Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

SKKN Giúp học sinh viết được các đồng phân hợp chất hữu cơ của lớp 11 và 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.76 KB, 45 trang )

Trường THPT Long Kiến

Giáo viên: Nguyễn Trung Kiên

TT

Trang

1. Lý do chọn đề tài

2

2. Khái quát về đồng phân cấu tạo

4

3. Đồng phân hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở

7

4. Đồng phân hợp chất hữu cơ mạch vòng

21

5. Đồng phân hợp chất hữu cơ có 2 nhóm chức

25

6. Bảng kết quả xác định đồng phân cấu tạo của một số HCHC

29



7. Bài tập minh họa

32

8. Kết luận

36

1. Công thức tổng quát:

CTTQ

2. Công thức cấu tạo :

CTCT

3. Công thức phân tử:

CTPT

4. Hợp chất hữu cơ:

HCHC

5. Cacbon :

C

6. Đồng phân


đp

1. Sách giáo khoa 11 CB
2. Sách giáo khoa 11 NC
3. Sách giáo khoa 12 CB
4. Sách giáo khoa 12 NC
5. Các đề thi đại học, cao đẳng từ năm 2007 đến năm 2012

Sáng kiến kinh nghiệm năm 2012

- Trang | 1 -


Trường THPT Long Kiến

Giáo viên: Nguyễn Trung Kiên

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Với hình thức học và thi đại học, cao đẳng hiện nay là vừa trắc nghiệm, vừa tự luận, việc
chọn phương án tối ưu để thực hiện làm bài tập viết các đồng phân hợp chất hữu cơ là một vấn
đề cần được nghiên cứu kỹ. Vì vậy tôi chọn đề tài này để nghiên cứu vì các lý do sau:
+ Theo nhiều tài liệu trên mạng rút ra một số công thức kinh nghiệm xác định số lượng
đồng phân cụ thể rất hay vì khi học thuộc lòng nó học sinh có thể chọn nhanh được đáp án một
cách dễ dàng giúp thi, kiểm tra kiếm được điểm loại trắc nghiệm dạng này. Nhưng kinh nghiệm
này sẽ gặp khó khăn trong các trường hợp khác như:
-

Trong quá trình học, học sinh viết các CTCT của từng đồng phân cụ thể sẽ không
được: như trùng đồng phân, thiếu hoặc dư số lượng so với yêu cầu.


-

Không phù hợp với loại trắc nghiệm yêu cầu xác định số lượng đồng phân theo một
yêu cầu cụ thể như: xác định số lượng đồng phân theo bậc ancol, bậc amin, phản úng
cộng hidro, phản ứng tách nước của ancol ... thì học sinh sẽ không làm được.

-

Vấn đề đặt ra nữa là học sinh học cùng lúc nhiều môn học khác nhau, nên việc học
thuộc lòng vấn đề đồng phân sẽ rất mau quên và dễ nhầm lẫn nên khi thi không đạt
kết quả như mong muốn.

-

Công thức kinh nghiệm trên làm mất đi bản chất của môn hóa học.

+ Vấn đề viết đồng phân của các hợp chất hữu cơ lớp 11 và lớp 12 sách giáo khoa có
trình bày ở từng bài cụ thể đã học và có một số phần sách giáo khoa chỉ liệt kê một số đồng phân
cụ thể làm thí dụ chưa thể hiện hết tất cả đồng phân cấu tạo. Từ đó học sinh gặp khó khi viết các
đồng phân cấu tạo của chất hữu cơ vì không có khả năng thống kê số lượng đồng phân.
Vì vậy tôi đề xuất cách viết đồng phân của tôi với mục đích chia sẽ cùng với các học
sinh, đồng nghiệp... Kính mong quý thầy cô góp ý thêm.Vì đây là suy nghĩ chủ quan của tôi sẽ
không tránh những thiếu sót. Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô.

Sáng kiến kinh nghiệm năm 2012

- Trang | 2 -



Trường THPT Long Kiến

Giáo viên: Nguyễn Trung Kiên

MỤC TIÊU
-

Học sinh sau khi tiếp thu đạt được hiệu quả cao trong cách viết đồng phân cấu tạo.

-

Giúp học sinh hình thành phương pháp viết chính xác đồng phân của các hợp chất hữu cơ
trong chương trình hóa học phổ thông từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.

-

Ứng dụng để giải các câu hỏi lý thuyết hoặc bài tập liên quan đến đồng phân cấu tạo trong
sách giáo khoa lớp 11 và 12, các đề thi cao đẳng và đại học của Bộ giáo dục và đào tạo.

NỘI DUNG
-

Muốn viết được đồng phân của các hợp chất hữu cơ học sinh phải học xong phần đồng phân
của ankan để xây dựng các loại mạch cacbon cơ bản : (Các hợp chất hidrocacbon mạch hở và
dẫn xuất của chúng thường viết dưới 6 cacbon).

-

Xác định các điểm đối xứng hay đường đối xứng trên từng loại mạch cacbon.


-

Di chuyển nhóm chức hợp lý ta thu được các đồng phân cấu tạo của hợp chất đó.
Hoàn thành yêu cầu đề bài . (Nếu tự luận thì căn cứ để viết ra từng đồng phân và bão hòa
nguyên tố hidro; nếu trắc nghiệm ta đếm số lượng và chọn đáp án).

ƯU ĐIỂM CỦA ĐỀ TÀI
-

Ưu điểm của phương pháp viết đồng phân cấu tạo: Nội dung viết đơn giản, dễ nhớ, dễ hiểu
và dễ tiếp thu với học sinh.

-

Thể hiện đúng bản chất hóa học, ứng dụng xác định nhanh số lượng đồng phân với độ chính
xác cao.

-

Viết được các đồng phân cấu tạo của các hợp chất hữu cơ giúp học sinh giải quyết các dạng
lý thuyết, bài tập có liên quan đến đồng phân công thức cấu tạo.

Sáng kiến kinh nghiệm năm 2012

- Trang | 3 -


Trường THPT Long Kiến

Sáng kiến kinh nghiệm năm 2012


Giáo viên: Nguyễn Trung Kiên

- Trang | 4 -


Trường THPT Long Kiến

Giáo viên: Nguyễn Trung Kiên

PHẦN 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐỒNG PHÂN CẤU TẠO
1. Nội dung của thuyết cấu tạo hóa học
a) Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị
và theo một trật tự nhất định. Thứ tự liên kết đó được gọi là cấu tạo hóa học. Sự
thay đổi thứ tự liên kết đó, tức là thay đổi cấu tạo hóa học, sẽ tạo ra hợp chất mới.
b) Trong hợp chất hữu cơ, cacbon có hóa trị 4. Nguyên tử cacbon không những có
thể liên kết với nguyên tử của các nguyên tố khác mà còn liên kết với nhau thành
mạch cacbon.
c) Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử (bản chất, số lượng các
nguyên tử) và cấu tạo hóa học (thứ tự liên kết các nguyên tử).
2. Khái niệm đồng phân
Những hợp chất có cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo hóa học khác nhau gọi là
những đồng phân cấu tạo.
3. Phân loại đồng phân cấu tạo
+ Đồng phân nhóm chức: những đồng phân khác nhau về bản chất nhóm chức
+ Đồng phân mạch cacbon: những đồng phân khác nhau về sự phân nhánh mạch cacbon.
+ Đồng phân vị trí nhóm chức: những đồng phân khác nhau về vị trí nhóm chức
4. Quy ước cách liên kết của các nhóm chức vào mạch cacbon

Nhóm hóa trị 1


Nhóm chức
Halogen: -X (-Cl; -Br)
Hidroxyl : -OH
Cacbandehit: -CHO
Xeton: =O
Cacboxyl: -COOH
Amin bậc 1: -NH2
Este tráng gương: HCOO-

Đặc điểm liên kết vào mạch cacbon.
- đặc điểm chung của các nhóm chức này
là gắn trực tiếp vào cacbon trong mạch
cacbon
-Lưu ý:
+ xeton liên kết vào cacbon từ cacbon
thứ 2 trở đi

Nhóm hóa trị 2

Este : -COOEte: -OAmin bậc 2: -NHLiên kết đôi: Liên kết ba: =

đặc điểm chung của các nhóm chức này
là liên kết vào giữa 2 Cacbon trên mạch
Cacbon
+Lưu ý: do trong mạch cacbon có sẳn
liên kết đơn nên liên kết đôi tính 1 gạch,

Nhóm hóa trị 3


Amin bậc 3

Sáng kiến kinh nghiệm năm 2012

liên kết ba được tính 2 gạch
N liên kết vào giữa 3 nhánh cacbon

- Trang | 5 -


Trường THPT Long Kiến

Giáo viên: Nguyễn Trung Kiên

5. Một số mạch cacbon mạch hở cần thuộc
+ Mạch cacbon có thể có và điểm đối xứng trên từng mạch C.
1/ Mạch có 2 cacbon: => có 1 loại mạch duy nhất
C

*

C

2/ Mạch có 3 cacbon => Có 1 loại mạch duy nhất

*

C

C


C

3/ Hợp chất có 4 cacbon => 2 loại mạch cơ bản và điểm đối xứng như hình vẽ
C

C

a/

C

*

C

C

*
C

C

C

b/

Mũi tên chỉ cho ta biết 3 cacbon cùng đối xứng qua cacbon trung tâm
4/ Hợp chất có 5 cacbon: 3 loại mạch cơ bản và điểm đối xứng như hình vẽ
C


a/ C

*

C

C

C

C

b/

C

*

C

C

C

2 cacbon cùng đối xứng qua cacbon thứ 2
C
C

c/


C

*

C

C

4 cacbon cùng đối xứng qua cacbon trung tâm

5/ Hợp chất có 6 cacbon : 5 loại mạch cơ bản và điểm đối xứng như hình vẽ

Sáng kiến kinh nghiệm năm 2012

- Trang | 6 -


Trường THPT Long Kiến

Giáo viên: Nguyễn Trung Kiên

a/

với nhau qua cacbon trung tâm

C

C
C


b/

*

C

C

*

C

C

C

C

C

C

C

*

C

d/


C

C

C

C

C

2 cacbon đối xứng với nhau qua cacbon ở
giữa

2 cacbon cùng đối

C

xứng qua cacbon thứ 2
C

C

c/

*

C

C


C

C

C

Mỗi nhánh gồm 2 cacbon đối

e/

C*

C

C

C

3 cacbon đối xứng với nhau qua cacbon
trung tâm

xứng
6. Một số mạch cacbon mạch vòng cần thuộc
a) Xicloankan đơn vòng

b) Vòng benzen

Sáng kiến kinh nghiệm năm 2012


- Trang | 7 -


Trường THPT Long Kiến

Sáng kiến kinh nghiệm năm 2012

Giáo viên: Nguyễn Trung Kiên

- Trang | 8 -


Trường THPT Long Kiến

Giáo viên: Nguyễn Trung Kiên

PHẦN 2: ĐỒNG PHÂN CẤU TẠO
HỢP CHẤT HỮU CƠ ĐƠN CHỨC, MẠCH HỞ
I. PHƯƠNG PHÁP VIẾT
-Thực hiện theo 4 bước cơ bản sau:
Bước 1: Viết các loại mạch cacbon có thể có ( dựa vào đồng phân cấu tạo của ankan).
Bước 2: Xác định các điểm đối xứng, đường thẳng đối xứng trong các loại mạch trên ký hiệu
trên hình vẽ là các dấu (*) hoặc đường thẳng.
Bước 3: Di chuyển vị trí nhóm chức phù hợp sẽ xác định được số lượng đồng phân. Lưu ý di
chuyển nhóm chức không vượt qua điểm đối xứng, trường hợp từ dấu (*) tính ra các nhánh
giống nhau là n nhánh chẳng hạn thì ta chỉ cần di chuyển 1 nhánh là đủ.
Bước 4: Hoàn thành yêu cầu của đề bài. (Nếu tự luận thì căn cứ để viết ra từng đồng phân
và bão hòa nguyên tố hidro; nếu trắc nghiệm ta đếm số lượng và chọn đáp án).

II. ÁP DỤNG VIẾT ĐỒNG PHÂN CẤU TẠO CHO CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ


1. Anken có CTTQ: CnH2n
2. Ankin có CTTQ: CnH2n-2
3. Các dẫn xuất monohalogen, no, mạch hở có CTTQ: CnH2n+1X
4. Ancol no, đơn chức, mạch hở có CTTQ: CnH2n+2O
5. ete no, đơn chức mạch hở có CTTQ: CnH2n+2O
6. Anđehit no, đơn chức, mạch hở có CTTQ: CnH2nO
7. Xeton no, đơn chức có CTTQ: CnH2nO
8. Axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở có CTTQ: CnH2nO2
9. Este no, đơn chức, mạch hở có CTTQ: CnH2nO2
10.Amin no, đơn chức, mạch hở có CTTQ: CnH2n+3N

Sáng kiến kinh nghiệm năm 2012

- Trang | 9 -


Trường THPT Long Kiến

Giáo viên: Nguyễn Trung Kiên

1. ĐỒNG PHÂN ANKEN:
- Đặc điểm: hiđrocacbon có liên kết đôi: Anken từ 4 cacbon trở lên xuất hiện đồng phân cấu
tạo.
- Xem liên kết đôi như là nhóm chức và di chuyển trên từng mạch cacbon sẽ đếm được đồng
phân.
a) C4H8 :
có 2 loại mạch cacbon

Sáng kiến kinh nghiệm năm 2012


- Trang | 10 -


Trường THPT Long Kiến

C

C

*

C

Giáo viên: Nguyễn Trung Kiên

*C

C

C

C

C

2 đồng phân
1 đồng phân
Kết luận: C4H8 có 3 đồng phân cấu tạo anken
1: CH3-CH2-CH=CH2


2: CH3-CH=CH-CH3

3: CH3-C(CH3)=CH2

b) C5H10 :
Có 3 loại mạch cacbon
C

C

*

C

C

C

C

C

*

C

C

C


C

2 đồng phân
3 đồng phân

C

*

C

X
C

C

- Không có đồng phân vì
Cacbon luôn có hóa trị IV

Sáng kiến kinh nghiệm năm 2012

- Trang | 11 -


Kết luận: C5H10 có 5 đồng phân cấu tạo anken
1: CH3-CH2-CH2-CH=CH2
2: CH3-CH2-CH=CH-CH3
3 CH3-CH(CH3)-CH=CH2
4 CH3-C(CH3)=CH-CH3

5 CH2=C(CH3)-CH2-CH3


c) C6H12 : Có 5 loại mạch cacbon
3 đồng phân
C

C

*

C

C

C

C
C

3 đồng phân

C
C

*

C

C


C

2 đồng phân
C

*

C

C

C

C

C

C

C

4 đồng phân
C

*

C

C


C

C*

C

C

C

1 đồng phân

C

C

Kết luận: C6H12 có 13 đồng phân cấu tạo anken
1: CH3-CH2-CH2-CH2-CH=CH2

8: CH3-CH2-CH(CH3)-CH=CH2

2 CH3-CH2-CH2-CH=CH-CH3

9

3 CH3-CH2-CH=CH-CH2-CH3

10 CH2=C(C2H5)CH2-CH3


4 CH3-CH(CH3)-CH2-CH=CH2

11

CH3-CH(CH3)-C(CH3)=CH2

5 CH3-CH(CH3)-CH=CH-CH3

12

CH3-C(CH3)=C(CH3)-CH3

6 CH3-C(CH3)=CH-CH2-CH3

13

(CH3)3C-CH=CH2

CH3-CH2-C(CH3)=CH-CH3

7 CH2=C(CH3)-CH2-CH2-CH3

2. ĐỒNG PHÂN ANKIN:
- Đặc điểm: có liên kết ba: Ankin từ 4 cacbon trở lên xuất hiện đồng phân cấu tạo.
- Xem liên kết ba như 1 nhóm chức và di chuyển trên từng mạch cacbon sẽ đếm được đồng
phân.
a) C4H6: có 2 loại mạch cacbon.
C

C


*

C

C

C

*C

X
C

C

Không Có đồng phân
2 đồng phân
Kết luận: C4H6 có 2 đồng phân cấu tạo ankin
1: CH3-CH2-C �CH

b) C5H8 : Có 3 loại mạch cacbon

2: CH3-C �C-CH3


C

C


C

*

C

C

2 đồng phân

C

C

*

C

C

C
C

C

1 đồng phân

*

C


X
C

C

Không Có đồng phân


Kết luận: C5H8 có 3 đồng phân cấu tạo ankin
1: CH3-CH2-CH2-C �CH
c) C6H10 :có 5 loại mạch cacbon

2: CH3-CH2-C �C-CH3

3: CH3-CH(CH3)-C �CH


C

C

*

C

C

C


C

C

C*

C

3 đồng phân

C

C

C

C

*

C

C

C

C

1 đồng phân


C

X

2 đồng phân
C

*

C

C

C

C

C

C

*

C

C

X
C


C

C

Không Có đồng phân cấu

1 đồng phân

tạo vì không đảm bảo C hóa trị IV

Kết luận: C6H12 có 7 đồng phân cấu tạo ankin
1: CH3-CH2-CH2-CH2-C �CH

5: CH3-CH(CH3)-C �C-CH3

2: CH3-CH2-CH2-C �C-CH3

6: CH3-CH2-CH(CH3)-C �CH

3: CH3-CH2-C �C-CH2-CH3

7: (CH3)3C-C �CH

4: CH3-CH(CH3)-CH2-C �CH

3. ĐỒNG PHÂN DẪN XUẤT MONO HALOGEN CÓ CTTQ: CnH2n+1X
- Hợp chất dẫn xuất halogen có từ 3 cacbon trở lên sẽ xuất hiện đồng phân.
- X: halogen: liên kết trực tiếp vào C trên mạch cacbon.

a) C3H7Cl: Có 1 loại mạch cacbon


C

*

C

-C l
C

Kết luận: C3H7Cl có 2 đồng phân cấu tạo:
1: CH3-CH2-CH2-Cl

2: CH3 –CHCl-CH3

b) C4H9Cl: Có 2 loại mạch cacbon
C

C

*

-C l
C

C

2 đồng phân

C


*C

-C l
C

C

2 đồng phân
Kết luận: C4H9Cl có 4 đồng phân cấu tạo
1: CH3-CH2-CH2-CH2-Cl

3: CH3 –CH(CH3)-CH2Cl

2: CH3 –CH2-CHCl-CH3

4: (CH3)3C-Cl

c) C5H11Cl: Có 3 loại mạch cacbon


3 đồng phân

C

C

*

C


C

-C l

-C l

C

C

C

C

*

C

C

*

C

C

-C l
C


C

C

1 đồng phân

4 đồng phân
Kết luận: C5H11Cl: có 8 đồng phân cấu tạo
1: CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-Cl

5: CH3 –CH(CH3) -CHCl-CH3

2: CH3 –CH2-CH2-CHCl-CH3

6: (CH3)2C(Cl)-CH2-CH3

3: CH3 –CH2-CHCl-CH2-CH3

7: ClH2C-CH(CH3)-CH2-CH3

4: CH3 –CH(CH3)-CH2-CH2Cl

8: (CH3)3C-CH2-Cl

4. ĐỒNG PHÂN ANCOL NO, ĐƠN CHỨC, MẠCH HỞ
- Ancol có từ 3 cacbon trở lên sẽ xuất hiện đồng phân cấu tạo.
- Nhóm – OH: gắn liên kết trực tiếp vào C trên mạch cacbon.
- Bậc ancol được tính bằng bậc C liên kết với nhóm -OH
a) C3H8O: Có 1 loại mạch cacbon


*

C

C

-O H
C

Kết luận: C3H8O có 2 đồng phân cấu tạo ancol ( 1 đồng phân ancol bậc 1 và 1 đồng
phân ancol bậc 2)
1: CH3-CH2-CH2-OH

2: CH3 –CH(OH)-CH3

b) C4H10O: Có 2 loại mạch cacbon
C

C

-O H

*

C

C

C


*C
C

2 đồng phân

-O H
C

2 đồng phân

Kết luận: C4H10O có 4 đồng phân cấu tạo ancol ( 2 đồng phân ancol bậc 1; 1 đồng phân
ancol bậc 2 và 1 đồng phân ancol bậc 3)
1: CH3-CH2-CH2-CH2-OH

3: CH3 –CH(CH3)-CH2-OH

2: CH3 –CH2-CH(OH)-CH3

4: (CH3)3C-OH

c) C5H12O: Có 3 loại mạch cacbon

C

C

*

C


C

-O H
C

3 đồng phân

C

-O H
C

C

*

C

C

C

4 đồng phân

C

*

C
C


1 đồng phân

-O H
C


Kết luận: C5H12O có 8 đồng phân cấu tạo ancol (4 đồng phân ancol bậc 1, 3 đồng phân
ancol bậc 2 và 1 đồng phân ancol bậc 3)
1: CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-OH

5: CH3 –CH(CH3) –CH(OH)-CH3

2: CH3 –CH2-CH2-CH(OH)-CH3

6: (CH3)2C(OH)-CH2-CH3

3: CH3 –CH2-CH(OH)-CH2-CH3

7: HO- CH2-CH(CH3)-CH2-CH3

4: CH3 –CH(CH3)-CH2-CH2-OH

8: (CH3)3C-CH2-OH

d) C6H14O: Có 5 loại mạch cacbon
C

C


C

*

-O H
C

C

C

C

3 đồng phân

C

*

C

-O H
C

C

C

2 đồng phân
-O H

C

*

C

C

C

C

C

C

5 đồng phân
C

C

*

C

-O H
C

C


C*

-O H
C

C

C

C

4 đồng phân

3 đồng phân

C


Trường THPT Long Kiến

Giáo viên: Nguyễn Trung Kiên

Kết luận: C6H14O có 17 đồng phân cấu tạo ancol (8 đồng phân ancol bậc 1, 6 đồng
phân ancol bậc 2 và 3 đồng phân ancol bậc 3)
1: CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-OH

10: CH3-CH2-CH(CH3)-CH(OH)-CH3

2: CH3 –CH2-CH2-CH2-CH(OH)-CH3


11: CH3-CH2-C(CH3)(OH)-CH2-CH3

3: CH3 –CH2-CH2-CH(OH)-CH2-CH3

12: HO-CH2-CH(C2H5)-CH2-CH3

4: CH3 –CH(CH3)-CH2-CH2-CH2-OH

13: CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH2-OH

5: CH3 –CH(CH3) –CH2-CH(OH)-CH3

14: CH3-CH(CH3)-C(CH3)(OH)-CH3

6: CH3 –CH(CH3) -CH(OH) –CH2-CH3

15: (CH3)3C-CH2-CH2-OH

7: (CH3)2CH(OH) –CH2-CH2-CH3

16: (CH3)3C-CH(OH)-CH3

8: HO- CH2-CH(CH3)-CH2-CH2-CH3 17: HO-CH2-C(CH3)2-CH2-CH3
9: CH3-CH2-CH(CH3)-CH2-CH2-OH

5. ĐỒNG PHÂN ETE NO, ĐƠN CHỨC, MẠCH HỞ
- Ete có từ 4 cacbon trở lên mới xuất hiện đồng phân cấu tạo.
- Nhóm -O- : gắn liên kết vào giữa hai C trên mạch cacbon.
- Di chuyển nhóm -O- hợp lí ta thu được đồng phân cấu tạo.
a) C4H10O : có 2 loại mạch cacbon


Sáng kiến kinh nghiệm năm 2012

- Trang | 19 -


Trường THPT Long Kiến

C

C

*

Giáo viên: Nguyễn Trung Kiên

C

C

-O -

C

*C

-O -

C


C

2 đồng phân

1 đồng phân

Kết luận: C4H10O có 3 đồng phân cấu tạo ete
1: CH3-CH2-CH2-O-CH3

2: CH3-CH2 -O-CH2-CH3

3: CH3-CH(CH3)-O-CH3

b) C5H12O : Có 3 loại mạch cacbon
C

*

C

C

C

C

-O -

C


C

*

C

C

C

-O -

C

*

C

C

-O -

C

C

3 đồng phân
1đồng phân

2 đồng phân

Kết luận: C5H12O có 6 đồng phân cấu tạo ete:
1: CH3-CH2-CH2-CH2-O-CH3

4: CH3-CH(CH3) -O-CH2 -CH3

2: CH3-CH2 -CH2-O-CH2-CH3

5: CH3-O-CH(CH3)-CH2 -CH3

3: CH3-CH(CH3) -CH2-O -CH3

6: (CH3)3C-O-CH3

c) C6H14O : Có 5 loại mạch cacbon
C

C

*

C

C

C

C

C


-O -

*

C

C

C

C

-O -

C

3 đồng phân
3 đồng phân
C
C

*

C

C

C

C


C

*

C

C

-O -

-O -

C

C

C

2 đồng phân
4 đồng phân

Sáng kiến kinh nghiệm năm 2012

- Trang | 20 -


Trường THPT Long Kiến

Giáo viên: Nguyễn Trung Kiên


C
C

3 đồng phân

C*

C

C

-O -

C

Kết luận: C6H14O có 15 đồng phân cấu tạo mạch hở của ete
1: CH3-CH2-CH2- CH2-CH2-O-CH3

9:

CH3-CH2-CH(CH3)-O-CH2-CH3

2: CH3-CH2-CH2- CH2- O-CH2-CH3

10: CH3-O-CH(C2H5)-CH2 -CH2-CH3

3: CH3-CH2-CH2-O-CH2-CH2-CH3

11: CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-O-CH3


4: CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-O -CH3

12: CH3-CH(CH3)-O-CH(CH3)-CH3

5: CH3-CH(CH3)-CH2 -O-CH2-CH3

13: (CH3)3C-CH2-O-CH3

6: CH3-CH(CH3)-O-CH2 -CH2-CH3

14: (CH3)3C-O-CH2-CH3

7: CH3-O-CH(CH3)-CH2 -CH2-CH3

15: CH3-O-C(CH3)2-CH2-CH3

8: CH3-CH2-CH(CH3)-CH2-O -CH3

6. ĐỒNG PHÂN ANĐEHIT NO, ĐƠN CHỨC, MẠCH HỞ
- Anđehit có từ 4 C trở lên mới xuất hiện đồng phân cấu tạo.
- Đặc điểm: -CHO gắn trực tiếp vào C trên mạch cacbon.
- Do trong nhóm –CHO có 1 cacbon nên khi xác định số lượng mạch C có thể có thì lưu
ý lấy số C trong HCHC trừ đi 1 cacbon
a) C4H8O: có 1 loại mạch cacbon :

C

*
C


-C H O

C

Kết luận: C4H8O có 2 đồng phân cấu tạo anđehit:
1: CH3-CH2-CH2-CHO

2: CH3-CH(CH3)-CHO

b) C5H10O: có 2 loại mạch cacbon
C

C

*

-C H O

C

C

C

*C

-C H O

C


C

2 đồng phân

2 đồng phân
Kết luận: C5H10O có 4 đồng phân cấu tạo anđehit:
1: CH3-CH2-CH2- CH2-CHO

3: CH3-CH(CH3)-CH2-CHO

2: CH3-CH2-CH(CH3)-CHO

4: (CH3)3C-CHO

c) C6H12O: có 3 loại mạch cacbon

Sáng kiến kinh nghiệm năm 2012

- Trang | 21 -


Trường THPT Long Kiến

C

C

-C H O


*

C

Giáo viên: Nguyễn Trung Kiên

C

C

-C H O

C

C

*

C

C

-C H O

C

C

*


C

3 đồng phân

C

C

C

4 đồng phân

1 đồng phân

Kết luận: C6H12O có 8 đồng phân cấu tạo anđehit:
1: CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CHO

5: CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CHO

2: CH3-CH2-CH2-CH(CH3)-CHO

6: (CH3)2C(C2H5)-CHO

3: CH3-CH2-CH(C2H5)-CHO

7: CH3-CH2-CH(CH3)-CH2-CHO

4: CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-CHO

8: (CH3)3C-CH2-CHO


7. ĐỒNG PHÂN XETON NO, ĐƠN CHỨC
- Xeton có từ 5 C trở lên mới xuất hiện đồng phân cấu tạo.
- Đặc điểm: =O gắn trực tiếp vào C trên mạch cacbon và gắn từ C số 2 trở đi (Bỏ C đầu
tiên trên mạch cacbon)
a/ C5H10O: có 3 loại mạch cacbon
C

C

=O

=O

*

C

C

C

C

*

C

C


C

C

1 đồng phân

2 đồng phân
*Mạch cacbon thứ 3 không có đồng phân
Kết luận: C5H10O có 3 đồng phân cấu tạo xeton
1. CH3-CH2-CH2-CO-CH3

2: CH3-CH2-CO-CH2 -CH3

3: CH3-CH(CH3)-CO-CH3
b/ C6H12O
C

C

C

*

=O
C

C

C


C

C

C

C

C

X

C

C

C

C
C

2 đồng phân

Sáng kiến kinh nghiệm năm 2012

C

1 đồng phân

=O


*

C

C

2 đồng phân
C

=O

*

C

*

C

=O
C

C

Không có đồng phân

- Trang | 22 -



Trường THPT Long Kiến

Giáo viên: Nguyễn Trung Kiên

C
=O

C*

C

C

C

C

1 đồng phân
Kết luận: C6H12O có 6 đồng phân cấu tạo xeton:
1: CH3-CH2-CH2-CH2-CO-CH3

4: CH3-CH(CH3)-CO-CH2-CH3

2: CH3-CH2-CH2-CO-CH2 -CH3

5: CH3-CH2-CH(CH3)-CO-CH3

3: CH3-CH(CH3)-CH2-CO-CH3

6: (CH3)3-C-CO-CH3


8. ĐỒNG PHÂN AXIT CACBOXYLIC NO, ĐƠN CHỨC
- Axit cacboxylic từ 4 C trở lên xuất hiện đồng phân cấu tạo,
- Nhóm –COOH gắn trực tiếp vào C trên mạch C, do trong nhóm –COOH có 1 cacbon nên
khi xác định số lượng mạch C có thể có thì lưu ý lấy số C trong HCHC trừ đi 1 cacbon
a) C4H8O2: có 1 loại mạch :

*

C

C

-C O O H

C

:

Kết luận: C4H8O2 có 2 đồng phân cấu tạo của axit
1. CH3-CH2-CH2-COOH

2: CH3-CH(CH3)-COOH

b) C5H10O2: có 2 loại mạch cacbon
C

C

-C O O H


*

C

C

-C O O H

*C

C

2 đồng phân

C

C

2 đồng phân
Kết luận: C5H10O2 có 4 đồng phân cấu tạo của axit
1: CH3-CH2-CH2- CH2-COOH
2: CH3-CH2-CH(CH3)-COOH

3: CH3-CH(CH3)-CH2-COOH
4: (CH3)3C-COOH

c) C6H12O2: có 3 loại mạch cacbon
C


C

C

C

C

C

3 đồng phân
*

C

C

*

C

C

-C O O H

C

1 đồng phân

-C O O H


C

C

-C O O H

*

C

C

Sáng kiến kinh nghiệm năm 2012

4 đồng phân
- Trang | 23 -


Trường THPT Long Kiến

Giáo viên: Nguyễn Trung Kiên

Kết luận: C6H12O2 có 8 đồng phân cấu tạo của axit
1: CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-COOH

5: CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-COOH

2: CH3-CH2-CH2-CH(CH3)-COOH


6: (CH3)2C(C2H5)-COOH

3: CH3-CH2-CH(C2H5)-COOH

7: CH3-CH2-CH(CH3)-CH2-COOH

4: CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-COOH

8: (CH3)3C-CH2-COOH

9. ĐỒNG PHÂN ESTE NO, ĐƠN CHỨC, MẠCH HỞ
- Este là hợp chất hữu cơ chứa chức -COO-; Ta có thể tách thành 2 dạng nhóm chức
HCOO- (Este tráng gương) và -COO-, đặc điểm nhóm -COO- không có tính đối xứng do
đó ta có thể di chuyển trên mạch cacbon (không bị ảnh hưởng bởi điểm đối xứng)
- Khi viết mạch cacbon có thể có, ta lấy HCHC trừ 1C do 1C nằm trong chức.

a) C3H6O2
HCOO-

C

*

C
-C O O -

Kết luận: C3H6O2 có 2 đồng phân cấu tạo este:
1: HCOO-CH2-CH3

2: CH3-COO-CH3


b) C4H8O2
HCOO-

C

*

C

C
-C O O -

Kết luận: C4H8O2 có 4 đồng phân cấu tạo este
1: HCOO-CH2-CH2-CH3

3: CH3-CH2-COO-CH3

2: HCOO-CH(CH3)-CH3

4: CH3-COO-CH2-CH3

c) C5H10O2
HCOO-

HCOO-

C

C


*

C

C

C

*

C

-C O O -

C
-C O O -

C

Kết luận: C5H10O2 có 9 đồng phân cấu tạo este:
1: HCOO-CH2-CH2-CH2-CH3

6: HCOO-CH2-CH(CH3)-CH3

2: HCOO-CH(CH3)CH2-CH3

7: HCOO- C(CH3)3

3: CH3-CH2-CH2-COO-CH3


8: CH3-CH(CH3)-COO-CH3

4:CH3-CH2-COO-CH2-CH3

9: CH3-COO-CH(CH3)-CH3

Sáng kiến kinh nghiệm năm 2012

- Trang | 24 -


Trường THPT Long Kiến

Giáo viên: Nguyễn Trung Kiên

5:CH3-COO-CH2-CH2-CH3
Nhận xét: Viết theo cách này ta thấy đơn giản nhưng lại có hiệu quả cao. Ta dễ dàng
xác định số lượng CTCT của este tráng gương.

10. ĐỒNG PHÂN AMIN NO, ĐƠN CHỨC, MẠCH HỞ
- Đặc điểm: Amin có từ 2 C trở lên xuất hiện đồng phân cấu tạo.
- Amin bậc 1 có nhóm -NH2 liên kết trực tiếp với C.
- Amin bậc 2 có nhóm –NH- liên kết vào giữa 2 C trên mạch cacbon.
N

- Amin bậc 3 có nhóm

liên kết với 3 cacbon xung quanh


- Viết đồng phân lần lượt theo bậc 1, bậc 2, bậc 3, Riêng bậc 3 lấy N làm chuẩn và phân
bố cho đủ các cacbon trong CTPT . Đếm số lượng suy ra tổng số đồng phân cấu tạo amin.
a) C2H7N: có 1 loại mạch C
*Amin bậc 1

C

*

C

-N H 2

*

C

* Amin bậc 2:

-N H -

C

1 đồng phân amin bậc 2

1 đồng phân amin bậc
1

Kết luận: C2H7N có 2 đồng phân cấu tạo của amin
1: CH3-CH2-NH2


2: CH3-NH-CH3

b) C3H9N: có 1 loại mạch C
Amin bậc 1:
C

Amin bậc 2:

-N H 2

*
C

*
C

C

C

Amin bậc 3:
C

C

-N H -

C


C

1 đồng phân bậc 2

2 đồng phân bậc 1

N

1 đồng phân bậc 3

Kết luận: C3H9N có 4 đồng phân cấu tạo của amin
1: CH3-CH2-CH2- NH2

3: CH3-CH2-NH-CH3

2: CH3-CH(CH3)-NH2

4: (CH3)3N

c/ C4H11N: có 2 loại mạch C
* Amin bậc 1:
C

C

*

-N H 2

C


C

C

*C

-N H 2

C

C

4 đồng phân bậc 1

Sáng kiến kinh nghiệm năm 2012

- Trang | 25 -


×