Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

DE THI TUYEN SINH LOP 10 CHUYEN LY 2015 2016 TRUONG NGUYEN TRAI CÓ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.32 MB, 10 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẢI DƯƠNG
ĐỀ CHÍNH THỨC

KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
NGUYỄN TRÃI NĂM HỌC 2015 - 2016
Môn thi: VẬT LÍ
Thời gian làm bài : 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm : 02 trang

Câu 1 (2,0 điểm).
Người ta kéo một vật hình trụ đặc, đồng chất khối lượng
m từ dưới đáy hồ nước lên như hình vẽ 1. Vận tốc của vật
trong quá trình kéo không đổi v=0,2m/s. Trong 50 giây tính từ
lúc bắt đầu kéo công suất của lực kéo bằng 7000W, trong 10
giây tiếp theo công suất của lực kéo tăng từ 7000W đến
8000W, sau đó công suất của lực kéo không đổi bằng 8000W.
Biết trọng lượng riêng của nước là d0=10000 N/m3, bỏ qua mọi ma sát, khối lượng
ròng rọc và lực cản của nước. Coi độ sâu của nước trong hồ không thay đổi trong quá
trình kéo vật. Hãy tính:
a. Khối lượng m và khối lượng riêng của vật.
b. Áp lực do cột nước tác dụng lên mặt trên của vật.
Câu 2 (2,0 điểm).
Hai bình nhiệt lượng kế A và B, bình A chứa lượng nước có khối lượng là m1
và một quả cầu kim loại khối lượng m3 ở nhiệt độ 1000C, bình B chứa lượng nước có
khối lượng là m2 ở nhiệt độ 200C. Nếu lấy quả cầu từ bình A thả vào bình B, khi cân
bằng nhiệt thì nhiệt độ nước trong bình B là t1=250C. Sau đó lấy quả cầu từ bình B
thả trở lại bình A, khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ nước trong bình A là t2=900C. Cho
rằng chỉ có nước trong các bình và quả cầu trao đổi nhiệt cho nhau.
a. Lấy quả cầu từ bình A thả vào bình B lần thứ hai, khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ
của nước trong bình B là bao nhiêu?


b. Sau khi thả quả cầu từ bình A vào bình B lần 2, đổ cả nước trong bình B và quả
cầu vào bình A thì nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu?
Câu 3 (1,5 điểm).
Cho mạch điện như hình vẽ 2. Biết R1=12Ω, R2=9Ω, R3
là một biến trở, R4=6Ω. Đặt vào A,B một hiệu điện thế không
đổi U=24V. Cho điện trở của ampe kế và các dây nối không
đáng kể.
a. Cho R3=6 Ω. Tìm số chỉ ampe kế.
b. Thay ampe kế bằng vôn kế có điện trở vô cùng lớn.
- Tìm R3 để số chỉ của vôn kế là 16V.
- Nếu cho R3 giảm thì số chỉ của vôn kế thay đổi như thế nào.
Câu 4 (2,5 điểm).
Cho mạch điện như hình vẽ 3. Đặt vào hai điểm A,B một
hiệu điện thế không đổi U=6V. Các điện trở R1=1,5Ω, R2=3Ω,
bóng điện có điện trở R3=3Ω. RCD là một biến trở con chạy. Coi
điện trở bóng điện không thay đổi theo nhiệt độ, điện trở của
ampe kế và các dây nối không đáng kể.

1


a. Khóa K đóng, dịch chuyển con chạy đến khi M trùng C thì đèn sáng bình thường.
Xác định số chỉ ampe kế, hiệu điện thế và công suất định mức của đèn.
b. Khóa K mở, dịch chuyển con chạy M đến vị trí sao cho RCM=1Ω thì cường độ dòng

điện qua đèn là

4
A . Tìm điện trở của biến trở.
9


c. Thay đổi biến trở ở trên bằng một biến trở khác có điện trở 16 Ω. Đóng khóa K. Xác
định vị trí con chạy M để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt giá trị lớn nhất.
Câu 5 (2,0 điểm).
Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f, A
nằm trên trục chính cách thấu kính đoạn d1 ta được ảnh A1B1 cao bằng nửa vật. Dịch
chuyển vật dọc theo trục chính lại gần thấu kính một đoạn 20 cm ta thấy ảnh A2B2 là
ảnh thật và cách A1B1 một đoạn 10 cm.
a. Tính f và d1.
b. Giữ vật AB cố định, di chuyển thấu kính lại gần vật từ vị trí cách vật đoạn d1 đến
vị trí cách vật đoạn 0,5d1. Tính quãng đường ảnh di chuyển.
------------------Hết---------------------Họ và tên thí sinh:…………………………………Số báo danh:………………….
Chữ kí giám thị 1:……………………………………Chữ kí giám thị 2:…………………..

2


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẢI DƯƠNG

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM THI TUYỂN SINH LỚP 10
THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI
NĂM HỌC 2015 - 2016
Môn thi: VẬT LÍ
Hướng dẫn chẫm gồm : 04 trang

Nội dung đáp án
a.
Vật chuyển động qua 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Vật chuyển động hoàn toàn trong nước

Giai đoạn 2: Vật đang chuyển động từ trong nước ra ngoài không khí
Giai đoạn 3: Vật chuyển động hoàn toàn trong không khí
A F .s
Công suất của lực kéo là: P = =
= F .v
t
t
1
Giai đoạn 1: Vật chuyển động hoàn toàn trong nước
(2điểm)
℘ 7000
Lực kéo tác dụng lên vật: F = 1 =
= 35000 N
v
0,2
Giai đoạn 3: Vật chuyển động hoàn toàn trong không khí, lực kéo vật là
℘ 8000
F'= 2 =
= 40000 N
v
0,2
Trong lượng của vật P=F’=40000N
Khối lượng của vật: m=P/10=40000/10=4000kg
Lực đẩy Acsimét tác dụng lên vật: FA=P-F=40000-35000=5000N
Thể tích của vật: V=FA/d0=5000/10000=0,5m3.
m 4000
Khối lượng riêng của vật là: dV = =
= 8000 N / m3
V
0,5

b. Khoảng cách từ mặt thoáng đến mặt trên của vật khi vật ở đáy hồ:
h=v.t1=0,2.50=10m
Áp suất của nước tác dụng lên mặt trên của vật: p=d0h=10000.10=100000Pa
Giai đoạn 2: Vật đang chuyển động từ trong nước ra ngoài không khí
Độ cao của vật: h’=v.t2=0,2.10=2m
V 0,5
Diện tích mặt trên của vật: S = =
= 0,25m 2
h'
2
Áp lực: FL=p.S=100000.0,25=25000N
a. Gọi nhiệt dung riêng của nước và quả cầu lần lượt là c1, c2
Khi thả quả cầu từ bình A vào bình B lần 1:
m3c2(100-25)=m2c1(25-20) → 15 m3c2=m2c1 (1)
Thả quả cầu từ bình B vào bình A:
2
(2,0điểm) m3c2(90-25)=m1c1(100-90) → 6,5 m3c2=m1c1 (2)
Thả quả cầu từ bình A vào bình B lần 2: m3c2(90-t)=m2c1(t-25) (3)
Thay (1) và0 (3): 90-t=15(t-25) → t=29,06250C
b. Ta có phương trình cân bằng nhiệt: (m1c1+m3c2)(100-t’) = m2c1(t’-20) (4)
Từ (1), (2), (4) ta có: 7,5(100-t’)=15(t’-20) → t ≈ 46,670C
a.
RR
6.6
R34 = 3 4 =
= 3(Ω)
R3 + R4 6 + 6
R234=R2+R34=9+3=12Ω
U
24

I2 =
=
= 2A
R234 12
U34=I2R34=2.3=6V
3
Câu

3

Điểm

0,25

0,25

0,25
0,25
0,25

0,25

0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,5

0,5


(1,5điểm)

U 34 6
= = 1A
R3 6
U 24
I1 =
=
= 2A
R1 12
Ia=I1+I3=2+1=3A
b.
+ Tìm R3 để số chỉ vôn kế là 16V
Gọi R3=x (Ω)
U1=U-Uv=24-16=8V
U
8 2
I1 = 1 = = A
R1 12 3
I1 R2
I1
R2
=

=
I 2 R13
I1 + I 2 R1 + R2 + R3

I
9
21 + x
2( 21 + x)
→ 1 =
→ I=
.I1 =
= I4
I
21 + x
9
27
2 x 6.2.(21 + x) 10 x + 84
Uv=U3+U4=I3R3+I4R4=
+
=
= 16
3
27
9
→10x+84=144 →x=6Ω
+ Khi R3 giảm thì điện trở mạch giảm
→I=I4=U/Rtd tăng →U4=IR4 tăng
→U2=U-U4 giảm →I2=U2/R2 giảm → I1=I-I2 tăng
→U1=I1R1 tăng →Uv=U-U1 giảm
Vậy số chỉ vôn kế giảm khi R3 giảm.
a.
Khi k đóng, di chuyển con chạy M trùng C. Mạch gồm (R2//R3)ntR1
RR
3.3

= 3Ω
Rtd= R1 + 2 3 = 1,5 +
R2 + R3
3+3
Cường độ dòng điện trong mạch chính:
U
6
= = 2A
I=
Rtd 3
U3=IR23=2.1,5=3V →Uđm=U3=3V
U 2 đm 32
=
= 3W
Công suất định mức của đèn: Pđm=
R3
3
I3 =

4
(2,5điểm) Số chỉ ampe kế
U
3
I a = I 2 = 3 = = 1A
R2 3
b. Khi k mở mạch như hình vẽ:
Đặt RMD=x

0,25


0,25

0,25

0,25
0,25
0,25

0,25

0,25
0,25

0,25

R2 ( x + R3 ) 3( x + 3)
=
R2 + x + R3
6+ x
3( x + 3)
3( x + 3) 24 + 5,5 x
Rtd = RCM + RNM + R1 = 1 +
+ 1,5 = 2,5 +
=
6+ x
6+ x
6+ x
U
6( x + 6)
I=

=
Rtd 24 + 5,5 x
RMN =

4

0,25


I3
R2
R2
3 6( x + 6)
18
4
=
⇒ I3 =
I=
.
=
= A ⇒ x = 3Ω
I 2 R3 + x
R2 + R3 + x
6 + x 24 + 5,5 x 24 + 5.5 x 9
RCD=x+RCM=1+3=4Ω

0,25
0,25

c.

Đặt điện trở đoạn mạch AM là y (y>0)
Điện trở đoạn mạch AN là: RAN =

3(3 + y )
6+ y

Điện trở đoạn mạch AB là: R AB = R AN + R1 =

3y + 9
4,5 y + 18
+ 1,5 =
y+6
y+6
U
6( y + 6)
=
Cường độ dòng điện trong mạch chính là: I =
RAB 4,5 y + 18
Ta có:

Iy
I3

=

R3
R3
3
6( y + 6)
18

→ Iy =
I=
.
=
y +R 2
y + R2 + R 3
y + 6 4,5 y + 18 4,5 y + 18

0,25

 18

182
Công suất tỏa nhiệt trên biến trở : P y = I . y = 
 . y =
2
 4,5 y + 18 


18
 4,5 y +


y 


18 
Để công suất trên biến trở đạt giá trị lớn nhất thì  4,5 y +
đạt giá trị nhỏ



y


nhất
18
18
Mà: 4,5 y +
≥ 2 4,5 y .
= 18
y
y
2

2
y

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi 4,5 y =

18
→ y = 4Ω
y

0,25

Mà: y =

RCM .RMD
= 4Ω
RCM + RMD

RCM+RMD = 16Ω
→RCM=RMD = 8Ω
→Khi con chạy M ở chính giữa biến trở thì công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt
giá trị cực đại.

5

0.25


a. Chứng minh công thức:
Gọi d=BO, f=OF, OB = d’
∆ABO ∝ ∆ABO
A' B' OA' d '

=
=
AB OA d
A' B ' A' F ' d '− f
∆OIF ' ∝ ∆A' B ' F ' ⇒
=
=
OI
OF '
f
'
'
d
d −f
1 1 1


=
⇒ = +
d
f
f d d'
Khi AB cho ảnh thật A1B1:
5
d '1 1
d
(2,0điểm)
= ⇒ d1 ' = 1
d1 2
2
1 1
1
3
= +
= ⇒ d1 = 3 f ⇒ d1 ' = 1,5 f
f d1 d1 ' d1
Khi AB cho ảnh thật A2B2:
Dịch chuyển vật lại gần thấu kính một đoạn 20 cm ta được ảnh thật A2B2 dịch ra
xa 10 cm
d2=d1-20=3f-20, d2’=d1’+10=1,5f+10
tượng tự như phần trên ta có:
1
1
1
1
1

1
=
+
⇒ =
+
⇒ f = 20cm
f d2 d2 '
f 3 f − 20 1,5 f + 10
Khoảng cách từ AB đến thấu kính lúc đầu: d1=60cm
b.
Dịch chuyển Thấu kính từ vị trí cách vật d1=60 cm đến vị trí cách vật d2=d1/2=30
cm thì ảnh luôn là thật
1 1
1
df
+ ' ⇒ d'=
Ta có : =
f d
d
d− f
Khoảng cách từ vật đến ảnh: l=d+d’= d +

df
d2
=
→d2-ld+lf=0 phương
d− f d− f
trình này có nghiệm → ∆ = l 2 − 4lf ≥ 0 ⇒ l ≥ 4 f ⇒ lmin = 4 f xảy ra khi
d=lmin/2=2f=40cm
Vậy d giảm từ 60cm đến 40cm thì l giảm, d giảm từ 40 đến 30 cm thì l tăng

60 2
Khi d=60cm thì l=
= 90cm
60 − 20
40 2
Khi d=40cm thì l=
= 80cm
40 − 20
30 2
Khi d=30cm thì l=
= 90cm
30 − 20
Vậy quãng đường ảnh đi là: s=(90-80)+(90-80)=20cm
Chú ý: - Sai hoặc thiếu đơn vị trừ 0,25 điểm. Chỉ trừ 1 lần cho cả bài.
- Học sinh làm theo cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa.

6

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25
0,25

0,25


0,25


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẢI DƯƠNG
ĐỀ DỰ PHÒNG

KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI
NĂM HỌC 2015 - 2016
Môn thi: VẬT LÍ
Thời gian làm bài : 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm : 01 trang

Câu 1 (2 điểm).
Có 3 xe xuất phát từ A đi đến B trên cùng một đường thẳng. Xe 2 xuất phát muộn hơn xe 1 là 2h và
xuất phát sớm hơn xe 3 là 30 phút. Sau một thời gian thì cả 3 xe gặp nhau ở một điểm C trên đường đi.
Biết xe 3 đến trước xe 1 là 1h. Hỏi xe 2 đến trước xe 1 bao lâu? Biết các xe chuyển động đều.
Câu 2 (2.0 điểm).
Người ta đổ m1 gam nước nóng vào m2 gam nước lạnh khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của
nước lạnh tăng 50C, biết độ chênh lệch nhiệt độ ban đầu của nước nóng và nước lạnh là 800C.
a. Tìm m1/m2.
b. Nếu đổ thêm m1 gam nước nóng nữa vào hỗn hợp vừa thu được, khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ
hỗn hợp tăng thêm bao nhiêu độ.
Câu 3 (1,5 điểm).
Cho mạnh điện như hình 1.
Biết vôn kế V1 chỉ 7V, vôn kế V2 chỉ 2V.
Xác định UAB?
Câu 4 (2,5 điểm).
Cho mạch điện như hình vẽ 3. Đặt vào hai điểm A,B một hiệu điện

thế không đổi U. Các điện trở R1=10Ω, R3= R4= 12Ω Rx là một biến trở.
Coi điện trở của ampe kế và các dây nối không đáng kể.
a. K đóng, thay đổi giá trị của Rx đến khi công suất tiêu thụ trên Rx đạt
cực đại thì ampe kế chỉ 3A. Xác định hiệu điện thế U.
b. K mở, giữ nguyên giá trị của Rx ở câu a. Xác định số chỉ của ampe
kế khi đó.
c. Tìm Rx để công suất tỏa nhiệt trên Rx đạt giá trị lớn nhất. Tìm công
suất đó.

Câu 5 (2,0 điểm).
Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f, A nằm trên trục chính
cách thấu kính đoạn d1 ta được ảnh thật A1B1. Dịch chuyển vật dọc theo trục chính ra xa thấu kính một
đoạn 20 cm ta thấy ảnh A2B2 là ảnh thật và cách A1B1 một đoạn 10 cm, A2B2 cao bằng nửa AB.
a. Tính f và d1.
b. Giữ vật AB cố định, di chuyển thấu kính ra xa vật từ vị trí cách vật đoạn 30cm đến vị trí cách vật
đoạn 60cm. Tính quãng đường ảnh di chuyển.
------------------Hết---------------------Họ và tên thí sinh:…………………………………… Số báo danh:……………………..
Chữ kí giám thị 1:……………………………………. Chữ kí giám thị 2:………………………


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẢI DƯƠNG

Câu

1
2 điểm

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM THI TUYỂN SINH LỚP 10
THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI

NĂM HỌC 2015 - 2016
Môn thi: VẬT LÍ
Hướng dẫn chẫm gồm : 04 trang

Nội dung đáp án
Giả sử sau t(h) tính từ lúc xe 3 xuất phát thì cả 3 xe cùng gặp nhau tại điểm C. Khi
đó quãng đường AC là: AC = (t+2,5)v1 = (t+0,5)v2 = t.v3
v
t + 0,5
Ta có: 3 =
(1)
v2
t
2v1
(2)
(t+0,5)v2 – (t+2,5)v1=0 → v2 − v1 =
t + 0,5
2,5v1
(3)
t.v3 – (t+2,5)=0 → v3 − v1 =
t
s − s1
Thời gian các xe đi trên quãng đường còn lại là : t2, =
v2

Điểm

1 1 1 1 3
s s
− − s1  −  = + = (2 )

v1 v2
 v1 v 2  2 4 4
1 1
3 1
Từ (1) và (2) : s1 −  = 1 − =
4 4
 v1 v 2 
1 vv
1 12.15
Hay s1 = . 1 2 = .
= 15km
4 v2 − v1 4 15 − 12
Nước nóng có nhiệt độ t1, nước lạnh có nhiệt độ t2.
Sau khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ hỗn hợp là t:
m1c(t1-t) = m2c(t-t2)
m1 t − t2
=
m2 t2 − t
Theo bài ra: t1-t2=800C →t1=75t
1
m t − t2 5
thay vào ta có : 1 =
=
=
m2 t2 − t 75 15
Khi đổ thêm vào m1 nước nóng vaò hỗn hợp khi cân bằng nhiệt.
Nhiệt độ hỗn hợp là t’:
m1(t1-t’)=(m1+m2)(t’-t) mà t1=75+t
m1(75+t-t’)=(m1+m2)(t’-t)
75m1

5m2
t '−t =
→ m1 =
2m1 + m 2
75
0
t’-t≈4,412 C
Vậy khi cân bằng nhiệt độ của hỗn hợp đó tăng 4,4120C.

0,25

s 1 s − s1 1
1

 1
Theo bài ra ta có : t1 −  t1, + + t2,  = h → t1 − 1 − −
= (1)
v1 4
v2
4
2

 2

2

0,25

0,25
0,25

0,25
0,25

0,25
0,25

0,25
0,25

0,25

0,25

0,25

0,25


Chập C≡ ‫ ܦ‬ta được mạch điện: Rnt {V1 // [Rnt (R // V2 )]}
UPQ=UV1-UV1=7-2=5V
R.RV
RQC =
R + RV
U PQ
R
5
=
= = 2,5 →
U QC RQC 2


3

R.RV
→ R = 1,5 RV
R + RV
U
7
IV 1 = V 1 =
RV
RV
R = 2,5.

0,25

I PQC =

UV 2 UV 2
2
2
10
+
=
+
=
RV
R
RV R 3RV

Cường độ dòng điện của mạch là: I = IV 1 + I PQC =


U AP = I =

Vậy: U AD

15,5
.R = 15,5(V )
R
= U AP + UV 1 = 15,5 + 7 = 22,5(V )

7
10
31 15,5
( A)
+
=
=
RV 3RV 3RV
R

0,25

4

5

a. Chứng minh công thức:
Gọi d=BO, f=OF, OB = d’
∆ABO ∝ ∆ABO
A' B' OA' d '


=
=
AB OA d
A' B' A' F ' d '− f
∆OIF ' ∝ ∆A' B' F ' ⇒
=
=
OI
OF '
f
'
'
d
d −f
1 1 1

=
⇒ = +
d
f
f d d'
Khi AB cho ảnh thật A2B2:
d '2 1
d
= ⇒ d2 ' = 2
d2 2
2
1 1
1
3

= +
= ⇒ d 2 = 3 f ⇒ d 2 ' = 1,5 f
f d2 d2 ' d2
Khi AB cho ảnh thật A1B1:
d1=d2-20=3f-20, d1’=d2’+10=1,5f+10
1 1
1
1
1
1
= +
⇒ =
+
⇒ f = 20cm
f d1 d1 '
f 3 f − 20 1,5 f + 10
Khoảng cách từ AB đến thấu kính lúc đầu: d1=40cm

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25


0,25


b.
Dịch chuyển Thấu kính từ vị trí cách vật d1=30 cm đến vị trí cách vật d2=60 cm thì
ảnh luôn là thật
1
1
1
df
+ ' ⇒ d'=
Ta có : =
f d
d
d−f
Khoảng cách từ vật đến ảnh: l=d+d’= d +

df
d2
→d2-ld+lf=0 phương trình
=
d− f d− f
này có nghiệm → ∆ = l 2 − 4lf ≥ 0 ⇒ l ≥ 4 f ⇒ l min = 4 f xảy ra khi
d=lmin/2=2f=40cm
Vậy d giảm từ 60cm đến 40cm thì l giảm, d giảm từ 40 đến 30 cm thì l tăng
60 2
Khi d=60cm thì l=
= 90cm
60 − 20
40 2
Khi d=40cm thì l=
= 80cm

40 − 20
30 2
Khi d=30cm thì l=
= 90cm
30 − 20
Vậy quãng đường ảnh đi là: s=(90-80)+(90-80)=20cm
Chú ý: - Sai hoặc thiếu đơn vị trừ 0,25 điểm. Chỉ trừ 1 lần cho cả bài.
- Học sinh làm theo cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa.

0,25
0,25

0,25

0,25



×