Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Đề cương lí luận nhà nước và pháp luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (423.63 KB, 59 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA HÀNH CHÍNH - NHÀ NƯỚC
BỘ MÔN LÍ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

LÍ LUẬN NHÀ NƯỚC
VÀ PHÁP LUẬT

HÀ NỘI - 2015

1


BẢNG TỪ VIẾT TẮT
BT
CAND
CTQG
ĐHQG
GV
GVC
KTĐG
LVN
NC
XHCN

2

Bài tập
Công an nhân dân
Chính trị quốc gia


Đại học quốc gia
Giảng viên
Giảng viên chính
Kiểm tra đánh giá
Làm việc nhóm
Nghiên cứu
Xã hội chủ nghĩa


TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA HÀNH CHÍNH - NHÀ NƯỚC
BỘ MÔN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

Hệ đào tạo:
Tên môn học:
Số tín chỉ:
Môn học:

Cử nhân Ngành luật học
Lí luận nhà nước và pháp luật (CNBB-01)
05
Bắt buộc

1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN BỘ MÔN
1. TS. Nguyễn Văn Năm - GV, Trưởng Bộ môn
Điện thoại: 04.38352357
Facebook: www.facebook.com/llnnpl
2. ThS. Bùi Xuân Phái - GVC, Phó trưởng Bộ môn
Điện thoại: 04.38352357
Facebook: www.facebook.com/llnnpl

3. PGS.TS. Nguyễn Minh Đoan - GVC, Phó trưởng Khoa hành
chính-nhà nước
Điện thoại: 04.38352357
Facebook: www.facebook.com/llnnpl
4. PGS.TS. Nguyễn Văn Động - GVC
Điện thoại: 04.38352357
Facebook: www.facebook.com/llnnpl
5. ThS. Phạm Vĩnh Hà - GV
Điện thoại: 04.38352357
Facebook: www.facebook.com/llnnpl
6. PGS.TS. Nguyễn Thị Hồi - GVC
Điện thoại: 04.38352357
Facebook: www.facebook.com/llnnpl
7. ThS. Đoàn Thị Bạch Liên - GVC
Điện thoại: 04.38352357
Facebook: www.facebook.com/llnnpl
3


8. ThS. Trần Thị Quyên A - GV
Điện thoại: 04.38352357
Facebook: www.facebook.com/llnnpl
9. Trần Thị Quyên B - GV
Điện thoại: 04.38352357
Facebook: www.facebook.com/llnnpl
10. ThS. Lại Thị Phương Thảo - GV
Điện thoại: 04.38352357
Facebook: www.facebook.com/llnnpl
11. ThS. Phí Thị Thanh Tuyền - GV
Điện thoại: 04.38352357

Facebook: www.facebook.com/llnnpl
12. PGS.TS. Lê Văn Long - GVC, Chủ nhiệm Khoa tại chức
Điện thoại: 04.38352357
Facebook: www.facebook.com/llnnpl
Văn phòng Bộ môn lí luận nhà nước và pháp luật
Khoa hành chính-nhà nước
Phòng 501, nhà A - Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội.
Điện thoại: 04.38352357
2. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Lí luận nhà nước và pháp luật là môn khoa học pháp lí cơ sở, cung cấp
những kiến thức cơ bản về nhà nước và pháp luật nhằm hình thành tư
duy và phương pháp nhận thức khoa học đúng đắn về tất cả những vấn
đề của nhà nước và pháp luật. Nội dung chủ yếu của môn học này gồm
các vấn đề: Nguồn gốc, bản chất, chức năng, bộ máy, hình thức của nhà
nước; nhà nước trong hệ thống chính trị; nhà nước pháp quyền; nguồn
gốc, bản chất, chức năng, hình thức của pháp luật; quy phạm pháp luật;
hệ thống pháp luật; quan hệ pháp luật; thực hiện pháp luật; vi phạm
pháp luật và trách nhiệm pháp lí; ý thức pháp luật; pháp chế.
Môn học gồm 14 vấn đề, được kết cấu thành 1 module.
4


3. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1. Nguồn gốc, kiểu nhà nước
1. Khái niệm nhà nước
1.1. Định nghĩa nhà nước
1.2.
Đặc trưng của nhà nước
2. Nguồn gốc nhà nước

3. Kiểu nhà nước
3.1. Khái niệm kiểu nhà nước
3.2. Các kiểu nhà nước trong lịch sử
Vấn đề 2. Bản chất, chức năng của nhà nước
1. Bản chất của nhà nước
1.1. Các thuộc tính thể hiện bản chất của nhà nước
1.2.
Bản chất của nhà nước Việt Nam hiện nay
2. Chức năng của nhà nước
2.1. Khái niệm chức năng của nhà nước
2.2. Phân loại chức năng của nhà nước
2.3. Sự phát triển của chức năng của nhà nước qua các kiểu nhà nước
2.4. Chức năng của nhà nước Việt Nam hiện nay
Vấn đề 3. Bộ máy nhà nước
1. Khái niệm bộ máy nhà nước
2. Phân loại cơ quan trong bộ máy nhà nước
3. Sự phát triển của bộ máy nhà nước qua các kiểu nhà nước
4. Bộ máy nhà nước Việt Nam hiện nay
4.1. Đặc điểm của bộ máy nhà nước Việt Nam hiện nay
4.2. Cơ cấu của bộ máy nhà nước Việt Nam hiện nay
4.3. Những nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của bộ máy
nhà nước Việt Nam hiện nay
4.4. Hoàn thiện bộ máy nhà nước Việt Nam hiện nay
Vấn đề 4. Hình thức nhà nước
1. Khái niệm hình thức nhà nước
1.1. Hình thức chính thể
5


1.2. Hình thức cấu trúc nhà nước

1.3. Chế độ chính trị
2. Sự biến đổi của hình thức nhà nước qua các kiểu nhà nước
2.1. Sự biến đổi của hình thức chính thể
2.2. Sự biến đổi của hình thức cấu trúc nhà nước
2.3. Sự biến đổi của chế độ chính trị
3. Hình thức của nhà nước Việt Nam hiện nay
Vấn đề 5. Nhà nước trong hệ thống chính trị - Nhà
nước pháp quyền
1. Nhà nước trong hệ thống chính trị
1.1. Khái niệm hệ thống chính trị
1.2. Vị trí, vai trò của nhà nước trong hệ thống chính trị
1.3. Mối quan hệ giữa nhà nước với các tổ chức khác trong hệ thống
chính trị
1.4. Nhà nước trong hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay
2. Nhà nước pháp quyền
2.1. Khái quát về lịch sử tư tuởng nhà nước pháp quyền
2.2. Những đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền
2.3. Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay
Vấn đề 6. Nguồn gốc, kiểu pháp luật
1. Khái niệm pháp luật
1.1. Định nghĩa pháp luật
1.2. Đặc trưng của pháp luật
2. Nguồn gốc của pháp luật
3. Kiểu pháp luật
3.1. Khái niệm kiểu pháp luật
3.2. Các kiểu pháp luật trong lịch sử
Vấn đề 7. Pháp luật trong hệ thống công cụ điều
chỉnh quan hệ xã hội
1. Điều chỉnh quan hệ xã hội và hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ
xã hội

2. Vị trí, vai trò của pháp luật trong hệ thống công cụ điều chỉnh quan
hệ xã hội
6


3. Quan hệ giữa pháp luật với các công cụ khác trong hệ thống công cụ
điều chỉnh quan hệ xã hội
4. Hoàn thiện hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội ở Việt Nam
hiện nay
Vấn đề 8. Bản chất, vai trò của pháp luật
1. Bản chất của pháp luật
1.1. Các thuộc tính thể hiện bản chất của pháp luật
1.2. Bản chất của pháp luật Việt Nam hiện nay
2. Vai trò của pháp luật
Vấn đề 9. Hình thức và nguồn của pháp luật
1. Hình thức của pháp luật
2. Nguồn của pháp luật
2.1. Khái niệm nguồn của pháp luật
2.2. Các loại nguồn của pháp luật
2.2.1. Tập quán pháp
2.2.2. Tiền lệ pháp
2.2.3. Văn bản quy phạm pháp luật
2.2.4. Các loại nguồn khác của pháp luật
3. Nguồn của pháp luật Việt Nam hiện nay
3.1. Các loại nguồn của pháp luật Việt Nam hiện nay
3.2. Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay
4. Hoạt động xây dựng pháp luật ở Việt Nam hiện nay
Vấn đề 10. Quy phạm pháp luật - Hệ thống pháp luật
1. Quy phạm pháp luật
1.1.

Khái niệm quy phạm pháp luật
1.2.
Cơ cấu của quy phạm pháp luật
1.3.
Cách trình bày quy phạm pháp luật
2. Hệ thống pháp luật
2.1. Khái niệm hệ thống pháp luật
2.2. Các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam
2.3. Các tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật
7


Việt Nam
2.4. Hệ thống hoá pháp luật
Vấn đề 11. Quan hệ pháp luật
1.
Khái niệm quan hệ pháp luật
2.
Cấu thành quan hệ pháp luật
3.
Điều kiện làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp
luật
Vấn đề 12. Thực hiện pháp luật và giải thích pháp luật
1. Thực hiện pháp luật
2. Áp dụng pháp luật
2.1. Khái niệm áp dụng pháp luật
2.2. Các trường hợp cần áp dụng pháp luật
2.3. Các giai đoạn của quá trình áp dụng pháp luật
3. Áp dụng pháp luật tương tự
4. Giải thích pháp luật

Vấn đề 13. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí
1. Vi phạm pháp luật
1.1. Khái niệm vi phạm pháp luật
1.2. Cấu thành vi phạm pháp luật
1.3. Phân loại vi phạm pháp luật
2. Trách nhiệm pháp lí
2.1. Khái niệm trách nhiệm pháp lí
2.2. Phân loại trách nhiệm pháp lí
2.3. Truy cứu trách nhiệm pháp lí
Vấn đề 14. Ý thức pháp luật - Pháp chế
1. Ý thức pháp luật
1.1. Khái niệm, cơ cấu của ý thức pháp luật
1.2. Quan hệ giữa ý thức pháp luật với pháp luật
1.3. Giáo dục pháp luật
2. Pháp chế
8


2.1. Khái niệm pháp chế
2.2. Những yêu cầu cơ bản của pháp chế
2.3. Tăng cường pháp chế ở Việt Nam hiện nay
4. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
4.1. Mục tiêu nhận thức
*
-

-

*
-


-

*
-

Về kiến thức
Học môn học này, sinh viên sẽ tiếp thu được những kiến thức cơ
bản về nguồn gốc, bản chất, chức năng, hình thức, kiểu, vai trò của
nhà nước và pháp luật; bộ máy nhà nước; mối quan hệ giữa nhà
nước, pháp luật với các hiện tượng xã hội khác; quá trình vận động
và phát triển của nhà nước và pháp luật; quy phạm pháp luật; quan
hệ pháp luật; thực hiện pháp luật; ý thức pháp luật; vi phạm pháp
luật và trách nhiệm pháp lí; pháp chế, nhà nước pháp quyền;
Sau khi kết thúc môn học, sinh viên có được tư duy khoa học và
phương pháp nhận thức khoa học về những vấn đề nhà nước và
pháp luật và vận dụng những kiến thức đã học để phân tích và giải
thích hiện tượng nhà nước và pháp luật trong thực tế.
Về kĩ năng
Có khả năng vận dụng những kiến thức đã học vào nghiên cứu các
khoa học pháp lí khác, nhất là các môn khoa học pháp lí chuyên
ngành luật trong chương trình đào tạo đại học luật;
Có khả năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải quyết các vấn
đề của thực tiễn nhà nước và pháp luật;
Hình thành và phát triển năng lực thu thập thông tin, kĩ năng tổng
hợp, hệ thống hoá các vấn đề trong mối quan hệ tổng thể; kĩ năng
so sánh, phân tích, bình luận, đánh giá các vấn đề của lí luận nhà
nước pháp luật;
Phát triển kĩ năng lập luận, thuyết trình trước công chúng.
Về thái độ

Có ý thức đúng đắn trong việc nhìn nhận, đánh giá các hiện tượng
chính trị, pháp lí trong đời sống xã hội;
9


-

Hình thành tính chủ động, tự tin, bản lĩnh cho sinh viên;
Xác định đúng vị trí, vai trò của lí luận nhà nước và pháp luật trong
hệ thống các khoa học pháp lí và các môn học pháp lí trong chương
trình đào tạo đại học luật.

4.2. Các mục tiêu khác
- Hình thành kĩ năng sống;
- Hình thành và phát triển kĩ năng cộng tác, LVN;
- Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi;
- Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá;
- Phát triển kĩ năng bình luận, thuyết trình trước công chúng;
- Phát triển kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, điều khiển, theo
dõi, kiểm tra hoạt động, lập mục tiêu, phân tích chương trình.

5. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
Mục
tiêu
Vấn
đề
1.

Bậc 1
Nêu hoặc kể tên

được

1A1. Định nghĩa
Nguồn nhà nước.
gốc, 1A2. Các đặc trưng
kiểu của nhà nước.
nhà 1A3. Các hình thức
nước xuất hiện điển hình
của nhà nước.
1A4. Khái niệm
kiểu nhà nước.

10

Bậc 2
Trình bày hoặc
phân tích được

Bậc 3

1B1. Nội dung các
đặc trưng của nhà
nước.
1B2. Nguyên nhân
và quá trình ra đời
nhà nước theo
quan điểm của chủ
nghĩa Mác-Lênin.
1B3. Nội dung quy
luật thay thế các

kiểu nhà nước
trong lịch sử.
1B4. Sự ra đời, cơ
sở kinh tế-xã hội,
đặc điểm cơ bản

1C1. Phân biệt
được nhà nước
với các tổ chức
xã hội khác
trong xã hội có
giai cấp.
1C2. Nhận thức
được sự khác
biệt về cơ sở
kinh tế-xã hội
giữa các kiểu
nhà nước.


về quá trình tồn tại
và phát triển của
từng kiểu nhà nước
chủ nô, phong kiến,
tư sản và XHCN.
2.
Bản
chất,
chức
năng

của nhà
nước

3.

quan

2A1. Hai thuộc tính
thể hiện bản chất
của nhà nước.
2A2. Định nghĩa
chức năng của nhà
nước.
2A3. Các hình thức,
phương pháp thực
hiện chức năng của
nhà nước.
2A4. Các loại chức
năng của nhà nước
(theo các tiêu chí
phân loại khác
nhau).

2B1. Nội dung
tính giai cấp và
tính xã hội của
nhà nước.
2B2. Sự vận động
biến đổi của hai
thuộc tính thể hiện

bản chất của nhà
nước qua các kiểu
nhà nước chủ nô,
phong kiến, tư sản,
XHCN.
2B3. Bản chất và
các đặc trưng của
nhà nước Việt
Nam hiện nay.
2B4. Sự phát triển
của chức năng nhà
mước qua các kiểu
nhà nước.
2B5. Nội dung các
chức năng của nhà
nước Việt Nam
hiện nay.

2C1. Đưa ra
được những bình
luận về tính kế
thừa và phát
triển của chức
năng nhà nước
qua các kiểu nhà
nước.

3A1. Định nghĩa cơ 3B1. Sự phụ thuộc 3C1. Chỉ ra
quan nhà nước.
của bộ máy nhà được điểm khác

3A2. Các đặc điểm nước vào chức biệt giữa cơ
11


nhà
nước
và bộ
máy
nhà
nước

của cơ quan nhà nước.
3A3. Các loại cơ
quan nhà nước (theo
các tiêu chí phân
loại khác nhau).
3A4. Định nghĩa bộ
máy nhà nước.
3A5. Các nguyên
tắc cơ bản trong tổ
chức và hoạt động
của bộ máy nhà nước.
3A6. Các đặc điểm
của bộ máy nhà nước
Việt Nam hiện nay.
3A7. Các loại cơ
quan trong bộ máy
nhà nước Việt Nam
hiện nay.


năng của nhà nước.
3B2. Sự phát triển
của bộ máy nhà
nước qua các kiểu
nhà nước.
3B3. Nguyên tắc
phân quyền: quá
trình hình thành,
nội dung cơ bản,
sự vận dụng trên
thực tế, ưu điểm
và hạn chế.
3B4. Nội dung các
nguyên tắc cơ bản
trong tổ chức và
hoạt động của bộ
máy nhà nước Việt
Nam hiện nay.

quan nhà nước
với cơ quan của
tổ chức xã hội
khác.

4.
Hình
thức
nhà
nước


4A1. Định nghĩa
hình thức của nhà
nước.
4A2. Định nghĩa
hình thức chính thể
của nhà nước.
4A3. Các dạng
chính thể của nhà
nước.
4A4. Định nghĩa
hình thức cấu trúc
nhà nước.
4A5. Các dạng cấu
trúc nhà nước.

4B1. Đặc trưng của
từng dạng chính
thể của nhà nước.
4B2. Sự biến đổi
của hình thức
chính thể qua các
kiểu nhà nước.
4B3. Đặc trưng
của từng dạng cấu
trúc của nhà nước.
4B4. Sự biến đổi
của hình thức cấu
trúc nhà nước qua
các kiểu nhà nước.


4C1. Nhận xét
được về sự biến
đổi của hình
thức nhà nước
qua các kiểu nhà
nước.

12


4A6. Định nghĩa
chế độ chính trị
trong hình thức nhà
nước.
4A7. Hình thức nhà
nước Việt Nam hiện
nay.

4B5. Đặc trưng
của chế độ chính
trị dân chủ và chế
độ chính trị phản
dân chủ.
4B6. Sự biến đổi
của chế độ chính trị
của nhà nước qua
các kiểu nhà nước.

5.
Nhà

nước
trong
hệ
thống
chính
trị Nhà
nước
pháp
quyền

5A1. Định nghĩa hệ
thống chính trị.
5A2. Các bộ phận
cấu thành hệ thống
chính trị.
5A3. Khái niệm nhà
nước pháp quyển
5A4. Các đặc trưng
cơ bản của nhà
nước pháp quyền.

5B1. Vị trí, vai trò
của nhà nước
trong hệ thống
chính trị.
5B2. Quan hệ giữa
nhà nước Cộng
hoà XNCN Việt
Nam với Đảng Cộng
sản Việt Nam.

5B3. Quan hệ giữa
nhà nước
Cộng
hoà XHCN Việt
Nam với các tổ
chức khác trong hệ
thống chính trị.
5B4. Nội dung cơ
bản các đặc trưng
của nhà nước pháp
quyền.

6.
Nguồn
gốc,
kiểu

6A1. Định nghĩa
pháp luật.
6A2. Các đặc điểm
cơ bản của pháp

6B1. Nguyên
ra đời của
luật theo
điểm của

nhân
pháp
quan

chủ

6C1. Chỉ ra
được những ưu
điểm và hạn chế
của từng kiểu
13


pháp
luật

luật.
6A3. Khái niệm
kiểu pháp luật.
6A4. Các kiểu pháp
luật trong lịch sử.

nghĩa Mác-Lênin. pháp luật.
6B2. Các con
đường hình thành
pháp luật theo
quan điểm của chủ
nghĩa Mác-Lênin.
6B3. Các đặc điểm
cơ bản của từng
kiểu pháp luật
trong lịch sử.

7.

Pháp
luật
trong
hệ
thống
công
cụ điều
chỉnh
quan
hệ xã
hội

7A1. Các công cụ
chủ đạo trong hệ
thống công cụ điều
chỉnh quan hệ xã
hội.
7A2. Định nghĩa
từng công cụ điều
chỉnh quan hệ xã
hội.

7B1. Đặc điểm
riêng của mỗi công
cụ điều chỉnh quan
hệ xã hội.
7B2. Vị trí, vai trò
của pháp luật trong
hệ thống công cụ
điều chỉnh quan hệ

xã hội.
7B3. Mối quan hệ
giữa pháp luật với
các công cụ khác
trong hệ thống
công cụ điều chỉnh
quan hệ xã hội.

8.
Bản
chất,
vai trò
của
pháp
luật

8A1. Hai thuộc tính
cơ bản thể hiện bản
chất của pháp luật.
8A2. Đặc điểm của
pháp luật Việt Nam
hiện nay.
8A3. Các vai trò

8B1. Nội dung hai
thuộc tính thể hiện
bản chất pháp luật.
8B2. Sự vận động,
biến đổi của hai
thuộc tính thể hiện

bản chất pháp luật

14

7C1. Chỉ ra
được sự cần
thiết của việc
điều chỉnh quan
hệ xã hội.


9.
Hình
thức và
nguồn
của
pháp
luật

của pháp luật.

qua các kiểu pháp
luật.
8B3. Nội dung các
vai trò của pháp
luật.

9A1. Định nghĩa hình
thức của pháp luật.
9A2. Định nghĩa tập

quán pháp.
9A3. Định nghĩa
tiền lệ pháp.
9A4. Định nghĩa
văn bản quy phạm
pháp luật.
9A5. Các đặc điểm
của văn bản quy
phạm pháp luật.
9A6. Định nghĩa
nguồn của pháp luật.
9A7. Các loại nguồn
của pháp luật.
9A8. Các nguồn của
pháp luật Việt Nam
hiện nay.
9A9. Các loại văn
bản quy phạm pháp
luật ở Việt Nam
hiện nay.
9A10. Định nghĩa
xây dựng pháp luật.
9A11. Đặc điểm của
xây dựng pháp luật
ở Việt Nam hiện nay.

9B1. Nội dung các
đặc điểm của văn
bản quy phạm
pháp luật.

9B2. Cách xác
định hiệu lực của
văn bản quy phạm
pháp luật.
9B3. Nội dung các
đặc điểm của hoạt
động xây dựng
pháp luật ở Việt
Nam hiện nay.
9B4. Nội dung các
nguyên tắc cơ bản
của hoạt động xây
dựng pháp luật ở
Việt Nam hiện
nay.

9C1. Nắm được
các quy định của
pháp luật Việt
Nam hiện hành
về vấn đề hiệu
lực theo thời
gian, không gian
và đối tượng của
văn bản quy
phạm pháp luật.

15



9A12. Các nguyên
tắc cơ bản của hoạt
động xây dựng pháp
luật ở Việt Nam
hiện nay.
10.
Quy
phạm
pháp
luật Hệ
thống
pháp
luật

10A1. Định nghĩa
và các đặc điểm của
quy phạm pháp luật.
10A2. Các bộ phận
cấu thành (cơ cấu)
quy phạm pháp luật.
10A3. Các cách thể
hiện quy phạm pháp
luật.
10A4. Các yếu tố
cấu thành hệ thống
pháp luật.
10A5. Căn cứ phân
định các ngành luật
trong hệ thống pháp
luật Việt Nam hiện

nay.
10A6. Định nghĩa,
mục đích, ý nghĩa
của hoạt động hệ
thống hoá pháp luật.
10A7. Các hình
thức hệ thống hoá
pháp luật

11.
Quan
hệ

11A1. Định nghĩa 11B1. Nội dung 11C1. Phân biệt
và các đặc điểm của các đặc điểm của được quan hệ
quan hệ pháp luật.
quan hệ pháp luật. pháp luật với

16

10B1. Nội dung
các đặc điểm của
quy phạm pháp luật.
10B2. Bộ phận
“giả định” của quy
phạm pháp luật.
10B3. Bộ phận
“quy định” của
quy phạm pháp luật.
10B4. Bộ phận

“chế tài” của quy
phạm pháp luật.
10B5. Ví dụ về
từng cách thể hiện
quy phạm pháp
luật.
10B6. Sự liên kết
giữa các yếu tố
cấu thành hệ thống
pháp luật.
10B7. Đặc điểm
của từng hình thức
hệ thống hoá pháp
luật.

10C1. Xác định
được từng bộ
phận của quy
phạm pháp luật
cụ thể.
10C2. Chỉ ra
được điểm khác
biệt cơ bản giữa
pháp điển hoá
với tập hợp hoá
pháp luật.


pháp
luật


11A2. Định nghĩa
chủ thể quan hệ
pháp luật.
11A3. Điều kiện để
cá nhân hay tổ chức
trở thành chủ thể
độc lập của quan
hệ pháp luật.
11A4. Các loại chủ
thể của quan hệ
pháp luật.
11A5. Định nghĩa
“khách thể” của
quan hệ pháp luật.
11A6. Định nghĩa
“nội dung” của
quan hệ pháp luật.
11A7. Điều kiện
làm phát sinh, thay
đổi, chấm dứt quan
hệ pháp luật.
11A8. Các loại sự
kiện pháp lí.

11B2. Khái niệm
năng lực pháp luật
của chủ thể quan
hệ pháp luật.
11B3. Khái niệm

năng lực hành vi
pháp luật của chủ
thể quan hệ pháp
luật.
11B4. Nội dung
các đặc điểm của
pháp nhân.
11B5. Khái niệm
sự kiện pháp lí.

quan hệ xã hội
khác.
11C2. Phân biệt
được quyền và
nghĩa vụ của chủ
thể trong quan
hệ pháp luật với
quyền và nghĩa
vụ của chủ thể
trong quan hệ xã
hội khác.

12.
Thực
hiện
pháp
luật,
giải
thích
pháp

luật

12A1. Định nghĩa
thực hiện pháp luật.
12A2. Các hình
thức thực hiện pháp
luật.
12A3. Định nghĩa
và đặc điểm của áp
dụng pháp luật.
12A4. Các trường

12B1. Định nghĩa
từng hình thức
thực hiện pháp
luật. Lấy được ví
dụ minh họa cho
mỗi hình thức.
12B2. Nội dung
các đặc điểm của
áp dụng pháp luật.

12C1. So sánh
được văn bản áp
dụng pháp luật
với văn bản quy
phạm pháp luật.

17



13.
Vi
phạm
pháp
luật và
trách
nhiệm
pháp lí

18

hợp cần áp dụng
pháp luật.
12A5. Định nghĩa
và đặc điểm của
văn bản áp dụng
pháp luật.
12A6. Định nghĩa
áp dụng pháp luật
tương tự.
12A7. Định nghĩa
giải thích pháp luật.
12A8. Các hình
thức giải thích pháp
luật.
12A9. Các phương
pháp giải thích pháp
luật.


12B3. Nội dung
các đặc điểm của
văn bản áp dụng
pháp luật và lấy
được ví dụ.
12B4. Lí do và
điều kiện áp dụng
pháp luật tương tự.
12B5. Các loại áp
dụng pháp luật
tương tự.
12B6. Đặc điểm
giải thích pháp
luật chính thức.
12B7. Đặc điểm
giải thích pháp
luật không chính
thức.

13A1. Định nghĩa
và các dấu hiệu của
vi phạm pháp luật.
13A2. Các yếu tố
cấu thành vi phạm
pháp luật.
13A3. Các loại vi
phạm pháp luật.
13A4. Định nghĩa
và đặc điểm của
trách nhiệm pháp lí.

13A5. Các loại
trách nhiệm pháp lí.
13A6. Định nghĩa

13B1. Mặt khách
quan của vi phạm
pháp luật.
13B2. Mặt chủ
quan của vi phạm
pháp luật.
13B3. Yếu tố chủ
thể của vi phạm
pháp luật.
13B4. Yếu tố
khách thể của vi
phạm pháp luật.
13B5. Nội dung
các đặc điểm của

13C1. Phân tích
được các yếu tố
đánh giá mức độ
nguy hiểm cho
xã hội của vi
phạm pháp luật.


14.
Ý thức
pháp

luật Pháp
chế

và đặc điểm của
truy
cứu
trách
nhiệm pháp lí.
13A7. Mục đích, ý
nghĩa của truy cứu
trách nhiệm pháp lí.
13A8. Căn cứ truy
cứu trách nhiệm
pháp lí đối với chủ
thể vi phạm pháp
luật.

trách nhiệm pháp
lí.
13B6. Nội dung
của từng căn cứ
truy cứu trách
nhiệm pháp lí đối
với chủ thể vi
phạm pháp luật.

14A1. Định nghĩa
và đặc điểm của ý
thức pháp luật.
14A2. Các bộ phận

của ý thức pháp
luật.
14A3. Mục đích, ý
nghĩa của hoạt động
giáo dục pháp luật.
14A4. Các hình
thức, phương pháp
giáo dục pháp luật.
14A5. Định nghĩa
pháp chế.
14A6. Các yêu cầu
cơ bản của pháp
chế.
14A7. Các hoạt
động tăng cường
pháp chế ở Việt
nam hiện nay.

14B1. Nội dung
các đặc điểm của ý
thức pháp luật.
14B2. Nội dung
các bộ phận của ý
thức pháp luật.
14B3. Vai trò của
ý thức pháp luật
đối với hoạt động
xây dựng pháp
luật.
14B4. Vai trò của

ý thức pháp luật
đối với thực hiện
pháp luật.
14B5. Vai trò của
pháp luật đối với
việc củng cố và
nâng cao ý thức
pháp luật.
14B6. Nội dung

14C1. Nhận diện
được ý thức
pháp luật của
người dân Việt
Nam hiện nay.
14C2. Đánh giá
được ưu, nhược
điểm của từng
hình thức giáo
dục pháp luật ở
nước ta hiện nay.

19


khái niệm pháp
chế.
14B7. Nội dung
các yêu cầu cơ
bản của pháp chế.

6. TỔNG HỢP MỤC TIÊU

Mục tiêu
Vấn đề

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

Tổng

Vấn đề 1

4

4

2

10

Vấn đề 2

4

5

1


10

Vấn đề 3

7

4

1

12

Vấn đề 4

7

6

1

14

Vấn đề 5

4

4

0


8

Vấn đề 6

4

3

1

8

Vấn đề 7

2

3

1

6

Vấn đề 8

3

3

0


6

Vấn đề 9

12

4

1

17

Vấn đề 10

7

7

2

16

Vấn đề 11

8

5

2


15

Vấn đề 12

9

7

1

17

Vấn đề 13

8

6

1

15

Vấn đề 14

7

7

2


16

Tổng mục tiêu

86

68

16

170

7. HỌC LIỆU
A. GIÁO TRÌNH
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lí luận nhà nước và pháp
20


luật, Nxb. CAND, Hà Nội, 2014, 2015.
2. Khoa luật - ĐHQG Hà Nội, Giáo trình lí luận chung về nhà nước
và pháp luật, Nxb. ĐHQG Hà Nội, 2005.
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
* Sách
1. Nguyễn Minh Đoan, Giáo trình lí luận chung về nhà nước và pháp
luật, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2014.
2. Nguyễn Minh Đoan, Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật
Việt Nam trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2011.
3. Nguyễn Minh Đoan, Ý thức pháp luật, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2011.

4. Nguyễn Minh Đoan, Thực hiện và áp dụng pháp luật, Nxb. CTQG,
Hà Nội, 2009.
5. Nguyễn Minh Đoan, Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội,
Nxb. CTQG, Hà Nội, 2008.
6. Nguyễn Minh Đoan (chủ biên), Các nguyên tắc pháp luật XHCN
Việt Nam thời kì đổi mới và hội nhập quốc tế, Nxb. Tư pháp, Hà
Nội, 2006.
7. Nguyễn Văn Động, Giáo trình lí luận về nhà nước và pháp luật (tái
bản lần thứ tư, có sửa chữa, bổ sung), Nxb. Giáo dục Việt Nam, Hà
Nội, 2014.
8. Nguyễn Đăng Dung, Hình thức của các nhà nước đương đại, Nxb.
Thế giới, Hà Nội, 2004.
9. Nguyễn Thị Hồi (chủ biên), Những nội dung căn bản của môn học
lí luận nhà nước và pháp luật, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2010.
10. Nguyễn Thị Hồi, Hướng dẫn ôn tập môn học lí luận nhà nước và
pháp luật, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2010.
11. Nguyễn Thị Hồi (chủ biên), Áp dụng pháp luật ở Việt Nam hiện
nay - Một số vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2009.
12. Nguyễn Thị Hồi, Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc
tổ chức bộ máy nhà nước ở một số nước, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2005.
13. Lê Vương Long (chủ biên), Trách nhiệm pháp lí - Một số vấn đề lí
21


luận và thực tiễn ở Việt Nam, Nxb. CAND, Hà Nội, 2008.
14. Lê Vương Long, Những vấn đề lí luận cơ bản về quan hệ pháp
luật, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006.
15. Lê Minh Tâm, Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt
Nam - Những vấn đề lí luận và thực tiễn (sách chuyên khảo), Nxb.
CAND, Hà Nội, 2003.

16. Thái Vĩnh Thắng, Nhà nước và pháp luật tư sản đương đại - Lí
luận và thực tiễn, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2010.
17. Thái Vĩnh Thắng, Từ điển giải thích thuật ngữ lí luận nhà nước và
pháp luật, Nxb. CAND, Hà Nội, 2008.
18. Viện nghiên cứu nhà nước và pháp luật, Những vấn đề lí luận cơ
bản về nhà nước và pháp luật, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1995.
* Bài tạp chí
1. Bùi Thị Đào, “Về bãi bỏ và huỷ bỏ văn bản quy phạm pháp luật”,
Tạp chí luật học, số 5/1998.
2. Nguyễn Minh Đoan, “Bàn thêm về cơ cấu quy phạm pháp luật”,
Tạp chí luật học, số 3/2000.
3. Nguyễn Minh Đoan, “Góp phần nhận thức về quyền lực nhà
nước”, Tạp chí luật học, số 1/2001.
4. Nguyễn Minh Đoan, “Một cách tiếp cận đối với quy phạm pháp
luật”, Tạp chí luật học, số 4/2004.
5. Nguyễn Minh Đoan, “Bàn về khái niệm và những yêu cầu của
pháp chế xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí khoa học pháp lí, số 3/2005.
6. Nguyễn Minh Đoan, “Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống
nhất có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan trong việc thực
hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp”, Tạp chí nhà nước
và pháp luật, số 2/2007.
7. Nguyễn Văn Động, “Vấn đề nhà nước pháp quyền”. Tạp chí cộng
sản, số 2/1992.
8. Nguyễn Văn Động, “Học thuyết về nhà nước pháp quyền: lịch sử
và hiện tại”, Tạp chí luật học, số 4/1996.
9. Nguyễn Văn Động, “Một số nhận thức lí luận về các biện pháp
22


pháp lí chủ yếu nhằm hình thành và nâng cao ý thức pháp luật ở

nước ta hiện nay”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 12 (141),
tháng 12/2003.
10. Nguyễn Văn Động, “Lí luận của Mác về hình thái kinh tế-xã hội và
sự vận dụng nó vào nghiên cứu và giảng dạy vấn đề “kiểu nhà
nước và kiểu pháp luật””, Tạp chí luật học, số 3/2004.
11. Nguyễn Văn Động, “Một số ý kiến về nâng cao chất lượng và hiệu
qủa hệ thống hoá pháp luật ở nước ta hiện nay”, Tạp chí dân chủ
và pháp luật, số 9/2005.
12. Nguyễn Văn Động, “Tìm hiểu vấn đề nguồn của pháp luật trong
khoa học pháp lí Liên Xô trước đây và nước Nga hiện nay”, Tạp
chí luật học, số 1/2008.
13. Nguyễn Quốc Hoàn, “Bàn về cơ cấu của quy phạm pháp luật”, Tạp
chí luật học, số 1/2000.
14. Nguyễn Quốc Hoàn, “Cần phải có sự nghiên cứu toàn diện về quy
phạm pháp luật”, Tạp chí luật học, số 6/2003.
15. Nguyễn Quốc Hoàn, “Vấn đề tiếp cận về cơ cấu của quy phạm
pháp luật”, Tạp chí luật học, số 2/2004.
16. Nguyễn Thị Hồi, “Về vai trò và chức năng của nhà nước”, Tạp chí
nhà nước và pháp luật, số 11/2004.
17. Nguyễn Thị Hồi, “Ý thức pháp luật và văn hoá pháp luật”, Tạp chí
dân chủ và pháp luật, số chuyên đề 2/2008.
18. Nguyễn Thị Hồi, “Về khái niệm nguồn của pháp luật”, Tạp chí luật
học, số 2/2008.
19. Nguyễn Thị Hồi, “Các loại nguồn của pháp luật Việt Nam hiện
nay”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 12 (128) tháng 8/2008.
20. Nguyễn Thị Hồi, “Một cách tiếp cận về hệ thống hoá pháp luật”,
Tạp chí dân chủ và pháp luật, số (198) tháng 9/2008.
21. Nguyễn Thị Hồi và Đỗ Đức Hồng Hà, “Cơ cấu của quy phạm pháp
luật và quy phạm pháp luật hình sự”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp,
số 19 (156) tháng 10/2009.

22. Lê Vương Long, “Pháp luật và tập quán trong điều chỉnh quan hệ
23


xã hội”, Tạp chí luật học, số 2/2001.
23. Lê Vương Long, “Thống nhất nhận thức về khái niệm quan hệ
pháp luật”, Tạp chí luật học, số 4/2006.
24. Nguyễn Văn Năm, “Quyền lực nhà nước và việc sửa đổi bổ sung
một số điều của Hiến pháp năm 1992”, Tạp chí luật học, số 4/2001.
25. Nguyễn Văn Năm, “Nhận thức về mối quan hệ giữa pháp luật với
đạo đức”, Tạp chí luật học, số 4/2006.
26. Nguyễn Văn Năm, “Vai trò của ý thức pháp luật đối với việc thực
hiện pháp luật” Tạp chí luật học, số 3/2011.
27. Nguyễn Văn Năm, “Vị trí, vai trò của pháp luật trong hệ thống
công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội”, Tạp chí luật học, số 7/2014.
28. Hoàng Thị Kim Quế, “Bàn về ý thức pháp luật”, Tạp chí luật học, số 1/2003.
29. Nguyễn Thế Quyền, “Một số vấn đề lí luận và thực tiễn về xây
dựng pháp luật ở Việt Nam”, Tạp chí luật học, số 2/1999.
30. Lê Minh Tâm, “Về tư tưởng nhà nước pháp quyền và khái niệm
nhà nước pháp quyền”, Tạp chí luật học, số 2/2002.
31. Thái Vĩnh Thắng, “Chế định nguyên thủ quốc gia ở các nhà nước
tư sản”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 2/1996.
32. Thái Vĩnh Thắng, “Hệ thống cơ quan tư pháp của nhà nước tư
sản”, Tạp chí luật học, số 3/1996.
33. Thái Vĩnh Thắng, “Tổ chức và hoạt động của nghị viện tư sản”,
Tạp chí luật học, số 5/1997.
34. Thái Vĩnh Thắng, “Quan hệ pháp luật xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí
dân chủ và pháp luật, số 12/1999.
35. Thái Vĩnh Thắng, “Đổi mới nhận thức về hình thức pháp luật”,
Tạp chí luật học, số 1/2001.

* Đề tài khoa học, kỉ yếu hội thảo
1. Khoa hành chính-nhà nước, Trường Đại học Luật Hà Nội, Kỉ yếu
hội thảo khoa học: Bàn về sự ra đời của nhà nước, 2006.
2. Khoa hành chính-nhà nước, Trường Đại học Luật Hà Nội, Kỉ yếu
hội thảo khoa học: Những khái niệm cơ bản về pháp luật, 2006.
3. Khoa hành chính-nhà nước, Trường Đại học Luật Hà Nội, Kỉ yếu
24


hội thảo khoa học: Thực hiện pháp luật ở Việt Nam hiện nay, 2009.
4. Trường Đại học Luật Hà Nội, Kỉ yếu hội thảo khoa học: Quy phạm
pháp luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, 6/2015.
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN
* Sách
1. Ph. Ănghen, Nguồn gốc của gia đình, của sở hữu tư nhân và của
nhà nước, Mác-Ănghen tuyển tập (tập 6), Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1984.
2. Nguyễn Minh Đoan (chủ biên), Pháp luật, lối sống và văn hóa công
sở, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2011.
3. Nguyễn Văn Động (chủ biên), Xây dựng và hoàn thiện hệ thống
pháp luật nhằm bảo đảm phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay,
Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2010.
4. Nguyễn Đăng Dung, Thể chế tư pháp trong nhà nước pháp quyền,
Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2004.
5. Nguyễn Sĩ Dũng và Nguyễn Đức Lam (dịch), Các hệ thống pháp
luật chính trong thế giới đương đại (của Rene David), Nxb. Thành
phố Hồ Chí Minh, 2003.
6. Trần Thái Dương, Chức năng kinh tế của nhà nước - Lí luận và
thực tiễn ở Việt Nam hiện nay, Nxb. CAND, Hà Nội, 2003.
7. Nguyễn Văn Nam, Toàn cầu hoá và sự tồn vong của nhà nước,
Nxb. Trẻ, Hà Nội, 2006.

8. Nhà pháp luật Việt - Pháp (dịch), Các hệ thống pháp luật cơ bản
trên thế giới (của Michel Promont), Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006.
9. Ngân hàng thế giới, Nhà nước trong một thế giới đang chuyển đổi,
Nxb. CTQG, Hà Nội, 2000.
10. Nhóm tác giả, Tìm hiểu các ngành luật Việt Nam, Nxb. Thành phố
Hồ Chí Minh, 1994.
11. Đào Trí Úc (chủ biên), Mô hình tổ chức và hoạt động của Nhà
nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006.
12. Viện khoa học pháp lí, Thiết chế chính trị và bộ máy nhà nước một
số nước trên thế giới, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2005.
* Bài tạp chí
1. Vũ Hồng Anh, “Hình thức chính thể của các nước trên thế giới”,
Tạp chí luật học, số 4/1998.
25


×