Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án đại số 7 bài đa thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.53 KB, 4 trang )

Trường THCS Thành Thới A

Giáo án ĐS7

Tuần 28
NS: ………… ND: ……………
Tiết 57
§5. ĐA THỨC
I- MỤC TIÊU:
- HS nhận biết được đa thức thơng qua một số ví dụ cụ thể.
- Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
II- CHUẨN BỊ:
HS: Xem trước bài mới, bảng nhóm , …
GV: Giáo án, Bảng phụ, …
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp, Hợp tác theo nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề, …
IV- CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NỘI DUNG
HĐ 1: Kiểm tra: (5’)
Trong các biểu thức sau, biểu thức
nào là đơn thức? Nếu là đơn thức HS:
hãy cho biết bậc của từng đơn - Các biểu thức là đơn thức:
thức? (8đ)
2
2

3x 2 y;

3x y; 4; xy; 2x y; 5xy


2
 y; 4; xy; 2x 2 y; 5xy
- Các bậc lần lược là: 3; 0; 2;
x

Hãy nối các đơn thức vừa tìm
được bởi các phép tính cộng hoặc
trừ (2đ)
- u cầu HS lập thành một tổng
các đơn thức đã cho.
-(GV khẳng định): Đây là một đa
thức.
Vậy đa thức là gì ?, thu gọn đa
thức như thế nào, cách tim bậc
 Bài 5: ĐA THỨC
HĐ 2: Đa thức: (7’)
- Qua biểu thức vừa lập, em có
nhận xét gì về tổng trên ?
- Tổng của những đơn thức này là
một đa thức. Vậy thế nào là một
đa thức ?
-GV nêu khái niệm đa thức và lưu
ý HS: Mỗi đơn thức trong tổng
gọi là một hạng tử của đa thức đó.
- Qua khái niệm đa thức, em nào
có thể cho ví dụ về đa thức ? GV
giới thiệu cách đặt tên đa thức
-u cầu HS xác định hạng tử của
đa thức B


3; 2.
- Có thể lập tổng:

3x 2 y  4  xy  2x 2 y  5xy

1. Đa thức:
-Đây là tổng của
những đơn thức.
- Đa thức là một Đa thức là một tổng của những
tổng của những đơn đơn thức. Mỗi đơn thức trong
tổng gọi là một hạng tử của đa
thức.
thức đó.
Ví dụ:
A = x 2  y 2  1 xy;
- Hs theo dõi.

2
3x y  4  xy  2x 2 y  5xy;
...................

B=
-HS cho ví dụ.

2

là những đa thức.
- Hs theo dõi.
-Xác đònh các hạng
- Cho học sinh làm ?1

tử
- Các hạng tử: 3x2y ;
4 ; -xy ; 3 ; 2x2y ; - 5xy.
- Cho học sinh làm bài tâp trắc - Học sinh làm ?1: Có
nghiệm.
thể nêu
Trong các biểu thức sau , biểu
M=2xy – 3 có 2 hạng * Chú ý: Mỗi đơn thức được coi
thức nào là đa thức ?
là một đa thức.
tử là: 2xy; -3.

GV: Lê Thanh Tân


Trường THCS Thành Thới A
a / 5x 2  3x  2

x5
b / 9x yz 
 xy 2
y
2

Giáo án ĐS7
HS: Trả lời:
Dự đoán: Câu a, c

c / 5x2 y  0
5x2y +0 = 5x2y

-Hỏi: Theo em, 5x2y có
phải là một đa thức
không ?
- GV nêu “chú ý”
ĐVĐ: Đa thức B = 3x2y + 4 - xy +
2x2y - 5xy có các đơn thức nào
đồng dạng với nhau khơng ? Em
hãy chỉ ra các đơn thức đồng dạng
đó ?
- Để đa thức đơn giản hơn, ta có
thể thu gọn chúng. Vậy cách thu
gọn như thế nào ?  2. Thu gọn
đa thức
HĐ 3: Thu gọn đa thức: (11’)
-Để thu gọn đa thức, ta cần cộng
trừ các đơn thức đồng dạng với
nhau. Em nào có thể làm được ?
-Em có nhận xét gì về đa thức vừa
tìm được ?
-Vậy ta có thể nói: Đa thức trên là
đa thức đã được thu gọn.
-Qua ví dụ trên, em nào có thể nêu
các bước thu gọn một đa thức ?
-u cầu HS làm ?2 Sau (3’), gv
u cầu các nhóm nêu kết quả.
-Nhận xét các nhóm.
- Chốt lại: Nêu các bước thu gọn
đa thức.
+B1: Nhóm các hạng tử đồng
dạng với nhau.

+B2: Thu gọn các hạng tử đồng
dạng.

- HS:
thức.



một

đa

HS trả lời: Có
- Các hạng tử đồng dạng là:
3x2y và 2x2y ; -xy và
-5xy ;

2. Thu gọn đa thức:
-HS trả lời miệng, gv ghi Xét đa thức:
bảng.
B = 3x2y + 4 - xy + 2x2y - 5xy
= 3x2y+2x2y-xy-5xy+4
= 5x2y-6xy+4
-HS: Đa thức trên khơng còn
các đơn thức đồng dạng.
?2 Thu gọn đa thức:
1
Q = 5x2y – 3xy + x2y – xy +
-HS: Nêu các bước thu gọn:
2

+B1: Nhóm các hạng tử đồng
1
1
2
1
5xy - x +
+ xdạng với nhau.
3
2
3
4
+B2: Thu gọn các hạng tử
1
đồng dạng.
= (5x2y + x2y) + (-3xy – xy +
2
- hoạt động theo nhóm nhỏ
1
2
1 1
(3’)
5xy) + (- x + x) + ( - )
3
3
2 4
11 2
1
1
=
x y + xy + x +

-Nhận xét.
2
3
4

GV: Lê Thanh Tân


Trường THCS Thành Thới A

Giáo án ĐS7

- Ta vừa tìm hiểu xong việc thu
gọn một đa thức. Vậy đa thức vừa
được thu gọn có bậc là bao nhiêu
và cách thực hiện như thế nào?
 3.
HĐ 4: Bậc của đa thức: (8’)
- Yêu cầu HS tìm bậc của các
hạng tử trong đa thức Q
- Bậc cao nhất trong các bậc là
bao nhiêu ?
-Vậy: đa thức Q có bậc là 3.
- Như vậy thế nào là bậc của đa
thức ?
BT28 (tr38-sgk)
-Yêu cầu HS đọc và trả lời miệng.

11 2
x y (bậc 3) , xy (bậc 2) ,

2
1
1
x (bậc 1),
(bậc 0).
3
4
- Bậc cao nhất trong các bậc là
3.
- HS trả lời, gv ghi bảng
- HS đọc đề bài
- HS khác trả lời miệng:
Sơn nói đúng: “Cả hai bạn
đều sai”. Đa thức trên có bậc
- Cho HS làm ví dụ dạng ?3
8, vì hạng tử x4y4 có bậc cao
- Em có nhận xét gì về đa thức Q
nhất là 8.
- Yêu cầu HS thu gọn đa thức, sau
-Đa thức chưa được thu gọn.
đó tìm bậc của chúng.
HS cả lớp làm vào vở.
- 1 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, ghi điểm.
-Nhận xét, phê điểm.
-chốt lại: Để tìm bậc của một đa
- Đa thức đó phải thu gọn
thức, ta làm thế nào ?
Bậc của đa thức là bậc của
-GV: Số 0 cũng được gọi là đa

hạng tử có bậc cao nhất.
thức không và không có bậc.
- Gọi HS đọc phần chú ý (tr38- 1 HS đọc chú ý.
sgk)
HĐ 5: Củng cố: (11’)
Btập
Bài 1: Trong các biểu thức sau,
biểu thức nào là đa thức. Nếu là
Hs đọc đề và thực hiện theo
đa thức hãy thu gọn và cho biết
yêu cầu của gv.
bậc của đa thức.

3. Bậc của đa thức:
Xét đa thức thu gọn sau:
11 2
1
1
Q=
x y + xy + x +
2
3
4
Bậc của đa thức là bậc của
hạng tử có bậc cao nhất trong
dạng thu gọn của đa thức đó.

Tìm bậc của đa thức:
1
2

P = 3x y  x  1
2
Có bậc là 3
Q = 3x2+7x3-3x3+2x2-4x3
= 5x2
Đa thức Q có bậc 2.

* Chú ý: (sgk)

Bài tập 1
Biểu thức

3x 3 2 3
1 2
1 2
1 2
 x y  4y  5
2
x
y

xy

xy

xy

5xy

xy

y 5
3
2
3
- HS hoạt động nhóm (5’)
Là đa thức
1
1
1
b) x 2 y  xy2  xy  xy 2  5xy  x 2 y
1 2
1 2
1 2
2
3
2
3
x
y

xy

xy

xy

5xy

xy
- Các nhĩm nhận xét bài của

3
2
3
nhau.
a) 3  2y 

- Cho hs thảo luận trong bàn, gọi
hs lên bảng trình bày.
- Gọi hs nhận xét.

=

Bài tập trò chơi
Cho học sinh làm dạng bài tập
24; 26; 28.
- Cho học sinh đọc thể lệ cuộc
chơi. Cho mỗi đội chọn 1 học sinh
- Hs đọc thể lệ cuộc chơi sau
đại diện.
đó cử đại diện thi đua để chọn
- Cho học sinh tiến hành chơi.
bông hoa mai mắn
GV: Lê Thanh Tân

3 2
xy -6xy. Có bậc là 3.
2

BT 24(sgk)
a/ 5x+8y

b/ 120x+150y
BT 26(sgk)


Trường THCS Thành Thới A

Giáo án ĐS7

Dự đoán kết quả:
+ Hoa Cúc: D
+ Hoa Hồng: A
- Qua bài học này ta cần nắm + Vạn Thọ: Mai mắn.
nhưng nội dung nào?
+ Hướng Dương: C
+ Loa kè: B

Q=x2+y2+z2+x2-y2+z2+ x2+y2-z2
Q= 3x2+y2+z2
BT 28(sgk)
Đa thức M = x6-y5+x4y4+1.
Có bậc là 8

Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà: (3’)
- Về nhà học thuộc khái niệm thế nào là đa thức
- Bậc của đa thức và cách thu gọn đa thức.
- Làm bài tập 24, 25, 26, 27 hoàn chỉnh vào tập
HD: Dựa vào bài tập trò chơi bông hoa mai mắn để giải lại cho hoàn chỉnh. Chú ý BT 27 đã thu gọn
trong bài tập nhóm về nhà thay các giá trị cho trước để tính giá trị biểu thức.
- Xem trước bài “Cộng, trừ đa thức”.
- Xem lại cách tính “Cộng, trừ đơn thức đồng dạng”

V- Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................

GV: Lê Thanh Tân



×