Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài giảng đại số 7 Đa thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 22 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỎ CÀY NAM
TRƯỜNG THCS THÀNH THỚI A

CHÀO MỪNG QUÍ THẦY
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
MÔN: TOÁN (ĐẠI SỐ) - LỚP 7
Bài 5: ĐA THỨC

GIÁO VIÊN DẠY: LÊ THANH TÂN
Năm học: 2014 - 2015


Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn
thức? Nếu là đơn thức hãy cho biết bậc của từng
đơn thức? (8đ)

2
2
3x y;
+ y; 4; xy; 2x y; 5xy
x
2

Hãy nối các đơn thức vừa tìm được bởi các phép
tính cộng hoặc trừ (2đ)

3x y + 4 − xy + 2x y − 5xy
2

2



1. Đa thức
Đa thức là một tổng của
những đơn thức. Mỗi đơn thức
trong tổng gọi là một hạng tử
của đa thức đó.

VD:
1
A= x + y + xy;
2
2
2
B= 3x y + 4 − xy + 2x y − 5xy;
...................
Là những đa thức
2

2

* Chú ý: Mỗi đơn thức
được coi là một đa thức.

?1
đa +thức
chỉ rõ
B=Hãy
3x2viết
y + một
4 – xy

2x2yvà-5xy
các hạng tử của đa thức

Trong c¸c biÓu thøc sau
, biÓu thøc nµo lµ ®a
thøc
a / 5 x?2 − 3 x + 2

o
o

x+5
b / 9x yz +
− xy 2
y
2

c / 5x2 y + 0


1. Đa thức
2. Thu gọn đa thức
Thu gọn đa thức tức là ta cộng, trừ các đơn
thức đồng dạng có mặt trong đa thức.

1 2
1
1 2
1
?2. Q = 5x y − 3xy + x y − xy + 5xy − x + + x −

2
3
2 3
4
1 2
1
2
1 1
2
= 5x y + x y − 3xy − xy + 5xy − x + x + −
2
3
3
2 4
11 2
1
1
= x y + xy + x +
2
3
4
2


1. Đa thức
2. Thu gọn đa thức
3. Bậc của đa thức

Đa thức Q có bậc 3


Bậc của đa thức là bậc của
hạng tử có bậc cao nhất trong
dạng thu gọn của đa thức đó.

3

Ví dụ: Tìm bậc của các đa
thức sau:

1
2
a) P = 3x − x + 1 + 2x − x 2
2
Bậc của đa thức là 2

b) Q = 3x 2 + 7x 3 − 3x 3 + 2x 2 − 4x 3
= 5X
Bậc của đa thức là 2
* Chú ý: SGK trang 38
2

Q=

2 1

0

1 2
1
1

x y + xy + x +
2
4
3


1. Đa thức
2. Thu gọn đa thức
3. Bậc của đa thức

Bài tập
Bài 1: Trong các biểu thức sau,
biểu thức nào là đa thức. Nếu
Bậc của đa thức là bậc của là đa thức hãy thu gọn và cho
hạng tử có bậc cao nhất trong biết bậc của đa thức.
dạng thu gọn của đa thức đó.

Ví dụ: Tìm bậc của các đa
thức sau:

3x 3 2 3
a) 3 − 2y + − x y + 4y − 5
y 5

1 2
1 2
1 2
2
1
2

a) P = 3x − x + 1 + 2x − x b) x y + xy − xy + xy − 5xy − x y
3
2
3
2
2

Bậc của đa thức là 2

b) Q = 3x 2 + 7x 3 − 3x 3 + 2x 2 − 4x 3
Bậc của đa thức là 2
* Chú ý: SGK trang 38


1. Đa thức
2. Thu gọn đa thức
3. Bậc của đa thức

Bài tập
Bài 2: TRÒ CHƠI
BÔNG HOA MAI MẮN
Thể lệ cuộc chơi: Mỗi nhóm cử
đại diện 1 em chọn 1 trong các
bông hoa trên màn hình. Sau
khi chọn bông hoa mỗi bông
hoa có 1 câu hỏi, các em đọc
câu hỏi rồi thảo luận trong 10
giây, hết 10 giây đội các em
đưa ra đáp án.



TRÒ CHƠI: BÔNG HOA MAI MẮN


Ở Đà Lạt, giá táo là x (đ/kg) và giá nho là y (đ/kg). Đa thức
biểu thị số tiền mua 5 kg táo và 8 kg nho là:

A. 8x + 5y

B. 5x

C. 8y

D. 5x + 8y
D


Ở Đà Lạt, giá táo là x (đ/kg) và giá nho là y (đ/kg). Đa thức
biểu thị số tiền mua 10 hộp táo và 15 hộp nho. Biết mỗi hộp
táo có 12 kg và mỗi hộp nho có 10kg là:

A
A. 120x + 150y

B. 150x

C. 120y

D. 150x + 120y




Bậc của đa thức M = x6 – y5 + x4y4 + 1 là:

A. 6

B. 5

C
C. 8

D. 4


Thu gọn đa thức Q = x2 + y2 + z2 + x2 – y2 + z2 + x2 + y2 – z2 ta
được:

A. 3x2 + 3y2 + 3z2
C. 3y2 + x2 + z2

B
B. 3x2 + y2 + z2
D. 3z2 + x2 + y2



HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Về nhà học thuộc khái niệm thế nào là
đa thức
- Bậc của đa thức

- Làm bài tập 24, 25, 26, 27 hoàn chỉnh
vào tập
- Xem trước bài “Cộng, trừ đa thức”.
- Xem lại cách tính “Cộng, trừ đơn thức
đồng dạng”


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỎ CÀY NAM
TRƯỜNG THCS THÀNH THỚI A

CHÀO MỪNG QUÍ THẦY
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
MÔN: TOÁN (HÌNH HỌC) - LỚP 7
Bài 2: QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN,
ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU (TT)

GIÁO VIÊN DẠY: LÊ THANH TÂN
Năm học: 2014 - 2015


- Cho tam giác ACD như hình vẽ sau. Dùng quan hệ giữa góc
và cạnh đối diện trong tam giác cho biết cạnh nào lớn nhất, vì
sao?. (2đ)
A

C

D

- Vẽ tam giác ABC cân tại A . Từ A kẻ AH vuông góc với BC. Hãy cho

biết đường xiên, hình chiếu tương ứng và đường vuông góc kẻ từ A đến
cạnh BC. (8đ)


1. Khái niệm đường vuông góc, đường xiên,
hình chiếu của đường xiên
2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường
xiên

Bài8tập:
Cho tam giác ABC
Bài
/ 59 SGK
vuông
lấyrằng
điểm
Cho
hìnhtại
11.A,Biết
ABEAC.
kì trên cạnh AC (E khác A
Trong các kết luận sau, kết luận nà
và C).
đúng? Tại sao?
a) Chứng minh BE < BC
3. Các đường xiên và hình chiếu của chúng
a) HB = HC
b)
Lấy điểm D bất kì trên

Định lí 2: Trong hai đường xiên kẻ từ một
b) HBAB
> HC
(D khác A và B).
điểm nằm ngoài một đường thẳng đến cạnh
Chứng minh DE < BE
đường thẳng đó:
c) HB < HC
a) Nếu hai đường xiên bằng nhau thì hai hình c) Chứng minh DE < BC
chiếu bằng nhau, và ngược lại, nếu hai hình
chiếu bằng nhau thì hai đường xiên bằng
A
nhau.
b) Đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn
hơn;

c) Đường xiên nào lơn hơn thì có hình
chiếu lớn hơn;

B

H

C


1. Khái niệm đường vuông góc,
đường xiên, hình chiếu của
đường xiên
2. Quan hệ giữa đường vuông

góc và đường xiên

3. Các đường xiên và hình chiếu

Khoanh tròn vào chữ cái A hoặc
B sau:
CÂU
1

CÂU
2

CÂU
3

CÂU
4

của chúng

Câu hỏi: Đường
nào có
Câu
Trong xiên
hai đường
hình kẻ
chiếu
thìnằm
lớn
xiên

từ lớn
một hơn
điểm
hơn. một đường thẳng đến
ngoài
A. Đúng
B. đường
Sai
đường
thẳng đó, nếu
xiên nào lớn hơn thì có hình
chiếu lớn hơn.
A. Đúng
B. Sai

CHÚC MỪNG
BẠN NHẬN ĐƯỢC
Câu hỏi:
đường xiên kẻ từ
Ô Trong
MAYhaiMẮN

một điểm nằm ngoài một đường
thẳng đến đường thẳng đó, nếu hai
hình chiếu bằng nhau thì hai đường
xiên bằng nhau.
A. Đúng
B. Sai




HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Về nhà học thuộc:
+ Khái niệm đường vuông góc, đường
xiên, hình chiếu của đường xiên
+ Quan hệ giữa đường vuông góc và
đường xiên, đường xiên và hình chiếu
- Làm bài tập ?4 SGK trang 58
- Xem trước bài “Quan hệ giữa ba cạnh
của một tam giác. Bất đẳng thức tam
giác”


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Về nhà học thuộc:
+ Khái niệm đường vuông góc,
đường xiên, hình chiếu của đường
xiên
+ Quan hệ giữa đường vuông
góc và đường xiên, đường xiên và
hình chiếu
- Làm bài tập ?4 SGK trang 58
- Xem trước bài “Quan hệ giữa ba
cạnh của một tam giác. Bất đẳng
thức tam giác”

?4. Cho hình 10. Hãy sử dụng
định lí Py-ta-go để suy ra rằng:
a) Nếu HB > HC thì AB > AC
b) Nếu AB > AC thì HB > HC

c) Nếu HB = HC thì AB = AC
và ngược lại, nếu AB = AC thì
HB = HC
A

d

B
C
H
2
2
2
a/ Ta có: AB = HB + AH
AC2 = HC2 + AH2
Mà HB > HC nên HB2 > HC2
Suy ra: AB2 > AC2 hay AB > AC



×