Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

PHÂN BIỆT sự GIỐNG NHAU và KHÁC NHAU GIỮA CHIẾN lược và QUẢN TRỊ CHIẾN lược TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH của một tổ CHỨC DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.78 KB, 18 trang )

PHÂN BIỆT SỰ GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU GIỮA CHIẾN LƯỢC
VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA MỘT TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP

I.

KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƯỢC

Trên thực tế có rất nhiều quan điểm khác nhau về chiến lược. Tuỳ theo mục đích
nghiên cứu khác nhau và vào từng thời kỳ phát triển khác nhau mà các nhà kinh
tế có những quan niệm khác nhau về chiến lược.
- Theo Tôn Tử : Chiến lược là mưu lược của người dùng binh.
Người giỏi giành thắng lợi trên chiến địa bằng mưu lược chứ không phải
dựa vào đông quân. Vì vậy đó là người dung binh và mưu lược
- Theo J.B Quinn 1980 : Chiến lược là sự kết hợp của mục tiêu, chính sách
và các kế hoạch hoạt động.
- Theo General Ailleret, chiến lược là “việc xác định những con đường và
những phương tiện vận dụng để đạt tới các mục tiêu đã được xác định
thông qua các chính sách”.
- Theo Fred David, chiến lược là những phương tiên đạt tới những mục tiêu
dài hạn. Chiến lược kinh doanh có thể gồm có : phát triển về lãnh thổ, đa
dạng hóa hoạt đọng, sở hữu hàng hóa, phát triển sản phẩm, thâm nhập thì
trường, giảm chi phí, thanh lý và liên doanh.

1


- Theo Micheal Porter, chiến lược là việc tạo ra vị thế độc đáo có giá trị bao
gồm sự khác biệt hóa (differentiation), sự lựa chọn mang tính đánh đổi
nhằm tập trung nhất các nguồn lực (focus) để từ đó tạo ra ưu thế cho doanh
nghiệp


- Theo William J.Gluek, chiến lược là một kế hoạch hành động mang tính
thống nhất toàn diện và tính phối hợp được thiết kế đảm bảo rằng các mục
tiêu cơ bản của doanh nghiệp sẽ được thực hiện.
Có nhiều định nghĩa khác nhau nhưng có thể hiểu : chiến lược là một hệ thống
những biện pháp và phương thức mang tính đồng nhất, mang tính dài hạn mà
một doanh nghiệp cố gắng để thực hiện để có được sự khác biệt rõ ràng hơn hẳn
dối thủ cạnh tranh nhằm đạt một mục tiêu cụ thể hoạch định
Ngoài ra ta có thể hiểu chiến lược qua các đặc thù sau:
Nhận thức/ Tư duy/ Ý tưởng => Lập kế hoạch Chiến Lược => Quản lý Chiến
lược
 Chiến lược là một lộ trình. Nó trả lời cho 3 câu hỏi :
o Chúng ra đang ở đâu (Xuất phát) ?
o Chúng ta định đi đâu ?
o Chúng ta đi đến đó bằng cách nào ?
 Chiến lược là một sự phù hợp giữa:
o Giá trị
o Môi trường

2


o Nguồn lực của tổ chức
 Chiến lược là một tập hợp bao gồm:
o Thông tin có sẵn và nhãn quan chiến lược
o Định hướng
o Mục tiêu dài hạn
o Hành động
Về cơ bản một chiến lược cần giải quyết tổng hợp các vấn đề sau :
 Xác định chính xác mục tiêu cần đạt
 Xác định con đường, hay phương thức để đạt mục tiêu

 Định hướng phân bổ nguồn lực để đạt được mục tiêu lựa chọn
Trong 3 yếu tố nà cần chú ý nguồn lực là có hạn và nhiệm vụ của chiến lược là
tìm ra phương thức sử dụng nguồn lực sao cho nó đạt được mục tiêu một cách
hiệu quả nhất
Tầm quan trọng của chiến lược: Chiến lược kinh doanh là một chuỗi các quy luật
được nhà kinh doanh đặt ra từ trước và áp dụng khi đưa ra các quyết định giao
dịch.Ưu điểm lớn nhất của bất cứ một chiến lược kinh doanh nào là nó loại trừ
yếu tố cảm xúc trong quá trình tiến hành giao dịch. Một nhà kinh doanh tuân thủ
chiến lược kinh doanh đã đề ra luôn biết cần phải làm gì và như thế nào dù thị
trường có diễn biến ra sao.Ngược lại, một nhà kinh doanh không có chiến lược
thường có xu hướng đưa ra những quyết định không hợp lý tùy vào cảm xúc mà
thường chỉ là hy vọng kiếm được lợi nhuận.
II.

KHÁI NIỆM VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

1. Quản trị chiến lược là gì ?

3


Có nhiều khái niệm về quản trị chiến lược như:
- Theo Afred Chandler, quản trị chiến lược là tiến trình xác định các mục tiêu cơ
bản dài hạn của doanh nghiệp, lựa chọn cách thức hoặc phương hướng hành động
và phân bố tài nguyên thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó.
- Theo John Pearce và Richard B.Robinson, quản trị chiến lược là một hệ thống
các quyết định và hành động để hình thành và thực hiện các kế hoạc nhằm đạt
được các mục tiêu của doanh nghiệp
Ta có thể khái quát hóa : quản trị chiến lược là một quá trình mang tính hệ thống
từ việc xây dựng chiến lược, triển khai chiến lược, kiểm soát đánh giá chiến lược

nhằm đạt được các mục tiêu mà doanh nghiệp đặt ra.Nó là một quá trình sắp xếp
linh hoạt các chiến lược, tình hình hoạt động và kết quả kinh doanh, nó bao gồm
nhân lực, lãnh đạo, kỹ thuất và cả phương pháp xử lý. Sự kết hợp có hiệu quả của
những nhấn tố này sẽ trợ giúp cho phương hướng chiến lược và cung cấp dịch vụ
hoàn hảo.Đây là một hoạt động chiến lược và hoạt động kinh doanh của một tổ
chức; quá trình ra quyết định hàng ngày để giải quyết những tình huống đang thay
đổi và những thách thức trong môi trường kinh doanh. Như một phần ý tưởng
chiến lược về phát triển hoạt động kinh doanh, tổ chức (và đối tác) phải vạch ra
một phương hướng cụ thể, tuy nhiên những tác động tiếp đó về mặt chính sách
(như doanh nghiệp có mục tiêu hoạt động mới) hoặc tác động về mặt kinh doanh
(như nhu cầu về dịch vụ tăng cao) sẽ làm phương hướng hoạt động của doanh
nghiệp thay đổi theo chiều khác. Điều này cũng hàm ý cả trách nhiệm giải trình
của các bạn khi bạn quyết định xem nên có những hành động điều chỉnh để đi
đúng hướng đã định hay đi theo một hướng mới. Tương tự như vậy, nó cũng liên
quan đến cách điều hành doanh nghiệp nếu các mối quan hệ với các đối tác thay
đổi

4


2. Các giai đoạn trong quá trình chiến lược:
Theo mô hình của F.David, Quản trị chiến lược gồm 3 giai đoạn chính như sau:
 Hoạch định chiến lược (xây dựng chiến lược)
 Thực thi chiến lược
 Đánh giá chiến lược
I.

SỰ GIỐNG NHAU GIỮA CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN
LƯỢC


Qua các khái niệm được nêu ra ở Mục II.b ta thấy chiến lược là một phần trong
nội dung của Quản trị chiến lược, xuất hiện trong nội dung đầu của Quản trị chiến
lược.
Việc hoạch định/ xây dựng chiến lược bao gồm các bước sau:
1) Dự kiến chiến lược (Sứ mệnh, mục tiêu, vv…): Mục đích của tổ chức,
ngành nghề hoạt động và các giá trị sẽ đem lại; doanh nghiệp muốn đạt
được gì, tại thời điểm nào…
2) Phân tích tình hình môi trường bên ngoài và nội bộ bên trong để thấy được
các cơ hội chiến lược, các mối đe dọa từ bên ngoài cũng như các điểm
mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp.
3) Xây dựng chiến lược: Đặt ra sứ mệnh, mục tiêu dài hạn, lựa chọn chiến
lược để theo đuổi (biện pháp/ con đường nào để đạt được mục tiêu).
Xây dựng chiến lược kinh doanh phải hội đủ 4 yếu tố sau:
-

Mục tiêu của chiến lược: Mục tiêu quan trọng nhất mà chiến lược kinh doanh
hướng tới là lợi nhuận cao và bền vững.

-

Phạm vi chiến lược: Một chiến lược kinh doanh hiệu quả không tập trung vào
thỏa mãn tất cả các nhu cầu ở tất cả các phân khúc thị trường vì nếu làm như
vậy doanh nghiệp sẽ phải phân tán nguồn lực và nỗ lực.

5


-

Lợi thế cạnh tranh: là sự kết hợp các giá trị nhưng trong đó phải có một đến

hai giá trị vượt trội để giúp cho khách hàng nhận ra sản phẩm của doanh
nghiệp giữa các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh

-

Hệ thống các hoạt động chiến lược và năng lực cốt lõi: Năng lực cốt lõi chính
là khả năng triển khai các hoạt động với sự vượt trội so với đối thủ cạnh tranh
về chất lượng hoặc hiệu suất, nó thường là khả năng liên kết và điều phối một
nhóm hoạt động hoặc chức năng chính của một doanh nghiệp và ít khi nằm
trong một chức năng cụ thể

Ngoài ra việc xây dựng chiến lược kinh doanh phải bảo đảm được:
-

Tính định hướng dài hạn: xác định hướng phát triển của doanh nghiệp trong
thời kỳ dài hạn với môi trường kinh doanh đầy biến động;

-

Tính mục tiêu: xác định rõ các mục tiêu cơ bản, những phương hướng kinh
doanh trong từng thời kỳ và những chính sách nhằm thực hiện đúng mục tiêu
đề ra;

-

Tính phù hợp: đánh giá đúng thực trạng của doanh nghiệp để có chiến lược
phù hợp nhất;

-


Tính liên tục: chiến lược phải được phản ánh xuyên suốt quá trình từ khâu xây
dựng, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá đến điều chỉnh chiến lược;

-

Tính cạnh tranh: nhằm bảo đảm cho doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh với
các đối thủ, các ngành nghề, các chính sách, xã hội, văn hóa…

II.

SỰ KHÁC NHAU GIỮA CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

Theo mục II. 2 ta thấy rõ sự khác nhau giữa Chiến lược và Quản trị chiến lược
chính là hai giai đoạn cuối của Quản trị chiến lược, đó là các giai đoạn:
- Thực thi chiến lược;
- Đánh giá chiến lược.

6


Hai giai đoạn này chỉ có trong Quản trị chiến lược mà không có trong Chiến lược.
Một chiến lược tốt là một việc làm đúng, nhưng nếu không được triển khai thực
hiện một cách đúng đắn cũng chẳng mang lại kết quả gì. Nhiều chiến lược đã thất
bại ở khâu thực hiện chứ không phải ở khâu hoạch định. Nhiều cấp quản lý tưởng
rằng đã vạch đúng đường đi thì chắc chắn sẽ đến đích. Thế nhưng biết bao diễn
biến bất thường xảy ra trên đường đi, nếu không có giải pháp ứng phó kịp thời và
phân bổ nguồn lực hợp lý, các con đường sẽ không thể dẫn đến đích.
Việc triển khai thực thi chiến lược bao gồm các nội dung chính sau:
-


Thiết lập các mục tiêu thường niên;

-

Xây dựng các chính sách;

-

Phân bổ các nguồn lực;

Trong đó có hai mảng chính cần quan tâm thực hiện: Thứ nhất là đề ra các quyết
định quản trị (đề ra các mục tiêu thường niên, chính sách, phân bổ nguồn lực,
điều chỉnh cấu trúc, tạo dựng văn hóa công ty).Thứ hai là triển khai chiến lược
trong công tác marketing, tài chính kế toán, nghiên cứu phát triển (các quy định,
chính sách trong công tác marketing, tài chính kế toán, nghiên cứu, hệ thống
thông tin).
Việc triển khai thực thi chiến lược cần phải xem xét đến các yếu tố theo mô hình
7S của McKinsey như sau:
-

Chiến lược: Một loạt các hoạt động nhằm duy trì và phát triển các lợi thế cạnh
tranh;

-

Cấu trúc: Sơ đồ tổ chức và các thông tin có liên quan thể hiện các quan hệ
mệnh lệnh, báo cáo và cách thức mà các nhiệm vụ được phân chia, hội nhập;

-


Hệ thống: Các quá trính, quy trình thể hiện cách thức tổ chức vận hành hàng
ngày;

7


-

Phong cách: Những điều được cho là quan trọng theo cách họ sử dụng thời
gian và sự chú ý của họ tới cách thức sử dụng các hành vi mang tính biểu
tượng;

-

Nhân viên: Những điều mà công ty thực hiện để phát triển đội ngũ nhân viên
và tạo cho họ giá trị cơ bản;

-

Kỹ năng: Đặc tính hay năng lực gắn liền với một tổ chức;

-

Mục tiêu cao cả: Giá trị thể hiện trong sứ mạng và mục tiêu.

Việc Đánh giá chiến lược bao gồm các nội dung chính sau:
+ Xem xét lại các nhân tố bên trong và bên ngoài.
+ Đo lường và đánh giá mức độ thực hiện.
+ Thực hiện các điều chỉnh cần thiết.


8


III.

CÁC Ý NGHĨA ĐỐI VỚI NHÀ QUẢN LÝ

Trên cơ sở lý thuyết về Chiến lược và Quản trị chiến lược ta có thể nhìn nhận và
đánh giá đúng các vấn đề tồn tại trên thực tế của doanh nghiệp/ tổ chức.Dưới đây
là một số nhận định có ý nghĩa mà tôi thu thập được liên quan đến Chiến lược và
Quản trị chiến lược:
-

Mặc dù có đến 97% các nhà quản lý, lãnh đạo đều có ‘viễn cảnh chiến lược’,
nhưng có khoảng 64% cho biết họ Quản trị Chiến lược không thành công”.
(Nguồn: 2GC)

-

70% trong số các CEO thất bại thì thất bại không phải do chiến lược yếu kém,
mà do việc Quản trị và lãnh đạo Chiến lược không hiệu quả” (Nguồn: Tạp chí
Fortune).

-

Mục tiêu chính của bạn – tỷ suất lợi nhuận từ đầu tư cao: Đây là mục tiêu cơ
bản nhất, còn sự tăng trưởng của công ty mới là mục tiêu thứ hai và chỉ nên
thực hiện mục tiêu thứ hai sau khi đã hoàn thành mục tiêu cơ bản.

-


Lĩnh vực họat động là nền tảng cho việc phân tích chiến lược: Hiệu quả kinh
tế của công ty có được là từ hai yếu tố: cấu trúc ngành (đưa ra những quy tắc
cạnh tranh chung) và cấu trúc vị trí của công ty trên thị trường (nguồn gốc lợi
thế cạnh tranh).

-

Chiến lược phải bất biến và cố định: Sự bất biến trong chiến lược chính là
điều đảm bảo cho sự ổn định của công ty.

-

Đừng ngại thỏa hiệp: Phần cơ bản của chiến lược – chọn lựa đúng khi hai vị
trí chiến lược không tương hợp, nghĩa là phải xác định xem công ty nên thực
hiện việc gì và không nên thực hiện việc gì.

9


-

Đừng cố vươn tới mục tiêu trở thành đơn vị số một mà hãy là đơn vị độc nhất
vô nhị: Sai lầm cơ bản và tệ hại nhất của một số chiến lược gia là cạnh tranh
với đối thủ trong cùng một “hốc tường”. Việc bắt chước hoạt động của đối thủ
cạnh tranh chính là sai lầm từ khía cạnh chiến lược.

-

Chiến lược cần phải thành công trong từng mắt xích của chuỗi tạo dựng giá

trị: Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp không thể được tập trung vào một
hoặc một số mắt xích của chuỗi tạo dựng giá trị.

10


III.

STRATEGIC CONCEPT

In fact there are many different points of view on strategy. Different depending on the
purpose of research and development in each period different economists have different
conceptions of strategy.
-

According to Tôn Tử : Strategy is users’ tactical infantry

Good win on the battlefield by counsel rather than relying on the army. So it's military
and strategic users

- According J.B Quinn 1980: Strategy is combination of goals, policies and action
plan.

- According to General Ailleret, strategy is "the determination of the path and the
means employed to achieve the goals identified through the policy."
-

According to Fred David, strategy is means to achieve long term goals. Business
strategy may include: territorial development, diversification of activities,
ownership of goods, product development, market penetration, cost reduction,

liquidation and joint ventures.

-

According to Michael Porter, strategy is to create a strategy is the creation of a
unique position values include differentiation, the choice of nature-offs to focus
most resources from which to create advantages for businesses.

-

According to William J.Gluek, strategy is an action plan which is consistent and
comprehensive collaboration and it is designed to ensure that the basic objectives
of the business will be done.

There is various definition of strategy but we can understand: strategy is a system of
measures and methods to bring uniformity in the long term that a company trying to

11


make to get the obvious differences than competitors in order to achieve a specific goal
planed.
Besides this we can understand strategy through following characteristics:
Awareness / Thinking / Ideas => Strategic Planning => Strategic Management
 Strategy is a roadmap. It answers 3 questions:
o Where we are (Start)?
o Where are we going?
o How we get there?
 Strategy is consistent among:
o Value

o Environment
o Organization’s resources
 Strategy is a combination among:
o Available information and strategic vision
o Orientation
o Long term goals
o Action
Basically a strategy needs to resolve following issues:
 Identify accurate achieved goals
 Identify path or means to achieve goals
 Orientated allocation of resources to achieve selected targets
In these three factors to note: resources are limited and the tasks of the strategy is to find
ways to use resources so that it achieves the most efficient way.

12


The importance of strategy: business strategy is a series of business rules are set in
advance and applied when making trading decisions. The biggest advantage of any
business strategy as it eliminates emotional factors in the process of conducting
transactions. A businessman to comply with the proposed business strategy always
knows what to do and how no what the market changes matter. In contrast, a
businessman does not have a strategy tend to make irrational decisions depending on the
emotions that often are just hoping for a profit
IV.

STRATEGIC MANAGEMENT CONCEPT
1. What is strategic management?

There are various strategic management concepts such as:

- According to Afred Chandler, strategic management is a process determining the basic
long term goals of the business, options or ways of action and distribution of essential
resources to carry out those objectives.
- According to John Pearce and Richard B.Robinson, strategic management is a system
of decisions and actions to form and implement plans to achieve business goals
We can generalize: strategic management is a systematic process from developing
strategy, implement the strategy, evaluate & control strategies to achieve the business
objectives set. It is a flexible process of aligning the strategic, operational status and
business results; it includes human resources, leadership, and technology and treatment
methods. The effective combination of these factors will assist the strategic direction
and provide perfect service. This is a strategic operations and business activities of an
organization; daily decision-making process to address changing circumstances and
challenges in the business environment. As part of the strategic ideas on business
development, organization (and partners) have outlined a specific direction, but the
effects of that policy (eg business has new objectives) or the impact on business (such as
the rising demand for services) will do the operation direction of change for the
business. This also implies that your accountability when you decide whether to take the

13


corrective action intended to go in the right direction or go in a new direction. Similarly,
it is also related to how to run a business if the relationship with the partner change
The strategic stages in the process:
According to the model of F.David, Strategic Management consists of three main stages
as follows:
• Strategic Planning (develop strategy)
• Implementation of the strategy
• Evaluate strategies
V.


SIMILARITY

BETWEEN

STRATEGY

AND

STRATEGIC

MANAGEMENT
Through the concept that stated in the II.2 we know strategy is a part of strategic
management content, it appear in the first content of strategic management.
The plan / strategy includes the following steps:
1) Estimated strategies (mission, objectives, etc.): The purpose of the organization,
industry and activities will bring value; business wants to achieve something, at some
point...
2) Analysis of the external and internal environment in order to see strategic
opportunities, threats from outside as well as the strengths and weaknesses of the
business.
3) Develop strategy: Setting the mission, long-term goals, to pursue strategic options
(measures / path to achieve the goal).
The plan / strategy include the following steps:
1) Estimated strategies (mission, objectives, etc.): The purpose of the organization,
industry and activities will bring value; business wants to achieve something, at some
point...

14



2) Analysis of the external and internal environment in order to see strategic
opportunities, threats from outside as well as the strengths and weaknesses of the
business.
3) Develop strategy: Setting the mission, long-term goals, to pursue strategic options
(measures / path to achieve the goal).
Develop business strategies must meet the following four factors:
- The objectives of the strategy: the most important goal oriented business strategy is
profitable and sustainable.
- Strategic Range: An effective business strategy does not focus on satisfying all the
needs in all market segments as if to do so now would be dispersed resources and
efforts.
- Competitive advantage: a combination of values, but which have a to two superior
value to help customers identify products of the business between the products of
competitors
- The operating system strategy and core competencies: core capability is the ability to
implement the activities outperformed competitors in quality or performance, it is
usually able to contact and coordination of a group of operations or functions of a
business and are rarely located in a specific function.
In addition the business strategy must be:
- The long-term orientation: determine the development of business in the long term
with a turbulent business environment;
- The objective: determine the basic objectives, the business direction in each period and
the policies in order to comply with the objectives set;
- Relevance: assessing the true state of the business to be the most appropriate strategy;
- Continuity: strategy must be reflected throughout the process from the elaboration,
implementation, and assessment strategy to adjust;
- Competitiveness: to ensure that businesses have the ability to compete with
competitors, industry, and policy, social, cultural …


15


III. DIFFERENCES BETWEEN STRATEGY & STRATEGIC MANAGEMENT
According to Section II. b we can see the difference between strategy and strategic
management are the last two stages of strategic management, which is the period:
- Implementation of the strategy;
- Evaluate strategies.
Two periods only in Strategic Management without strategy
A good strategy is the right thing to do, but if not implemented correctly it would not
bring any results. Many strategies fail at the implementation stage rather than at the
planning stage. Many managers believe that pointed the right way will surely get there.
But how unexpected happens on the road, if there is no solution to timely response and
reasonable resource allocation, the path will not lead to the destination.
The implementation of enforcement strategies includes the following contents:
- Establish annual goals;
- Develop policies;
- Allocation of resources;
In which there are two main areas of concern: The first is administrative decisions (set
annual goals, policies, resource allocation, structural adjustment, build company
culture.) Second, the deployment strategy in marketing, finance and accounting,
research and development (regulations and policies in the marketing, finance and
accounting, research, information system).
The implementation of enforcement strategies need to consider these factors in
McKinsey's 7S model as follows:
- Strategy: A variety of activities to maintain and develop competitive advantage;
- Structure: Organizational chart and related information can order relations, reporting
and the manner in which tasks are divided and integration;
- System: processes, procedures show how organizations operate daily;


16


- Style: What is important is the way they use their time and attention to how the use of
symbolic behavior;
- Staff: The things that companies do to develop staff and provide them with the basic
values;
- Skills: Feature or capacity associated with an organization;
- High aim: values expressed in the mission and objectives.
The strategic review includes the following contents:
+ Review of factors inside and outside.
+ Measure and assess the level of implementation.
+ Perform the necessary adjustments.
IV.

IMPLICATION FOR MANAGERS

On the basis of the theory of the Strategy and Strategic Management we can recognize
and evaluate the actual problem exists on the business / organization. This is a
significant number of comments that I collected and it is related to strategy and strategic
management:
Although up to 97% of managers, leaders are having “ strategic vision” but 64% of
them said that they were unsuccessful with strategic management (Source: 2GC). 70%
of the CEO was fail, the failure is not due to week strategy but by the strategic
management and leadership was not effective (Source: Fortune Magazine)
Your main target– high rate returns on the investment: this is the basic goal, and the
development of the company is the second goal and only implement the second goal
after complete the basic goal. Field of activities is the foundation for strategic analysis:
the effectiveness of the business may come from two factors: the structure of the
industry (given the general companies rules) and the structure of the company's position

in the market (the source of competitive advantage

17


Strategy must be fixed and immutable: the invariant in the main strategy is to ensure the
stability of the company
-

Do not afraid to compromise: The basic part of strategy – the right choice when two
incompatible strategic position, that is, to determine whether the company should do
and should not do anything.

-

Do not try to reach the goal of becoming the number one unit is unique units: basic
and worst mistake of a number of strategies to compete with competitors in the
same “niche” Mimic the activities of competitors is wrong from a strategic
perspective.

- Strategies need to be successful in each link of the value creation chain: competitive
advantage of enterprises cannot be focused on one or more of the value creation chain
link
-

18




×