QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN
§1: VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức : - Hiểu được các khái niệm, các phép toán về vectơ
trong không gian
2) Kỹ năng : - Xác định được phương, hướng, độ dài của vectơ trong
không gian.
- Thực hiện được các phép toán vectơ trong mặt phẳng và trong
không gian.
3) Tư duy : - Phát huy trí tưởng tượng trong không gian, rèn luyện tư
duy lôgíc
4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS
biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Chuẩn bị của GV,HS :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. Bảng phụ . Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
1. Ổn định lớp;
Kiểm tra ss, trang phục hs.
2. Kiểm tra bài cũ:
HĐ này sẽ được thực hiện như một hoạt động học tập của giờ học
3. Bài mới:
Hoạt động 1 : Ôn tập lại kiến thức cũ
TaiLieu.VN
Page 1
HĐGV
-Chia hs làm 3
nhóm.Y/c hs mỗi
nhóm trả lời một
câu hỏi.
HĐHS
NỘI DUNG
- Nghe, hiểu, nhớ lại kiến Ôn tập về kiến thức VT trong mặt
thức cũ: đn VT, phương , phẳng
hướng, độ dài, các phép
1. Định nghĩa:
toán...
- Trả lời các câu hỏi.
1.Các đn của VT
trong mp?
+
k/h: AB A
B
+ Hướng VT AB đi từ A đến B
- Đại diện mỗi nhóm trả + Phương của AB là đường thẳng
+Đn VT, phương, lời câu hỏi.
AB hoặc đường thẳng d // AB.
hướng, độ dài của
VT, VT không.
+ Độ dài: AB AB
- Học sinh nhóm còn lại
nhận xét câu trả lời của
+Kn 2 VT bằng bạn.
nhau.
+ AA BB 0
+ Hai VT cùng phương khi giá của
chúng song song hoặc trùng nhau.
+ Hai VT bằng nhau khi chúng
cùng hướng và cùng độ dài.
2.Các phép toán
trên VT?
+ Các quy tắc cộng
2 VT, phép cộng 2
VT.
+ Phép trừ 2 VT,
các quy tắc trừ.
TaiLieu.VN
2. Các phép toán.
+ AB a; BC b : a b AC
+ Quy tắc 3 điểm: AB BC AC với
A,B,C bkỳ
+ Quy tắc hbh: AB AD AC với
ABCD là hbh.
Page 2
+ a b a ( b); OM ON NM ,với
O,M,N bkỳ.
3.Phép nhân VT
với 1 số?
+ Phép toán có tính chất giao hoán,
kết hợp, có phần tử không và VT
không.
+Các tính chất, đk
2 VT cùng phương,
3. Tính chất phép nhân VT với 1
số.
+ T/c trọng tâm
tam giác, t/c trung
điểm đoạn thẳng.
+ Các tính chất phân phối của
phép nhân và phép cộng VT.
- Cũng cố lại kiến
thức thông qua
bảng phụ.
+ Phép nhân VT với số 0 và số 1.
+ Tính chất trọng tâm tam giác,
tính chất trung điểm.
Hoạt động 2 : Định nghĩa và các phép toán về vectơ trong không gian
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Tương tự trong mp , đn -Xem VD1 sgk
vectơ trong không gian ?
-Nhận xét, ghi nhận
A
I/ Định nghĩa và các phép
toán về vectơ trong không
gian :
1. Định nghĩa : (sgk)
-Trình bày như sgk
-HĐ1/sgk/85 ?
B
-HĐ2/sgk/85 ?
TaiLieu.VN
D
C
2. Phép cộng và phép trừ
vectơ trong không gian :
(sgk)
Page 3
-Tương tự trong mp
-Trình bày bài giải
-VD1/SGK/86 ?
-Nhận xét
-CM đẳng th71c vectơ
làm ntn ?
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
2. Qui tắc hình hộp : (sgk)
C
B
uuu
r uuur uuur uuuu
r
AB AD AA ' AC '
D
-HĐ3/sgk/86 ?
A
F
G
C
B
E
H
D
A
-Chỉnh sửa hoàn thiện
B'
C'
A'
D'
Hoạt động 3 : Phép nhân vectơ với một số
HĐGV
HĐHS
-Tương tự trong mp
-Xem sgk
-Trình bày như sgk
-Nghe, suy nghĩ
NỘI DUNG
3. Phép nhân vectơ với một
số (sgk)
A
-VD2/SGK/87 ?
-Ghi nhận kiến thức
M
D
-M, N trung điểm AD,
BC và G trong tâm tg
BCD được biểu thức
vectơ nào ?
TaiLieu.VN
-Xem VD2 sgk
B
G
N
-Trình bày bài giải
C
Page 4
-Nhận xét
-HĐ4/sgk/87 ?
-Chỉnh sửa hoàn
thiện
-Ghi nhận kiến thức
4*Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: Qui tắc hình hộp , ba vectơ đồng phẳng trong không gian, điều
kiện để ba vectơ đồng phẳng ?
Dặn dò : Xem bài và VD đã giải
BT1->BT10/SGK/91,92
V. Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
..............................
TaiLieu.VN
Page 5