Tải bản đầy đủ (.ppt) (76 trang)

Bệnh newcastle powerpoint

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 76 trang )

Các hiểu biết về bệnh
Newcastle ở gia cầm
ơng Quang

Giáo viên giảng dạy

:GS.TS Tr

Nhóm sinh viên thực hiện:
Hiệu
Sĩ Giáp
Thị Huyền

:Vũ Văn
:Nguyễn
:Trần
:Phạm


PhÇn I: §Æt VÊn §Ò
• Hiện nay ở nước ta chăn nuôi gà công nghiệp
chiếm một vị trí quan trọng. Chăn nuôi gà cho ta
năng suất cao, có khả năng đáp ứng nhanh chóng
các nhu cầu về trứng và thịt. Bởi gà có đặc tính sinh
truởng nhanh, thành thục sớm, sức sinh sản cao và
tốc độ nhân giống nhanh. Muốn chăn nuôi gà phát
triển, và đạt hiệu quả kinh tế cao vấn đề được quan
tâm hàng đầu là việc phòng bệnh tốt cho đàn gà,
đặc biệt là những bệnh truyền nhiễm nguy hiểm hay
sảy ra: Cóm Newcastle; Gumboro; Marek; đậu gà…


Trong đó bệnh Newcastle là một bệnh thường
xuyên sảy ra, bệnh lây lan nhanh, làm chết hàng
loạt gà ở mọi lứa tuổi, gây lên những tổn thất kinh
tế nghiêm trọng cho ngành chăn nuôi


PhÇn II:Gi¶i QuyÕt VÊn §Ò
1) Khái niệm về bệnh
Bệnh Newcastle hay bệnh gà rù là một bệnh truyền
nhiễm cấp tính lây lan mạnh ở gà do một loại virus
thuộc nhóm paramixo gây ra với đặc điểm xuất
huyết và chảy máu ở hệ thống hô hấp, tuần hoàn
và tiêu hoá.
2) Lịch sử và địa dư bệnh lý:

1926 Kraneveld ở Jakarta ( Indonesia) đã mô tả
triệu chứng và bệnh tích của 1 loại bệnh gà khác
với đăc điểm của bệnh dịch tả gà. Năm 1927, Doyle
đã phân lập được virus ở gà tại Thành phố
Newcastle và ông là người đầu tiên chứng minh
được tính kháng nguyên của virus này khác với
virut dịch tả gà và đặt tên là virus Newcastle.



• Virus Newcastle được phân lập đầu tiên ở Anh sau đó là
Kanno(1929)ở Triều Tiên, rồi đến Ấn độ, Philippine cũng đã
được thông báo về bệnh. Sau đó 10 năm, bệnh xuất hiện ở
Nhật bản, Châu phi và Châu óc. Trong thời kỳ chiến tranh
thế giới lần thứ 2, bệnh phát ra rất mạnh ở các nước Trung

Đông. Ý là nước đầu tiên ở Châu âu đã tìm hiểu và nghiên
cứu bệnh này, chỉ sau vài năm nhiều nước cũng đã tiến
hành nghiên cứu.

Bệnh Newcastle được biết với thể Doyles (1926- 1944) ở
các nước Châu Á và Châu Âu, thể Beachs (1944- 1971) ở
Mỹ. Bệnh Newcastle với thể á cấp cũng được phát hiện
sau đó vài năm (Beaudette and Black,1946) và thể bệnh
này đã được xuất hiện mọi nơi trên thế giới.

Ở Việt nam bệnh đã có từ lâu. Nhưng mãi đến năm 1949
Jacotot và Le Louet đã chứng minh có virus Newcastle ở
Nha trang.Năm 1956 Nguyễn Lương và Trần Quang Nhiên
đã nghiên cứu bệnh này ở nhiều tỉnh và chứng minh chắc
chắn rằng: bệnh Newcastle đã có ở nước ta


3) Căn bệnh
3.1) Hình thái - phân loại - độc lực:
►Hình thái
Virus Newcastle thuộc nhóm Paramixo (còn Virus dịch tả gà cổ
điển thuộc nhóm mixo, phân nhóm A1) là một ARN virus có
cấu tạo hình xoắn, có vỏ bọc virus bên ngoài nên virion mẫn
cảm với các chất làm tan mỡ như ete, clorofoc..., kích thước
virion chưa thống nhất, nhưng nói chung có thể từ 120-130nm
• Virus Newcastle có 6 loại protein cấu trúc:
• Haemagglutinin-Neuraminidaza(HN): có đặc tính ngưng kết
hồng cầu và có hoạt tính của men Neuraminidaza có tác dụng
cắt đứt các thụ thể hồng cầu.
• Fusion protein(F): có tác dụng liên hiệp các tế bào bị nhiễm

virus với nhau để tạo thành tế bào khổng lồ đa nhân.
• Large protein(L): chưa rõ chức năng
• Matrice protein(M): có tác dụng gắn ARN của virus với vỏ bọc.
• Phospho nucleoprotein(NP): hình ống dài và xoán ốc nhiều
vòng, cũng chưa rõ chức năng.
• Nucleoprotein(N): là một protein kiềm có tác dụng bảo vệ ARN
của virus




HN

M
N

NP
L

F


• Những đơn vị cấu trúc của protein sắp xếp quanh
một trục, ở giữa rỗng theo hình xoắn ốc, bên trong
là acid nucleic quyết định hình dạng của virus. Vỏ
bọc ngoài của virus là lipit nên virion rất mẫn cảm
với các chất hoà tan mỡ như ête, cồn, clorofoc…
• Virus có thể qua được các màng lọc Berkerfeld,
Chamberland và màng lọc Seitz.
• Virus Newcastle có khả năng gây ngưng kết hồng

cầu gà, bò, người, chuột bạch, chuột lang nhưng
không gây ngưng kết hồng cầu ngựa, đây là một
trong những đặc tính để phân biệt với virus cúm
gia cầm.
• Khả năng gây ngưng kết hồng cầu của virus là do
trên capxit có một bán kháng nguyên HN
(Haemaggutination Neuraminidaza) có khả năng
kết dính các hồng cầu lại rồi sau đó cắt đứt các thụ
thể hồng cầu để chúng lại rời nhau ra.


• Virus dây bệnh Newcastle có cấu trúc kháng
nguyên gióng nhau nhưng có rất nhiều chủng, các
chủng này chỉ khác nhau ở độc lực.
►Phân loại
Căn cứ vào độc lực và khả năng gây bệnh, người ta
xếp các chủng virus Newcastle thành 3 nhóm:
• Nhóm Velogen: là các chủng cường độc, có độc
lực cao. Đây là những chủng virus gây ra bệnh
Newcastle trong tự nhiên hay còn gọi là virus
Newcastle đường phố. Những virus thuộc nhóm
này có khả năng gây chết phôi trong vòng 50 giờ
bất kể bằng đường gây nhiễm nào. Virus này gây
chết cao ở những đàn gà mới, dễ mẫn cảm với
bệnh. Những virus thuộc nhóm này gây huỷ hoại
tế bào và tạo thành những mảng trong hoặc mầu
đỏ trên môi trường nuôi cấy tế bào của phôi gà.


• Nhóm Mezogen: gồm những chủng có độc lực

vừa, virus thuộc nhóm này có khả năng gây chết
phôi trong vòng 60 – 90 giờ. Khi gây nhiễm bằng
con đường ngoại vi chúng chỉ có thể gây bệnh ở
thể nhẹ. Nhưng nếu đưa vào não thì bệnh sẽ rất
nặng
Ví dụ: Chủng H(Herfoshire); chủng M(Mukteswar).
Hầu như các chủng virus Newcastle thuộc nhóm
Mezogen đều được tạo ra bằng phương pháp
nhân tạo như tiếp truyền liên tếp nhiều đời qua
phôi gà.
Người ta thường dùng các chủng virus này chế
tạo vacxin để tiêm phòng bệnh cho gà gọi là
vacxin Newcastle hệ I


• Nhóm Lentgen gồm những virus có độc lực thấp, có khả
năng gây chết phôi sau hơn 90 giờ, đối với gà chúng
không có khả năng gây bệnh hoặc chỉ gây bệnh nhẹ ở gà
con mới nở.
Ví dụ: Chủng Lasota, chủng B1, chủng V4…
Đây là các chủng virus yếu tự nhiên và có thể xâm nhập
qua niêm mạc gà. Người ta dùng chế vacxin để phòng
bệnh cho gà con dưới 2 tháng tuổi và gọi là vacxin hệ II.
►Độc lực
Để đánh giá độc lực của Virus Newcastle, theo FAO(Food
Agriculture Organization: Tổ chức lương thực thế giới) cần
căn cứ vào các chỉ số sau đây:
• MDT(Mean Deal Time): chỉ số thời gian gây chết phôi trung
bình.
• EID50(Embryo Infective Dose): chỉ số liều gây nhiễm cho

50% phôi gà.
• ICPI(Intra-Cerebral-Pathogencity-Index): chỉ số gây chết khi
tiêm vào gà một ngày tuổi.
• IVPI(Intra-Veina-Pathogencity-Index): chỉ số chết khi tiêm
vào tĩnh mạch gà 6 tuần tuổi.


►Cách tính MDT - thời gian gây chết phôi trung
bình:
Chủng virus phân lập (nước trứng) được pha loãng
từ 10-1 – 10-9
Tiêm mỗi nồng độ cho 5 phôi gà 9-10 ngày tuổi với
liều 0.1ml / phôi
ở lô đối chứng cũng gồm 5 phôi nhưng không tiêm
Đem ấp tiếp ở 37 độ
Soi trứng ngày 2 lần (12giờ/ lần) trong 7 ngày ghi
giờ và số phôi chết
MDT là thời gian trung bình được tình bằng giờ cho
liều tối thiểu gây chết 100% số phôi ( liều tối thiểu
gây chết phôi là độ pha loãng cao nhất của virus
gây chết 100% số phôi)
VD: được thể hiện dưới bảng sau:


Thời gian phôi chết ( giờ)
độ
số
pha trứng
loãng tiêm


24

36

48

60

72

84

96

Tổng
số
……. phôi
chết

10-1

5

2

3

5

-2


5

1

2

1

5

-3

5

2

1

1

5

-4

5

1

2


2

5

-5

5

-6

5

-7

5

-8

5

-9

5

Đối
trứng

5


0


• Vậy :
(1x36) + (2x48) + (2x60)
MDT =

= 50.4 giờ

5
Dựa vào kết quả MDT để phân loại virus Newcastle :
Nhóm velogenic :MDT nhỏ hơn 60 giờ
Nhóm mesogenic: MDT từ 61 – 90 giờ
Nhóm lentogenic : MDT lớn hơn 90 giờ


► phương pháp xác định chỉ số độc lực trên não gà
con(ICPI):
Chủng virus phân lập (nước trứng) được pha loãng
nồng độ 10-1 (1/10) tiêm vào não gà con 1 ngày tuổi
liều 0.05ml/con
Gà được theo dõi 8 ngày liền ghi lại những biểu hiện
sức khoẻ : ốm, chết, bình thường và các biểu hiện
này được tính bằng điểm:
+ chết
:2 điểm
+ ốm
:1 điểm
+ bình thường: 0 điểm
VD:



Điểm

Tổng
số
điểm

Ngày

1

2

3

4

5

6

7

8

Cộng
dồn

số chết


1

7

10

10

10

10

10

10

68

2

136

số ốm

1

3

4


1

4

số bình
thường

8

8

0

0

tổng

A
80

B
140


B
Cách tính =

140
=


= 1.75

A
80
chỉ số ICPI chỉ độc lực của virus được đánh giá như
sau:
Nhóm velogenic từ 1-2
Nhóm mesogenic nhỏ hơn 1
Nhóm lentogenic bằng 0


►phương pháp xác định chỉ số độc lực khi tiêm tĩnh
mạch gà 6 tuần tuổi (IVPI)
Chủng virus phân lập (nước trứng) được pha loãng
nồng độ 10-1 (1/10) tiêm vào não gà con 1 ngày tuổi
liều 0.1 ml/con vào tĩnh mạch cho 10 gà 6 tuần tuổi
lấy từ đàn gà sạch bệnh
Gà được theo dõi trong 10 ngày liền ghi lại tình
trạng sức khoẻ và đánh giá theo quy định:
+ Bình thường : 0 điểm
+ Ốm
: 1 điểm
+ Liệt
: 2 điểm
+ Chết
: 3 điểm
VD:



Ngày

1

2

3

4

8

9

10

số chết

2

6

8

10 10 10 10 10

10

10


số liệt

2

2

2

số ốm

3

2

Bình
thường

3

tổng

5

6

7

Cộng
điểm
dồn


Tổng
số
điểm

86

3

258

6

2

12

5

1

5

3

0

0

A

100

B
275


• Cách tính:
B
275
ICPI =
=
= 2.75
A
100
chỉ số ICPI - chỉ số độc lực của virus được đánh giá
như sau
Nhóm velogenic từ 1,5 - 3
Nhóm mesogenic bằng 0
Nhóm lentogenic bằng 0


• 3.2) Đặc tính nuôi cấy
• Virus Newcastle có thể nuôi cấy trên phôi gà ấp 9-11 ngày
tuổi, đường gây nhiễm tốt nhất là xoang niệu. Phôi có thể
chết sau 48-96 giờ tuỳ độc lực của từng chủng virus. Ở
những chủng virus yếu tự nhiên, thời gian gây chết có thể
tới trên 100 giờ sau khi gây nhiễm. phôi càng non thì khả
năng gây nhiễm và khả năng gây chết phôi nhanh hơn, tỷ
lệ chết phôi cũng cao hơn .
• Đặc điểm quan trọng là sau khi cấy truyền đời qua phôi gà

nhiều lần, người ta thu được giống Virus Newcastle nhược
độc để chế tạo vacxin phòng bệnh.
• Virus Newcastle có thể nhân lên tốt trong môi trường nuôi
tế bào thận lợn, thận khỉ và tế bào sơ phôi gà một lớp, sau
24h-72h gây nhiễm Virus làm huỷ hoại tế bào, làm cho tế
bào biến đổi hình thái, tế bào co tròn lại hoặc vỡ ra tạo
thành các tế bào khổng lồ.
• Trên động vật: Có thể dùng gà giò để tiêm truyền nuôi cấy
Virus sẽ phát triển và gây bệnh cho gà giống như gà mắc
bệnh tự nhiên.


• 3.3) Sức đề kháng.
Virus Newcastle có sức đề kháng yếu:
Với nhiệt độ: Đun 60 độ virus chịu được 30 phút, ở
100 độ virus bị tiêu diệt sau 1 phút. Nhiệt độ lạnh
là điều kiện để bảo tồn virus: ở 4độ Virus sống
hàng tháng, nhiệt độ âm càng sâu, virus tồn tại lại
càng lâu.
Khả năng chịu nhiệt của các chủng Virus Newcastle
là một đặc tính di truyền. Các chủng khác nhau
có khả năng chịu nhiệt khác nhau. Các chủng
chịu nhiệt có thể tồn tại ở nhiệt độ 25-30độ từ 2-3
tháng, ở 56 độ những chủng virus này có thể chịu
được 6h. Ví dụ chủng virus chịu nhiệt V4.
Với hoá chất: Virus Newcastle có vỏ bọc ngoài là
Lipit nên rất mẫn cảm với các chất làm tan dầu
mỡ như cồn, ê te,chlorofoc…
Các chất sát trùng thông thường diệt virus nhanh
chóng.



4 ) Truyền nhiễm học
4.1 Tính gây bệnh
Trong tự nhiên: Virus Newcastle gây bệnh cho các loài: Gà, gà
tây, bồ câu, chim sẻ và một số những loài chim trời khác
cũng cảm thụ bệnh. Trong các loài thuỷ cầm vịt, ngan,
ngỗng là loài dễ mắc bệnh nhưng ở mức độ nhẹ hơn…Gà
ở lứa tuổi nào cũng mắc nhưng mắc nhiều nhất là gà từ 2-5
tháng tuổi. Tuổi càng tăng tính cảm thụ càng giảm. Gà con
nở từ trứng gà mẹ khỏi bệnh thường có tính kháng bệnh
trong vài tuần lễ đầu. Trong những trứng gà này sau khi ấp
đến ngày thứ 15 đã có khả năng kháng virus vì kháng thể
mẹ truyền cho lòng đỏ đã bắt đầu đi vào máu. Còn 15 ngày
ấp đầu tiên loại trứng này cũng cảm thụ với bệnh như tất
cả trứng gà bình thường khác. Bào thai gà 9-12 ngày tuổi
thích nghi nhất cho việc nuôi cấy virus. Sau khi tiêm 36-48h
toàn bộ bào thai và nước trứng chứa virus.
Trong phòng thí nghiệm: Dùng gà giò để gây bệnh, sau khi tiêm
truyền virus gà sễ có triệu chứng bệnh tích giống như gà
mắc bệnh tự nhiên, có thể dùng bồ câu gây bệnh bằng
cách tiêm virus vào bắp thịt sau 6-8 ngày bồ câu bị tê liệt
và chết sau 15-16 ngày, ngoài ra cũng có thể dùng chuột
bạch tiêm vào óc và phúc mạc, chuột chết sau 3-6 ngày.


4.2) Chất chứa virus.

Trong cơ thể gà bệnh, óc, lách và hầu hết các
phủ tạng đều chứa virus. Máu và thể dịch chứa

căn bệnh nhưng không thường xuyên, gà bệnh bài
trùng theo phân, nước mắt, nước mũi, nước
miệng.Gà lành bệnh trở thành vật mang trùng và
bài virus ra môi trường xung quanh, theo Maningo
thường chỉ khoảng 2 tuần. Trứng nở ra từ gà bệnh
thường không có vai trò truyền bệnh vì bào thai
thường bị giết chết trước khi nở.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×