đ
H
GHI CHÚ:
L(km)

13
102
II
I
9
51
TỶ LỆ : (ghi trên bản vẽ)
THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP
TIẾN ĐỘ THI CÔNG TỔNG THỂ
TUYẾN A-B
Km0 + 0.0 - Km7+262.5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
CƠ SỞ II

BỘ MÔN : ĐƯỜNG BỘ
3
1
12 6
TRƯỞNG BỘ MÔN
TP.HCM Ngày Tháng Năm 2005
TH.S LÊ VĂN BÁCH
PHAN THỊ THIA
GVHD
GVĐD
SVTH
C.DANH
HỌ VÀ TÊN
CHỮ KÝ
BẢN VẼ SỐ :
1

1
17
14
BIỂU ĐỒ
NHÂN LỰC
51
86
9
BIỂU ĐỒ
ÔTÔ
BIỂU ĐỒ
XE MÁY
14
17
10
1 1
3
1. Thời gian chuẩn bò:
Theo kinh nghiệm chọn 16 ngày
2. Thời gian hoạt động Thđ:
Là tổng thời gian làm việc trên tuyến đường xây dựng của mọi lực lượng lao động
và xe máy thi công
Dự kiến thi công trong mùa khô để đảm bảo tiến độ.
Ngày khởi công: 15/11/2006
Ngày hoàn thành:31/3/2007
Tcb: thời gian làm công tác chuẩn bò, Tcb = 16 ngày
BẢNG DỰ KIẾN THỜI GIAN THI CÔNG
THÁNG NĂM
SỐ
NGÀY

SỐ
NGÀY
CN
SỐ
NGÀY
LỄ
SỐ
NGÀY
TTX
TỔNG SỐ
NGÀY
NGHỈ
THỜI
GIAN
LÀM
VIỆC
11
12
1
2
3
2006
2006
2007
2007
2007
15
31
31
28

31
2
4
3
4
5
0
0
1
2
0
2
1
1
0
0
4
5
5
6
5
11
26
26
22
26
SVTH: PHAN THỊ THIA Trang- 10 -
TỔNG 136 18 3 4 25 111
Thđ = Tlv- Tcb = 111 – 16 = 95 ngày
3. Tốc độ dây chuyền chuyên nghiệp:V(m/ca)

Tốc độ dây chuyền chuyền nghiệp là chiều dài đoạn đường m hay km mà đơn vò
chuyên nghiệp hoàn thành mọi khâu công tác được giao trong một đơn vò thời gian (ca
hoặc ngày đêm).
Tốc độ dây chuyền được xác đònh theo công thức sau:
kthd
TT
L
T
L
V

==
trong đó :
L: đoạn công tác của dây chuyền L = 7262.5 m
T=Thđ-Tkt=95-16=79 ngày
+tốc độ dây chuyền thi công mặt :
)/(93.91
1695
5.7262
camV =

=
=>lấy 100(m/ca)
+tốc độ dây chuyền hoàn thiện : V=100(m/ca)
+tốc độ dây chuyền thi công cống: V=7262.5/63=115(m/ca)
III. CHỌN HƯỚNG THI CÔNG
Căn cứ vào sự phân bố mỏ vật liệu(giữa tuyến) và mạng lưới đường tạm có thể bố trí
các phương án thi công sau:
1. Phương án 1:
Tổ chức thi công theo một mũi từ đầu tuyến đến cuối tuyến.

Ưu điểm: sử dụng được các đoạn đường làm xong vào vận chuyển vật liệu và thiết
bò cho đoạn thi công tiếp theo , công tác chỉ đạo thi công chặt chẽ,quá trình thi công ổn
đònh.
Nhược điểm: phải làm đường công vụ vận chuyển vật liệu để thi công đoạn từ đầu
tuyến đến giữa tuyến.
SVTH: PHAN THỊ THIA Trang- 11 -
Phương án 2 :
Chia làm hai hướng thi công:
Hướng thứ nhất : thi công từ KM3+600m đến KM0
Hướng thứ hai: thi công từ KM3+600m đến KM7+262.5m
Ưu điểm: vận chuyển được xe máy vận chuyển vật liệu là tối ưu.
Nhược điểm: lực lượng thi công phân tán, việc tổ chức chỉ đạo thi công không chặt
chẽ.
2. Kết luận và kiến nghò
Qua phân tích những ưu nhược điểm của hai phương án trên , nhận thấy
phương án 1 là tối ưu hơn nên kiến nghò thi công theo phương án 1.
BẢNG DỰ KIẾN THỜI GIAN THI CÔNG:
S
TT
Hạng mục công trình Ngày khởi công Ngày hoàn thành
Số ngày
làm việc
1
2
3
4
5
Công tác chuẩn bò
Thi công nền
Thi công cống

Thi công mặt
Hoàn thiện
15/11/2006
2/12/2006
2/12/2006
20/12/2007
15/11/2007
1/12/2006
11/3/2007
13/2/2007
27/3/2007
31/3/2007
16
79
63
79
79
3. Trình tự và tiến độ thi công:
Dựa vào hồ sơ thiết kế sơ bộ của tuyến A-B có những nhận xét sau:
Tuyến A-B là tuyến mới xây dựng, xung quanh tuyến có hệ thống đường
mòn nhưng rất ít.
SVTH: PHAN THỊ THIA Trang- 12 -
Mặt cắt ngang chủ yếu là đắp hoàn toàn và nửa đào nửa đắp, tuyến có khối lượng
tập trung tương đối nhiều.
Mỏ vật liệu ở giữa tuyến sẽ gây khó khăn khi vận chuyển vật liệu thi công đoạn
đẫu tuyến vì phải dùng đường công vụ để vận chuyển vật liệu mà không tận dụng được
các đoạn đường đã làm xong để vận chuyển vật liệu cho đoạn thi công tiếp theo .
Căn cứ vào tình hình của tuyến A_ B kiến ngò chọn phương án thi công sau :
+ thi công nền được chia ra 2 đoạn , làm xong đoạn thứ nhất sẽ chuyển toàn bộ đội
hình sang làm đoạn thứ hai .

+ dây chuyền thi công cống được triển khai liên tục từ đầu đoạn thứ nhất đến cuối
đoạn thứ hai .
+ trong mỗi đoạn ,thi công đồng thời cống và nền ,song cống thì thi công theo
nguyên tắc dây chuyền còn nền thì được triển khai trên toàn bộ diện công tác của
đoạn thi công nhưng vẫn đảm bảo tại những vò trí đặt cống thì cống được thi công
trước sau đó mới tiến hành công tác nền .
+ dây chuyền thi công mặt được triển khai khi thi công xong nền đường và sau đó là
dây chuyền hoàn thiện.
CHƯƠNG III:
Công tác chuẩn bò thi công có ý nghóa quan trọng và ảnh hưởng rất lớn đến thời hạn
thi công và chất lượng công trình, muốn thi công tốt thì công tác chuẩn bò phải chu đáo và
chính xác.
Công tác xây dựng đường chỉ bắt đầu khi công tác chuẩn bò đã hoàn tất, các công tác
chuẩn bò bao gồm hai giai đoạn :
a. Giai đoạn đầu : Chuẩn bò các hồ sơ về kỹ thuật , tài vụ , hợp đồng và các tài liệu
khác , đồng thời tiến hành càc biện pháp tổ chức cần thiết để bắt đầu công tác xây
SVTH: PHAN THỊ THIA Trang- 13 -
CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG TUYẾN
lắp và làm công tác chuẩn bò cho giai đoạn thứ hai.Thời gian làm công tác chuẩn bò
này không tính vào thời gian thi công , vì vậy không bao gồm trong thời gian xây
dựng công trình .
b. Giai đoạn hai : Chuẩn bò về tổ chức và kỹ thuật cho công trường , gọi là thời kỳ
chuẩn bò thi công .
Công tác chuẩn bò trước thời gian thi công và trong thời gian thi công đều có ý nghóa
quan trọng, nó làm cho côntg tác xây dựng đường hoàn thành đúng thời hạn. đây chỉ xét
các công tác chuẩn bò tính vào thời gian thi công.
1. NHỮNG CÔNG VIỆC CỦA CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
Thời kỳ chuẩn bò thi công nội dung bao gồm:
+ Dọn sạch khu đất để xây dựng công trường chính, các xí nghiệp chính phục vụ sản xuất
thi công, chặt cây, nhổ gốc cây, tạo mặt bằng công trường thi công, di dời các công trình

kiến trúc cũ ,mồ mả , đường dây điện
+ Tổ chức các cơ sở sản xuất của công trường (xây dựng các xí nghiệp sản xuất , lắp dựng
thiết bò , xây dựng các kho bãi …)
+ Tổ chức các bãi đỗ xe, xây dựng khu nhà ở, nhà làm việc cho cán bộ công nhân viên
+ Làm đường tạm.
+ Giải quyết vấn đề cung cấp năng lượng: điện, nước
+ Chuẩn bò đầy đủ các thiết bò máy móc,và nhân lực
+ Phục hồi cọc và đònh vò phạm vi thi công
+ lập thiết kế thi công và kế hoạch hoạt động của công công ty.
2. TÍNH TOÁN NHÂN LỰC VÀ NGÀY CÔNG CHO TỪNG KHÂU CHUẨN BỊ
Để tính toán nhân lực và số ca máy cho từng khâu chuẩn bò cần dựa vào hồ sơ thiết
kế sơ bộ để lấy ra khối lượng công việc và căn cứ vào đònh mức vật tư xây dựng cơ bản để
đònh ra số nhân công và ngày công hợp lý.
1. Dọn dẹp mặt bằng:
Tuyến là đường mới nên công tác dọn dẹp mặt bằng chủ yếu là chặt cây và đào gốc
cây trong phạm vi tuyến.
SVTH: PHAN THỊ THIA Trang- 14 -
Trên tuyến không có nhà cửa, công trình kiến trúc cũ, không có hoa màu của nhân
dân nên không phải đển bù và dọn dẹp.
Công tác dọn dẹp mặt bằng chủ yếu là khai hoang trên một diện tích là 152800m2.
2. Tổ chức các xí nghiệp sản xuất phụ:
Các xí nghiệp này có tính chất cơ động, tạm thời dùng để phục vụ quá trình thi công
tuyến. Sau khi hoàn thành công trình các xí nghiệp này sẽ thôi hoạt động, các thiết bò được
tháo dở di chuyển đến công trường khác.
Diện tích sử dụng xây dựng các xí nghiệp sản xuất phụ được tính từ tổng khối lượng
vật tư, thiết bò cần thiết của công trường.
3. Xây dựng nhà cửa tạm thời:
Nhà cửa tạm thời tính cho toàn bộ cán bộ, công nhân thi công trên công trường. Các
loại nhà cửa tạm thời bao gồm nhà ở, nhà tạm thời, nhà sinh hoạt, nhà làm việc. đây chỉ
tính nhờ ở cho công nhân chuyên nghiệp, còn lao động phổ thông dùng ở đòa phương nên

không phải làm nhà ở tạm thời. Diện tích cần thiết là 200m2.
4. Cung cấp năng lượng điện, nước:
Điện năng dùng cho các xí nghiệp và cơ sở sản xuất nên tận dụng mạng lưới điện của
tỉnh. Nước dùng trong sinh hoạt thì dùng giếng, còn nước dùng trong sản xuất thì bơm nước
suối lên dùng.
5. Phục hồi vò trí cọc và đònh phạm vi thi công:
Công tác phục hồi vò trí các cọc , xác đònh phạm vi thi công là một công việc quan
trọng, nhằm đảm bảo thi công đúng với thiết kế.
BẢNG TỔNG HP NHÂN LỰC VÀ XE MÁY LÀM CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
STT Hạng mục công tác Đơn vò K.L
Đònh mức yêu cầu
nhân công xe máy nhân công xe máy
1 Dọn dẹp mặt bằng
100m²
153 0.286 43.8152
*máy ủi 140CV 0.0204 3.12528
*máy bừa 75CV 0.0034 0.52088
*máy cày xới 75CV 0.0041 0.62812
SVTH: PHAN THỊ THIA Trang- 15 -
2 Xây dựng nhà tạm m² 200
lắp dựng
*vì kèo mái Fibrôximăng

0.42 9.03 3.7926
*xà gồ

1.34 4.25 5.695
*cầu phong

0.84 3.877 3.25668

*cột

0.81 3.97 3.2157
*mái fibrôximang

2.4 7.3 17.52
*vách m² 250 0.3 75
3 Phục hồi cọc km 9.55 5 47.75
Đội hình làm công tác chuẩn bò
*nhân công 12.5chọn 13người
*máy ủi 0.195chọn 1 máy
*máy xới 0.033chọn 1 máy
*máy bừa 0.039chọn 1 máy
Thời gian làm công tác chuẩn bò:
Ngày bắt đầu: 15/11/2006
Ngày kết thúc: 1/12/2007
Số ngày làm việc thực tế: 16 ngày
CHƯƠNG III:

Công tác xây dựng nền đường thường chiếm khối lượng rất lớn trong công tác xây
dựng đường các công việc cần phải làm trong công tác thi công nền đường gồm: đào, đắp,
vận chuyển, san, lu lèn và hoàn thiện nền đường. Do đó phải dùng nhiều loại máy có tính
SVTH: PHAN THỊ THIA Trang- 16 -
TỔ CHỨC THI CÔNG NỀN
năng, công dụng khác nhau để thực hiện các công tác đó. Vì vậy ta phải phân biệt máy chủ
đạo và máy phụ:
+ Máy chủ đạo: thực hiện các công tác chính, khối lượng lớn.
+ Máy phụ: thực hiện các công tác phụ, khối lượng nhỏ.
Khi chọn máy thì phải chọn ưu tiên cho máy chủ đạo trên nguyên tắc máy
phụ phải đảm bảo phát huy tối đa năng suất của máy chủ đạo.

Thời gian thi công nền đường như sau:
Ngày khởi công: 2/12/2006
Ngày hoàn thành:13/3/2007
Thời gian làm việc thực tế: 79 ngày
I. KHỐI LƯNG ĐÀO, ĐẮP
Khối lượng đào, đắp trên tuyến được tính từ mặt cắt ngang của cọc H trên tuyến. theo
bảng sau:
BẢNG TỔNG HP KHỐI LƯNG ĐÀO ĐẮP TOÀN TUYẾN
TÊN
CỌC

TRÌNH
KC LẺ
KHỐI LƯNG
ĐÀO
NỀN
ĐÀO
RÃNH
ĐẮP
A KM0+0.00
100 254.5 19.5 0
H1 100
100 165.5 1 819
SVTH: PHAN THỊ THIA Trang- 17 -
H2 200
37.5 0 0 735
CO 237.5
62.5 0 0 1411.9
H3 300
75 1567.875 322.125 838.5

TÑ1 375
25 926.625 196.75 0
H4 400
100 2005.5 445.5 0
H5 500
100 389.5 88 623.5
H6 600
13.23 0 0 166.43
P1 613.23
86.77 530.1647
136.6627
5
550.56
H7 700
100 1552.5 396.5 0
H8 800
51.97 542.0471 125.7674 1.819
TC1 851.97
48.03 211.5722 32.6604 1.6811
H9 900
100 1632 323 0
KM1 KM1+0.00
100 3883 724 0
H1 100
100 2706.5 492 0
H2 200
100 806.5 166.5 0
H3 300
100 1711 382.5 0
H4 400

15 311.475 73.575 0
TÑ2 415
56.73 916.1895
200.5405
5
0
P2 471.73
28.27 281.8519 51.31005 0
H5 500
28.45 124.4688 21.76425 208.4
TC2 528.45
71.55 0 0 1005.6
H6 600
100 0 0 1214
H7 700
100 0 0 851
SVTH: PHAN THÒ THIA Trang- 18 -
H8 800
100 0 0 768
H9 900
100 0 0 1066
KM2 KM2+0.00
100 0 0 1158
H1 100
100 237.5 60.5 550
H2 200
100 1237 304 0
H3 300
100 2108.5 501.5 0
H4 400

100 2708 628.5 0
H5 500
100 3418 767 0
H6 600
100 1819 396.5 791
H7 700
75 0 0 1149.8
TÑ3 775
25 0 0 331.75
H8 800
100 106.5 12 591
H9 900
58.26 233.04 36.1212 3.4956
P3 958.26
41.74 241.4659 20.87 0
KM3 KM3+0.00
100 505.5 34 0
H1 100
41.52 120.8232 22.6284 0
TC3 141.52
58.48 41.2284 11.9884 157.6
H2 200
100 0 0 1195
H3 300
100 0 0 1713.5
H4 400
25 0 0 299
TÑ4 425
75 28.125 14.25 316.88
H5 500

100 37.5 19 380.5
H6 600
3.9 0 0 28.236
P4 603.9
96.1 0 0 764
SVTH: PHAN THÒ THIA Trang- 19 -
H7 700
82.79 0 0 1109
TC4 782.79
17.21 0 0 257.98
H8 800
100 660 172 596.5
H9 900
100 1285.5 319 0
KM4 KM4+0.00
75 506.625 122.625 5.625
TÑ5 75
25 60.625 5 1.875
H1 100
100 1124.5 238 0
H2 200
36.45 835.6163 193.914 0
P5 236.45
63.55 1461.332
189.0612
5
0
H3 300
97.89 919.1871 0 895.2
TC5 397.89

2.11 0 0 42.96
H4 400
100 0 0 2014
H5 500
100 411 46 892.5
H6 600
100 1676 306 0
H7 700
12.5 264 54.125 0
TÑ6 712.5
74.17 776.5599 129.42665 0
P6 786.67
13.33 30.7923 5.7319 1.3997
H8 800
60.85 140.2593 25.86125 6.3893
TC6 860.85
39.15 239.2065 23.8815 0
H9 900
100 1105.5 158 0
KM5 KM5+0.00
100 1822.5 336 0
H1 100
100 1199 278.5 0
H2 200
100 436.5 72 0
H3 300
SVTH: PHAN THÒ THIA Trang- 20 -
100 503.5 38.5 0
H4 400
100 137.5 7 381.5

H5 500
100 0 0 1339
H6 600
37.5 0 0 763.13
TÑ7 637.5
62.5 0 0 1410
H7 700
24.77 0 0 585.32
P7 724.77
75.23 0 0 1583.6
H8 800
12.03 0 0 223.52
TC7 812.03
87.97 0 0 1616
H9 900
100 0 0 1248.5
KM6 KM6+0.00
100 0 0 798.5
H1 100
100 0 0 1232.5
H2 200
100 0 0 1241
H3 300
100 0 0 1137
H4 400
100 0 0 1008
H5 500
75 0 0 411.38
TÑ8 575
25 19.25 4.75 54.875

H6 600
100 613.5 144 0
H7 700
67.42 915.9007 217.7666 0
P8 767.42
32.58 299.8989 68.2551 0
H8 800
100 126.5 50.5 0
H9 900
59.59 16.6852 23.2401 335.49
TC8 959.59
40.41 0 0 514.82
KM7 KM7+0.00
50 0 0 751
CO 50
SVTH: PHAN THÒ THIA Trang- 21 -
50 0 0 792.25
H1 100
100 557 139 793.5
H2 200
62.5 400 99.6875 0
B 262.5
Tổng 51905.39
10496.33
9
43735
II. ĐIỀU PHỐI ĐẤT VÀ PHÂN ĐOẠN THI CÔNG
Công tác điều phối đất trong xây dựng đường chiếm một vò trí rất quan trọng, nó
quyết đònh năng suất thi công nền đường từ đó làm giảm giá thành xây dựngđường.
Công tác điều phối đất bao gồm 2 loại: điều phối ngang và điều phối dọc.

1. Điều phối đất ngang đường:
Dùng đối đoạn có mặt cắt ngang nửa đào nửa đắp hoặc dùng khi lấy đất từ
thùng đấu đắp lên đường,đào đất đổ sang 2bên. Mục đích của công tác điều phối ngang là
xác đònh cự li vận chuyển ngang từ phần đào sang phần đắp.
+ Các nguyên tắc chung khi điều phối ngang :
- chiếm ít đất trồng trọt nhất .
- khi lấy đất thùng đấu để đắp nền đường cao , hoặc khi đào nền đào nền
đường sâu nên tranh thủ lấy hoặc đổ đất sang 2 bên để rút ngắng cự ly vận chuyển.
- Khi đào nền đườngsâu mà được phép đổ đất sang 2bên thì lớp trên đổ về phía
taluy cao , lớp dưới đổ về phía taluy thấp
- Khi lấy đất thùng đấu ở hai bên để đắp nền đường cao thì lấy đất thùng đấu
ở phiá thấp để đắp lớp dưới ,ở phía cao đắp lớp trên.
SVTH: PHAN THỊ THIA Trang- 22 -
X
v2
Lđào
v1
Y
v3 v4
Lđắp
v1'
v2'
v3'
n
vvv
n
l
n
vlvlv
đàox

L
+++
+++
=

* **
21
2211
n
vvv
n
l
n
vlvlv
xđắp
L
'

''
*
'
*
'
*
'
+++
+++
=
21
2

2
11
Trong đó:
V1,V1’ : khối lượng đào, đắp của từng đoạn
Lx : khoảng cách từ trọng tâm của đoạn đào, đắp đến trục Y
Cự ly vận chuyển ngang của một đoạn được tính theo công thức sau:
L = Lx đào – Lx đắp
Công tác điều phối ngang thường dùng máy ủi hoặc máy san. Trong phạm vi tuyến
I-K có điều phối ngang, và không có vận chuyển ngang để đổ đất đào hoặc đào đất từ
thùng đấu lên đắp nền đắp mà đất đào được vận chuyển dọc đến chỗ đắp ,còn đất để đắp
được lấy từ mỏ.
2. Điều phối dọc:
Là công tác vận chuyển đất từ nền đào sang nền đắp theo chiều dọc tuyến. Mục
đích của công tác này nhằm tận dụng đất từ nền đào chuyển sang nền đắp, sao cho cự li
vận chuyển là kinh tế nhất mà không phải lấy từ mỏ xa hơn. Trong công tác nay thường
dùng máy xúc chuyển hoặc máy ủi tùy thuộc vào cự li vận chuyển đất.
Về nguyên tắc thì việc làm đất sẽ kinh tế khi lấy đất từ nền đào đem đắp vào nền
đắp nhưng không phải lúc nào làm như vậy cũng hợp lý vì khi qua một cự ly giới hạn nào
đó thì việc lấy đất từ nền đáo đem đắp ở nền đắp sẽ lớn hơn tổng giá thành khi đào đổ đi
và vận chuyển đất từ thùng đấu vào nền đắp , cự lygiới hạn đó gọi là cự ly vận chuyển
dọc kinh tế.
SVTH: PHAN THỊ THIA Trang- 23 -
Cự li vận chuyển kinh tế được tính theo công thức sau:
Lkt = k*(l1+l2 +l3)
l1: cự li vận chuyển ngang đổ đi
l2: cự li vận chuyển ngang đất đắp vào
l3: cự li vận chuyển tăng có lợi khi vận chuyển dọc
k: hệ số xét đến ảnh hưởng khi đào đất vận chuyển đất xuôi dốc
k = 1.1 đối với máy ủi
k = 1.15đối với máy xúc chuyển

Với máy ủi l3 = 10m
÷
20m
Với xúc chuyển l3 = 100m
÷
200m
Cự ly vận chuyển kinh tế nhất đối với máy ủi: Lkt = 80m
Cự ly vận chuyển kinh tế nhất đối với xúc chuyển: Lkt = 280m
Sau khi tình được cự ly vận chuyển thì chọn máy thi công.
Cách xác đònh cự ly vận chuyển kinh tế:
Dựa vào trắc dọc, trắc ngang tuyến ta vẽ được đường cong tích lũy khối lượng. Đặc
điểm của đường cong tích lũy khối lượng như sau:
+ Hoành độ tỷ lệ 1/5000, biểu thò chiều dài tuyến.
+ Tung độ biểu thò khối lượng đất, 1cm thể hiện 500m3 đất.
+ Các đoạn đường cong đi lên ứng với khối lượng đào, đoạn đường cong đi xuống
ứng với khối lượng đắp trên trắc dọc.
+ Các điểm không đào, không đắp trên trắc dọc ứng với điểm cực trò của đường
cong.
+ Bất kỳ một đường nằm ngang nào cũng cắt đường cong tích lũy tại hai điểm và từ
hai giao điểm đó ta gióng lên trắc dọc ta được đoạn có khồi lượng đào bằng khối lượng
đắp.
SVTH: PHAN THỊ THIA Trang- 24 -
+ Nếu đường điều phối cắt qua số chẳn nhánh của đường cong tích luỹ khối lượng
thì đường điều phối có công vận chuyển nhỏ nhất là đườnh có : Σ lchẵn =Σ llẻ
+ Nếu đường điều phối cắt qua số lẻ nhánh thì đường điều phối có công vận chuyển
nhỏ nhất là đường có: Σ lchẵn - Σ llẻ = lkt
Phân đoạn thi công:
Trên cơ sở đường điều phối ta xác đònh được khối lượng công tác làm đất , từ đó
phân làm hai đoạn thi công:
+Đoạn I: từ KM0 đến KM3+600m

+ Đoạn II: từ KM3+600m đến KM7+262.5m.
Việc phân đoạn thicông để rút ngắn thời hạn thi công (so với không phân
đoạn ),việc tổ chức sử dụng máy móc và nhân lực ,quản lý kỹ thuật và kiểm tra chất lượng
thuận lợi hơn.Ở đây dùng đội máy có thành phần không đổi để thi công trên hai đoạn , với
máy chủ đạo là máy ủi .
• công việc của máy chủ đạo gồm :
+ đánh cấp nền đắp , khi độ dốc sườn núi lớn hơn 20%
+Đào và vận chuyển đất với cự ly <100m
+ san đất đắp thành từng lớp
+ gọt mái taluy , hoàn thiện nền đường
• máy phụ:
SVTH: PHAN THỊ THIA Trang- 25 -
l
tb
l
tb
l
tb

×