Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

SỰ KHÁNG KHÁNG SINH của VI KHUẨN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.72 MB, 47 trang )

CHUYÊN ĐỀ



 Năm

1928, Alexander
flemming phát hiện ra
penicillin ,đến năm 1940
người ta đã chiết suất ra
được chúng từ nấm
penicillinum.
 Việc sử dụng thuốc kháng
sinh cho phép con người giải
quyết được các bệnh về
nhiễm khuẩn . Sau đó,hàng
loạt thuốc kháng sinh đã
quá phát triển tạo ra cảm
giác an toàn giả tạo trong
một thời gian. Hiện tượng
kháng kháng sinh bắt đầu.




Khắp thế giới người ta rất lo ngại trước sự
gia tăng  không ngừng của hiện tượng nhờn
thuốc đối với nhiều loại  vi khuẩn . Không ít
thuốc kháng sinh từ trước giờ được xem như
những cứu tinh của biết bao là bệnh tật,
ngày nay đã tỏ ra không còn công hiệu  chữa


trị nữa . Kho tàng thuốc kháng sinh càng
ngày càng trở nên hạn hẹp và khan hiếm.


Phần trăm các mẫu không mẫn cảm

Figure 1. tỷ lệ kháng kháng sinh của S. pneumoniae

Toronto Invasive Bacterial Diseases Network, Oct 2004







Thuc khỏng sinh l gỡ ?
Gồm nhng cht có nguồn gốc thiờn nhiờn c chiết
xuất từ môi trờng nuôi cấy vi sinh vt, hoc c tng
hp hay bỏn tng hp húa hc. ở nồng độ thấp chúng
cú kh nng hy dit hoc lm chm li s phỏt trin
ca vi sinh vt gõy bnh nhng không gây hại cho tế
bào vật chủ. Cỏc cht ny gồm chủ yếu là thuc
khỏng sinh (antibiotique); Các thuốc HHTL có cơ chế
theo kiểu bắt trớc kháng sinh: Nhóm imidazol, quinolin
và cỏc sulfa (sulfamide); thuc dit cầu trùng
(antiprotozoa, anticocidial); thuc dit nấm
(antifongiques), cht ty u (desinfectants); v cỏc
loi thuc sỏt trựng ( antiseptiques).
Hin tng khỏng khỏng sinh l gỡ ?

Hin tng khỏng khỏng sinh xy ra khi mm bnh
hay vi khungây bệnh khụng b dit bi thuc khỏng
sinh, chỳng vẫn tn ti, sinh sn ra nhng th h con
chỏu khụng cú tớnh cm ng (sensible) vi 1 hay vi
nhiu loi thuc khỏng sinh no ú mà trớc đây vốn
chúng mẫn cảm


Vậy

?
tại sao hiện tượng kháng
thuốc có thể xảy ra?
vi khuẩn kháng lại thuốc
kháng sinh như thế nào ?
Có biện pháp nào để khắc
phục hiện tượng này không ?



1. Nguyên nhân gây nên hiện tượng kháng kháng
sinh
2. Các dạng đề kháng của vi khuẩn
3. Cơ chế hình thành tính kháng thuốc kháng
sinh ở vi khuẩn
4. Cơ chế sinh hóa của sự đề kháng ở vi khuẩn
5. Cơ chế lan truyền gen kháng thuốc
6. Cơ chế kháng của vi khuẩn với một số loại
thuốc kháng sinh
7. Tình hình vi khuẩn kháng kháng sinh hiện nay

8. Biện pháp hạn chế việc kháng kháng sinh của
vi khuẩn


NGUYÊN NHÂN GÂY NÊN
HIỆN TƯỢNG KHÁNG
KHÁNG SINH


 Thứ

nhất: Sử dụng không đúng kháng sinh để
điều trị những bệnh không phải do vi khuẩn
gây ra .



Theo ước tính của Trung tâm Kiểm soát và
Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ, 1/3 tổng số đơn
thuốc kháng sinh dành cho bệnh nhân ngoại
trú là không cần thiết. Kháng sinh không gây
hại cho virus. Khi mọi người uống kháng sinh
để điều trị bệnh do virus gây ra chẳng hạn
như cúm hoặc cảm lạnh, Kh¸ng sinh sÏ tấn
công vi khuẩn ''tốt'' trong cơ thể. Hậu quả là
số vi khuẩn có lợi giảm và cơ thể người uống
cung cấp điều kiện thuận lợi để vi khuẩn
''xấu'' sinh sôi.



 Thứ

hai: Bệnh nhân không tuân thủ đơn
thuốc của bác sĩ.
 Mặc dù kháng sinh có hiệu quả trong việc
tấn công vi khuẩn nhạy cảm, song một số
vẫn có thể sống sót đặc biệt là nếu bệnh
nhân không uống đủ lượng thuốc cần
thiết để làm việc đó. Những loại vi khuẩn
kháng thuốc còn sống này nhân lên và
việc tiêu diệt chúng trở nên khó khăn
hơn nhiều. Vi khuẩn kháng thuốc cũng có
thể lây truyền từ người này sang người
khác. Lời khuyên của bác sĩ là nếu được
kê đơn một loại kháng sinh, hãy uống tất
cả thuốc theo chỉ dẫn ngay cả khi cảm
thấy tốt hơn. Không nên sử dụng kháng
sinh còn thừa để điều trị một dạng bệnh
khác.


Thứ

ba: sử dụng kháng sinh, kể
cả các kháng sinh dành cho
người, trong chăn nuôi gia súc,
gia cầm.

Họ


bổ sung kháng sinh vào
thức ăn để trung hoà hiệu ứng
của các điều kiện nuôi nhốt
chật chội, vệ sinh kém, cũng
như làm động vật tăng trưởng
nhanh.


Thứ

tư: Sự sẵn có của kháng
sinh không cần kê đơn tại một
số quốc gia cũng gây ra tình
trạng kháng kháng sinh.
Nhiều người đã uống kháng
sinh để trị cảm lạnh mà không
biết rằng nó chỉ có hiệu quả
đối với bệnh nhiễm khuẩn. Sử
dụng quá liều cũng dẫn tới sự
xuất hiện của nhiều dạng vi
khuẩn kháng thuốc.


Bệnh nhân
không tuân
thủ đơn
thuốc của
bác sĩ.
Sử dụng không đúng
kháng sinh để điều trị

những bệnh không
phải do vi khuẩn
gây ra

Vi khuẩn
Kháng kháng
sinh

Sự sẵn có
của kháng sinh
không cần kê
đơn tại một
số quốc gia

sử dụng kháng sinh,
kể cả các kháng sinh
dành cho người, trong
chăn nuôi gia súc,
gia cầm


CÁC DẠNG ĐỀ KHÁNG CỦA
VI KHUẨN




Đề kháng giả

Có 3 dạng







khi hệ thống miễn dịch của cơ thể suy giảm :
do dùng corticoid,tia xạ … hoặc chức năng
của đại thực bào bị hạn chế . ví dụ ở ổ mủ
làm cho cơ thể không đủ khả năng loại trừ
những vi khuẩn đã bị kháng sinh ức chế ra
khỏi cơ thể
khi vi khuẩn ngoan cố , ở trạng thái nghỉ vi
khuẩn không chịu tác động của kháng sinh
song khi chúng trở lại dạng phân chia sẽ lại
chịu tác dụng, vì hầu hết chúng sinh tác dụng
vào qua trình sinh tổng hợp của tế bào.những
vi khuẩn ký sinhtrong tế bào cũng tỏ ra
ngoan cố đối với những kháng sinh không
thấm vào tế bào được.
Khi có vật cản, tuần hoàn ứ trệ, kháng sinh
không thấm tới ổ viêm thì vi khuẩn cũng tỏ ra
đề kháng




Đề kháng thật . có thề chia
thành 2 nhóm




đề kháng tự nhiên:



một số vi khuẩn luôn không
chịu tác dụng của một số
kháng sinh, ví dụ: escherichia
coli không chịu tác dụng
Erythromycin , tụ cầu không
chịu tác dụng của colistin,
pseudomonas aeruginosa
ngoan cố với penicillin G



Một số vi khuẩn không có
vách(Mycoplasma) không
chịu tác động của các kháng
sinh ức chế quá trình tổng
hợp vách như: penicillin,
cephalosporin, vancomycin.

Escherichia coli

Mycoplasma


 đề


kháng thu được do biến cố di
truyền mà vi khuẩn từ chỗ không có
trở thành có gen đề kháng: đột biến
gen, nhận gen đề kháng từ bên ngoài.


CƠ CHẾ HÌNH THÀNH
TÍNH KHÁNG THUỐC
KHÁNG SINH CỦA VI
KHUẨN


Sự đề kháng với các tác nhân kháng khuẩn có
thể là do thay đổi thông tin di truyền “nội
sinh” bởi đột biến, hoặc do thu nhận di
truyền một vật liệu di truyền “ngoại sinh”
như các plasmid và/ hay transposon.
 Đột biến
 Thuốc kháng sinh đóng vai trò như một nhân
tố gây đột biến, làm thay đổi cấu trúc của
DNA trên NST. Kháng thuốc theo cơ chế này
rất bền và truyền được cho các thế hệ sau.
Việc đột biến NST liên quan đến nhiều kháng
sinh mới như: β- lactamin, Quinolon,
Erythromycin, Aminosid…






Plasmid



Plasmid là những phân tử DNA mạch kép,
đóng vòng, ngoài nhiễm sắc thể, có thể
tự sao chép, chuyển giao ổn định qua các
thế hệ và thường không thiết yếu cho
những chức năng sinh tồn của vi khuẩn.
Bằng nhiều cơ chế khác nhau Plasmid
được thu nhận vào trong tế bào vi khuẩn,
dẫn đến việc tổng hợp các Protein mới.
Đây là nguyên nhân dẫn đến sự kháng
thuốc kháng sinh.



Transposon



Transposon là những đoạn DNA chứa một
tới nhiều gen, có thể nhảy từ plasmid vào
nhiễm sắc thể và ngược lại, hoặc từ
plasmid này sang plasmid khác. Các
transposon là hệ quả của DNA có thể đổi
chỗ các replicon ( đơn vị sao chép) lẫn
nhau hay tại một nơi khác của cùng một
replicon, dẫn đến sự biến đổi gen di


Sơ đồ plasmid với gene
kháng kháng sinh (1&2)
và một ori(3)


CƠ CHẾ SINH HÓA CỦA
SỰ ĐỀ KHÁNG THUỐC Ở
VI KHUẨN


Những cơ chế chính mà các vi khuẩn
dùng để chống lại tác dụng của
kháng sinh được chia thành 4 loại:
Khả năng gây bất hoạt của enzim
(β- lactamase)
Biến đổi đích vi khuẩn của kháng
sinh
Làm giảm hay loại trừ khả năng
thấm của kháng sinh vào vi khuẩn
Thải trừ tích cực ra ngoài tế bào vi
khuẩn


h vi
c
í
đ
ổi
đ

áng
n
h
ế
k
i
B
của
n

khu
sinh

–Khả năng
gây bất
hoạt của
enzim (βlactaminse)

vi khuẩn
kháng thuốc


m
loạ giảm
i tr

ha
n

y

g
kh
k
án thấm hả
g
vi sinh của
kh
uẩ vào
n

ực ra
c
h
c
í
rừ t
Thải t
ào vi
b
ế
t
i
ngoà
khuẩn


×