Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức ủy ban nhân dân xã quang tiến, huyện tân yên, tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.73 KB, 29 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI.........................................................1
1.1 Một số khái niệm liên quan......................................................................................1
1.1.1. Cơ sở pháp lý.......................................................................................................1
1.1.2. Một số khái niệm cơ bản......................................................................................1
1.2 Vị trí, vai trò của đội ngũ cán bộ, công chức UBND xã...........................................2
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG
CHỨC UBND XÃ QUANG TIẾN, THÀNH PHỐ BẮC GIANG, TỈNH BẮC
GIANG.......................................................................................................................... 3
2.1 Khái quát về xã Quang Tiến.....................................................................................3
2.1.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên.............................................................................3
2.1.2 Những kết quả đạt được và những hạn chế tồn tại trong quá trình phát triển kinh
tế-xã hội......................................................................................................................... 3
2.2 Thực trạng chất lượng cán bộ chuyên trách, công chức chuyên môn và cán bộ
không chuyên trách UBND xã Quang Tiến....................................................................4
2.2.1 Thực trạng chất lượng cán bộ chuyên trách UBND xã Quang Tiến......................4
2.2.2 Thực trạng chất lượng đội ngũ công chức UBND xã............................................7
2.2.3 Thực trạng chất lượng cán bộ không chuyên trách UBND xã Quang Tiến...........8
2.3 Đánh giá về chất lượng đội ngũ cán bộ công chức UBND xã Quang Tiến.............11
2.3.1 Đánh giá về đạt tiêu chuẩn chất lượng cán bộ công chức....................................11
2.3.2 Đánh giá về những chuyển biến tích cực và hạn chế của CB, CC UBND xã
Quang Tiến................................................................................................................... 15
2.4 Nguyên nhân..........................................................................................................18
2.4.1 Nguyên nhân khách quan....................................................................................18
2.4.2 Nguyên nhân chủ quan........................................................................................18



CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC UBND XÃ QUANG TIẾN,
HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG.................................................................19
3.1 Giải pháp................................................................................................................ 19
3.1.1 Từ phía các cấp chính quyền...............................................................................19
3.1.2. Từ phía CB, CC UBND xã Quang Tiến.............................................................20
3.1.3 .Từ phía người dân..............................................................................................21
3.2 Khuyến nghị...........................................................................................................21
3.2.1 Từ phía cơ quan cấp trên.....................................................................................21
3.2.2 Từ phía UBND xã Quang Tiến............................................................................21
3.2.3 Từ phía CBCC....................................................................................................22
3.2.4 Từ phía người dân...............................................................................................22
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT

Từ viết tắt

Nguyên bản

1

CB, CC

Cán bộ, công chức

2

3

CHXHCN
CNH-HĐH

Cộng hòa xã hộ chủ nghĩa
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

4

DS-GD

Dân số, gia đình

5

HĐND

Hội đồng nhân dân

6

HTX

Hợp tác xã

7

GT-XD-ĐT-MT


Giao thông – xây dựng - đô thị - môi
trường

8

LĐ-TB&XH

Lao động-thương binh & xã hội

9

THCS

Trung học cơ sở

10

THPT

Trung học phổ thông

11

UBND

Ủy ban nhân dân


DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Bảng 1 : Trình độ CB chuyên trách UBND xã Quang Tiến (năm 2015)........................5

Bảng2: Trình độ CC UBND xã Quang Tiến (năm 2015)...............................................7
Bảng 3: Trình độ CB không chuyên trách UBND xã Quang Tiến (năm 2015)............10
Bảng 4: Đánh giá đạt chuẩn chất lượng CBCC UBND xã Quang Tiến (năm 2015). . .12
Bảng 5 : Thực trạng chất lượng CBCC UBND xã Quang Tiến năm 2015...................15
Biểu đồ 1:Trình độ chuyên môn của CB, CC UBND xã Quang Tiến trong 2 năm 2009
và 2015........................................................................................................................ 16


LỜI MỞ ĐẦU
Cán bộ là vấn đề quan trọng gắn liền với thành công hay thất bại của sự nghiệp
cách mạng, cán bộ có ý nghĩa quyết định trong việc nâng cao nang lực lãng đạo và sức
chiến đấu của Đảng.
Đối với Chính quyền cấp cơ sở, luôn có vai tò quan trọng rong hệ thống chính
quyền nước ta, nó vừa là một bộ phận trong chính quyền nhà nước,thực hiện các chức
năng, nhiệm vụ quản lí nhà nước tại địa phương, đồng thời chính quyền cấp cơ sở
cũng là địa diện của nhân dân , thực hiện ý chí chung của nhân dân trong địa bàn.
Về cơ bản các chính quyền cơ sử đã thực hiện được những chức năng, nhiệm vụ
của mình,tuy nhiên do sự thay đổi của mọi mặt đời sống chinh trị-kinh tế-văn hóa-xã
hội trong thời kì mới, yêu cầu hệ thống chính trị ngày càng phải hoàn thiện của từn địa
phương. Một trong những yêu cầu cần được quan tâm nhất là Nâng cao chất lượng đội
ngũ cán bộ công chức (CB,CC) trong hệ thống chính quyền cơ sở, vì Đội ngũ CB,CC
có vai trò vô cùng quan trọng là cầu nối giữa nhà nước và nhân dân, truyền đạt đồng
thời cùng nhân dân thực hiện những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.
Với lý do đó em quyết định lựa chọn đề tài : “Nâng cao chất lượng đội ngũ
cán bộ, công chức Ủy ban nhân dân xã Quang Tiến, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc
Giang” làm đề tài nghiên cứu của mình.
+ Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài
+ Chương 2: Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức UBND xã
Quang Tiến- huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang
+ Chương 3: Giải pháp và khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán

bộ, công chức UBND xã Quang Tiến, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang.


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1 Một số khái niệm liên quan
1.1.1. Cơ sở pháp lý
 Luật Cán Bộ Công chức 2008
 Nghị Định 06/2010.NĐ_CP quy định những người là công chức
 Thông tư 08/2011/TT-BNV hướng dẫn Nghị định 06/2010/NĐ-CP quy định

những người là công chức
 Nghị Định 18/2010/NĐ-CP về đào tạo, bồi dưỡng công chức
 Nghị định 112/2011/NĐ-CP về công chức xã, phường, thị trấn
 Nghị định 29/2013/NĐ-CP sửa đổi NĐ 92/2009/NĐ-CP về chức danh số

lượng, chế độ chính sách CBCC cấp xã, người hoạt động không chuyên trách cấp xã
1.1.2. Một số khái niệm cơ bản
 Theo Luật Cán bộ Công Chức năm 2008 của nước CHXHCN Việt Nam:
1. Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức
vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước,
tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau
đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi
chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
2. Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch,
chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức
chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân
đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc
phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ
quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập
của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung

là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước;
đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì
lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của
pháp luật.

1


- Cán bộ xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) là công dân Việt
Nam, được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân,
Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người
đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội; công chức cấp xã là công dân Việt Nam
được tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân
cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
1.2 Vị trí, vai trò của đội ngũ cán bộ, công chức UBND xã
Đội ngũ cán bộ công chức UBND xã có vị trí và vai trò vô cùng quan trọng:
Thứ nhất: CB, CC UBND xã, phường, thị trấn là người đại diện cho cơ quan hành
pháp nhà nước trước nhân dân: Là bộ phận trực tiếp tiếp xúc và làm việc với nhân dân, vì
vậy mà đội ngũ cán bộ công chức cấp đại diện cho chính quyền làm nhiệm vụ của mình
phục vụ nhân dân, duy trì sự ổn định và phát triển của xã hội.
Thứ hai: Vì là người trực tiếp tiếp xúc với người dân nên CBCC UBND xã là
những người tổ chức, thực hiện nắm bắt tình hình của địa phương trên các mặt, chính
trị, văn hóa, xã hội. Từ đó cung cấp cho chính quyền cấp trên để làm cơ sở cho việc
hoạch định các chính sách quy hoạch, kế hoạch cũng như các biện pháp để duy trì sự
ổn định và tăng cường sự phát triển của địa phương.
Thứ ba: CB, CC UBND xã cấp xã là tấm gương sáng để người dân noi theo tạo
ra nếp sống văn hóa cho địa phương.
Như vậy ta thấy được tầm quan trọng của đội ngũ cán bộ công chức cấp xã, họ
chính là nhân tố chính quyết định đến hiệu quả quản lý của cấp cơ sở nói chung và của
hệ thống chính trị nói chung. Vậy nên nâng cao chất lượng đội ngũ CB, CC UBND xã

là yêu cẩu tất yếu.

2


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN
BỘ CÔNG CHỨC UBND XÃ QUANG TIẾN, THÀNH PHỐ BẮC
GIANG, TỈNH BẮC GIANG
2.1 Khái quát về xã Quang Tiến
2.1.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên
Điều kiện tự nhiên là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kinh
tế xã hội của một địa phương, xã Quang Tiến là một xã có điều kiện tự nhiên khá thuận
lợi.
Xã Quang Tiến là một xã miền núi nằm ở phía Tây Bắc huyện TânYên, có
tổng diện tích tự nhiên là 582,42 m2, cách thị trấn Nhã Nam 3 km, theo đường tỉnh lộ
294, là khu vực đai bằng phẳng và mầu mỡ. Có sông Cầu Đông và suối Cầu Trấn chảy
qua rất thuận tiện cho phát triển nông nghiệp, có điều kiện tự nhiên, thuận lợi cho phát
triển nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Ngoài ra, Quang Tiến có hệ thống giao
thông đồng bộ mạch lạc, có tuyến tỉnh lộ 294 và chạy qua do vậy Quang Tiến có điều
kiện rất thuận lợi trong vận chuyển hàng hoá và giao lưu phát triển kinh tế - văn hoá xã hội với các xã, thị trấn trong huyện và các trung tâm kinh tế lớn khác, góp phần
thúc đẩy tăng trưởng cho huyện Tân Yên nói riêng và tỉnh Bắc Giang nói chung.
Như vậy, điều kiện tự nhiên xã Quang Tiến khá thuận lợi cho xã phát triển kinh
tế, văn hóa, xã hội. Tuy nhiên xã là sự chuyển tiếp giữa thành thị và nông thôn, vì vậy
công tác quản lý cũng là một bài toán được đặt ra đối với đội ngũ cán bộ, công chức
xã.
2.1.2 Những kết quả đạt được và những hạn chế tồn tại trong quá trình phát triển
kinh tế-xã hội
2.1.2.1 Các kết quả đã đạt được
Dưới sự chỉ đạo thực hiện của CBCC xã Quang Tiến cùng với sự cố gắng của người
dân, xã Quang Tiến đã có những bước phát triển mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực:

- Về phát triển kinh tế: Trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, thủy sản có sự chuyển
dịch mạnh mẽ theo hướng hàng hóa, với sự tăng trưởng về năng suất các loại cây trồng và
thủy sản ( trong toàn xã đã có 4 vùng trồng rau chuyên canh chiếm 32.1 ha; năng suất lúa

3


đạt 61 tạ/ha). Các lĩnh vực công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp cũng đang tăng dần tỉ trọng.
+ Công tác giáo dục và đào tạo: Tỉ lệ số học sinh trong toàn xã đạt danh hiệu
học sinh khá giỏi, đỗ vào đại học tăng dần. Đây là nguồn nhân lực có chất lượng cho
sự phát triển kinh tế- xã hội của toàn xã.
+ Các công tác khác: Vấn đề y tế, dân số, an sinh xã hội, trật tự an ninh được ổn
định.
- Cơ sở hạ tầng: Trong những năm gần đây, hệ thống cơ sở hệ tầng của xã
Quang Tiến được UBND đầu tư củng cố, nâng cấp và xây mới khá nhiều: Hệ thống
điện, đường, trường, trạm…của xã đã được nâng cấp đáp ứng được yêu cầu của người
dân, phục vụ nhu cầu sản xuất và sinh hoạt trong thời kì đổi mới.
2.1.2.2 Những hạn chế còn tồn tại
Bên cạnh những kết quả đã đạt được, xã Quang Tiến vẫn còn gặp phải một số
khó khăn và cần phải được giải quyết:
- Trong phát triển các ngành kinh tế: Mới tập trung vào phát triển vào nông
nghiệp mà chưa có những chính sách cụ thể nhằm nâng cao tỉ trọng các ngành công
nghiệp, dịch vụ trong phát triển kinh tế của địa phương.
- Trong công tác đào tạo, hướng nghiệp cho người dân trong độ tuổi lao động
còn hạn chế.
- Trong toàn xã vẫn còn hộ nghèo, chiếm 4,06 %
- Vấn đề môi trường: Ở xã công tác xử lý, thu gom rác thải còn chưa được thực
hiện làm ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân.
2.2 Thực trạng chất lượng cán bộ chuyên trách, công chức chuyên môn và cán bộ
không chuyên trách UBND xã Quang Tiến

Đội ngũ cán bộ chuyên trách, công chức chuyên môn và cán bộ không chuyên
trách có những yêu cầu về trình độ khác nhau, vì vậy cần phải phân tích riêng mỗi
nhóm đối tượng này, cụ thể như sau:
2.2.1 Thực trạng chất lượng cán bộ chuyên trách UBND xã Quang Tiến
Cán bộ chuyên trách UBND xã là những người giữ chức vụ bầu cử theo nhiệm
kì, trong khối UBND xã Quang Tiến bao gồm 3 cán bộ, có trình độ như sau:

4


Bảng 1 : Trình độ CB chuyên trách UBND xã Quang Tiến (năm 2015)
\

Năm sinh
STT Họ và tên Chức danh
Nam

T.độ học vấn

T.đô lý luận

T.độ quản lý nhà

chính trị
nước
CC,
Chưa
C. C. Trên Đ
S
T.

S. Đã bỗi
Nữ C. I
C TC
Cử
bồi
II III ĐH H
C
cấp cấp dưỡng
Đ
Nhân
dưỡng
CÁN BỘ CHUYÊN TRÁCH
x
x
X
x

1

Trần Minh Chủ tịch

1961

2

Thăng
Đỗ Văn

UBND
Phó CT


1968

x

3

Nhiễu
Nguyễn

UBND
Phó CT

1980

x

Văn Hùng

UBND
3

T.độ chuyên môn

0

0

0


x
X

3

0

1

0

2

0

X

x

X

x

3

0

3

0


Nguồn: Cổng thông tin điện tử huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang

5


Bảng số liệu trên cho ta thấy rằng:
- Về trình độ học vấn là điều kiện tiên quyết ảnh hưởng đến trình độ của mỗi người,
trong UBND xã Quang Tiến có 3/3 cán bộ chuyên trách có trình độ cấp III.
- Về trình độ chuyên môn:
+ Tỉ lệ CB chuyên trách có trình độ trung cấp: 2/3 cán bộ (chiếm 66,67 % số cán bộ
chuyên trách)
+ Tỉ lệ CB chuyên trách có trình độ đại học: 1/3 cán bộ (chiếm 33,33 số cán bộ
chuyên trách).
- Trình độ lý luận chính trị: 3/3 (100% cán bộ chuyên trách) có trình độ lý luận
chính trị trung cấp.
- Trình độ quản lý nhà nhà nước: 3/3 (100% cán bộ chuyên trách) đã qua bồi dưỡng
về trình độ quản lý nhà nước.
Có thể thấy trình độ cán bộ chuyên trách UBND xã Quang Tiến đã đạt tiêu chuẩn
theo quy định, tuy nhiên đây là lực lượng lãnh đạo, quản lý chủ chốt của xã, vì vậy trình
độ của đội ngũ CB này có ảnh hưởng lớn tới hoạt động chung của chính quyền xã. Do
vậy để đáp ứng phù hợp với yêu cầu trong những năm tiếp theo, CB chuyên trách UBND
xã Quang Tiến vẫn cần có những biện pháp nhằm nâng cao trình độ của mình.

6


2.2.2 Thực trạng chất lượng đội ngũ công chức UBND xã
Trình độ CC UBND Quang Tiến được thống kê qua bảng sau:
Bảng2: Trình độ CC UBND xã Quang Tiến (năm 2015)

STT
Họ và tên
CÔNG CHỨC
1
Trần Thị Hà
Thu
2
Ngô Thị Việt
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Tổng

Bùi Thị Hạnh
Nguyễn Văn
Cương
Nguyễn Thị Bắc
Đỗ Mạnh Hùng
Lê Văn Cung
Nguyễn Thị
Tươi
Hoàng Thị
V.Hồng

Vũ Thị Ánh
Ngô Xuân Phan
NguyễnVăn
Chung

Năm sinh

T.độ học vấn T.độ chuyên môn

Nam

C. I C.
II

Nữ

Chức danh

C.
III

Trên
ĐH

T.đô lý luận chính
trị
Đ C TC S CC,
T.

H Đ

C Cử
cấp Cấp
Nhân

Văn phòng- Thống kê

1982

x

Văn phòng- Thống kê

1986

x

1985

x
x

X
X
X
X
X

1987

x

x
x
x

Văn hóa- Xã hội

1984

x

X

Văn hóa- Xã hội
Trưởng công an
Chỉ huy quân sự

1985

x
x
x

X
X
X

Văn phòng- Thống kê
Tài chính- kế toán
Tài chính- kế toán
Tư pháp- hộ tịch

Địa chính- xây dựng
Địa chính- xây dựng

1975
1986
1972
1972

1968
1980
5

7

0

0

12

X

T.độ quản lý nhà
nước
Đã bồi Chưa
dưỡng Bồi dưỡng

x

x


x
x
x

x
x
x
x

x

0

2

x

0

10 0

x
x
x
0

1

x


x
x

2

7

5

Nguồn: Cổng thông tin điện tử huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang

7


Bảng số liệu trên cho thấy:
- Trình độ học vấn: Tất cả các công chức UBND xã Quang Tiến đều đạt trình độ cấp III.
- Trình độ chuyên môn:
+ Tỉ lệ CC có trình độ đại học: 2/12 CC (chiếm 16,67 %)
+ Tỉ lệ CC có trình độ trung cấp: 10/12 CC (chiếm 83,33 %)
+ Tỉ lệ CC có trình độ trên đại học, cao đẳng: 0 CC (chiếm 0 %)
Với trình độ chuyên môn như vậy CC UBND xã đã đạt được những tiêu chuẩn theo
quy định, tuy nhiên trình độ chuyên môn CC UBND xã Quang Tiến chủ yếu vẫn là trình
độ truung cấp (83,33%), vì vậy trước những yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn địa phương, CC
xã Quang Tiến cần phải nâng cao trình độ chuyên môn lên bậc cao đẳng hoặc đại học.
- Trình độ lý luân chính trị: Các CC UBND xã Quang Tiến có trình độ lý luận chính
trị còn thấp chỉ có 2/12 CC (16,67 %) – đạt trình độ sơ cấp.
- Trình độ quản lý nhà nước là yếu tố cần thiết đối với mỗi người làm trong hệ
thống chính quyền, vì chính họ đang có nhiệm vụ quản lý và giải quyết trong thẩm quyền
những hoạt động của địa phương mình quản lý. CC UBND xã Quang Tiến có 7/12 người

đã được qua bồi dưỡng về trình độ quản lý Nhà nước. Tuy nhiên, số CC chưa được bồi
dưỡng cũng chiếm tỉ lệ khá cao 5/12 (chiếm 41,67 %). Nhìn chung trình độ CC UBND xã
Quang Tiến có trình độ không cao, cần phải có những giải pháp thích hợp để nâng cao
trình độ cho họ, đặc biệt là nâng cao trình độ chuyên môn cho những CC còn hạn chế.
2.2.3 Thực trạng chất lượng cán bộ không chuyên trách UBND xã Quang Tiến
Theo kết quả khảo sát, trình độ đội ngũ CB không chuyên trách UBND xã được
thống kê như sau:

8


9


Bảng 3: Trình độ CB không chuyên trách UBND xã Quang Tiến (năm 2015)
Năm sinh
STT
Họ và tên

Chức danh

CÁN BỘ KHÔNG CHUYÊN TRÁCH
1
Dương Văn Thúy
Cán bộ GTXD-ĐT-MT
2
Lê Văn Đoan
Cán bộ
LĐTBXH
3

Dương Thị Phượng Cán bộ DSGD- Trẻ em
4
Nguyễn Văn Chung Thủ quỹ, Văn
thư-lưu trữ
5
Dương Văn Tuyến CB đài
truyền thông
6
Hoàng Văn Thiệu
CB. Phụ
trách văn hóa
Tổng

Nam

Nữ

Trình độ
học vấn

Trình đô lý luận T.độ quản lý
chính trị
nhà nước
CC,
Chưa
C. C. C. Trên
T.
Sơ Đã bỗi
ĐH CĐ TC SC Cử
bồi

I II III ĐH
cấp Cấp dưỡng
nhân
dưỡng

1974

x

1975

x
1996

x

1985

x

1988

x
1

x
x

x


1980

5

Trình độ chuyên môn

0

0 6

0

0

0

1

0

0

1

1

0

0


Nguồn: Cổng thông tin điện tử huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang

10


Nhìn vào bảng thống kê trên cho thấy CB chuyên trách UBND có trình độ còn
thấp, tuy nhiên đặc biệt là ở trình độ chuyên môn, trình độ lý luận chính trị và trình độ
quản lý nhà nước. Hầu hết các CB không chuyên trách của UBND xã đều chưa được đào
tạo bồi dưỡng về những trình độ này. Tuy nhiên có thể hiểu, do đặc trưng công việc, vị trí
chức danh, đặc biệt là chưa có một tiêu chuẩn cụ thể nào quy định về đối tượng này, vì
vậy cán bộ không chuyên trách chủ yếu là những người đã từng có kinh nghiệm công tác
ở những lĩnh vực khác, hoặc là những người có khả năng đảm nhiệm thực hiện công việc.
2.3 Đánh giá về chất lượng đội ngũ cán bộ công chức UBND xã Quang Tiến
2.3.1 Đánh giá về đạt tiêu chuẩn chất lượng cán bộ công chức
2.3.1.1 Đánh giá về đạt tiêu chuẩn chất lượng cán bộ chuyên trách và công chức
Tiêu chuẩn chất lượng cán bộ công chức được quy định tại Quyết định số
04/2004/QĐ-BNV ngày 16/01/2004 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ Về việc ban hành quy
định tiêu chuẩn cụ thể đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn.

11


Bảng 4: Đánh giá đạt chuẩn chất lượng CBCC UBND xã Quang Tiến (năm 2015)
T.độ học vấn
STT

Họ và tên

Chức danh
C. I


CÁN BỘ CHUYÊN TRÁCH
1
Trần Minh Thăng Chủ tịch UBND
2
Đỗ Văn Nhiễu
Phó CT UBND
3
Nguyễn Văn
Phó CT UBND
Hùng
CÔNG CHỨC
1
Trần Thị Hà Thu
Văn phòngThống kê
2
Ngô Thị Việt
Văn phòngThống kê
3
Bùi Thị Hạnh
Văn phòngThống kê
4
NguyễnVănCươn Tài chính- kế
g
toán
5
Nguyễn Thị Bắc
Tài chính- kế
toán
6

Đỗ Mạnh Hùng
Tư pháp- hộ tịch
7

Lê Văn Cung

8

Nguyễn Thị Tươi

9

Hoàng Thị
V.Hồng
Vũ Thị Ánh
Ngô Xuân Phan
NguyễnVăn
Chung

10
11
12

T.độ chuyên môn

C.II

C.III

Trên

ĐH

Đ
Đ
Đ

ĐH



T.đô lý luận chính trị
TC
Đ
Đ

Đ

Đ

Đ

Đ

Đ

SC

CC,
CN


T.
cấp


Cấp

Đ
Đ
Đ

T.độ quản lý
nhà nước
Đã
Chưa
BD
BD
Đ
Đ
Đ

X: Chưa qua bồi dưỡng

Đ

X: Chưa qua bồi dưỡng

X

X: Chưa qua bồi dưỡng


X

Đ

Đ

Đ

Đ

Đ

Đ

X:Chưa qua bồi dưỡng

Đ

Đ

Địa chính- xây
dựng
Địa chính- xây
dựng
Văn hóa- Xã hội

Đ

Đ


Đ:Được bồi dưỡng với trình độ tương
đương sơ cấp
X: Chưa qua bồi dưỡng

Đ

Đ

X: Chưa qua bồi dưỡng

X:Chưa qua bồi
dưỡng
Đ: Được bồi
dưỡng
Đ: Được bồi
dưỡng
X: Chưa qua
bồi dưỡng
Đ

Văn hóa- Xã hội
Trưởng công an
Chỉ huy quân sự

Đ
Đ
Đ

Đ


X: Chưa qua bồi dưỡng
Đ
X

X
X
X

Đ

Đ

X
X

Đ

X: Chưa qua bồi dưỡng

Đ

Nguồn: Cổng thông tin điện tử huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang
Chú thích: X: Không đạt chuẩn;

Đ: Đạt chuẩn
12


Nhìn vào bảng 2 ta thấy:
 Cán bộ chuyên trách (cán bộ lãnh đạo)

Đây là lực lượng lãnh đạo UBND xã: Các cán bộ đã đủ tiêu chuẩn về trình độ học vấn
và chuyên môn, lý luận chính trị và trình độ quản lý nhà nước của mình. Tuy nhiên trong 3
cán bộ chỉ có 1 cán bộ có trình độ chuyên môn đạt trình độ đại học (chiếm 33,3 %).
 Công chức UBND xã
Về trình độ học vấn: 100% các cán bộ có trình độ cấp 3 (đạt tiêu chuẩn)
Về trình độ chuyên môn: Các công chức UBND xã Quang Tiến đều có trình độ
chuyên môn, nhưng chỉ có 2/12 công chức có trình độ đại học, theo kết quả khảo sát, 2
công chức này mới được tuyển dụng năm 2015, điều này cho thấy trong những năm trước
CC UBND xã Quang Tiến chỉ có trình độ cao nhất là cao đẳng.
Về trình độ lý luận chính trị: tỉ lệ những CC qua bồi dưỡng lý luận chính trị quá
thấp (28,57 % tổng số công chức), trong đó những người đã qua bồi dưỡng là những
người làm việc lâu, đã có kinh nghiệm làm việc, còn đội ngũ công chức trẻ thì chưa từng
được đào tạo về lý luận chính trị. Với tỉ lệ số người qua bồi dưỡng lý luận chính trị còn
thấp, trong khi đó CC chiếm 52,2 % số người trong UBND xã, như vậy sẽ ảnh hưởng rất
lớn tới công việc của UBND xã, vì vậy cần nâng cao trình độ lý luận chính trị, đạt tiêu
chuẩn cho đội ngũ này.
Về trình độ quản lý nhà nước: Theo quy định trong Quyết định số 04/2004/QĐBNV ngày 16/01/2004 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc ban hành quy định tiêu chuẩn cụ
thể đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn, mỗi chức danh công chức đều phải qua
một lớp bồi dưỡng quản lý một số lĩnh vực trong quản lý nhà nước. Tuy nhiên hầu hết
công chức UBND xã Quang Tiến đều chưa được bồi dưỡng về lĩnh vực này. (có 7/12
công chức đã qua bồi dưỡng, chiếm 33,33 CB, CC xã)
Như vậy ta thấy rằng, trình độ cán bộ chuyên trách và công chức UBND xã Quang
Tiến vẫn còn chưa cao, chủ yếu chưa đạt chuẩn ở trình độ lý luận chính trị và trình độ
quản lý nhà nước, chủ yếu là những công chức có tuổi đời trẻ chưa được qua bồi dưỡng.
Vì vậy UBND xã cần tạo điều kiện để cán bộ công chức xã mình nâng cao trình độ phù
hợp với yêu cầu thực tê, đạt chuẩn trình độ theo quy định.

13



2.3.1.2 Đánh giá tiêu chuẩn chất lượng cán bộ bán chuyên trách
Kết quả phỏng vấn sâu cho thấy, các cán bộ được tuyển dụng vào vị trí này chủ yếu
là những người đã từng có kinh nghiệm, hoạt động hiệu quả ở một số tổ chức khác như
Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ.
Trên thực tế cho thấy, chưa có quy định cụ thể về tiêu chuẩn đối với cán bộ bán
chuyên trách nên chưa có căn cứ đánh giá, vì vậy đề tài chỉ tập trung đánh giá và xây
dựng giải pháp cho 2 đối tượng là cán bộ chuyên trách và công chức chuyên môn.

14


2.3.2 Đánh giá về những chuyển biến tích cực và hạn chế của CB, CC UBND xã Quang Tiến
2.3.2.1 Những chuyển biến tích cực

Chất lượng đội ngũ CB, CC xã nâng cao từ năm 2009 đến nay:
Bảng 5 : Thực trạng chất lượng CBCC UBND xã Quang Tiến năm 2015
STT

Họ và tên

Năm sinh

T.độ học vấn

Nam

C. I

Chức danh


CÁN BỘ CHUYÊN TRÁCH
1
Nguyễn Tiến Song
Chủ tịch UBND
2
Trần Văn Pháo
Phó CT UBND
3
Dương Thị Hồng
Phó CT UBND

4
5

Hoàng Thi Vân Hồng
Nguyễn Văn Khánh

6

Đoàn Văn Khá

Tài chính- Kế toán
Tư pháp- Hộ tịch
Địa chính- xây
dựng
Văn hóa- xã hội
Chỉ huy trưởng
quân sự
Trường công an


Nữ

1966
1

0

C.III

0

X
X
X
3

1975
1973
1978

Trên
ĐH

0

X
X
X
1984
1972


ĐH

0



0

1958

X
6

0

T
C

X
1

S
C

0

T.đô lý luận chính
trị
CC,

T.

Cử
cấp
Cấp
nhân

0

x
x
x
3

X

T.độ quản lý nhà
nước
Chưa
Đã bồi
bồi
dưỡng
dưỡng

0

x
x
x
3


x

x
x

X

X
X
0

CÁN BỘ KHÔNG CHUYÊN TRÁCH
1
Lê Văn Minh
Cán bộ KH-GTTL-NL
2
Hoàng Văn Thắm
Cán bộ LĐTBXH
3
Dương Thị Phượng
Cán bộ DS-GDTrẻ em
4
Trần Quang Huy
Thủ quỹ, Văn thưlưu trữ
Tổng

C.II

1960

1962
2

CÔNG CHỨC
1
Nguyễn Văn Cương
2
Dương Văn Long
3
Lê văn Cung

T.độ chuyên môn

0

X

x

X

x
x

x

0

1


0

3

0

0

0

2

3

x
3

0

0

0

0

0

0

0


0

0

0

x
1962

x
1966

X

1963
2

X
1

0

2

2

Nguồn: Cổng thông tin điện tử huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang
15



Trong giai đoạn 2009 đến nay, xã Quang Tiến đã có những biện pháp nhằm
nâng cao trình độ đội ngũ CBCC xã mình như cử CBCC tham gia các lớp tập huấn,
đào tạo, bồi dưỡng vì vậy mà trình độ đội ngũ CBCC UBND xã Quang Tiến đã có sự
nâng cao trong năm 2015, thể hiện ở sự thay đổi giữa số liệu năm 2009 và năm 2015
như sau:
- Số lượng CB, CC trong UBND xã Quang Tiến gồm 13 người:
- Trình độ học vấn của CB, CC: Có 2 CB có trình độ cấp II (chiếm 15,38 %),
nhưng đến năm 2015 tất cả các CB, CC đã có trình độ học vấn đạt cấp III.
- Trình độ chuyên môn: Tỉ lệ CB, CC có trình độ cao đẳng, đại học cao dần,
thể hiện qua biểu đồ sau:
Đơn vị: % (Tỉ lệ CB, CC)

Biểu đồ 1:Trình độ chuyên môn của CB, CC UBND xã Quang Tiến trong 2 năm
2009 và 2015
Dựa vào số liệu và biểu đồ trên ta thấy trình độ chuyên môn của đội ngũ CB,
CC UBND xã Quang Tiến đã có sự thay đổi từ năm 2009 đến 2015:
+ Số CB, CC năm 2009 có trình độ Đại học là 1 người (chiếm 7,69 %), đến năm
2015 tăng lên 3 người (14,29%) như vậy đã tăng 6,6 %.
+ Số CB, CC chưa có trình độ chuyên môn khá cao 8 người (61,54 %), đến năm
2015 là 23,8 %, giảm khá nhiều so với năm 2009 (giảm 37,74 %)
Từ kết quả so sánh trình độ đội ngũ cán bộ công chức UBND xã Quang Tiến ở
trên, ta thấy rằng trình độ của đội ngũ CB, CC được nâng lên, đặc biệt ở trình độ

16


chuyên môn- trình độ liên quan trực tiếp đến hiệu quả công việc của mỗi người nói
riêng và của cả UBND xã Quang Tiến nói chung.
Như vậy ta thấy khi trình độ CB, CC được nâng cao sẽ góp phần thúc đẩy kinh

tế xã hội địa phương mình phát triển, điều đó khẳng định tầm quan trọng của việc nâng
cao trình độ CB, CC địa phương.
2.3.2.2 Những hạn chế còn tồn tại
Bên cạnh những ưu điểm và kết quả đã đạt được như đã nêu ở trên, hiện nay đội
ngũ CB, CC xã Quang Tiến vẫn còn số những hạn chế như sau:
- Thứ nhất: Đội ngũ CB, CC UBND xã Quang Tiến vẫn còn có người chưa đạt
chuẩn theo quy định (chủ yếu ở trình độ chuyên môn và trình độ quản lý nhà nước), vì
vậy yêu cầu trước mắt đặt ra là phải đào tạo đạt chuẩn cho đội ngũ này.
- Thứ hai: Những CB, CC UBND xã Quang Tiến đã qua đào tạo ở các loại trình
độ chủ yếu là là đào tạo tại chức và đào tạo từ xa. Với hai hình thức đào tạo này, học
viên thường không có nhiều thời gian phục vụ cho học tập vì vậy sẽ có nhiều khó khăn
trong quá trình học tập và làm việc, ảnh hưởng đến hiệu quả khóa đào tạo.
- Thứ ba: Công tác đào tạo còn chưa xuất phát từ nhu cầu thực tế. Mỗi năm
CBCC UBND xã Quang Tiến đều được đăng kí nhu cầu học tập và bồi dưỡng trình độ
cho bản thân. Tuy nhiên chỉ là đăng kí cho có chỉ tiêu, hoặc tham gia học tập để lấy
chứng chỉ phục vụ cho đủ tiêu chuẩn.
- Thứ tư: Công tác đánh giá chất lượng CBCC, kiểm tra giám sát CBCC vẫn
chưa được đảm bảo thực hiện thường xuyên, chỉ có sự đánh giá khi có yêu cầu từ cơ
quan cấp trên, Vì vậy chưa đánh giá được thực trạng trình độ CBCC UBND xã mình
nên chưa xác định đúng nhu cầu, đồng thời tạo tâm lý không nhất thiết phải nâng cao
trình độ bản thân.
Từ những hạn chế còn tồn tại làm cho chất lượng đôi ngũ CBCC chưa thể đáp
ứng hết nhu cầu của hiện tại của xã Quang Tiến trong giai đoạn hiện tại .Vấn đề này
đòi hỏi, nếu chất lượng CBCC UBND xã Quang Tiến không được tiếp tục nâng cao sẽ
không thể giải quyết được tất cả những công việc nhanh và hiệu quả nhất. Vì vậy cần
phải có những giải pháp hợp lý nhằm nâng cao nhận thức và chất lượng của mỗi CB,
CC trong toàn xã.

17



2.4 Nguyên nhân
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến những tồn tại còn hạn chế trên, xuất phát từ
nhiều hướng khác nhau:
2.4.1 Nguyên nhân khách quan
- Thứ nhất: Chính sách đãi ngộ đối với CB, CC
- Thứ hai: Do công tác quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức
cơ sở chưa được coi trọng đúng mức, chưa thực hiện một cách đồng bộ và khoa học.
- Thứ ba: Hệ thống kiểm tra, đánh giá CBCC còn chưa chặt chẽ
- Thứ tư: Cơ sở vật chất UBND xã Quang Tiến cũng là một trong những nguyên
nhân khách quan dẫn đến trình độ đội ngũ CBCC xã không được nâng cao. Ví dụ như
các máy tính quá ít, chỉ được trang bị 4 máy tính cho khối UBND, không đủ phương
tiện để CB, CC có thể phục vụ công việc và học tập, hay nâng cao trình độ tin học…
- Thứ năm: Môi trường và phong cách làm việc còn có những hạn chế, chưa tạo
điều kiện cho nhân viên có thể khẳng định mình, vì vậy chưa tạo sự chủ động nâng cao
trình độ của bản thân, đồng thời không thể thu hút nguồn nhân lực có trình độ vào công
tác tại UBND xã.
2.4.2 Nguyên nhân chủ quan
Bên cạnh những nguyên nhân mang tính khách quan ảnh hưởng đến thực trạng
chất lượng CBCC UBND xã Quag Tiến, còn có những nguyên nhân chủ quan, xuất
phát từ chính CBCC UBND xã Quang Tiến.
- Thứ nhất: Nhận thức của đội ngũ CB, CC UBND xã Quang Tiến về tầm quan
trọng của việc nâng cao chất lượng của bản thân chưa cao. Một số CB, CC UBND xã
Quang Tiến đề cao yếu tố kinh nghiệm trong giải quyết công việc vì vậy họ thấy
không phải nâng cao trình độ cũng có thể hoàn thanh tốt nhiệm vụ được giao. Do đó
họ không chủ động trong việc học tập nghiên cứu nâng cao trình độ bản thân.
- Thứ hai: Tâm lý ngại đi học của hầu hết các CB, CC đã có thâm niên công tác:
Vì vậy hầu hết những cán bộ có thâm niên công tác hoặc có vị trí lãnh đạo trong
UBND thường không muốn tham gia các khóa học cùng nhân viên của mình.
- Thứ ba: Các điều kiện của chính CB, CC ảnh hưởng đến việc học tập nâng cao

trình độ như: kinh phí học tập, phương tiện đi lại, khoảng cách từ nơi ở đến địa điểm
học tập. Vì những yếu tố này sẽ ảnh hưởng đến quyết định có tham gia học tập hay
không của CBCC.

18


CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG
CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC UBND
XÃ QUANG TIẾN, HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG
Với tình hình đặc điểm và những nguyên nhân tồn tại, yếu kém của đội ngũ CB,
CC UBND xã Quang Tiến, sự cần thiết phải có các giải pháp phù hợp để nâng cao chất
lượng đội ngũ CB, CC UBND xã nhằm đáp ứng với tình hình, nhiệm vụ phát triển
kinh tế -xã hội của vùng. Các giải pháp cụ thể từ nhiều cấp chính quyền như sau:
3.1 Giải pháp
3.1.1 Từ phía các cấp chính quyền
a. Tăng cường phân cấp quản lý nhằm nâng cao tình chủ động và trách nhiệm
của cấp xã
Để có thể nâng cao chất lượng đội ngũ CB, CC UBND xã Quang Tiến thì chính
quyền cấp trên có vai trò vô cùng quan trọng. Vì các cơ quan cấp trên chính là nơi đưa
ra những chủ trương mà cấp dưới phải thực hiện, đồng thời cũng chính cơ quan cấp
trên sẽ tổ chức, hướng dẫn các cơ quan cấp dưới thực hiện nội dung đó.
Cùng với sự phân cấp về quản lý CBCC chính quyền cấp trên thường xuyên đề cao
ý thức tự học tập, tự quản lý của mỗi cán bộ. Điều này tạo nên tinh thần học tập tự giác, là
yếu tố tiên quyết để trình độ CBCC được nâng cao. Vì chỉ khi CBCC có ý thức về việc
nâng cao trình độ cho bản thân thì trình độ CBCC chung mới có thể được nâng cao.
b. Chính sách ưu đãi đối với CBCC cấp xã
Các chính sách ưu đãi đối với CBCC chủ yếu là chế độ lương thưởng. Chính
sách về lương thưởng ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống hàng ngày của CBCC, vì vậy
cơ quan chính quyền cấp trên cần có những biện pháp nhằm đưa ra thêm ưu đãi cho

CBCC xã:
Thứ nhất: Chính sách ưu đãi đối với CBCC cấp xã: Có thể tăng lương, thưởng
hoặc phụ cấp cho CBCC đang làm việc tại UBND xã .
Thứ hai: Chính sách ‘‘rải thảm đỏ” nhằm thu hút nguồn nhân lực có trình độ vào
làm việc tại hệ thống chính quyền cơ sở. Thực hiện chính sách ‘‘rải thảm đỏ” từ lương
thưởng, phụ cấp cho đến những thủ tục xin việc cho những sinh viên giỏi, xuất sắc khi
có nguyện vọng làm việc tại UBND xã. Chính sách này sẽ thu hút được đáng kể những

19


sinh viên vừa có tâm huyết, nhiệt tình, vừa có trình độ vào làm trong UBND. Đặc biệt
là ưu đãi đối với con em địa phương có trình độ, vì họ là nguồn nhân lực có thể cống
hiến và gắn bó lâu dài với địa phương mình sinh sống.
Thứ ba: Chính sách đãi ngộ đối với CBCC có thể thực hiện bằng các hình thức
như hỗ trợ kinh phí học tập, phương tiện thiết bị cần thiết trong quá trình học tập
nghiên cứu.
Những biện pháp nhằm nâng cao chính sách ưu đãi đối với CB, CC là biện pháp
chỉ thực hiện được khi có sự quyết định của cơ quan có thẩm quyền.
c. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho UBND xã Quang Tiến
Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho công việc của CB, CC UBND xã Quang
Tiến còn nhiều khó khăn, điều này cũng có những ảnh hưởng nhất định đến trình độ
thực tế của đội ngũ CBCC địa phương. Đo đó các cơ quan cấp trên cần có những đầu
tư hơn nữa về cơ sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ đội ngũ CB,CC UBND xã Quang
Tiến.
Cung cấp thêm phương tiện thông tin liên lạc, tài liệu, báo chí cần thiết phục vụ
cho CBCC: Thông qua các phương tiện truyền thông và sách báo, CBCC sẽ có thể có
nhiều tài liệu để học tập nâng cao trình độ, đồng thời có thể tìm kiếm thông tin, học tập
kinh nghiệm hiệu quả hơn.
3.1.2. Từ phía CB, CC UBND xã Quang Tiến

Yếu tố tác động trực tiếp đến việc nâng cao chất lượng CB, CC chính là bản
thân mỗi CB, CC. Vì vậy những giải pháp xuất phát từ phía chính CB, CC là vô cùng
quan trọng, mỗi CB, CC cần chủ động trong việc nâng cao trình độ của bản thân:
CB, CC xã Quang Tiến cần có cái nhìn toàn diện về tầm quan trọng của trình độ
đối với mỗi người, đặc biệt trong việc giải quyết những công việc mang tính quản lý
cả một địa phương.
Tâm lý ngại đi học cần phải chủ động được CB, CC xã loại bỏ, vì chính yếu tố
này làm những CB, CC có kinh nghiệm, công tác lâu năm không đi học hoặc đi học
nhưng không tích cực. Vì vậy những đội ngũ có kinh nghiệm thực tiễn thì lại có trình
độ thấp và ngược lại. Xóa bỏ tâm lý ngại đi học sẽ góp phần nâng cao chất lượng đào
tạo, góp phần nâng cao trình độ cho mỗi người và cho cả UBND xã.

20


×