Tải bản đầy đủ (.docx) (129 trang)

Nghiên cứu chỉ số và các yếu tố ảnh hưởng tới sự sinh trưởng của học sinh trường trung học cơ sở Quang Minh - Kiến Xương - Thái Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (919.99 KB, 129 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

Đặng Thị Mai Sâm – K32D Sinh

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

KHOA SINH – KTNN
***********

ĐẶNG THỊ MAI SÂM

NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ VÀ CÁC YẾU TỐ
ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ SINH TRƯỞNG
CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC
CƠ SỞ QUANG MINH - KIẾN XƯƠNG THÁI BÌNH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành : Giải phẫu - Sinh lý người và động
vật

Hà Nội – 2010
Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2

1


Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2

2



ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

KHOA SINH – KTNN

ĐẶNG THỊ MAI SÂM

NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ VÀ CÁC YẾU TỐ
ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ SINH TRƯỞNG
CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC
CƠ SỞ QUANG MINH - KIẾN XƯƠNG THÁI BÌNH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành : Giải phẫu - Sinh lý người và động vật

Người hướng dẫn khoa học:
TS. MAI VĂN HƯNG

Hà Nội – 2010
T


LỜI CẢM ƠN
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy
TS. Mai Văn Hưng đã nhiệt tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em hoàn
thành khóa luận này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo trong Khoa Sinh – KTNN, trường Đại
học Sư Phạm Hà Nội 2 đã tạo mọi điều kiện cho em trong suốt quá trình thực hiện khóa
luận.
Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, các thầy giáo, cô giáo, các em học sinh
trong trường Trung học cơ sở Quang Minh, xã Quang Minh, huyện Kiến Xương, tỉnh

Thái Bình đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện khóa luận.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã hỗ trợ động viên và giúp
đỡ tôi hoàn thành tốt khóa luận này.
Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2010
Sinh viên

Đặng Thị Mai Sâm

Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2

4


Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2

5


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Những số liệu và kết quả
trong khóa luận này là hoàn toàn trung thực. Đề tài chưa từng được công bố trong bất
kì công trình khoa học nào khác. Nếu sai tôi xin chịu trách nhiệm.

Tác giả

Đặng Thị Mai Sâm



MỤC LỤC

Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Danh mục các kí tự viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
Mục lục
Trang
MỞ ĐẦU…………………………………………………………. ……....….…1
1. Lý do chọn đề tài………………………………………….…. …….…1
2. Mục đích nghiên cứu…………………………………………………..3
3. Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………......................3
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU……… ………………4
1.1. Các vấn đề chung về đặc điểm sinh trưởng của con người ………..............4
1.1.1. Đặc điểm sinh trưởng ……………………………….. …………...4
1.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá đặc điểm sinh trưởng…………..…………..…4
1.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến hình thái, thể lực của học sinh…….….5



1.2.1. Những yếu tố bên trong………………………………..………..………..5
1.2.2. Những yếu tố bên ngoài……………………………………..…….……..6
1.3. Lịch sử nghiên cứu các chỉ số sinh học (hình thái, thể lực)…,…..…..6 Chương
2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………..12 2.1.
ĐỐI TƯỢNG………………………………………………………….…...12
2.2. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU…………………..................13
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………. 13
2.3.1. hương pháp đo chiều cao đứng……………………………………. 13
2.3.2. hương pháp đo vòng ngực trung bình……………………………….13
2.3.3. Phương pháp đo cân nặng……………………………………………...14

2.3.4. Chỉ số pignet………………………………….………………………. 14
2.3.5. BMI………………………………………………………………………14
2.3.6. Phương pháp xử lý số liệu……………………………………………...15
2.3.7. Phương pháp thu thập thông tin……..………………………………..17
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN……….................18
3.1 THỰC TRẠNG MỘT SỐ CHỈ SỐ HÌNH THÁI, THỂ LỰC
CƠ BẢN CỦA HỌC SINH………………………………….……….…………18
3.1.1 Chiều cao đứng của học sinh…………………...……………………. 18
3.1.2 Cân nặng của học sinh…………………………….…………………….24



3.1.3. Vòng ngực trung bình của học sinh………………….…………..…. 29
3.1.4. BMI……………………………………………………………………. 33
3.1.5 Chỉ số Pignet………………………………………………………….

38

3.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHỈ SỐ SINH TRƯỞNG…..……..…43
3.2.1. Điều kiện kinh tế - xã hội………………………………………..…..…43
3.2.1.1. Về thu nhập qua sản xuất Nông – Lâm – Ngư nghiệp………….…….43
3.2.1.2. Về thu nhập qua sản xuất tiểu thủ công nghiệp và xây
dựng cơ bản……………………………………………….……..……………..44
3.2.1.3. Về thu nhập qua Thương mại và dịch vụ………………..…………. 44
3.2.1.4. Phong trào TDTT quần chúng.………………….………...………….45
3.2.2. Công tác Giáo dục thể chất trong nhà trường……………...............…45
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ……………………………………….…………...47
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO




DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TRONG KHÓA LUẬN

BMI

Body mass index (chỉ số khối cơ thể)

Cs

Cộng sự

Nxb

Nhà xuất bản

THCS

Trung học cơ sở

KTXH

Kinh tế xã hội

QM

Quang Minh

LHP


Lê Hồng Phong

Cm

Centimet

Kg

Kilogram

TDTT

Thể dục thể thao



DANG MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN
Bảng 2.1. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………….12
Bảng 2.2. Phân loại chỉ số pignet………...……………………………….……14
Bảng 2.3. Phân loại BMI………………………………………...…………….15
Bảng 3.1. Chiều cao đứng trung bình của học sinh ……………….…………..18
Bảng 3.2. Chiều cao đứng trung bình (cm) của học sinh nam trường
THCS Quang Minh so với học sinh THCS Lê Hồng Phong…….…21
Bảng 3.3. Chiều cao đứng trung bình (cm) của học sinh nữ trường THCS
Quang Minh so với học sinh THCS Lê Hồng Phong………………21
Bảng 3.4. Cân nặng trung bình (kg) của học sinh ……………….....................24
Bảng 3.5. Cân nặng trung bình (kg) của học sinh nam trường
THCS Quang Minh so với học sinh THCS Lê Hồng Phong…….....26
Bảng 3.6. Cân nặng trung bình (kg) của học sinh nữ trường

THCS Quang Minh so với học sinh THCS Lê Hồng Phong…….….27
Bảng 3.7. Vòng ngực trung bình (cm) của học sinh…………………………...29
Bảng 3.8. Vòng ngực trung bình (cm) của nam học sinh trường
THCS Quang Minh so với trường THCS Lê
Hồng Phong……..………...………………………………………..31
Bảng 3.9. Vòng ngực trung bình (cm) của nữ học sinh trường
THCS Quang Minh so với trường Lê Hồng Phong……………..…32



Bảng 3.10. BMI của học sinh……………………………………….…………34
Bảng 3.11. BMI trung bình của học sinh nam trường
THCS Quang Minh so với trường THCS Lê Hồng Phong……..….36
Bảng 3.12. BMI trung bình của học sinh nữ trường THCS Quang Minh so
với trường THCS Lê Hồng Phong……………………….......……36
Bảng 3.13. Chỉ số pignet của học sinh……………………………..………….38
Bảng 3.14. Chỉ số pignet trung bình của học sinh nam trường THCS
Quang Minh so với trường THCS Lê Hồng Phong……………….40
Bảng 3.15. Chỉ số pignet trung bình của học sinh nữ trường THCS Quang
Minh so với trường THCS Lê Hồng Phong………………………..41
Bảng 3.16. So sánh thu nhập kinh tế xã hội ở xã Quang Minh trong năm 2009
với 2007…………………………………………………………….45
Bảng 3.17. Thực tiễn cơ sở vật chất nhà trường THCS Quang Minh….………46
Bảng 3.18. Thống kê dụng cụ, trang thiết bị phục vụ giảng dạy môn
thể dục trường THCS Quang Minh………………………….….…46
Bảng 3.19. Khảo sát thực hiện về đội ngũ giáo viên thể dục
trường THCS Quang Minh…………………………….…………..46

Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2


18


Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2

19


DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG KHÓA LUẬN
Hình 3.1. Biểu đồ biểu diễn chiều cao đứng của học sinh……………………..20
Hình 3.2. Chiều cao đứng trung bình (cm) của học sinh nam
trường THCS Quang Minh so với học sinh trường THCS
Lê Hồng Phong………………………………………… ... ……….23
Hình 3.3. Chiều cao đứng trung bình (cm) của học sinh nữ trường
THCS Quang Minh so với học sinh trường THCS Lê
Hồng Phong………………………………………………………….23
Hình 3.4. Biểu đồ biểu diễn sự tăng trưởng cân nặng của học sinh…...............25
Hình 3.5. Cân nặng trung bình của học sinh nam trường THCS
Quang Minh so với học sinh trường THCS Lê
Hồng Phong…………………………………………………………28
Hình 3.6. Cân nặng trung bình của học sinh nữ trường THCS Quang Minh so
với học sinh trường THCS Lê Hồng Phong…………………..……28
Hình 3.7. Biểu đồ biểu diễn vòng ngực trung bình của học sinh………………30
Hình 3.8. Biểu đồ biểu diễn vòng ngực trung bình của học sinh nam
trường THCS Quang Minh so với trường THCS Lê Hồng Phong..…32
Hình 3.9. Biểu đồ biểu diễn vòng ngực trung bình của học sinh nữ trường
THCS Quang Minh so với trường THCS Lê Hồng Phong…………..33
Hình 3.10. Biểu đồ biểu diễn BMI của học sinh THCS Quang Minh…….……35




Hình 3.11. BMI của học sinh trường nam trường THCS Quang Minh
so với trường THCS Lê Hồng Phong………………………………37
Hình 3.12. BMI của học sinh trường nữ trường THCS Quang Minh
so với trường THCS Lê Hồng Phong………………………………37
Hình 3.13. Chỉ số pignet của học sinh……………………………...…………39
Hình 3.14. Chỉ số pignet của học sinh nam trường THCS Quang Minh
so với học sinh nam trường THCS Lê Hồng Phong………………..41
Hình 3.15. Chỉ số pignet của học sinh nữ trường THCS Quang Minh
so với học sinh nữ trường THCS Lê Hồng Phong………………….42



MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn đề tài
Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại của chúng ta đã từng đưa ra kế sách cho sự

phát triển hưng thịnh của đất nước “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích
trăm năm trồng người’’. Với sự nghiệp “trồng người” Luật Giáo dục [19] đã nêu
“Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo
đức, sức khỏe, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc
và chủ nghĩa xã hội”.
Vì vậy, GD- ĐT không chỉ chú trọng phát triển trí tuệ, khả năng tư duy mà
còn phải đưa ra các hướng đi nhằm phát triển toàn diện cả về tri thức và hình
thái, thể lực, thẩm mĩ cho những mầm non tương lai của đất nước.
Sinh học cơ thể là một môn khoa học cổ điển ra đời từ rất sớm trong lịch
sử hình thành xã hội loài người và đang ngày càng phát triển. Nghiên cứu hình
thái, thể lực của con người được xem như một bộ phận của hằng số cơ thể, nó có

lịch sử tồn tại và phát triển hết sức phong phú thể hiện trên nhiều lĩnh vực như sự
sinh trưởng, phát triển, đặc trưng cho từng lứa tuổi, giới tính, chủng tộc,…
Chỉ số sinh trưởng là một yếu tố được nhiều người quan tâm khi nghiên
cứu về con người. Vì vậy muốn đánh giá hoạt động cơ thể con người một cách
khách quan cần phải hiểu biết về các đặc điểm hình thái trong quá trình phát
triển cá thể.
Tầm vóc và hình thái, thể lực là những đặc điểm phản ánh một phần thực
trạng của cơ thể và đặc biệt liên quan đến khả năng lao động, học tập, thẩm mĩ
của con người. Song những chỉ số hình thái, thể lực này của con người thay đổi
theo thời gian do sự thay đổi của xã hội, môi trường tự nhiên…đáng kể như chế



×