Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

SKKN Dạy kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinh THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.85 KB, 13 trang )

A. T VN
I- Lí DO CHN TI:

Mục tiêu của môn tiếng Anh là nhằm hình thành và phát
triển ở học sinh những kiến thức kỹ năng cơ bản về tiếng Anh
giao tip . Vì vậy SGK tiếng Anh THCS mới từ lớp 6 đến lớp 9 đều
c biên soạn theo cùng một quan điểm xây dựng chơng trình
và đề cao các phơng pháp học tập tích cực chủ động của học
sinh.
Mt trong 4 k nng m ngi hc ting Anh núi chung, hc sinh THCS
núi chung núi riờng, thng gp nhng khú khn nht nh trong quỏ trỡnh hc
ú l k nng nghe.
Trờn thc t cú c k nng nghe ting Anh thỡ ngi hc ngoi ng
phi cú quỏ trỡnh luyn tp nghe thng xuyờn, lõu di vi nhng hỡnh thc v
ni dung nghe khỏc nhau. Vic dy v hc nghe mụn ting Anh tuy khụng cũn
mi m nhng khú i vi tt c giỏo viờn v hc sinh bc THCS.
Nghe l mt trong bn k nng quan trng ca vic hc ngoi ng. Chỳng
ta khụng th giao tip c nu khụng nghe c. thnh cụng khi i thoi,
ta phi hiu c nhng gỡ ngi khỏc núi. Khi núi Ting Anh, ta cú thi gian
ngh l s núi gỡ, dựng t nh th no. Cũn khi nghe, ta phi chỳ ý nghe hiu.
Thc t hc nghe l mt k nng yu nht trong bn k nng. Vic dy k nng
nghe ụi lỳc cũn b coi nh, khụng theo phng phỏp do mt s lý do nh: c s
vt cht mt s trng cũn thiu, khụng ng u nh: khụng cú bng i
hoc bng i cht lng kộm, cui k, cui nm khụng thi nghe.
Khi hc sinh nghe giỏo viờn c, cỏc em ó quen vi ging iu ca thy
cụ. Ngoi ra thy cụ cú th c chm, dựng c ch hoc hnh ng gi ý
nhng phn nghe khú. Do ú vic nghe tr nờn d dng hn. Nhng khi nghe
bng, hc sinh phi i mt vi nhng khú khn sau: Khụng kim soỏt c
1



điều sẽ nghe, lời nói trong băng quá nhanh, trọng âm bài nghe khác. Học sinh
không nghe thường xuyên sẽ không nhận ra những từ mà các em biết.
Vậy làm thế nào để giúp các em mở rộng phạm vi nghe, để một tiết học nghe
bớt căng thẳng và trở nên thú vị. Đó là điều mà rất nhiều giáo viên đang trăn trở?
Với việc nghiên cứu đề tài này, tôi mong muốn sẽ phần nào giúp giáo viên
dần khắc phục những khó khăn trên để tiến hành dạy nghe môn tiếng Anh có
hiệu quả tốt hơn, học sinh tích cực, chủ động trong việc tiếp thu, lĩnh hội kiến
thức của bài học. Đó cũng là lý do mà tôi chọn đề tài này.
II- MỤC ĐÍCH VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM :
Để giúp học sinh khắc phục được những khó khăn trong việc nghe và
nghe có hiệu quả, tôi đã cố gắng tìm tòi , nghiên cứu các tài liệu viết về phương
pháp, cộng với những trải nghiệm thực tế trong quá trình giảng dạy. Tôi đã rút ra
một số kinh nghiệm hay trong phương pháp dạy nghe. Tôi hy vọng kinh nghiệm
của tôi sẽ là một tài liệu nhỏ để các bạn đồng nghiệp tham khảo.

B. NỘI DUNG
I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN:
1. Mục đích dạy học:
Mục đích của việc dạy ngoại ngữ không phải là cung cấp cho học sinh kiến
thức của ngôn ngữ đó, mà mục đích cuối cùng của việc dạy ngoại ngữ nói chung,
Tiếng Anh nói riêng là dạy học sinh khả năng giao tiếp bằng tiếng Anh. Khả năng
giao tiếp của học sinh thể hiện qua các kỹ năng: Nghe, Nói, Đọc, Viết. Kỹ năng
nghe tiếng Anh của học sinh được hình thành qua một quá trình học tập rèn luyện
trong môi trường Anh ngữ. Ngoài việc học tập ở trường lớp, học sinh phải tự học
tập rèn luyện nghe thông qua các hình thức và các phương thức khác nhau.
Kỹ năng nghe là khả năng sử dụng kiến thức ngôn ngữ vào mục đích nghe
hiểu bằng tiếng Anh.
2



II. CÁC THỦ THUẬT CƠ BẢN TRONG VIỆC DẠY NGHE:
1. Xác định rõ cho học sinh thế nào là nghe hiểu.
Nghe là một kỹ năng ngôn ngữ liên quan đến các kỹ năng phụ khác. Khi
chúng ta dạy cho các em nghe một ngoại ngữ, chúng ta phải dạy cho các em
nghe theo nhiều cách khác nhau. Một số kỹ năng phụ liên quan đến nghe là:
1. 1. Khi nghe, học sinh phải có khả năng nhận biết sự khác nhau giũa các
âm vị. Ví dụ, chúng ta phải nhận thấy được sự khác nhau giữa /g/ và /k/ trong từ:
"pig" và ' pick", hai từ này chỉ có một âm khác giữa chúng; hoặc là các cặp từ
như " sheep và ship", " run và sun". Trong mỗi cặp từ này, sự khác nhau giữa các
từ chỉ có một âm độc nhất đã hình thành một từ mới với nghĩa hoàn toàn khác
nhau.
1.2. Nghe cũng liên quan đến việc lĩnh hội cấu trúc câu. Ví dụ khi nghe
câu "Would you pick up the phone ? " người nghe phải nhận ra rằng: " pick" là
một động từ của câu và " phone" là một danh từ. Ngoài ra người nghe phải nhận
biết được trật tự của từ và ngữ điệu của câu, phải xác định được đó là loại câu
gì: câu trần thuật. câu hỏi, hay cảm thán.
1.3. Khi nghe các em cũng không cần thiết phải hiểu hết mọi từ mà các
em nghe được, nhưng các em phải hiểu được ý chính của các thông tin mà các
em vừa nghe, đây là vấn đề cơ bản nhất. Kỹ năng này gọi là kỹ năng nghe lướt.
2. Các biện pháp khắc phục khó khăn khi nghe:
2.1. Giới thiệu chủ đề, ngữ cảnh, tình huống, nội dung có liên quan đến
bài nghe: khai thác xem học sinh đã biết và chưa biết gì về nội dung sẽ nghe, gợi
trí tò mò, tạo hứng thú về nội dung bài sắp nghe.
2.2. Cho học sinh đoán , nghĩ trước những điều sắp nghe trong một ngữ
cảnh nhất định. Điều này chú ý của học sinh vào bài nghe và gây hứng thú của
học sinh đối với bài học.
2.3. Giải thích một số từ và cấu trúc cần thiết: tuy nhiên là không cần giới
thiệu hết từ mới, nên để học sinh đoán nghĩa của từ trong ngữ cảnh. Nếu học

3



sinh không hiểu nghĩa của từ sau khi nghe, tôi sẽ giải nghĩa bằng định nghĩa
hoặc cho ví dụ.
2.4. Soạn ra các yêu cầu, nhiệm vụ và bài tập về nội dung nghe.
2.5. Khi tiến hành các hoạt động nghe, việc dùng trực quan, tranh, hình
ảnh minh hoạ kèm theo sẽ hỗ trợ rất tốt cho việc làm rõ ngữ cảnh, gợi ý nội
dung sắp nghe. Tranh ảnh là phương tiện để kiểm tra mức độ nghe hiểu của học
sinh. Nghe, xác định tranh có liên quan, sắp xếp tranh theo thứ tự.
2.6. Tiến hành nghe theo ba giai đoạn: trước khi, trong khi và sau khi
nghe. Chia quá trình nghe thành từng bước:
- Nghe ý chính, trả lời câu hỏi hướng dẫn, so sánh dự đoán.
- Nghe chi tiết, hoàn thành bài tập, yêu cầu nghe.
- Nghe, kiểm tra đáp án với tốc độ bình thường, không ngừng.
* Nếu học sinh nghe không rõ thì ở mỗi từ, cấu trúc quan trọng, giáo viên cho
băng tạm ngừng và cho các em nghe lại.
2.7. Khai thác sự khác nhau trong câu trả lời của các cặp, các nhóm và so
sánh kết quả, thảo luận sau khi nghe.
2.8. Đảm bảo băng đài có chất lượng tốt
3 . Các giai đoạn của một bài nghe:
3.1- Pre- listening
a) Giới thiệu từ vựng mới
Như trên tôi đã trình bày, không nhất thiết phải giới thiệu tất cả các từ
mới trước khi nghe. Các em có thể được phát triển kỹ năng nghe bằng cách thực
hành đoán nghĩa của từ. Chỉ có những từ khó học sinh không hiểu được nội
dung của bài nghe mới cần được dạy trước.
b) Chuẩn bị cho học sinh nghe, nghĩ về điều sắp nghe, sắp xếp, dự đoán.
Hoàn thành các dạng bài tập trước khi nghe. Các dạng bài tập đó là:
+ Open - prediction


4


Cho học sinh xem một số tranh, học sinh đoán và viết dự đoán về điều sẽ nghe
hoặc giáo viên đặt câu hỏi, học sinh đoán câu trả lời. Khi nghe, học sinh sẽ đánh
dấu vào đều mình đoán đúng.
Guess

Listen

+ Ordering
Cho học sinh một số tình huống hoặc tranh có đánh số a,b…… đảo lên
bảng. Học sinh thảo luận nhóm đoán thứ tự tranh hoặc câu có sẵn xuất hiện
trong bài nghe.
+ Pre- question
Giáo viên cho một vài câu hỏi có chứa ý chính của bài nghe để tập trung
sự chú ý của học sinh trong khi nghe . Học sinh không phải đoán câu trả lời, sau
khi nghe lần một, yêu cầu học sinh trả lời.
3.2- While- listening:
Học sinh tập trung nghe chi tiết để hoàn thành yêu cầu nghe..Mở băng 2-3
lần, yêu cầu học sinh nghe, làm các dạng bài tập nghe hiểu theo yêu cầu sách
giáo khoa hoặc do giáo viên thiết kế như:
- T – F statements.
- Check the correct answer.
- Matching.
- Filling in the gap, chart.
- Answer the comprehension questions
- Corect mistakes
VD: Khi đọc một bài miêu tả bức tranh. Trong khi đọc, giáo viên cố tình mắc
lỗi , học sinh nghe và sửa lỗi sai.

3.3- Post- Writing/ Speaking:
5


Giáo viên chọn chủ đề liên quan đến bài nghe , thiết kế các hoạt động sau
khi nghe như: Thay đổi thông tin, nêu ý kiến cá nhân, nêu các vấn đề tương tự
cho học sinh liên hệ bản thân để nói hoặc viết. Hoạt động có thể là:
a) Recall the story: Cho học sinh kể lại bằng ngôn ngữ của mình. Giáo
viên có thể giúp học sinh bằng những gợi ý nhỏ như tranh, câu đơn giản.
b) Write it up: Yêu cầu học sinh viết lại những thông tin nghe được bằng
ngôn ngữ của mình, sử dụng thông tin ở trong khung, tranh vẽ.
c) Roll- story: Học sinh đóng vai nhân vật trong bài nghe.
d) Disscussion: Thảo luận vấn đè trong bài theo cặp- nhóm.
Trên đây là một số thủ thuật nghe hiểu để rèn luyện kỹ năng nghe cho
học sinh. Nếu chúng ta thực hiện tốt các phương pháp, thủ thuật dạy nghe thì sẽ
dần khắc phục việc dạy học kỹ năng nghe.

6


Tiết dạy minh hoạ
UNIT 3: MY FRIENDS
Section 6 : Skills 2
A. Aims:
By the end of the lesson students can practise listening
activities and plans for future at the Superb Summer Camp ,
write to describe their friends and plans.
- Teaching aids: cassette
B. Content:
I. Pre- listening

1. Warm up:

Jumbled words :

firenldy = friendly

reactvie = creative

urcly = curly

acrngi = caring

hsoulsder = shoulders

hsy = shy

aihr = hair

rioucus = curious

2. Pre-teach vocabulary:
contest (n) : cuộc thi

(translation)

hike (v) : đi bộ đường dài

(situation)

ski (v) : trượt tuyết


(picture)

take part in (v) : tham gia, tham dự

(translation)

workshop (n) : xưởng , phòng sinh hoạt

(translation)

traditional (adj) : có tính truyền thống (translation)
beach volleyball (n) : môn bóng chuyền bãi biển

(picture)

* Checking : Bingo
3. Grid:
- Look at the pictures , choose the words in the box to fill in the table
a.…………….b.…………….c.………………..d.…………….e.
……………..g.………………..h.…………….i. ……………….
7

f.


II. While – listening : Listen and check :
1. T plays the recording and asks Ss to practice reading the words.
2. Ask Ss to refer to the contents of the advertisement.
Give Ss time to decide which activities are more likely to happen at the camp

and which are not.
Ask them to explain why they think so.
+ Activities that may happen at the Superb Summer Camp : a,b,d,e,f,g,i
+ Activities that may not happen at the Superb Summer Camp : c,b (because the
camp is in Ba Vi mountain)
Have Ss brainstorm the things that Mr Lee plans for the camp.
Ss can reread the advertisement for ideas.They can also refer to the list in 1.
3. Play the recording again and ask Ss to listen the 1st time .
Then play the recording again and allow Ss to fill in the table as they listen.
Ss can share their answers before playing the recording a final time to allow
pairs to check their answers.
Key :

Morning

Day 2

Afternoon

doing a treasure hunt

visiting a milk farm and taking part
in the speaking class

Day 3

taking part in the kids cook

III. Writing:


having a pool party contest

Study Skills : R , D , C

- Tell Ss that 3 letters can help them to write better .
- T writes 3 letters on the board and asks Ss to guess what each letter stands for.
- Tell Ss to open their books and check their guesses.
Introduce the rubric (từ ghi chú , giải nghĩa) : write a magazine entry. Write
about your friends then write about your plans
Demonstrate the R,D,C process with the class.
Eg:
For Research , show some pictures teacher would like to use, the
bainstorm vocab for introducing yourself; describing friends and plans.
8


Allow Ss to review the unit for useful language, and note interesting expressions
and language on the board.
T can also show an entry from a magazine to inspire Ss.
For Draft, encourage Ss to extend the brainstormed notes into full
sentences.
Then for Check , focus on what improvements can be made.
Consider puctuation, structural elements such as paragraphs, tittle and lay out…
- T encourages Ss not to refer back to the unit. Instead they can use what they
have learnt during the unit to help them answer the questions.
- That will help Ss and T see how far they have progressed, and which areas
need further practice.
* Write for 4 Teen magazine about your plans this weekend with your friends.
Use notes for help. Ss can choose one from these to write.
+ Introduce yourself

+ Write about your friends
+ Describe your plans
III. Homework :
- Learn by heart Vocab
- Finish your writing
- Prepare for looking back.
IV- NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU KHI ÁP DỤNG ĐỀ TÀI:
Việc vận dụng sáng kiến kinh nghiệm này bản thân tôi đả đạt được một số
kết quả hết sức khả quan. Trước hết những kinh nghiệm này rất phù hợp với
chương trình, SGK mới. Học sinh có hứng thú học tập hơn, tích cực chủ động
sáng tạo để mở rộng vốn hiểu biết, đồng thời cũng rất linh hoạt trong việc thực
hiện nhiệm vụ lĩnh hội kiến thức và phát triển kỹ năng. Không khí học tập sôi
nổi nhẹ nhàng. Học sinh có cơ hội để khẳng định mình, không còn lúng túng, lo
ngại khi bước vào giờ học.

9


V- BÀI HOC KINH NGHIỆM :
Sau khi áp dụng thành công đề tài này bản thân tôi đã gặt được những kết quả
đáng kể và những kinh nghiệm quý báu cho bản thân như sau:
1- Giáo viên phải luôn tạo môi trường ngoại ngữ trong giờ học và phải
sử dụng tiếng Anh như là ngôn ngữ chính đễ giao tiếp. Tùy theo khối lớp và đối
tượng học sinh, giáo viên có thể sử dụng những câu tiếng Anh ngắn gọn, đơn
giản, dể hiểu, dể nhớ, dể thuộc.
- Giáo viên phải luôn biết khích lệ học sinh sử dụng kiến thức đã học để
sử dụng trong giao tiếp.
- Giáo viên không nên quá chú ý đến lỗi của học sinh trong khi nói. Hãy
để các em nghe và nói tự nhiên. Đừng bao giờ buộc học sinh phải dừng nói
trong khi học sinh đó đang cố gắng diễn tả ý nghĩa của mình bằng tiếng Anh,

làm như vậy sẽ khiến các em cảm thấy sợ mắc lỗi khi nghe và nói.
- Giáo viên nên lồng ghép các hoạt động nghe và nói tiếng Anh với hình
thức " vừa chơi - vừa học".
- Trong thời gian ở nhà hướng dẫn các em tập nghe tiếng Anh qua đài,
tivi, nghe các bài hát bằng tiếng Anh ....
Bằng việc tạo ra các môi trường ngoại ngữ như vậy thì học sinh mới có
thể luyện tập tốt kỹ năng nghe và các kỹ năng giao tiếp khác.
2- Giáo viên cần sự lôi cuốn, thu hút học sinh vào nội dung bài nghe bằng
các hình thức hoạt động, các kỹ thuật dạy nghe phù hợp cho từng giai đoạn của
một tiết dạy nghe
3- Sáng tạo những đồ dùng nghe phù hợp với nội dung của bài nghe: tranh
ảnh, mô hình, băng ...
4- Giáo viên cần phải chọn, sử dụng và phối hợp linh hoạt các phương
pháp, kỹ thuật dạy nghe trong tiến trình của giờ dạy. ở giai đoạn luyện tập sau
khi nghe, ngoài các bài tập sách giáo khoa, giáo viên cần đưa ra các bài tập phù
hợp, có tính năng giao tiếp thực tế cao.
Tóm lại để thực hiện một tiết dạy nghe có hiệu quả thì giáo viên cần lưu ý
những vấn đề sau đây:
10


- Ngữ cảnh cần phải được giới thiệu rỏ ràng
- Nên tăng cường sử dụng đồ dùng dạy học, máy ghi âm để giúp học sinh
nghe được giọng đọc của người bản ngữ .
- Cần tạo cơ hội cho học sinh luyện các kỹ năng cần thiết trong khi nghe
như đoán từ, đoán nội dung trong ngữ cảnh, nghe ghép thông tin với tranh, nghe
điền thông tin vào bảng...
- Đối với một số bài nghe có nội dung phức tạp hơn thì giáo viên cố gắng
áp dụng tốt 3 bước nghe hiểu và đưa ra những tình huống nghe dể, ngắn để tạo
điều kiện phát huy khả năng nghe hiểu và sử dụng ngôn ngữ của học sinh.

- Các kỹ năng cần được phối hợp linh hoạt trong quá trình dạy nghe.

C. KẾT LUẬN.
Mỗi ngưòi có một suy nghĩ, mỗi giáo viên có một phong cách lên lớp.
Song tôi nghĩ dù phương pháp nào đi chăng nữa cũng đều có mục đích chung là
truyền thụ cho các em học sinh đúng, đủ kiến thức, giúp các em hiểu bài và khắc
sâu kiến thức một cách nhanh nhất. Với bộ môn này tôi thiết nghĩ tìm được một
phương pháp chung trong dạy học để đạt hiệu quả cao nhất là điều khiến mỗi
giáo viên phải tìm tòi, song không phải ai cũng dễ dàng đạt được điều đó.
Những suy nghĩ của tôi trên đây về việc dạy nghe chỉ là những kinh
nghiệm rút ra từ phương pháp cũ và mới trong thực tế giảng dạy. Có thể còn
nhiều thiếu sót. Rất mong được các đồng nghiệp góp ý để đề tài này được hoàn
thiện hơn .

11


MỤC LỤC
Trang
A. Đặt vấn đề

1

I. Lí do chọn đề tài

1

II. Mục đích viết sáng kiến kinh nghiệm

2


III. Phương pháp viết sáng kiến kinh nghiệm

2

B. Nội dung

3

I. Cơ sở lý luận

3

II. Các thủ thuật cơ bản trong việc dạy nghe

4

- Tiết dạy minh họa

7

IV. Những kết quả đạt được sau ki áp dụng đề tài

9

V. Bài học kinh nghiệm

9

C. Kết luận


11

12


13



×