Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và phân bố của các loài lan (Orchidaceae spp) tại huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 97 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
---------------------

TRẦN ĐÌNH VINH

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ
PHÂN BỐ CỦA CÁC LOÀI LAN (ORCHIDACEAE SSP)
TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Khoa
Khóa học

: Chính quy
: Lâm Nghiệp
: Lâm Nghiệp
: 2013 - 2017

Thái Nguyên, năm 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
---------------------

TRẦN ĐÌNH VINH


NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ
PHÂN BỐ CỦA CÁC LOÀI LAN (ORCHIDACEAE SSP)
TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Lớp
Khoa
Khóa học
Giảng viên hướng dẫn

: Chính quy
: Lâm Nghiệp
: LN K44
: Lâm Nghiệp
: 2013 - 2017
:ThS. La Thu Phương

Thái Nguyên, năm 2017


i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân
tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu là quá trình điều tra trên thực địa hoàn
toàn trung thực, chưa công bố trên các tài liệu, nếu có gì sai tôi xin chịu hoàn
toàn trách nhiệm.


Thái Nguyên, năm 2017
XÁC NHẬN CỦA GVHD

Người viết cam đoan

Đồng ý cho bảo vệ kết quả trước Hội
đồng khoa học!

Th.S La Thu Phương

Trần Đình Vinh

XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN
Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên
đã sửa chữa sai sót sau khi Hội đồng chấm yêu cầu!
(Ký, họ và tên)


ii
LỜI CẢM ƠN
Để củng cố lại những khiến thức đã học cũng như làm quen với công việc
ngoài thực tế thì việc thực tập tốt nghiệp là một giai đoạn rất quan trọng, tạo điều
kiện cho sinh viên cọ sát với thực tế nhằm củng cố lại kiến thức đã tích lũy được
trong nhà trường đồng thời nâng cao tư duy hệ thống lý luận để nghiên cứu ứng
dụng một cách có hiệu quả những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản
xuất. Được sự nhất trí của nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp và sự
hướng dẫn trực tiếp của cô giáo Th.s La Thu Phương tôi tiến hành nghiên cứu
đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và phân bố của các loài lan
(Orchidaceae spp) tại huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên”. Sau một thời gian
nghiên cứu và thực tập tốt nghiệp, bản báo cáo thực tập tốt nghiệp của tôi đã

hoàn thành.
Vậy tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô giáo trong
khoa Lâm Nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã giảng dạy và
hướng dẫn chúng tôi.
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Th.s. La Thu
Phương đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Tôi xin cảm ơn các ban ngành lãnh đạo UBND các xã Văn Lăng, Cây
Thị, Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên cùng người dân trong các
xã Văn Lăng, Cây Thị, Hợp Tiến - huyện Đồng Hỷ, đã tạo điều kiện giúp đỡ
tôi trong quá trình thực tập để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp này.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã luôn động viên
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, năm 2017
Sinh viên

Trần Đình Vinh


iii
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1: Các thông số được phân tích mẫu đất. .......................................... 26
Bảng 4.1: Danh lục loài lan .......................................................................... 30
Bảng 4.2: Phân bố theo độ cao ..................................................................... 32
Bảng 4.4: Phân bố loài lan theo trạng thái rừng ............................................ 34
Bảng 4.5: Các loài lan người dân trồng ........................................................ 36
Bảng 4.6: Các loài cây chủ và giá thể của các loài lan sống cộng sinh.......... 38
Bảng 4.7: Bảng độ tàn che loài lan tại nơi phân bố ....................................... 41
Bảng 4.8: Bảng nhiệt độ, độ ẩm không khí nơi lan phân bố.......................... 42



iv
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
CITIES

Ý nghĩa
: Công ước về thương mại quốc tế các loài động, thực vật hoang
dã nguy cấp

ĐDSH

: Đa dạng sinh học

FAO

:Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc

IUCN

: Liên minh bảo tồn thiên nhiên thế giới

KHKT

: Khoa học kỹ thuật

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam


UBND

: Ủy ban nhân dân


v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................ ii
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT .............................................. iv
MỤC LỤC ..................................................................................................... v
PHẦN I: MỞ ĐẦU ....................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề ............................................................................................ 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 2
1.3. Ý nghĩa của đề tŕi ................................................................................. 2
1.3.1. Ý nghĩa khoa học............................................................................ 2
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn ................................................................... 2
PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .................................................... 3
2.1. Cơ sở khoa học ..................................................................................... 3
2.2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước ...................... 3
2.2.1. Tình hình nghiên cứu thực vật quý hiếm trên thế giới ..................... 3
2.2.2. Nghiên cứu ở Việt Nam .................................................................. 9
2.3. Tổng quan về khu vực nghiên cứu ...................................................... 17
2.3.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu ........................................ 17
2.3.2. Những lợi thế để phát triển kinh tế xã hội. .................................... 20
PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 21
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu....................................................... 21
3.2. Nội dung nghiên cứu .......................................................................... 21

3.2.1. Đặc điểm phân bố của các loài lan ................................................ 21
3.2.2. Đặc điểm sử dụng và sự hiểu biết của người dân về các loài lan ... 22
3.2.3. Đặc điểm phân loại và phân hạng bảo tồn của các loài lan ........... 22
3.2.4. Thuận lợi và khó khăn trong công tác bảo tồn và phát triển loài ... 22
3.2.5. Đề xuất một số biện pháp bảo tồn và phát triển loài lan ................ 22
3.3. Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 22
3.3.1. Phỏng vấn người dân dân ............................................................. 22
3.3.2. Định danh loài .............................................................................. 22


vi
3.3.3. Điều tra đặc điểm phân bố các loài lan ......................................... 23
3.3.4. Mô tả đặc điểm hình thái các loài lan ........................................... 24
3.3.5. Điều tra đặc điểm sinh thái học..................................................... 25
3.4. Phương pháp nội nghiệp. .................................................................... 26
Phần 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ..................................... 27
Kết quả điều tra phân bố các loài lan theo tuyến được tổng hợp tại bảng
3.2 (Phụ lục 3) ........................................................................................ 27
4.2.1. Sự hiểu biết của người dân địa phương về các loài lan ................. 28
4.2.2. Thực trạng khai thác và sử dụng các loài lan ................................ 28
4.3. Đặc điểm phân loại và phân hạng bảo tồn của các loài lan ................. 29
4.3.1. Danh lục loài lan .......................................................................... 29
4.3.2. Phân hạng bảo tồn các loài lan...................................................... 31
4.4. Đặc điểm phân bố của các loài lan...................................................... 31
4.4.1. Phân bố theo độ cao...................................................................... 31
4.4.2. Phân bố theo trạng thái rừng. ........................................................ 33
4.4.3. Các loài lan người dân thu hái và gây trồng .................................. 35
4.5. Đặc điểm nổi bật về hình thái của các loài lan .................................... 37
4.6. Một số đặc điểm sinh thái của các loài lan. ......................................... 38
4.6.1. Các loài cây chủ (giá thể) của các loài lan thường cộng sinh ........ 38

4.6.2. Đặc điểm về ánh sáng nơi các loài lan phân bố............................. 41
4.6.3. Đặc điểm nhiệt độ, độ ẩm không khí nơi các loài lan phân bố ...... 42
4.6.4. Đặc điểm về tái sinh của loài lan .................................................. 43
4.7. Thuận lợi và khó khăn trong công tác bảo tồn và phát triển các loài lan . 43
4.8. Đề xuất một số biện pháp bảo tồn và phát triển loài lan tại huyện Đồng Hỷ44
4.8.1. Đề xuất biện pháp bảo tồn ............................................................ 44
4.8.2. Đề xuất biện pháp phát triển loài .................................................. 45
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................... 46
5.1 Kết luận ............................................................................................... 46
5.2. Kiến Nghị ........................................................................................... 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 49


vii
DANH MỤC BẢNG, HINH PHỤ LỤC
PHỤ LỤC..................................................................................................... 51
Phụ lục 1: BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN VÀ CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA BỘ
CÂU HỎI PHỎNG VẤN ...................................................................... 51
Phụ lục 2: CÁC MẪU BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU........................................ 56
Phụ lục 3: DANH SÁCH CÁC BẢNG ............................................................. 59
Bảng 3.1: Tọa độ, tuyến, cự ly tuyến và các nơi đi qua. ............................ 61
Bảng 3.2: Phân bố các loài lan theo tuyến ................................................. 70
Bảng 3.3: Hình thái thân, rễ, hoa, quả của các loài lan .............................. 78
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1: Vanda rừng ................................................................................... 78
Hình 3.2: Hoa vanda rừng ............................................................................ 78
Hình 3.3: Hoàng thảo đùi gà......................................................................... 79
Hình 3.4: Hoàng thảo hương vani....................................................................... 79
Hình 3.5: Râu ruồi ........................................................................................ 80
Hình 3.6: Cây bắp ngô .................................................................................. 80

Hình 3.7: Đuôi cáo ....................................................................................... 80
Hình 3.8: Nụ hoa lan da báo ......................................................................... 81
Hình 3.9: Tục đoạn ....................................................................................... 81
Hình 3.10: Tục đoạn hoa trắng ..................................................................... 82
Hình 3.11: Lan phượng đỏ............................................................................ 82
Hình 3.12: Lan kiếm lô hội ........................................................................... 82
Hình 3.13: Miệng kín có mỏ ......................................................................... 83
Hình 3.14: Lan kiếm lá nhỏ .......................................................................... 83
Hình 3.15: Miệng kín rủ ............................................................................... 84
Hình 3.16: Miệng kín họng tím ................................................................... 84
Hình 3.17: Nụ hoa miệng họng tím .............................................................. 84
Hình 3.18: Vẩy rồng ..................................................................................... 85
Hình 3.19: Nĩ lan .......................................................................................... 85
Hình 3.20: Hoàng thảo môi tua..................................................................... 86
Hình 3.21: Hoàng thảo thập hoa...................................................................... 86
Hình 3.22: Tục đoạn TQ ............................................................................... 87
Hình 3.23: Lan lá dừa ................................................................................... 87


1
PHẦN I
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Hoa lan được coi là loài hoa tinh khiết, hoa vương giả cao sang, vua của
các loài hoa. Hoa lan không những đẹp về màu sắc mà còn đẹp cả về hình
dáng, cái đẹp của hoa lan thể hiện từ những đường nét của cánh hoa tao nhã
đến dạng hình thân, lá, cành duyên dáng ít có loài hoa nào sánh nổi.
Mầu sắc thắm tươi, đủ vẻ, từ trong như ngọc, trắng như ngà, êm mượt
như nhung, mịn màng như phấn, tím sậm, đỏ nhạt, nâu, xanh, vàng, tía cho
đến chấm phá, loang sọc vằn…

Hình dáng đa dạng phong phú, dù rằng phần lớn chỉ là 5 cánh bao bọc
chung quanh một cái môi elip, nhưng mỗi thứ hoa lại có những dị biệt khác
thường. Hoa lan có loại cánh tṛn, có loại cánh dài nhọn hoắt,có loại cụp vào,
có loại xoè ra có những đường chun xếp, vòng vèo, uốn éo, có loại có râu, có
vòi quấn quýt, có những hoa giống như con bướm, con ong. Hoa lan có những
bông nhỏ nhưng cũng có bụi lan rất lớn và nặng gần một tấn.
Hương lan đủ loại: thơm ngát, dịu dàng, thoang thoảng, ngọt ngào, thanh
cao, vương giả. Tại Thái lan có một loại lan được giấu tên và được bảo vệ rất
nghiêm ngặt, hương thơm dành riêng để cung cấp cho một hãng sản xuất nước
hoa danh tiếng. Hoa lan nếu được nuôi giữ ở nhiệt độ và ẩm độ thích hợp có thể
giữ được nguyên hương, nguyên sắc từ 2 tuần lễ cho đến hai tháng, có những
giống lâu đến 4 tháng, có những giống nở hoa liên tiếp quanh năm.
- Phân bố
Đây là một trong những họ lớn nhất của thực vật, và chúng phân bố
nhiều nơi trên thế giới và Việt Nam.
Do có giá trị kinh tế cao, được nhiều người ưa thích, các loài lan rừng đã
bị khai thác kiệt quệ.


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×