Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Chủ đề 6: Dung dịch hóa 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.84 KB, 6 trang )

“SỰ HỌC LÀ VÔ BỜ ~ KIÊN TRÌ THÌ CẬP BẾN !”

Chủ đề 6: DUNG DỊCH! (1)
I-DUNG DỊCH: là hỗn hợp đồng nhất giữa dung môi và chất tan hay sản phẩm tương tác của chất
tan và dung môi.
VD: Nước đường: có đường là chất tan, nước là dung môi .
*Dung môi: là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch.
VD: Xăng hòa tan được dầu ăn, tạo thành dung dịch. Nước không hòa tan được dầu ăn. Nên xăng là
dung môi của dầu ăn, nước không là dung môi của dầu ăn.
*Chất tan: là chất bị hòa tan trong dung môi.
VD: Trong VD trên, thì khi dầu ăn tan trong xăng thì dầu ăn chính là chất tan.
1.Dung dịch chưa bão hòa: là dung dịch có khả năng hòa tan thêm chất tan.
2.Dung dịch bão hòa: là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan, tức lượng chất tan tối đa. Khi
dung dịch đã bão hòa, lượng chất tan không đổi.
3.Dung dịch tạo thành sau phản ứng: “là dung dịch chứa các thành phần: chất tan tham gia phản
ứng còn dư và chất tan tạo ra trong quá trình phản ứng (không kể chất kết tủa và chất bay hơi!)”
4.Khối lượng dung dịch: bằng tổng “khối lượng dung môi” + “khối lượng chất tan”.
5.Khối lượng dung dịch tạo thành sau phản ứng: bằng tổng khối lượng của “các dung dịch ban
đầu + các chất lấy vào” – tổng khối lượng của “các chất kết tủa + bay hơi”.
6.Hỗn hợp sau phản ứng: gồm “ sản phẩm của phản ứng” + “chất còn dư” + “chất không tham gia
phản ứng”.
7.Khối lượng chất kết tinh: chỉ có dung dịch bão hòa hoặc quá bão hòa thì mới tính được khối
lượng chất kết tinh.
8.Thể tích dung dịch sau phản ứng: nói chung, thay đổi không đáng kể so với thể tích dung dịch
trước phản ứng (cho dù có chất kết tủa và bay hơi đi nữa!). Do đó, ta có thể lấy bằng thể tích trước
phản ứng.

 Để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn, ta có thể thực hiện 1, 2 hoặc cả 3
biện pháp sau:
-Khuấy dung dịch: sự khuấy làm cho chất rắn bị hòa tan nhanh hơn, vì nó luôn luôn tạo ra sự tiếp
xúc mới giữa chất rắn và các phân tử nước.


-Đun nóng dung dịch: đun nóng dung dịch làm cho chất rắn bị hòa tan nhanh hơn, vì ở nhiệt độ càng
cao, các phân tử nước chuyển động càng nhanh, làm tăng số lần va chạm giữa các phân tử nước với
bề mặt chất rắn.
-Nghiền nhỏ chất rắn: kích thước của chất rắn càng nhỏ thì chất rắn bị hòa tan càng nhanh, vì gia
tăng diện tích tiếp xúc giữa chất rắn với các phân tử.
II-NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
-Nồng độ: là đặc tính cơ bản của dung dịch. Nó chỉ lượng chất tan có trong một lượng hay một thể
tích nhất định của dung môi hoặc dung dịch.
 Nồng độ phần trăm: (kí hiệu là C%) của một dung dịch cho ta biết số gam chất tan có trong 100
gam dung dịch.
Với a% = C%
Hay

Trong đó: Ddd (g/ml) là khối lượng riêng của dung dịch.
GV: AYLIGIO.BACHTUYET !

1


“SỰ HỌC LÀ VÔ BỜ ~ KIÊN TRÌ THÌ CẬP BẾN !”
Vdd (ml) , m (g)
 Nồng độ mol: (kí hiệu là CM) của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lit dung dịch.
Đơn vị: mol/ lit.
 Độ rượu: cho biết số cm3 rượu nguyên chất có trong 100 cm3 dung dịch rượu.
VD: Rượu etylic 45o: nghĩa là trong 100 ml (cm 3) dung dịch rượu này thì có 45 ml (cm 3) rượu
C2H5OH nguyên chất.
*Các loại nồng độ thường dùng:
Nồng độ %
Nồng độ mol/lit Nồng độ gam/lit Độ rượu
Chất tan

mct (gam)
nctA (mol)
mct (gam)
V rượu (cm3)
Dung dịch
100 gam
1 lit
1 lit
100 cm3
Công thức
tính
Chú ý: * mct: là khối lượng chất tan, biểu thị bằng gam.
* mdd: là khối lượng dung dịch, biểu thị bằng gam.
* nctA: là số mol chất tan A, biểu thị bằng mol.
* Vdd: là thể tích dung dịch, biểu thị bằng lit.
-Dung dịch có thể chứa nhiều chất tan, nhưng nồng độ chỉ ứng với một chất tan duy nhất.
-Thể tích dung dịch không phải lúc nào cũng bằng bằng tổng thể tích chất tan và dung môi. Chẳng
hạn: Vdd # V rượu etylic + V nước.
-Chất A trong biểu thức tính nồng độ mol (hay mol/lit) có thể là phân tử hoặc ion.
 Cách chuyển đổi nồng độ:
a.Chuyển từ nồng độ % sang nồng độ M:
-Áp dụng công thức:
-Trong đó: CM: là nồng độ mol.
M: khối lượng mol chất tan .
a: số gam chất tan trong 100 g dung dịch (a% = C%)
D: Khối lượng riêng của dung dịch (g/cm3 hay g/ ml)
b.Chuyển từ nồng độ M ra nồng độ %:
 Chú ý cơ bản:
-Với các chất lỏng và chất rắn: m = V.D
Phải đưa về cùng đơn vị: nếu D(g/ml) thì m (g) và V (ml).

*Khối lượng riêng của nước là: D = 1000 kg/m3 = 1 g/ml



Một số kinh nghiệm khi giải toán nồng độ:

1. Cơ sở giải quyết toán nồng độ là dựa vào định nghĩa các loại nồng độ từ đó suy ra
công thức tính loại nồng độ.
2. Đọc kỹ đề toán để xác định được chất đem hòa tan và dung dịch tạo thành. Từ đó
tìm đúng chất tan trong dung dịch rồi mới thay vào công thức tính nồng độ (coi
chừng trong nhiều bài toán, chất đem hòa tan lại khác chất tan có trong dung dịch
tạo thành) VD: Hòa tan Na2O vào H2O được dung dịch NaOH: ở đây, chất đem
hòa tan là Na2O, dung dịch tạo thành là NaOH do đó chất tan để thay vào công
thức tính nồng độ phải là NaOH.
GV: AYLIGIO.BACHTUYET !

2


S HC L Vễ B ~ KIấN TRè THè CP BN !

3. toỏn cho gi thit liờn quan n loi nng no hoc yờu cu tớnh loi nng
no, ta nờn vit ngay cụng thc tớnh loi nng ú ra giy nhỏp nh
hng bi lm.
4. Trong cụng thc tớnh nng , khi lng cht tan phi l khi lng nguyờn
cht khụng ngm nc.
5. Khi da vo phng trỡnh phn ng tớnh toỏn, ch c a tr s ca cht tan
ch khụng c a tr s ca dung dch vo.
VD: Hũa tan 25 g mt cht vo 100 g H2O, dung dch cú khi lng riờng l
1,143g/ml. Tớnh nng phn trm v th tớch dung dch.

Gii: -Nng phn trm:
-Th tớch dung dch:
Bi toỏn kt tinh dung dch cho sn v dng tinh th ngm nc.
Dựng nh lut bo ton khi lng tớnh:
- Khi lng (th tớch) tinh th = khi lng (th tớch) dung dch ban u + khi lng (th
tớch) nc.
- Khi lng cht tan trong tinh th = khi lng cht tan trong dung dch ban u.
VD: Kết tinh 500 ml dung dịch Fe(NO3)3 0,1 M thì thu đợc bao nhiêu gam tinh
thể Fe(NO3)3.6H2O
Giải: Ta cú:
Khi kết tinh dung dịch Fe(NO3)3 + 6H2O
Fe(NO3)3.6H2O
Số mol Fe(NO3)3.6H2O bằng số mol Fe(NO3)3 bằng 0,05 mol.
Vy khối lơng tinh th Fe(NO3)3.6H2O thu đợc là: 0,05 . 350 = 17,5 (g)

BI TP
I-T LUN
Cõu 1: Dung dch l gỡ? Ly 1 vớ d v dung dch v ch rừ õu l cht tan, õu l
dung mụi?
Cõu 2: Dung dch cha bóo hũa ? Dung dch bóo hũa ?
Cõu 3: Tớnh nng mol ca mi dung dch sau:
a) 1 mol KCl trong 750ml dung dch.
c) 0,5 mol MgCl2 trong 1,5 lớt dung dch.
b) 400g CuSO4 trong 4 lớt dung dch.
Cõu 4: Hóy tớnh nng phn trm ca nhng dung dch sau:
a) 20g KCl trong 600g dung dch.
b) 32g NaNO3 trong 2kg dung dch.
Cõu 5: Tớnh s gam cht tan cn dựng pha ch mi dung dch sau:
a) 50g dung dch MgCl2 4%.
b) 250ml dung dch MgSO4 0,1M

Cõu 6: Trong phũng thớ nghim cú cỏc l ng dung dch NaCl, H2SO4, NaOH cú
cựng nng l 0,5M.
a) Ly mt ớt mi dung dch trờn vo ng nghim riờng bit. Hi phi ly nh th no
cú s mol cht tan cú trong mi ng nghim bng nhau?
b) Nu th tớch dung dch cú trong mi ng nghim l 5ml. Hóy tớnh s gam cht tan
cú trong mi ng nghim.

GV: AYLIGIO.BACHTUYET !

3


“SỰ HỌC LÀ VÔ BỜ ~ KIÊN TRÌ THÌ CẬP BẾN !”

Câu 7: Làm bay hơi 300g nước ra khỏi 700g dung dịch muối 12%, nhận thấy có 5g
muối tách khỏi dung dịch bão hòa. Hãy xác định nồng độ phần trăm của dung dịch
muối bão hòa trong điều kiện thí nghiệm trên.
Đáp số: 20%
Câu 8: Một dung dịch CuSO4 có khối lượng riêng là 1,206 g/ml. Khi cô cạn 165,84ml
dung dịch này người ta thu được 36g CuSO4. Hãy xác định nồng độ phần trăm của
dung dịch CuSO4 đã dùng.
Đáp số: 18%
Câu 9: Điền vào chỗ trống: Thí nghiệm với dung dịch C6H12O6 trong nước.
Các dung
Khối lượng
Số mol
Thể tích dung Nồng độ mol
dịch
C6H12O6
C6H12O6

dịch
CM
Dung dịch 1 12,6g
219ml
Dung dịch 2
1,08
0,519M
Dung dịch 3
1,62 lít
1,08M
Câu 10: Xác định nồng độ % của dung dịch thu được trong từng trường hợp sau đây:
a) Hòa tan 50g CuCl2 vào 450ml H2O.
b) Trộn lẫn 1 mol H2SO4 với 1 mol H2O.
Đáp số: a) 10% ;
b) 84,48%
Câu 11: Xác định nồng độ mol/l của từng dung dịch thu được trong từng trường hợp sau:
a) Hòa tan 39,2g H2SO4 từ từ vào H2O để được 800ml dung dịch.
b) Hòa tan 100g ZnSO4 vào 400g H2O để được dung dịch có khối lượng riêng D = 1,232g/ml.
c) Hòa tan 22,4 lít NH3 (đktc) vào H2O để được 2 lít dung dịch nước amoniac.
d) Hòa tan 31,36 lít khí HCl (đktc) vào nước cho được 0,5 lít dung dịch axit.
Đáp số: a) 0,5M ,
b) 1,53M ,
c) 0,5M ,
d) 2,8M
Câu 12: Xác định nồng độ % của từng dung dịch sau:
a) Dung dịch NaOH 2M có khối lượng riêng D =1,089g/ml.
b) Dung dịch H2SO4 8M có khối lượng riêng D = 1,44g/cm3.
c) Dung dịch CaCl2 2,487M có khối lượng riêng D = 1,2g/ml.
Đáp số: a) 7,35% , b) 54,44% , c) 23%


Câu 13: Xác định nồng độ mol/l của dung dịch sau:
a) H2SO4 đặc (chứa 2% H2O) , có D = 1,84g/cm3.
b) Dung dịch KOH 14%, có D = 1,13g/ml.
c) Dung dịch ZnCl2 25%, có D = 1,238g/ml.
Đáp số: a) 18,4M
Câu 14: Từ 300g NaCl có thể pha được bao nhiêu lít dung dịch NaCl 10% có D = 1,071g/ml.
Đáp số: 2,801 lít.
Câu 15: CÇn thªm bao nhiªu lÝt nưíc vµo 400 ml dung dÞch H2SO4 15% (D =
1,6g/ml) ®Ó ®ưîc dung dÞch H2SO4 1,5M.
Đáp số: 0,253 lít.

Câu 16: Hòa tan 5,6 lít khí HCl (đktc) vào 0,1 lít H2O để tạo dung dịch HCl. Tính
nồng độ mol/l và nồng độ % của dung dịch HCl thu được.
Đáp án: 2,5M và 8,36%.
II-TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trộn 1ml rượu etylic (cồn) với 10 ml nước cất. Câu nào sau đây diễn đạt
đúng.
GV: AYLIGIO.BACHTUYET !

4


“SỰ HỌC LÀ VÔ BỜ ~ KIÊN TRÌ THÌ CẬP BẾN !”

A. Chất tan là rượu etylic, dung môi là nước.
B. Chất tan là nước, dung môi là rượu etylic.
C. Nước hoặc rượu etylic có thể là chất tan hoặc dung môi.
D. Cả 2 chất nước và rượu etylic vừa là chất tan, vừa là dung môi.
Câu 2: Bằng cách nào có được 200g dung dịch BaCl2 5%
A. Hòa tan 190g BaCl2 trong 10g nước.

D. Hòa tan 10g BaCl2 trong 190g nước.
B. Hòa tan 100g BaCl2 trong 100g nước.
E. Hòa tan 200g BaCl2 trong 10g nước.
C. Hòa tan 10g BaCl2 trong 200g nước.
Câu 3: Tính nồng độ mol của 850ml dung dịch có hòa tan 20g KNO3. Kết quả sẽ là:
A. 0,233M
B. 23,3M
C. 2,33M
D. 233M
Câu 4: Nồng độ phần trăm của dung dịch cho biết:
A. Số gam chất tan trong 100g dung môi.
D. Số gam chất tan trong 1 lít dung
dịch.
B. Số gam chất tan trong 100g dung dịch.
E. Số gam chất tan trong 1 lít dung môi.
C. Số gam chất tan trong một lượng dung dịch xác định.
Câu 5: Nồng độ mol của dung dịch cho biết:
A. Số gam chất tan trong 1 lít dung dịch.
D. Số mol chất tan trong 1 lít dung
môi.
B. Số mol chất tan trong 1 lít dung dịch.
E. Số gam chất tan trong một lít dung
môi.
C. Số mol chất tan trong một thể tích xác định dung dịch.
VUI HÓA HỌC
1. Dung dịch muôn màu
Rót vào ống nghiệm 3ml dung dịch KMnO 4 bão hòa và 1ml dung dịch KOH 10%. Thêm 10 –
15 giọt dung dịch Na2SO3 loãng. Lắc ống nghiệm cho tới khi xuất hiện màu lục sẫm. Khi khuấy
mạnh, dung dịch màu lục sẫm nhanh chóng trở thành màu xanh, tím và cuối cùng là đỏ thẫm.
Giải thích: Màu lục sẫm xuất hiện là do phản ứng tạo thành kali manganat như sau:

2KMnO4 + 2KOH + Na2SO3 ---> 2K2MnO4 + H2O + Na2SO4
Sự biến đổi của màu lục sẫm thành xanh tím và đỏ sẫm là do kali manganat bị phân hủy do tác
dụng của oxi trong không khí.
Khi tiến hành thí nghiệm, cần lưu ý rằng nếu có dư Na 2SO3 hoặc thiếu KOH thì sẽ không tạo ra
K2MnO4.

2. Quấy “nước lã” thành “rượu mùi”
Bạn giơ cho mọi người xem cốc “nước lã” trong suốt và quấy nước bằng một đũa thủy tinh, cốc
nước vẫn không màu.
Bạn tuyên bố rằng có phép lạ: Có thể quấy “nước lã” thành “rượu mùi” rồi lại quấy lên, quả nhiên
cốc “nước lã” biến ngay thành cốc “rượu mùi” có màu hồng.
Cách làm: “Nước lã” ở đây là dung dịch kiềm.
Thí dụ NaOH, KOH... lúc đầu bạn quấy bằng đầu đũa sạch, lần thứ hai bạn bí mật quay đầu
đũa để quấy bằng đầu đũa nhúng dung dịch phenoltalein. Dung dịch kiềm loãng làm cho
phenoltalein không màu chuyển sang màu hồng.
GV: AYLIGIO.BACHTUYET !

5


“SỰ HỌC LÀ VÔ BỜ ~ KIÊN TRÌ THÌ CẬP BẾN !”

GV: AYLIGIO.BACHTUYET !

6



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×