Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

SKKN: Tích hợp kiến thức liên môn trong âm nhạc 8 ở trường THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.63 KB, 16 trang )

SKKN: Tích hợp kiến thức liên môn trong âm nhạc 8 ở trường THCS
A- MỞ ĐẦU
I – ĐẶT VẤN ĐỀ
1-Cơ sở lí luận của vấn đề Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định "Đổi
mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hóa,
dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ
giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục là khâu then chốt” và “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh
nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng
đất nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam". Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
2011 - 2020 đã định hướng: "Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nhân lực
chất lượng cao là một đột phá chiến lược". Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 nhằm
quán triệt và cụ thể hoá các chủ trương, định hướng đổi mới giáo dục và đào tạo, góp phần thực
hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI và Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011 - 2020 của đất nước.Dạy học theo chủ đề tích hợp là một trong những nguyên tắc
quan trọng trong dạy học nói chung và dạy học âm nhạc nói riêng, đây được coi là một quan
niệm dạy học hiện đại, nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng
giáo dục. Dạy học tích hợp làm cho người học nhận thức được sự phát triển xã hội một cách liên
tục, thống nhất, thấy được mối liên hệ hữu cơ giữa các lĩnh vực của đời sống xã hội, khắc phục
được tính tản mạn rời rạc trong kiến thức.
2- Cơ sở thực tiếnTrong chương trình môn âm nhạc ở trường THCS, học sinh có thể sử dụng
kiến thức ở hầu hết các môn học như : môn lịch sử, môn Địa lý, môn Văn học, môn Tin, môn
GDCD, môn công nghệ, mỹ thuật… để xây dựng chủ đề liên môn. Qua thực tiễn giảng dạy và
nghiên cứu, tôi thấy âm nhạc – lớp 8, nếu chỉ dạy những kiến thức đơn thuần thì rất sơ sài dễ sa
vào cứng nhắc, khô khan và khó nắm nội dung một cách hệ thống, do vậy muốn có được hiệu
quả cao trong bài học này thì việc tích hợp kiến thức liên môn là hết sức cần thiết, nên tôi mạnh
dạn lựa chọn đề tài: “Tích hợp kiến thức liên môn trong âm nhạc 8 ở trường THCS” làm đề tài
nghiên cứu khoa học, với hi vọng giúp học sinh yêu thích môn học hiểu âm nhạc là môn nghệ
thuật, dùng âm thanh để biểu hiện tâm tư tình cảm, ước nguyện của con người, đó là đời sống
tinh thần của con người không thể thiếu. góp phần phát triển bồi dưỡng tình cảm đạo đức, trí tuệ
nhân cách của học sinh, giúp các em có những hiểu biết sơ đẳng về cái hay, cái đẹp trong nghệ
thuật âm nhạc, về ý nghĩa, tác dụng của âm nhạc đối với đời sống góp phần đào tạo các em thành
những con người toàn diện. Đồng thời, đề tài cũng nhằm góp phần phục vụ cho quá trình giảng


dạy của bản thân trong việc tiến hành đổi mới phương pháp dạy học theo tinh thần của Nghị
quyết 29 của BCHTW Đảng khóa XI.
3- Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới: - Dạy học vận dụng kiến thức liên môn giúp cho giờ
học sẽ trở nên sinh động hơn, vì không chỉ có giáo viên là người trình bày mà học sinh cũng
tham gia vào quá trình tiếp nhận kiến thức, từ đó phát huy tính tích cực của học sinh.
- Dạy học liên môn cũng góp phần phát triển tư duy liên hệ, liên tưởng ở học sinh. Tạo cho
học sinh một thói quen trong tư duy, lập luận tức là khi xem xét một vấn đề phải đặt chúng trong
một hệ quy chiếu, từ đó mời có thể nhận thức vấn đề một cách thấu đáo.
- Giúp học sinh hứng thú học tập, từ đó khắc sâu được kiến thức đã học.
- Hiểu được bản chất của kế hoạch dạy học tích hợp.
- Làm cho quá trình học tập có ý nghĩa.
Bằng cách gắn học tập với cuộc sống hàng ngày, trong quan hệ với các tình huống cụ thể mà
học sinh sẽ gặp sau này, hòa nhập thế giới học đường với thế giới cuộc sống
.- Dạy cho học sinh sử dụng kiến thức trong tình huống cụ thể thay vì tham nhồi nhét cho học
sinh nhiều kiến thức lí thuyết đủ loại, dạy học tích hợp chú trọng tập dượt cho học sinh vận dụng

1


SKKN: Tích hợp kiến thức liên môn trong âm nhạc 8 ở trường THCS
các kiến thức kĩ năng học được vào các tình huống thực tế, có ích cho cuộc sống sau này làm
công dân, làm người lao động, làm cha mẹ, có năng lực sống tự lập.
- Xác lập mối quan hệ giữa các khái niệm đã học. Trong quá trình học tập, học sinh có thể lần
lượt học những môn học khác nhau, những phần khác nhau trong mỗi môn học nhưng học sinh
phải biết đặt các khái niệm đã học trong những mối quan hệ hệ thống trong phạm vi từng môn
học cũng như giữa các môn học khác nhau. Thông tin càng đa dạng, phong phú thì tính hệ thống
phải càng cao, có như vậy thì các em mới thực sự làm chủ được kiến thức và mới vận dụng được
kiến thức đã học khi phải đương đầu với một tình huống thách thức, bất ngờ, chưa từng gặp.
- Phân biệt cái cốt yếu với cái ít quan trọng hơn. Cái cốt yếu là những năng lực cơ bản cần
cho học sinh vận dụng vào xử lí những tình huống có ý nghĩa trong cuộc sống, hoặc đặt cơ sở

không thể thiếu cho quá trình học tập tiếp theo.
II- ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1- Đối tượng nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Sử dụng các kiến thức Âm nhạc ,Vật lí, Địa lí , Lịch sử, Ngữ văn, Mỹ
thuật, Tin học, GDCD ...tích hợp trong giảng dạy âm nhạc lớp 8 và học sinh khối lớp trường
trung học cơ sở Minh Tân Huyện Phù Cừ Tỉnh Hưng Yên.
2- Phạm vi nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài mới chỉ tập trung hệ thống hóa kiến thức của môn âm nhạc 8 ở
trường THCS và các kiến thức môn GDCD, Địa lí, Lịch sử, Ngữ văn, Mỹ thuật, Tin học ... từ
năm học 2015-2016 đến năm học 2016-2017. Các văn bản chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT
Hưng Yên, phòng GD&ĐT Phù Cừ. Tài liệu chuyên môn, nghiệp vụ về bộ môn Âm nhạc có liên
quan đến tổ chức các hoạt động dạy học tích hợp liên môn ở nhà trường. Các tình huống và
phương pháp giải quyết vấn đề trong chương trình dạy học môn Âm nhạc 8.
III - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để thực hiện đề tài “ Tích hợp kiến thức liên môn trong âm nhạc 8 ở trường THCS ”, tôi áp
dụng các phương pháp sau:- Phương pháp nghiên cứu tài liệu- Phương pháp thực nghiệmPhương pháp phân tích- Phương pháp thống kê, so sánh, đánh giá, tổng hợp
IV. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU :
Từ năm học 2015-2016 đến tháng 3 năm học 2016-2017 nghiệm thu đề tài.
B- NỘI DUNG ĐỀ TÀI SKKN
Chương I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1- Cơ sở lý luận
1.1-Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn là gì?
Dạy học tích hợp có nghĩa là đưa những nội dung giáo dục có liên quan vào quá trình dạy
học như: tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật;giáo dục chủ quyền quốc gia về
biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ môi trường, an
toàn giao thông.... Tức là, dạy cho học sinh biết cách sử dụng kiến thức và kĩ năng của mình để
giải quyết những tình huống cụ thể, nhằm mục đích hình thành, phát triển năng lực ở người học.
Đồng thời chú ý xác lập mối liên hệ giữa các kiến thức, kĩ năng khác nhau của các môn học hay
các phân môn khác nhau để bảo đảm cho học sinh khả năng huy động có hiệu quả những kiến
thức và năng lực của mình vào giải quyết các tình huống tích hợp.Dạy học liên môn là hình thức

dạy học xác định các nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học để dạy học, tránh
việc học sinh phải học lại nhiều lần cùng một nội dung kiến thức ở các môn học khác nhau. Đối
với những kiến thức liên môn nhưng có một môn học chiếm ưu thế thì có thể bố trí dạy trong
chương trình của môn đó và không dạy lại ở các môn khác. Trường hợp nội dung kiến thức có

2


SKKN: Tích hợp kiến thức liên môn trong âm nhạc 8 ở trường THCS
tính liên môn cao hơn thì sẽ tách ra thành các chủ đề liên môn để tổ chức dạy học riêng vào một
thời điểm phù hợp, song song với quá trình dạy học các bộ môn liên quan. Dạy học theo chủ đề
tích hợp liên môn là hình thức tìm tòi những nội dung, những chủ đề giao thoa giữa các môn học
với nhau, những khái niệm, tư tưởng chung giữa các môn học, tức là con đường tích hợp những
nội dung từ một số môn học có liên hệ với nhau làm cho nội dung học trong chủ đề có ý nghĩa
hơn, thực tế hơn và học sinh có thể tự hoạt động nhiều hơn để tìm ra kiến thức và vận dụng vào
thực tiễn.
1.2- Ưu điểm dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn * Đối với học sinh: Thứ
nhất,dạy học môn âm nhạc theo chủ đề tích hợp liên môn làm cho qúa trình học tập có ý nghĩa
hơn, yêu thích môn học hơn và từ đó học sinh xác đinh rõ mục tiêu, các mối quan hệ của quá
trình học. Thứ hai, các chủ đề tích hợp liên môn có tính thực tiễn, các kiến thức gắn liền với
kinh nghiệm sống của học sinh nên sinh động, hấp dẫn đối với học sinh, có ưu thế trong việc tạo
ra động cơ, hứng thú học tập cho học sinh. Học các chủ đề tích hợp liên môn, học sinh được tăng
cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải quyết các tình huống thực tiễn, ít phải ghi nhớ kiến
thức một cách máy móc.
Thứ ba, các chủ đề tích hợp liên môn giúp cho học sinh không phải
học lại nhiều lần cùng một nội dung kiến thức ở các môn học khác nhau, vừa gây quá tải, nhàm
chán, vừa không có được sự hiểu biết tổng quátcũng như khả năng ứng dụng của kiến thức tổng
hợp vào thực tiễn.
* Đối với giáo viên:Việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, vai trò của giáo viên không
còn là người truyền thụ kiến thức mà là người tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học của

học sinh cả ở trong và ngoài lớp học. Do đó, giáo viên các bộ môn liên quan có điều kiện và chủ
động hơn trong sự phối hợp, hỗ trợ nhau trong dạy học. Vì vậy, dạy học theo các chủ đề liên môn
không những giảm tải cho giáo viên trong việc dạy các kiến thức liên môn trong môn học của
mình mà còn có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức và kĩ năng sư phạm cho giáo viên, góp
phần phát triển đội ngũ giáo viên bộ môn hiện nay thành đội ngũ giáo viên có đủ năng lực dạy
học kiến thức liên môn, tích hợp.
2- Cơ sở thực tiễn.Trong những năm qua, Bộ GDĐT đã tổ chức các cuộc thi: Vận dụng kiến
thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh trung học và cuộc thi Dạy
học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên trung học.Sở GD&ĐT Hưng Yên đã tập huấn cho
giáo viên cốt cán về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát
triển năng lực học sinh, trong đó tập trung xây dựng các chủ đề dạy học trong mỗi môn học và
chủ đề tích hợp, liên môn phù hợp với phương pháp dạy học tích cực và phù hợp với điều kiện,
hoàn cảnh của địa phương, nhà trường. Bên cạnh đó, Sở đã có những văn bản hướng dẫn, chỉ
đạo tới các trường….Tại các tổ, nhóm chuyên môn, hoạt động dạy học theo chủ đề tích hợp liên
môn đã được triển khai ngay trong năm học, nhằm nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ, nhóm
chuyên môn trong trường THCS, thực hiện đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá
theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Bên cạnh đó, cán bộ, giáo viên trong từng tổ,
nhóm chuyên môn bước đầu chủ động rà soát chương trình, lựa chọn nội dung, xây dựng các chủ
đề dạy học trong mỗi môn học và các chủ đề tích hợp liên môn. Mặt khác, xây dựng kế hoạch
dạy học phù hợp với các chủ đề theo hình thức, phương pháp, kỹ thuật dạy học và kiểm tra đánh
giá theo hướng phát triển năng lực học sinh, xác định những năng lực có thể phát triển cho học
sinh trong mỗi chủ đề. Đồng thời giáo viên biên soạn các câu hỏi, bài tập để đánh giá năng lực
của học sinh; thiết kế tiến trình dạy học thành các hoạt động học của học sinh; tổ chức dạy học
để dự giờ, phân tích, rút kinh nghiệm.
CHƯƠNG II- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
I. Đặc điểm tình hình nhà trường.

3



SKKN: Tích hợp kiến thức liên môn trong âm nhạc 8 ở trường THCS
Năm học 2016-2017, nhà trường có 7 lớp với 187 học sinh ở 4 khối lớp. Gồm khối 6 có 45 học
sinh, khối lớp 7 có 58 học sinh; khối lớp 8 có 41 học sinh và khối lớp 9 có 43 học sinh. CBQLGV-NV là 21. Nhà trường có Tổ chuyên môn KHXH, Tổ chuyên môn KHTN và 1 tổ hành chính.
Liên đội có 7 giáo viên chủ nhiệm lớp. Đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên, công nhân viên trẻ,
phẩm chất đạo đức tốt, lối sống lành mạnh, trình độ chuyên môn vững vàng, có tinh thần trách
nhiệm cao, năng động, nhiệt tình trong tổ chức dạy học và các hoạt động tập thể, thực hiện và
chấp hành tốt các quy định của ngành. Đặc biệt là dạy học theo định hướng phát triển năng lực,
phẩm chất học sinh, dạy học tích hợp liên môn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện
của nhà trường.
II. Thực trạng : Âm nhạc là môn khoa học xã hội là món ăn tinh thần sau các tiết học khác
giúp các em thỏa mái từ đó hình thành nên các kỹ năng sống, kiến thức của môn âm nhạc gắn
liền với cuộc sống. Vì vậy, các hoạt động ngoại khóa rất dễ dàng được tích hợp vào trong dạy
học môn âm nhạc. Trong chương trình môn âm nhạc ở trường THCS, học sinh có thể sử dụng
kiến thức ở hầu hết các môn học như môn Vật lý, môn Địa lý, môn Văn học, môn Tin, môn
GDCD, môn Lịch sử, Mỹ thuật… để xây dựng chủ đề liên môn. Trong khi đó, thực tiễn dạy học
môn âm nhạc ở trường THCS từ các năm học có triển khai bộ sách giáo khoa phân ban đến nay
đã gặp một số tồn tại như phân phối chương trình chưa cân đối về bố cục, nội dung hay về thời
lượng dạy trong 1 môn và giữa các môn. Thậm chí còn chồng chéo với các môn khác như môn
Công nghệ, môn Hóa, môn Địa, môn GDCD...
Vì vậy, dạy học theo chủ đề tích hợp liên
môn sẽ khắc phục những tồn tại đó.
III. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI.
1. Giải pháp chung :- Nghiên cứu tổng quan về nguyên tắc và cách xây dựng giáo án tích
hợp.- Xác định nội dung bài học tích hợp và các kiến thức tích hợp của các môn liên quan (Rà
soát chương trình, SGK để tìm ra các nội dung dạy học gần giống nhau có liên quan chặt chẽ với
trong các môn học của chương trình, SGK; những nội dung liên quan đến vấn đề thời sự, các
hoạt động ngoại khóa).- Xây dựng giáo án theo hướng tích hợp liên môn (chú ý tới các PPDH
tích cực).- Ứng dụng vào thực tiễn dạy học ở trường THCS2. Một số giải pháp tích hợp kiến thức
liên môn trong giảng dạy âm nhạc 8.Như trên đã nói: Phương pháp dạy học môn Âm nhạc ở
trường THCS rất phong phú, đa dạng, bao gồm cả phương pháp hiện đại (thảo luận nhóm, đóng

vai, giải quyết vấn đề, nghiên cứu trường hợp điển hình, trò chơi, dự án, động não) và các
phương pháp truyền thống (thuyết trình, đàm thoại kể chuyện, nêu gương..); bao gồm cả hình
thức dạy học theo lớp, theo nhóm nhỏ và cá nhân. Mỗi phương pháp dạy học đều có mặt tích cực
và hạn chế riêng, phù hợp với từng loại bài và đòi hởi những điều kiện thực hiện riêng. Vì vậy
giáo viên không nên phủ định hoặc quá lạm dụng một phương pháp dạy học nào. Điều quan
trọng là căn cứ vào nội dung, tính chất của từng bài, căn cứ vào trình độ nhận thức của học sinh
và năng lực sở trường của giáo viên, vào điều kiện của lớp học mà lựa chọn, sử dụng phối hợp
các phương pháp dạy học một cách hợp lí. Đặc biệt chú ý là dạy học tích hợp liên môn để nâng
cao hiệu quả giờ dạy.Trong khuôn khổ của đề tài, tôi đi sâu vào một số bài có nội dung tích hợp
liên môn để minh chứng cho đề tài tôi đã áp dụng có hiệu quả trong năm học.
Ví dụ 1: Bài 1- Tiết 3:
- Ôn tập bài hát : Mùa thu ngày khai trường
- Ôn tập tập
đọc nhạc : TĐN số 1
- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát
Một mùa xuân nho nhỏ
A- Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức: HS hát thuộc lời và hát thuần thục bài hát : Mùa thu ngày khai trường . HS đọc
nhạc và hát lời bài TĐN : Chiếc đèn ông sao.Biết về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc xủa nhạc sĩ
Trần Hoàn

4


SKKN: Tích hợp kiến thức liên môn trong âm nhạc 8 ở trường THCS
2 Kỹ năng : HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hòa giọng, lĩnh xướng
Biết đọc nhạc, hát lời ca kết hợp gõ đệm theo phách
3 Thái độ : Qua nội dung bài hát của nhạc sĩ Trân Hoàn hướng các em đến tình yêu mến mái
trường, quê hương đất nước
4 Năng lực , phẩm chất : NL chung:Giao tiếp, hợp tác, sáng tạo NL riêng: Thực hành , hiểu

biết,cảm thụ và năng lực trình diễn sáng tạoPhẩm chất: tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống.Tự
lập, tự chủ
B- Nội dung tích hợp - GDCD: Bài 8 lớp 6: Yêu thiên nhiên , sống hòa hợp với thiên nhiên
Bài 6 lớp 8: Xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh. - Tin học: Ứng dụng trong việc tìm
kiếm thông tin trên internet.- Mỹ thuật : + Kiến thức: Học sinh kí họa chân dung nhạc sĩ Hoàng
Vân qua tranh vẽ (sử dụng kiến thức môn Mỹ thuật lớp 8, tiết 19-20: Vẽ tranh kí họa).+ Kỹ năng:
Rèn kỹ năng pha màu, trình bày bố cục theo đúng chủ đề vẽ tranh đề tài.+Thái độ:Tôn trọng, biết
ơn, tự hào, yêu mến các nhạc sĩ đã cống hiến cho nền âm nhạc Cách mạng Việt Nam
Ví dụ 2: Bài 2- Tiết 6 :
- Ôn tập bài hát : Lí dĩa bánh bò
- Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 2- Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát Hò
kéo pháo
A- Mục tiêu bài học :1- Kiến thức: - HS hát thuộc bài và biểu diễn bài Lí dĩa bánh bò theo các
hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 2- HS biết sơ
lược về tiểu sử của nhạc sỹ Hoàng Vân và bài hát Hò kéo pháo.
2- Kỹ năng: -Thể hiện được sắc thái tình cảm của bài hát- Biết trình bày bài hát theo các hình
thức đơn ca, song ca, tốp ca và vận động phụ họa theo bài hát- Học sinh đọc đúng giai điệu, ghép
lời ca bài tập đọc nhạc số 2, kết hợp vỗ tay theo phách , biết đánh nhịp thep bài TĐN số 2.- Học
sinh biết phác họa chân dung nhạc sĩ Hoàng Vân
3- Thái độ:- Hiểu biết và tôn trọng di sản văn hóa. - Biết ơn các nhạc sĩ đã cống hiến cho nền âm
nhạc Cách mạng Việt Nam.
* Năng lực hướng tới- Thực hành âm nhạc :+ HS hát thuộc bài hát Lí dĩa bánh bò+ HS đọc đúng
giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 2- Hiểu biết âm nhạc : + HS biết sơ lược về tiểu sử của nhạc
sỹ Hoàng Vân và và những cống hiến của ông cho nền âm nhạc cách mạng Việt Nam . Biết hoàn
cảnh ra đời và giá trị lịch sử của bài hát Hò kéo pháo
.- Cảm thụ âm nhạc : Biết thể hiện sắc thái bài hát Lí dĩa bánh bò, bài tập đọc nhạc số 2- Trình
diễn âm nhạc:+ Biết trình diễn bài hát theo các hình thức đơn ca, song ca , tốp ca, vận động theo
bài hát- Sáng tạo âm nhạc:+ Học sinh có thể đặt lời mới cho làn điệu Lí dĩa bánh bò, bài tập đọc
nhạc số 2, vẽ tranh theo đề tài, kí họa chân dung nhạc sĩ Hoàng Vân
- Phẩm chất yêu thương:

Tình yêu thiên nhiên trân trọng những nhạc sĩ đã cống hiến cả cuộc đời mình cho nền âm nhạc
Việt Nam.B- Nội dung tích hợp- Môn lịch sử: + Kiến thức: Học sinh hiểu được lịch sử của đất
nước giai đoạn 1946-1954 đặc biệt là chiến thắng lịch sử Điên Biên Phủ thông qua bài hát Hò
kéo pháo của nhạc sĩ Hoàng Vân.+ Kỹ năng: Rèn kỹ năng hiểu, trình bày lưu loát, chính xác.+
Thái độ: Tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc, đồng thời học tập lý tưởng sống cao đẹp
của các anh hùng liệt sỹ (Tô Vĩnh Diện, Phan Đình Giót...) đã hy sinh tuổi thanh xuân của mình
cho sự nghiệp giải phóng dân tộc.- Môn Địa lí: + Kiến thức: Học sinh biết đặc điểm tự nhiên của
vùng Nam Bộ (Địa lý 9);Phân hóa địa hình : Vùng núi phía Bắc, Phân vùng lãnh thổ (Địa lý 8);
Khu vực châu Âu ( Italia)+ Kỹ năng: Rèn kỹ năng hiểu, trình bày lưu loát, chính xác.+ Thái độ:
Yêu thích bộ môn - Môn Vật lí: Vật lí 6: Bài 6- Tiết 5: Lực. Hai lực cân bằngVật lí 8: bài 4- tiết
5: Biểu diễn lựcHọc sinh hiểu về lực, lực kéo và tổng hợp các lực cùng phương,cùng chiều- Môn
Ngữ văn: Được tích hợp ở phần thứ ba: Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát
Hò kéo Pháo .+ Kiến thức: Thơ, văn giai đoạn 1946-1954 (bài thơ Hoan hô chiến sĩ Điện Biên -

5


SKKN: Tích hợp kiến thức liên môn trong âm nhạc 8 ở trường THCS
Tố Hữu ) và Ngữ văn lớp 6 (bài Cây tre Việt Nam - Thép Mới ); từ địa phương (Ngữ văn 8)Môn Mỹ thuật: Mỹ thuật lớp 8, tiết 19-20: Vẽ tranh kí họa- Môn Tin học: - Sử dụng phần mềm
trình chiếu (Office PowerPoint)- Ứng dụng trong việc tìm kiếm thông tin trên internet.- Tích hợp
di sản văn hóa Việt Nam: Dân ca Nam Bộ và Đờn ca tài tử Nam Bộ ; Di sản văn hóa phi vật thể
Việt Nam được UNESCO công nhận là văn hóa phi vật thể của nhân loại.- Môn Giáo dục công
dân : GDCD 7- Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa
Ví dụ 3- Bài 3- Tiết 9 : Học hát bài : Tuổi
hồng
Nhạc và lời : Trương Quang LụcA- Mục tiêu bài
học :1. Kiến thức: - Hs biết vài nét về nhạc sĩ Trương quang lục Tác giả của bài hát tuổi hồng.- Học sinh hát đúng giai điệu và lời bài hát tuổi hồng, hiểu một ý nghĩa của bài hát vàm cỏ đông
của nhạc sĩ Trương Quang Lục2. Kĩ năng: Luyện tập kĩ năng hát liền tiếng và hát nẩyđơn ca,
song ca,hát tập thể , kỹ năng lắng nghe tích cực và kỹ năng thể hiện sự tự tin.3. Thái độ : Biết
giữ gìn sự trong sáng của tuổi hồng, cố gắng hơn trong học tập

4 Năng lực hướng tới
Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề , hợp tác Năng lực riêng: Thực hành âm nhạc,
Năng lực hợp tác, Sáng tạo, cảm thụ âm nhạc .... Phẩm chất: Biết yêu quý, trân trọng tuổi học
trò trân trọng những nhạc sĩ đã cống hiến cả cuộc đời mình cho nền âm nhạc Việt Nam.B- Nội
dung tích hợp
- Địa lý: Học sinh biết được vị trí, tầm quan trọng của sông Vàm cỏ đông, yêu
quý, trân trọng.
- Lịch sử: Sông Vàm Cỏ Đông có một số chi lưu trong đó có sông Nhật Tảo.
Sông Vàm cỏ đông là nơi xảy ra nhiều trận đánh ác liệt trong các cuộc chiến tranh chống
Pháp.Trong cuộc chiến chống Pháp, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã chỉ huy trận đánh đốt tàu
Hy Vọng của thực dân Pháp tại sông Nhật Tảo. Học sinh biết yêu quý và trân trọng những chiến
sĩ đã hi sinh cho đất nước và các em sẽ cố gắng chăm ngoan, học giỏi để sau này giúp ích cho
nước nhà. - Ngữ Văn: Bài hát Vàm cỏ đông của nhạc sĩ Trương Quang Lục được tác giả sáng tác
từ bài thơ Vàm cỏ đông của nhà thơ Hoài Vũ. Học sinh biết yêu quý và trân trọng những nhà thơ,
những nhạc sĩ đã cống hiến cả cuộc đời mình cho nền Văn học -Văn hóa - Nghệ thuật nước nhà.Kỹ năng sống: Kỹ năng lắng nghe tích cực và kỹ năng thể hiện sự tự tin. Từ đó giúp học sinh
nắm vững kiến thức, có năng lực vận dụng những kiến thức của các môn học đề giải quyết các
vấn đề đặt ra trong bài học, gắn liền với thực tiễn.
- Giáo dục công dân: Giáo dục học sinh
phải biết yêu quý, trân trọng tuổi học trò, trân trọng những nhạc sĩ đã cống hiến cả cuộc đời mình
cho nền âm nhạc Việt Nam. - Hoạt động ngoài giờ: Qua tiết học hát các em học thuộc bài hát và
các em có thể hát bài hát vào các tiết Hoạt động ngoài giờ. Ví dụ 4- Bài 3: Tiết 11
- Ôn
tập bài hát : Tuổi hồng
- Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số 3
- Âm nhạc thường thức
:Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu
và bài hát : Bóng cây kơ
nia A- Mục tiêu bài học :1. Kiến thức: HS hát thuộc lời và hát thuần thục bài hát : Tuổi hồng .
HS đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 3 : Hãy hót chú chim nhỏ hay hót .Biết về cuộc đời và sự
nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu2 Kỹ năng: Hs tập các kĩ năng trình bày bài hát

đơn ca, song ca, tốp ca...Tập kỹ năng đọc nhạc, gõ tiết tấu, gõ nhịp, phách.3 Thái độ: Giúp hs có
thái độ yêu mến nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và trân trọng các tác phẩm âm nhạc .4 Năng lực ,
phẩm chất : Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, sáng tạo Năng lực riêng : Thực hành , hiểu
biết, cảm thụ và năng lực trình diễn sáng tạoPhẩm chất :tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống.Tự
lập, tự chủ vượt khó. Có trách nhiệm với bản thânB- Nội dung tích hợp- GDCD : Bài 6 lớp 8:
Xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh
Bài 5 lớp 7 : yêu thương con người- Tin học:
Ứng dụng trong việc tìm kiếm thông tin trên internet.- Mỹ thuật : Kiến thức: Học sinh kí họa
chân dung nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu qua tranh vẽ (sử dụng kiến thức môn Mỹ thuật lớp 8, tiết
19-20: Vẽ tranh kí họa).Ví dụ 5- Bài 4- Tiết 14 : - Ôn tập bài hát : Hò ba lí
- Ôn tập tập đọc nhạc
- Âm nhạc thường thức : Một số nhạc cụ dân
tộc A- Mục tiêu bài học :1- Kiến thức:Hs thực hiện bài hát đúng tính chất , sắc thái , biết cách

6


SKKN: Tích hợp kiến thức liên môn trong âm nhạc 8 ở trường THCS
biểu diễn bài trước tập thể, hs đọc đúng cao độ trường độ, hát lời ca bài TĐN số 4. biết sơ lược
về một số nhạc cụ của dân tộc2 .Kỹ năng: HS tập các kĩ năng trình bày bài hát đơn ca, song ca,
tốp ca... Tập kỹ năng đọc nhạc, gõ tiết tấu, gõ nhịp, phách.3 Thái độ: Giúp Hs yêu mến và trân
trọng giữ gìn và phát huy những nhạc cụ dân tộc : Cồng chiêng, đàn t’ơ-rưng 4 Năng lực , phẩm
chất : NL chung: Giao tiếp, hợp tác, sáng tạo NL riêng : Thực hành , hiểu biết, cảm thụ và năng
lực trình diễn sáng tạoPhẩmchất :tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống.Tự lập, tự chủ vượt khóBNội dung tích hợp- Môn Tin học: Sử dụng phần mềm trình chiếu (OfficePowerPoint)
Ứng dụngtrong việc tìm kiếm thông tin trên internet.- Tích hợp di sản văn hóa Việt Nam: Dân ca
Quảng Nam . Di sản văn hóa của nhân loại.- GDCD: Kiến thức: Kế thừa và phát huy truyền
thống lịch sử dân tộc (GDCD 9); Bảo vệ di sản văn hóa (GDCD 7- Bài 15Mỹ thuật : Bài 18 lớp 7
: kí họaVí dụ 6: Bài 5- Tiết 22: - Ôn tập bài hát : Khát vọng mùa xuânÔn tập tập đọc nhạc: TĐN
số 5Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ nguyễn Đức Toàn
và bài hát

biết ơn Võ Thị SáuA- Mục tiêu bài học :1 Kiến thức: Hs hát đúng giai điệu bài hát Khát vọng
mùa xuân. Tập kỹ năng đọc nhạc, gõ tiết tấu, gõ nhịp, phách Hs biết vài nét về tiểu sử và sáng
tác âm nhạc của nhạc sỹ Nguyễn Đức Toàn . Biết nội dung bài hát “ Biết ơn Võ Thị Sáu2 .Kỹ
năng: HS hát đúng giai điệu , lời ca , tiết tấu của bài hát, biết trình bày bài hát đơn ca, song ca,
tốp ca, hát lĩnh xướng , ngân nghỉ đúng chỗ.Đọc đúng cao độ ,trường độ của bài TĐN số 5 3
Thái độ: Qua phần âm nhạc thường thức HS biết nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn là tác giả có nhiều
đóng góp cho nền âm nhạc cách mạng hiện đại. Biết bài hát Biết Ơn Võ Thị Sáu là tác phẩm xuất
sắc của ông 4 Năng lực , phẩm chất : Năng lực chung:Giao tiếp, hợp tác, sáng tạo Năng lực riêng
: Thực hành , hiểu biết, cảm thụ và năng lực trình diễn sáng tạoPhẩmchất :tình yêu thiên nhiên,
yêu cuộc sống.Tự lập, tự chủ vượt khó và có tinh thầnB- Nội dung tích hợp-Tin học: Ứng dụng
trong việc tìm kiếm thông tin trên internet.-Mỹ thuật : + Kiến thức: Học sinh kí họa chân dung
nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn qua tranh vẽ (sử dụng kiến thức môn Mỹ thuật lớp 8, tiết 19-20: Vẽ
tranh kí họa).+ Kỹ năng: Rèn kỹ năng pha màu, trình bày bố cục theo đúng chủ đề vẽ tranh đề
tài.+Thái độ:Tôn trọng, biết ơn, tự hào, yêu mến các nhạc sĩ đã cống hiến cho nền âm nhạc Cách
mạng Việt Nam- GDCD Bài 6 - lớp 6 : Biết ơn bài 1 lớp 7: Sống giản dị
3- Minh họa bằng một số bài dạy cụ thểĐể cụ thể hơn trong việc thực nghiệm đề tài SKKN, sau
đây tôi trình bày thiết kế một số giáo án theo hướng tích hợp liên môn.
Bài 2Tiết 6 : (Âm nhạc 8)
- Ôn tập bài hát : Lí dĩa bánh bò
- Ôn tập Tập
đọc nhạc : TĐN số 2- Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát Hò kéo pháo
I.
Mục tiêu bài học1- Kiến thức: - HS hát thuộc bài và biểu diễn bài Lí dĩa bánh bò theo các hình
thức đơn ca, song ca, tốp ca.- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 2- HS biết sơ lược
về tiểu sử của nhạc sỹ Hoàng Vân và bài hát Hò kéo pháo.2- Kỹ năng: -Thể hiện được sắc thái
tình cảm của bài hát- Biết trình bày bài hát theo các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca và vận
động phụ họa theo bài hát- Học sinh đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài tập đọc nhạc số 2, kết
hợp vỗ tay theo phách , biết đánh nhịp thep bài TĐN số 2.- Học sinh biết phác họa chân dung
nhạc sĩ Hoàng Vân3-Thái độ:- Hiểu biết và tôn trọng di sản văn hóa. - Biết ơn các nhạc sĩ đã
cống hiến cho nền âm nhạc Cách mạng Việt Nam.4- Năng lực hướng tới- Thực hành âm nhạc:+

HS hát thuộc bài hát Lí dĩa bánh bò+ HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 2- Hiểu biết
âm nhạc: + HS biết sơ lược về tiểu sử của nhạc sỹ Hoàng Vân và và những cống hiến của ông
cho nền âm nhạc cách mạng Việt Nam. Biết hoàn cảnh ra đời và giá trị lịch sử của bài hát Hò kéo
pháo.- Cảm thụ âm nhạc:Biết thể hiện sắc thái bài hát Lí dĩa bánh bò, bài tập đọc nhạc số 2Trình diễn âm nhạc:+ Biết trình diễn bài hát theo các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, vận động
theo bài hát- Sáng tạo âm nhạc :+ Học sinh có thể đặt lời mới cho làn điệu Lí dĩa bánh bò, bài tập
đọc nhạc số 2, vẽ tranh theo đề tài, kí họa chân dung nhạc sĩ Hoàng Vân
- Phẩm chất yêu

7


SKKN: Tích hợp kiến thức liên môn trong âm nhạc 8 ở trường THCS
thương: tình yêu thiên nhiên.b) Kiến thức, kỹ năng thái độ sẽ đạt được ở những môn học tích
hợp:- Môn lịch sử: + Kiến thức: Học sinh hiểu được lịch sử của đất nước giai đoạn 1946-1954
đặc biệt là chiến thắng lịch sử Điên Biên Phủ thông qua bài hát Hò kéo pháo của nhạc sĩ Hoàng
Vân.+ Kỹ năng: Rèn kỹ năng hiểu, trình bày lưu loát, chính xác.+ Thái độ: Tự hào về truyền
thống yêu nước của dân tộc, đồng thời học tập lý tưởng sống cao đẹp của các anh hùng liệt sỹ
(Tô Vĩnh Diện, Phan Đình Giót...) đã hy sinh tuổi thanh xuân của mình cho sự nghiệp giải phóng
dân tộc.- Môn Địa lí: + Kiến thức: Học sinh biết đặc điểm tự nhiên của vùng Nam Bộ (Địa lý
9);Phân hóa địa hình : Vùng núi phía Bắc, Phân vùng lãnh thổ (Địa lý 8); Khu vực châu Âu
( Italia)+ Kỹ năng: Rèn kỹ năng hiểu, trình bày lưu loát, chính xác.+ Thái độ: Yêu thích bộ mônMôn Vật lí:+ Kiến thức: Học sinh hiểu về lực, lực kéo và tổng hợp các lực cùng phương, chiều (
Vật lí 6,8)+ Kỹ năng: Biết vận dụng vào thực tế+ Thái độ: Yêu thích bộ môn, say mê khoa họcMôn Ngữ văn: Được tích hợp ở phần thứ ba: Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài
hát Hò kéo Pháo .+ Kiến thức: Thơ, văn giai đoạn 1946-1954 (bài thơ Hoan hô chiến sĩ Điện
Biên - Tố Hữu ) và Ngữ văn lớp 6 (bài Cây tre Việt Nam - Thép Mới ); từ địa phương (Ngữ văn
8)+ Kỹ năng: Rèn kỹ năng trình bày diễn cảm, giọng đọc hùng tráng, lưu loát.+ Thái độ: Trân
trọng, khâm phục, tự hào lý tưởng sống cao đẹp của các chiến sĩ và nhân dân đã dâng hiến trọn
tuổi xuân cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc.- Môn Âm nhạc: + Kiến thức: Âm nhạc
thường thức (Tiết 11 - Âm nhạc 7); Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát Hành
quân xa ; Lí kéo chài (Dân ca Nam Bộ - Tiết 12 - Âm nhạc 9)+ Kỹ năng: Cảm thụ âm nhạc.+
Thái độ: Yêu mến các làn điệu dân ca Việt Nam- Môn Mỹ thuật:+ Kiến thức: Học sinh kí họa

chân dung nhạc sĩ Hoàng Vân qua tranh vẽ (sử dụng kiến thức môn Mỹ thuật lớp 8, tiết 19-20:
Vẽ tranh kí họa).+ Kỹ năng: Rèn kỹ năng pha màu, trình bày bố cục theo đúng chủ đề vẽ tranh
đề tài.+ Thái độ: Tôn trọng, biết ơn, tự hào, yêu mến các nhạc sĩ đã cống hiến cho nền âm nhạc
Cách mạng Việt Nam- Môn Tin học: - Sử dụng phần mềm trình chiếu (Office PowerPoint)- Ứng
dụng trong việc tìm kiếm thông tin trên internet.- Tích hợp di sản văn hóa Việt Nam: Dân ca
Nam Bộ và Đờn ca tài tử Nam Bộ ; Di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam được UNESCO công
nhận là văn hóa phi vật thể của nhân loại.- Môn Giáo dục công dân : - Kiến thức: Kế thừa và
phát huy truyền thống lịch sử dân tộc (GDCD 9); Bảo vệ di sản văn hóa (GDCD 7- Bài 15)II.
CHUẨN BỊ :1. Chuẩn bị của giáo viên:- Bài giảng điện tử (PowerPoint), máy tính, máy chiếu. Sách giáo khoa, sách giáo viên và tài liệu hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học cấp
Trung học cơ sở, tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng cấp Trung học cơ sở các
môn: Lịch sử, Địa lí, Vật lí, Âm nhạc, Mỹ thuật, Ngữ văn, Giáo dục công dân, Tin học. Phân
phối chương trình các môn cấp Trung học cơ sở.- Các tư liệu âm nhạc, video khác.Tài liệu tham
khảo:- Các trích đoạn bài hát của nhạc sĩ Hoàng Vân- Bài hát Lí dĩa bánh bò- Tư liệu về di sản
văn hóa Việt Nam- Các video và bài hát, Gồm video như sau:+Video: Trở về Su-ri-en-tô ( Ca sĩ
Italia Pavaroti trình bày)+Video: Phim tư liệu chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ+Video: Bài hát
Hò kéo pháo ( Mô phỏng)2. Chuẩn bị của học sinh:- SGK, vở ghi- Tranh ảnh sưu tầm.- Tranh tự
vẽ.- Các câu trả lời ra giấy, bìa.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY
HỌC:*Phương pháp dạy học : Phương pháp trình diễn, Phương pháp thực hành, phương pháp
nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp, phương pháp nhóm......*Kỹ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ
thuật chia nhóm...
IV. Tiến trình tiết học1. Khởi động: - Giáo viên cho học sinh hát bài “Lớp
chúng mình”2. Hoạt động hình thành kiến thứcHoạt động của giáo viên và học sinh
Nội
dung Năng lực và Phẩm chất*Hoạt động 1: Ôn tập bài hát:
Lí dĩa bánh bò*PP :
Trình diễn, thực hành, Nêu vấn đề, Vấn đáp, Nhóm...*KT: Đặt câu hỏi, chia nhóm...- Cho học
sinh nghe lại bài hát. (Đĩa CD)GV hỏi – HS trả lời :?Hãy nêu nội dung bài hát - Gv hư¬ớng dẫn
HS hát lại bài hát.+Gv h¬ướng dẫn - HS thực hiện : Hát vỗ tay theo phách, theo nhịp. (Chú ý


8


SKKN: Tích hợp kiến thức liên môn trong âm nhạc 8 ở trường THCS
không bị cuốn nhịp)+ Gv chỉ định HS trình bày bài hát theo các hình thức đơn ca, song ca, tốp
ca.+GV hư¬ớng dẫn HS hát toàn bài, thực hiện một số động tác múa phụ hoạ.
Tích hợp Địa lí : Âm nhạc cũng như các nét văn hóa đặc trưng của các vùng miền, bao giờ cũng
chịu tác động ít nhiều của điều kiện tự nhiên. + Học sinh quan sát trên màn hình vị trí địa lí, bản
đồ Việt Nam và vùng Nam Bộ.GV hỏi- Hs trả lời? Em biết gì về vùng đất Nam Bộ ?
Tích hợp di sản văn hóa Việt Nam (Đờn ca tài tử Nam Bộ)? Đờn ca tài tử Nam Bộ được
UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của thế giới năm nào ?+ Giáo viên giới thiệu
vài nét sơ lược về Đờn ca tài tử Nam Bộ.+ Cho học sinh xem một số hình ảnh về Đờn ca tài tử
Nam Bộ.+ Nghe giai điệu Dạ cổ hoài lang? Các di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam gắn với
sinh hoạt văn hóa Âm nhạc được UNESCO công nhận đó là những di sản văn hóa nào ?
Tích hợp GDCD 7- bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa.Kết luận : GV nhận xét: HS hát đúng giai
điệu, lời ca của bài hát Lí dĩa bánh bò và thể hiện đ¬ược sắc thái của bài hát; hiểu được vị trí địa
lí Nam bộ; di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam (đặc biệt là Đờn ca tài tử Nam Bộ được
UNESCO công nhận là kiệt tác di sản văn hóa phi vật thể thế giới)Hoạt động 2: Ôn tập Tập đọc
nhạc: TĐN số 2*PP : Trình diễn, thực hành, Nêu vấn đề, Vấn đáp...*KT: Đặt câu hỏi, chia nhóm,
hỏi

trả
lời
...
Gv hỏi- Hs trả lời ? Bài TĐN số 2 là bài hát của nước nào ?( I ta li a - ý)
Tích hợp Địa lí : Sự phân chia lãnh thổ ; Các nước châu Âu
Giáo viên giới thiệu bản đồ đất nước I-ta-li-a (vùng Su -ri-en-tô); Nêu vài nét sơ lược về đất
nước I-ta-li-a.+ Cho học sinh xem video bài hát Trở về Su -ri- en- tô do ca sĩ nổi tiếng I-ta-li-a
Pararoti trình bày.- Cho học sinh nghe giai điệu bài TĐN số 2 trên đàn Organ.
GV hư¬ớng dẫn học sinh nhắc lại các nội dung nhạc lí bài TĐNGv hỏi HS trả lời + Nhịp gì?+

Cao
độ
gồm
các
nốt
nhạc
nào?
+ Trư¬ờng độ có các loại hình nốt nhạc nào?- GV đàn và bắt nhịp HS luyện thang âm
GV
hướng
dẫn
HS
luyện
tiết
tấu
GV
bắt
nhịp
cho
HS
đọc
TĐN
số
2
Gv chỉ định HS đọc TĐNsố 2 hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.*Kết luận: GV nhận xét: HS đọc
đúng cao độ, trường độ, ghép lời ca bài TĐN số 2- Hiểu biết xuất xứ bài hát Trở về Su-ri-entô*Hoạt động 3: Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát Hò kéo pháo*PP : Trình diễn, thực hành, Nêu
vấn đề, Vấn đáp, Nhóm...*KT: Đặt câu hỏi, chia nhóm...* Cách tiến hành:Giáo viên giới thiệu:
Mỗi dân tộc trên thế giới đều có một nền âm nhạc riêng với những ca khúc bất hủ. Lịch sử hào
hùng của dân tộc đã đi vào thơ ca, nhạc họa để lại dấu ấn sâu đạm trong đời sống của mỗi người
dân Việt Nam. Mỗi chặng đường lịch sử đều có những ca khúc đi cùng năm tháng, tái hiện lại

một cách sinh động cuộc sống, lao động, chiến đấu của nhân dân ta. Bài hát Hò kéo pháo của
nhạc sĩ Hoàng Vân là một trong những bài hát như thế.- Học sinh hoạt động theo nhóm ; Tìm
hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Vân. Kí họa chân dung nhạc sĩ. (Giáo viên đã
hướng dẫn học sinh về nhà tìm hiểu ở giờ trước)+ Cho học sinh nghe các trích đoạn 2 trong số
các bài hát của nhạc sĩ Hoàng Vân+ HS ghi chép những ý chính
Gv hỏi – Hs trả lời? Em biết gì về hoàn cảnh ra đời bài hát Hò kéo pháo.(GV đã hướng dẫn hs về
nhà
tìm
về
hoàn
cảnh
ra
đời
bài
hát

kéo
pháo)
Tích hợp môn Vật lý.Trong 2 câu đầu của bài hát chúng ta thấy cụm từ “ Hò dô ta, hò dô nào
nào, hò dô ta nào” đây là cụm từ được tác giả nghệ thuật hóa để trở nên hay hơn, phù hợp hơn
với giai điệu và lời ca. Còn trong thực tế, khi kéo những cỗ pháo nặng hàng tấn phải cần rất
nhiều người kéo. Nếu từng người kéo riêng lẻ sẽ không kéo pháo vượt qua được đèo dốc cao để
vào trận địa. Do đó người chỉ huy cần có hiệu lệnh như “ Dô ta” hay “Hai ba”. Sau các hiệu lệnh
ấy các chiến sĩ cùng tác dụng đồng thời lực kéo vào pháo, các lực này cùng phương cùng chiều

9


SKKN: Tích hợp kiến thức liên môn trong âm nhạc 8 ở trường THCS
sẽ tạo nên một hợp lực lớn để kéo được pháo lên cao.Gv hỏi HS trả lời:? Lực và lực kéo các em

đã được học ở môn học nào ? ( Vật lí )? Chương trình Ngữ văn lớp 6 đã được học bài Cây tre
Việt Nam (Thép Mới), em có nhớ câu văn nào tái hiện hình ảnh bộ đội kéo pháo trong chiến dịch
Điện Biên Phủ ?Học sinh xem video tư liệu về chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.+ Cho học sinh
nghe, xem video bài hát Hò kéo pháo.? Cảm nhận của các em khi nghe xong bài hát Hò kéo pháo
của nhạc sĩ Hoàng Vân ? Nhà thơ nổi tiếng viết về chiến dịch Điện Phủ với bài thơ Hoan hô
chiến sĩ Điện Biên.? Giữa lúc cuộc kháng chiến chống Pháp đang diễn ra gian khổ và ác liệt như
vậy, bài hát Hò kéo pháo ra đời có ý nghĩa như thế nào đối với quân và dân ta khi đó?
Phần liên hệ: Tích hợp GDCDChiến thắng “lừng lẫy năm Châu, trấn động địa cầu” đã qua 71
năm, vị đại tướng chỉ huy chiến dịch của chúng ta không còn, nhưng âm vang của chiến thắng
Điên Biên Phủ và đặc biệt lời ca giai điệu của bài hát Hò kéo pháo của nhạc sĩ Hoàng Vân còn
vang mãi. Vậy, là học sinh - những chủ nhân tương lai của đất nước, em có suy nghĩ gì? Em thấy
mình phải làm gì để xứng đáng với truyền thống oanh liệt hào hùng của dân tộc ta?* Hơn Bẩy
mươi năm trôi qua bài hát “Hò kéo pháo” của nhạc sĩ Hoàng Vân đã và vẫn là viên ngọc sáng
trong kho tàng ca khúc Việt Nam. Kết luận: Hiểu biết sơ l¬ược nhạc sỹ Hoàng Vân và những
đóng góp của ông cho nền âm nhạc Việt Nam hiện đại.- Hoản cảnh ra đời và nội dung bài hát
Hò kéo pháo3. Hoạt động luyện tập : *PP : Thực hành, Nhóm*KT: Đặt câu hỏiGv Phân nhóm và
yêu cầu HS thực hiện : Đọc bài tập đọc nhạc ghép lời ca kết hợp đánh nhịp 3/4. I .Ôn tập bài
hát:

dĩa
bánh

Một số chú ý:- Nhịp lấy đà+ Hình tiết tấu đảo phách+ Các Chỗ đảo phách+ Đảo phách: Tang
tang
+ Hát giật+ Hình tiết tấu: Móc đơn có chấm dôi, móc kép (Hát giật)+ Dấu luyến : 4 nốt móc
kép+ Hát giật (Âm hình tiết tấu móc đơn có chấm dôi, móc kép) + sử dụng dấu nhắc lại
- 7 di sản văn hóa gắn với Âm nhạc được UNESCO công nhận là di sản phi vật thể của nhân loại
:+ Nhã nhạc cung đình Huế (2003)+ Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
(2005)+Không gian văn hóa dân ca Quan họ Bắc Ninh 2009+ Hát Ca trù (2009)+ Hát Xoan Phú
Thọ(2011)+ Đờn ca tài tử Nam Bộ (2013)+ Hát Ví dặm Nghệ Tĩnh (2014)

II.
Ôn
tập
Tập
đọc
nhạc:
TĐN
số
2
2
- Nhịp 3/4, Giọng La thứ- Cao độ : Thang 7 âm ( âm chủ La) La, Xi, Đô, Rê, Mi, Pha.Trường độ
: Móc đơn, nốt đen, nốt trắng, dấu lặng đen- Luyện thang âm: la, xi, đô, rê, mi, pha, son, la Thực
hiện
bài
tập
tiết
tấu
Đọc nhạc, ghép lời ca
kết hợp đánh nhịp 3/4, thể hiện sắc thái.
II. Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát Hò kéo pháo1 Nhạc sỹ Hoàng Vân
Tên thật là Lê Văn Ngọ (Bút danh là Y-Na) Sinh năm 1930 tại Hà Nội. - Ông có nhiều bài hát
nổi tiếng như : Quảng Bình quê ta ơi, Tôi là ngời thợ mỏ, Bài ca xây dựng, Tình ca Tây Nguyên
vv….- Ông cũng sáng tác nhiều bài hát cho thiếu nhi. Nhiều ca khúc được các em yêu thích như:
Em yêu trường em, Con chim vành khuyên, Mùa hoa phượng nở, Ca ngợi tổ quốc …vv- Nhạc sĩ
Hoàng Vân đã được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật2- Bài
hát

kéo
pháo.
Nhạc sĩ Hoàng Vân là chiến sỹ trực tiếp tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ (1954). Thấy được

những gian nan vất vả của bộ đội ta ngày đêm phải đưa những cỗ pháo nặng hàng tấn vượt qua
dốc núi chiếm lính trận địa. Những tấm gương hy sinh anh dũng như anh hùng Tô Vĩnh Diện,
Phan Đình Giót, Bế Văn Đàn.... và bao đồng đội đã thôi thúc nhạc sỹ viết bài hát Hò kéo pháo.
“ Chạc nứa đòn tre cõng pháo đi lên. Tre đã dự trận Điên Biên phủ”
(Học
sinh
nghe
xem
Video
bài
hát

kéo
pháo)
Những đồng chí chèn lưng cứu pháoNát thân nhắm mắt còn ôm”“ Năm mươi sáu ngày đêm

10


SKKN: Tích hợp kiến thức liên môn trong âm nhạc 8 ở trường THCS
khoét núi ngủ hầm, mưa dầm cơm vắt.Máu trộn bùn non gan không núng trí không mòn”Nhà thơ
Tố Hữu viết :“ Chín năm làm một Điện BiênNên vành hoa đỏ, nên thiên sử Vàng”
3 Hoạt động luyện tập Năng lực hợp tác.Năng lực thực hành. Sáng tạo. -Phẩmchất yêu thương:
tình
yêu
thiên
nhiên
yêu
những
làn

điệu
dân
ca
Nănglực hợp tác.Nănglực thực hành. Sáng tạo.- Phẩm chất yêu thương: tình yêu thiên nhiên .
Năng lực hợp tác. Sáng tạo.- Phẩm chất yêu thương: tình yêu thiên nhiên trân trọng những nhạc
sĩ đã cống hiến cả cuộc đời mình cho nền âm nhạc Việt Nam.
- HS thực hiện. Năng lực hợp tác. - Phẩm chất yêu thương: tình yêu thiên nhiên trân trọngnhững
nhạc sĩ đã cống hiến cả cuộc đời mình cho nền âm nhạc Việt Nam.
-Nănglực thực hành. Sáng tạo.- Phẩm chất yêu thương: tìnhyêu thiên nhiên
4. Hoạt động
vận dụng :- Biểu diễn bài hát kết hợp một số động tác phụ họa.- Nhóm kí họa chân dung nhạc sĩ
Hoàng Vân.5. Hoạt động tìm tòi mở rộng :- Sưu tầm các bài hát của nhạc sĩ Hoàng Vân- Chuẩn
bị
bài
tiết
7
:
Ôn
tập
BÀI 3. TIẾT 9.( âm nhạc 8)
HỌC HÁT BÀI: TUỔI HỒNG
Nhạc và lời : Trương Quang Lục I Mục tiêu1. Kiến thức: - Hs
biết vài nét về nhạc sĩ Trương quang lục Tác giả của bài hát tuổi hồng.- Học sinh hát đúng giai
điệu và lời bài hát tuổi hồng, hiểu một ý nghĩa của bài hát vàm cỏ đông của nhạc sĩ Trương
Quang Lục
2. Kĩ năng: Luyện tập kĩ năng hát liền tiếng và hát nẩy đơn ca, song ca,hát tập
thể , kỹ năng lắng nghe tích cực và kỹ năng thể hiện sự tự tin.3.Thái độ: Biết giữ gìn sự trong
sáng của tuổi hồng, cố gắng hơn trong học tập
4. Năng lực hướng tới: Năng lực chung :
Tự học, giải quyết vấn đề , hợp tác Năng lực riêng: Thực hành âm nhạc; Năng lực hợp tác;

Sáng tạo, cảm thụ âm nhạc .... Phẩm chất: Biết yêu quý, trân trọng tuổi học trò trân trọng những
nhạc sĩ đã cống hiến cả cuộc đời mình cho nền âm nhạc Việt Nam.b) Kiến thức, kỹ năng thái độ
sẽ đạt được ở những môn học tích hợp - Địa lý: Học sinh biết được vị trí, tầm quan trọng của
sông Vàm cỏ đông, yêu quý, trân trọng. - Lịch sử: Sông Vàm Cỏ Đông có một số chi lưu trong
đó có sông Nhật Tảo. Sông Vàm cỏ đông là nơi xảy ra nhiều trận đánh ác liệt trong các cuộc
chiến tranh chống Pháp. Trong cuộc chiến chống Pháp, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã chỉ
huy trận đánh đốt tàu Hy Vọng của thực dân Pháp tại sông Nhật Tảo. Học sinh biết yêu quý và
trân trọng những chiến sĩ đã hi sinh cho đất nước và các em sẽ cố gắng chăm ngoan, học giỏi để
sau này giúp ích cho nước nhà.
- Ngữ Văn: Bài hát Vàm cỏ đông của nhạc sĩ Trương
Quang Lục được tác giả sáng tác từ bài thơ Vàm cỏ đông của nhà thơ Hoài Vũ. Học sinh biết yêu
quý và trân trọng những nhà thơ, những nhạc sĩ đã cống hiến cả cuộc đời mình cho nền Văn học
-Văn hóa - Nghệ thuật nước nhà.- Kỹ năng sống: Kỹ năng lắng nghe tích cực và kỹ năng thể hiện
sự tự tin. Từ đó giúp học sinh nắm vững kiến thức, có năng lực vận dụng những kiến thức của
các môn học đề giải quyết các vấn đề đặt ra trong bài học, gắn liền với thực tiễn.
- Giáo
dục công dân: Giáo dục học sinh phải biết yêu quý, trân trọng tuổi học trò, trân trọng những nhạc
sĩ đã cống hiến cả cuộc đời mình cho nền âm nhạc Việt Nam. - Hoạt động ngoài giờ: Qua tiết học
hát các em học thuộc bài hát và các em có thể hát bài hát vào các tiết Hoạt động ngoài giờ. II/
chuẩn bị: 1/ Giáo viên:: - Đàn organ - Đệm đàn và hát chuẩn xác bài Tuổi hồng. - Nắm vững
tiểu sử nhạc sĩ Trương Quang Lục. - Thuộc và hát được một số trích đoạn bài hát của nhạc sĩ
Trương Quang Lục. - Bài giảng điện tử - video một số bài hát nổi tiếng tiêu biểu của nhạc sĩ:
Xỉa cá mè, màu mực tím trong đó có bài hát vàm cỏ đông 2/ Học sinh:
- Tìm hiểu các kiến
thức liên môn có liên quan đến nội dung bài học.
- bút , sách, vở viết….III. CÁC PHƯƠNG
PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC:*Phương pháp : Phương pháp dạy học: Phương pháp trình
diễn, Phương pháp thực hành, phương pháp nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp, phương pháp
nhóm.*Kỹ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm...IV. Tiến trình tiết học1. Khởi động: -


11


SKKN: Tích hợp kiến thức liên môn trong âm nhạc 8 ở trường THCS
Giáo viên đặt vấn đề vào bài. Giáo viên cho học sinh nghe bài hát Trái đất này là của chúng em
và hỏi học sinh : Bài hát có tên là gì và do ai sáng tác?( Bài hát trái đất này là của chúng em do
nhạc sĩ Trương Quang Lục sáng tác )Giáo viên giới thiệu bài hát mới : Nư chúng ta đã biết tuổi
hồng là lứa tuổi thiếu niên, là một lứa tuổi đẹp tựa mùa xuân đang trên cành lá và nhạc sĩ Trương
Quang Lục đã sáng tác bài hát dành riêng cho lứa tuổi này, đó chính là bài hát tuổi hồng. Trong
tiết học hôm nay cô sẽ dạy cho các em bài hát này nha!2. Hoạt động hình thành kiến thứcHoạt
động của GV – HS Nội dung
NL- PCHoạt động.: Học hát :
Bài Tuổi hồng
Nhạc và lời :
Trương Quang lục*pp: Quan sát , thực hành, vấn đáp, trình diễn.* KT : Đặt
câu hỏi, hỏi và trả lời, động não, kĩ thuật nhómGV giới thiệu tác giả, tác phẩm: trình chiếu hình
ảnh nhạc sĩ Trương Quang Lục Gv hỏi- Hs trả lời ? Đây là hình ảnh của nhạc sĩ nào .( Nhạc sĩ
Trương
Quang
Lục
) Gọi
1-2
Hs
đọc
phần
giới
thiệu
SGK
video một số bài hát nổi tiếng của nhạc sĩ : xỉa cá mè, màu mực tím trong đó có bài vàm cỏ đông
+ Liên môn Địa lý: ?Em hãy cho biết Sông Vàm cỏ đông bắt nguồn từ đâu.Sông Vàm Cỏ Đông

bắt nguồn từ vùng đồi núi bên lãnh thổ Campuchia chảy vào Việt Nam tại xã Biên Giới, huyện
Châu Thành, Tây Ninh, rồi qua các huyện Bến Cầu, Hòa Thành, Gò Dầu, Trảng Bàng (đều thuộc
Tây Ninh).Và đi vào địa phận tỉnh Long An qua các huyện Đức Hòa, Đức Huệ, Bến Lức, Cần
Đước kết hợp với sông Vàm Cỏ Tây tạo nên sông VàmCỏ và đi ra biển Đông. Sông có chiều dài
220 km trong đó phần trên lãnh thổ Việt Nam dài hơn 150 km. Lưu vực sông rộng 8.500 km² và
lưu lượng là 96 m³/s.+ Liên môn lịch sử?Vào thời nhà Nguyễn, sông Vàm cỏ đông được mang
tên là gì?Vào thời nhà Nguyễn, sông Vàm Cỏ Đông mang tên là sông Quang Hóa vì chảy qua
gần lỵ sở và cắt ngang chính giữa huyện Quang Hóa phủ Tây Ninh tỉnh Gia Định nhà Nguyễn
(vùng đất nay là các huyện Bến Cầu, Gò Dầu, Trảng Bàng,... tỉnh Tây Ninh). Đây là nơi xảy ra
nhiều trận đánh ác liệt trong các cuộc chiến tranh. - Trong cuộc chiến chống Pháp, nghĩa quân
Nguyễn Trung Trực đã chỉ huy trận đánh đốt tàu Hy Vọng của thực dân Pháp+ Liên môn ngữ
văn:Gv hỏi- HS trả lời:? Bài hát vàm cỏ đông của nhạc sĩ Trương Quang Lục được nhạc sĩ sáng
tác từ bài thơ có tên là gì , của nhà thơ nào ?Với những cống hiến của ông cho nền âm nhạc việt
Nam , nhà nước đã trao tặng cho ông giải thưởng gì ?Giới thiệu bài hát
GV hỏi – HS trả lời? Bài hát tuổi hồng được tác giả viết ở nhịp mấyBài hát tuổi hồng viết có
những
cao
độ
gì??
Trường
độ
?Bài
hát
chia
làm
mấy
đoạn.
Luyện
thanh
:Gv

đàn

bắt
nhịp
cho
HS
luyện
thanh
Gv chỉ định học sinh đọc lời ca bài hátHọc hát- Gv cho Hs nghe bài hát mẫu (1 lần 2 lời)- Gv
dạy từng câu hát ngắn, Gv đàn và hát mẫu 2 lần, yêu cầu Hs nghe và nhắc lại .Chú ý trường độ
và cao độ của bài hát - Gv dạy hát -HS hát chắc chắn đoạn a mới dạy sang đoạn b- Gv dạy lời
1và yêu cầu học sinh tự ghép lời 2 của bài hát – Hs thực hiệnGv nghe và sửa sai -Hs nghe sửa sai
( nếu có)-Sau khi Hs hát được toàn bài Gv cho Hs hát kết hợp gõ phách, yêu cầu HS gõ đều đặn
các phách. HS thực hiệnGV nghe và sửa sai cho HS. HS nghe sửa sai( nếu có)Gv hỏi – HS trả lời
:?
em
hãy
cho
biết
nội
dung
bài
hát
nói
lên
điều
gì.
- Gv chia nhóm – Hs thực hiện : Chia lớp làm 2 nhóm nhóm sơn ca và nhóm họa mi. Nhóm chim
sơn ca hát đoạn 1 câu 1, câu 3. Chom học mi hát câu 2, câu 4. Đoạn 2 hát chung và ngược lại .Gv
nhận xét, sửa sai , HS nghe , sửa sai ( nếu có)- Liên môn Kỹ năng sống: Kỹ năng lắng nghe tích

cực và kỹ năng thể hiện sự tự tin. - 2 Học sinh đứng lên hát. Em thứ nhất hát câu 1, câu 3. Em
thứ 2 hát câu 2, câu 4 đoạn 1. Đoạn 2 cả lớp hát chung. - Gv chỉ định nhóm học sinh lên hát – Hs
trình bày - Cả lớp nghe, nhận xét- Gv nhận xét chung Hs nghe 3. Hoạt động luyện tập : *PP:
Thực hành, trình diễn.*KT: Đặt câu hỏi, Hỏi và trả lời, Động não..... .- Giáo viên cho học sinh
chơi trò chơi trong nội dung bài học Câu 1: Em hãy cho biết trong các ảnh trên, ảnh nào là nhạc

12


SKKN: Tích hợp kiến thức liên môn trong âm nhạc 8 ở trường THCS

Trương
Quang
Lục? (Đáp
Án
:
B)
Câu 2: Em hãy cho biết tên ca khúc đang nghe và tên nhạc sĩ sáng tác ca khúc đó?( Giáo viên
cho học sinh nghe bài hát vàm cỏ đông )Câu 3: Em hãy cho biết đây là câu mấy, đoạn mấy bài
hát
tuổi
hồng
?(
Gv
đàn
giai
điệuHs
nghe)
Học hát : Bài Tuổi hồng
Nhạc và lời :

Trương Quang lục
1
Giới
thiệu
tác
giả,
tác
phẩm
Nhạc sĩ Trương Quang Lục sinh ngày 25-2-1933, quê ở thị xã Sơn Tịnh, Quảng Ngãi hội viên
hội nhạc sĩ Việt Nam đồng thời là hội viên Hội nhà báo Việt Nam.Là cán bộ miền nam tập kết ra
Bắc năm 1945, ông vào học trường đại học Bách Khoa, sau đó là kĩ sư nhà máy hóa chất supe
phốt phát Lâm Thao, Phú thọ. Sau khi thống nhất ông chuyển vào công tác tại thành phố Hồ chí
MinhNhạc sĩ Trương Quang lục là tác giả của bài hát nổi tiếng vàm cỏ đông . Ngoài ra ông còn
sáng tác nhiều bài hát cho thiếu nhi như các bài : Xỉa cá mè, trái đất này là của chúng em, màu
mực
tím....
Bài hát Vàm cỏ đông của nhạc sĩ Trương Quang Lục được nhạc sĩ sáng tác từ bài thơ Hoài Vũ.
Với những cống hiến của ông, nhà nước đã trao tặng cho ông giải thưởng Hồ Chí Minh về văn
học nghệ thuật .2. Giới thiệu bài hát : Bài tuổi hồng dành cho lứa tuổi thiếu niên, lứa tuổi đẹp tựa
mùa xuân đang về trên cành lá, như khoảng trời bình yên rộng cánh chim bay.
Nhịp
4/4 Cao
độ:
đô,
rê,
mi,
pha,
sol,
la,
si

Trường độ- Nốt đen, nốt móc đơn, nốt trắng, nốt đen chấm dôi,dấu lặng đơn, dấu lặng đen,dấu
quay lại , khung thay đổi, dấu luyến , dấu ngân.- Bài hát chia làm 2 đoạn :+Đoạn 1: Từ “ Vui
sao”... đến “ bình minh rực lên”mô tả bước chân của các em trên đường đến trường.+ Đoạn 2: Từ
“ la la”... đến “ đẹp mùa hoa , tuổi hồng ơi” diễn tả niềm vui của các em , lứa tuổi của những ước

đẹp.3
Luyện
thanh
Đọc
lời
ca
4.
Học
hát:
Nội dung bài hát : Bài hát tuổi hồng dành cho lứa tuổi thiếu niên, lứa tuổi đẹp tựa mùa xuân đang
về trên cành lá, mô tả bước chân của các em trên đường đến trường và diễn tả niềm vui của các
em
với
những
ước

tươi
đẹp
A
B
CĐáp án : Bài hát Vàm cỏ đông của nhạc sĩ Trương Quang Lục
Đáp án : Câu 1 đoạn 2. Gv bắt nhịp cho hs hát lại câu 1 đoạn 2
Năng lực hợp tác.Năng lực
hiểu
biết,cảm

thụ
-Phẩm chất phải biết yêu quý,trân trọng tuổi học trò, trân trọng những nhạc sĩ đã cống hiến cả
cuộc
đời
mình
cho
nền
âm
nhạc
Việt
Nam.
Năng
lực
hiểu
biết,cảm
thụ
-Phẩm
chất phải
biếtyêu
quý,
trântrọng
tuổi
học
trò
Nănglực. Thực hành -Phẩm chất biết yêu quý, trân trọng tuổi học trò
Năng lực hợp tác. Năng lực Thựchành,-Phẩm chất biết yêuquý, trân trọng tuổi học trò trân
trọngnhững nhạc sĩ đã cống hiến cả cuộc đời mình cho nền âmnhạc Việt Nam.
Năng lực Thựchành,hợp tác -Phẩm chất biết yêuquý, trân trọng tuổi học trò trân trọngnhững nhạc
sĩ đã cống hiến cả cuộc đời mình cho nền âmnhạc Việt Nam.
4. Hoạt động vận dụng : Gv hỏi – Hs trả lời :

? Qua tiết học, các em rút được bài học
giáo dục gì. - Tích hợp liên môn Giáo dục công dân: Giáo dục các em phải biết yêu quý, trân
trọng tuổi học trò, trân trọng những nhạc sĩ đã cống hiến cả cuộc đời mình cho nền âm nhạc Việt

13


SKKN: Tích hợp kiến thức liên môn trong âm nhạc 8 ở trường THCS
Nam. - Tích hợp Liên môn hoạt động ngoài giờ: Sau khi học xong bài hát các em có thể hát cho
các bạn nghe ở các tiết Hoạt động ngoài giờ.5. Hoạt động tìm tòi mở rộng :- Sưu tầm các bài hát
của nhạc sĩ Trương Quang Lục - Tập sáng tác một số động tác vận động phụ họa cho bài hát
tuổi hồng
- Chuẩn bị bài tiết 10
C- KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
1. Mục tiêu: Nhằm kiểm tra hiệu quả của việc xây dựng bài
giảng Âm nhạc 8 theo hướng tích hợp liên môn.
2. Nội dung thực nghiệm: Tôi đã tiến hành
dạy : Bài 2- Tiết 6. Âm nhạc 8 Tên bài dạy: - Ôn tập bài hát : Lí dĩa bánh bò
- Ôn
tập Tập đọc nhạc : TĐN số 2
- Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát Hò
kéo pháo
3. Phương pháp thực nghiệm:
Qua thực tế giảng dạy, năm học 2015 – 2016 và
năm học 2016 – 2017 tôi dạy thực nghiệm trên khối lớp 8 năm học 2016 – 2017 và đối chứng
với khối lớp 8 năm học 2015 – 2016. Số lượng, trình độ và chất lượng học tập của 2 năm học
này là tương đương nhau. Tổng số HS tham gia là 84 HS, trong đó khối lớp thực nghiệm là 41
HS và khối lớp đối chứng là 43 HS.
Phương án thực nghiệm: Khối lớp thực nghiệm được
dạy theo bài thiết kế của đề tài đã đặt ra. Còn khối lớp đối chứng dạy tiến hành dạy theo giáo án

và phương pháp truyền thống.
4. Kết quả thực nghiệm.
a. Kiểm tra sau thực nghiệm: Để
kiểm tra sau thực nghiệm, trong 2 năm học 2015 – 2016 và năm học 2016 – 2017 tôi đều tiến
hành kiểm tra bằng 01 đề kiểm tra 10 phút, trong tiết học sau vào thời gian kiểm tra bài cũ. Mỗi
đề 10 câu hỏi trắc nghiệm khách quan để khảo sát kết quả học tập của 2 khối thực nghiệm và đối
chứng. Tôi thu được Kết quả cụ thể như sau.Năm học
Khối- Lớp
Kết quả thu được qua
bài kiểm tra
HS ĐạtHS Chưa Đạt2015-2016
Khối 8( Đối chứng ) 85% 15%
2016-2017
Khối 8(Thực nghiệm) 100% 0%
b. Phiếu thăm dò mức độ hứng thú học tập của học sinh.- Qua phiếu điều tra:
Năm học
Sĩ số HS thích học giờ học trên
HS không thích học giờ học trên
Số HS %
Số HS %2015-2016 43(Đối chứng )
34
79% 09
21%2016-2017
41(Thực nghiệm)
39
95% 02
5%
c. Phiếu tổng
hợp: Nhìn lại quá trình thực nghiệm Sau khi thực hiện xong bài giảng tôi làm một phiếu điều tra
quá trình học tập của các em để xem sau bài học các em đã thu nhận được các kiến thức gì? Đã

phát triển được năng lực gì?
Phiếu nhìn lại quá trình thực nghiệm Tôi đã học
được kiến thức gì?+ Âm nhạc:
100%
+ Địa lí:
93,5%
+ Lịch sử:
92,9%+ GDCD:
92%+ Ngữ văn:
90,9%+ Tin
học:
82%+ Mỹ thuật:
87%+ Vật lí:
67,5% Tôi đã phát triển được năng
lực và phẩm chất gì?+ Năng lực năng lực trình diễn sáng tạo:
91,4%+ Năng lực Thực
hành:
92,2%+ Năng lực cảm thụ :
96,1%+ Năng lực hiểu biết:
81,8%+ Phẩm chất :Tình yêu thiên
nhiên, yêu cuộc sống. 92,2%+ Phẩm chất : Tự lập, tự chủ vượt khó
90,0%
5.
Đánh giá. Qua thực tế quá trình thực nghiệm và qua phân tích bài kiểm tra thu được từ 2 nhóm
lớp đối chứng và thực nghiệm, theo dõi tinh thần, thái độ học tập của học sinh trong quá trình
thực nghiệm, tôi nhận thấy: Khi học tập trên khối lớp với bài giảng tích hợp liên môn đã được
thiết kế, học sinh khối lớp thực nghiệm thể hiện sự tiến bộ hơn về mức độ hứng thú và tích cực
học tập, về kỹ năng khai thác, lĩnh hội kiến thức, về khả năng hiểu và ghi nhớ bài học ngay trên
lớp. Từ việc xử lý số liệu định lượng cho phép tôi đi đến nhận xét khái quát như sau:
Về

hứng thú và mức độ tích cực học tập Bài giảng theo hướng tích hợp liên môn do tôi xây dựng và
sử dụng trong thực nghiệm tỏ ra có hiệu quả hơn so với phương pháp dạy học truyền thống trong
việc lôi cuốn, thu hút HS vào các hoạt động nhận thức, tự học và tự lĩnh hội kiến thức mới, tạo
không khí học tập sôi nổi trong suốt cả tiết học. Về kỹ năng khai thác, lĩnh hội kiến thức.Từ

14


SKKN: Tích hợp kiến thức liên môn trong âm nhạc 8 ở trường THCS
kết quả các bài kiểm tra, tôi nhận định rằng: kỹ năng khai thác, lĩnh hội kiến thức của học sinh ở
lớp thực nghiệm nổi trội hơn so với lớp đối chứng. Điều đó được thể hiện ở các câu trả lời trong
các đề kiểm tra, học sinh lớp thực nghiệm không những nắm vững kiến thức mà còn biết vận
dụng những kiến thức đã học vào các tình huống mới thực tiễn. Các kỹ năng phân tích, so sánh,
tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa cũng được phát triển thể hiện qua việc tự lập bảng so sánh,
hệ thống hóa kiến thức trong các nhiệm vụ chuẩn bị cho bài mới trong khâu dặn dò của giáo
viên. Qua theo dõi tôi đã nhận thấy các học sinh lớp thực nghiệm biết ứng dụng các kiến thức đã
học thực tiễn.
Về mức độ hiểu và ghi nhớ kiến thức ngay trên lớp và độ bền kiến
thức. Thông qua các câu hỏi củng cố ôn tập cuối bài, tôi nhận thấy rằng: học sinh lớp thực
nghiệm hiểu và ghi nhớ kiến thức nhanh và sâu hơn lớp đối chứng. Các bài kiểm tra sau thực
nghiệm cũng chỉ rõ sự hiểu bài và nhớ kiến thức, đặc biệt là các kiến thức vận dụng trong đời
sống thực tiễn và kiến thức liên môn của lớp thực nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng. Điều
này chứng tỏ vai trò và hiệu quả dạy học của dạy học tích hợp liên môn đã góp phần nâng cao
chất lượng dạy và học.Tóm lại: Phân tích kết quả thu được qua TN sư phạm về mặt định lượng
và định tính cho thấy: xây dựng bài giảng theo hướng tích hợp liên môn được thiết kế đã có ý
nghĩa trong việc nâng cao hiệu quả học tập trên lớp của HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn học.PHẦN III. KẾT LUẬN1. Nhận định chung: a. Đối với học sinh : Trước hết, các
chủ đề liên môn, tích hợp có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn đối với học sinh, có ưu thế
trong việc tạo ra động cơ, hứng thú học tập cho học sinh. Học các chủ đề tích hợp, liên môn, học
sinh được tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải quyết các tình huống thực tiễn, ít
phải ghi nhớ kiến thức một cách máy móc. Điều quan trọng hơn là các chủ đề tích hợp, liên môn

giúp cho học sinh không phải học lại nhiều lần cùng một nội dung kiến thức ở các môn học khác
nhau, vừa gây quá tải, nhàm chán, vừa không có được sự hiểu biết tổng quát cũng như khả năng
ứng dụng của kiến thức tổng hợp vào thực tiễn.
b. Đối với giáo viên
Dạy học theo các
chủ đề liên môn không những giảm tải cho giáo viên trong việc dạy các kiến thức liên môn trong
môn học của mình mà còn có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức và kĩ năng sư phạm cho
giáo viên, góp phần phát triển đội ngũ giáo viên bộ môn hiện nay thành đội ngũ giáo viên có đủ
năng lực dạy học kiến thức liên môn, tích hợp. Thế hệ giáo viên tương lai sẽ được đào tạo về dạy
học tích hợp, liên môn ngay trong quá trình đào tạo giáo viên ở các trường sư phạm.2. Bài học
kinh nghiệm rút ra
- Đối với bộ môn âm nhạc nói chung và tiết dạy hát nói riêng theo tôi
người giáo viên muốn dạy tích hợp liên môn tốt phải biết khai thác thông tin, chọn lọc thông tin
để tích hợp nội dung kiến thức cho phù hợp
- Đàn phím điện tử, bằng nhạc... là một công
cụ rất cần thiết cho một tiết dạy, nó làm cho học sinh cảm thấy thoải mái khi học 1 tiết học Âm
nhạc làm cho các em cảm thấy thích học môn Âm nhạc.- Giáo viên tránh dạy chay, dạy chay sẽ
làm cho học sinh cảm thấy nhàm chán, thiếu tự tin vào môn học.
- Đổi mới phương pháp
dạỵ học và dạy học tích hợp rất quan trọng, nó phù hợp với xu thế phát triển của thế giới và trình
độ học sinh, làm cho một tiết học Âm nhạc phong phú, không gây nhàm chán cho học sinh.
- Với kinh nghiệm của bản thân xuất phát từ những thực tế mà tôi mạnh dạn đưa ra một số kinh
nghiệm hy vọng có thể nâng cao được phương pháp, năng lực giảng dạy phương pháp mới tiết
học Âm nhạc của giáo viên THCS trong giai đoạn mới.3- Những vấn đề bỏ ngỏ và điều kiện thực
hiện đề tài3.1- Điều kiện thực hiện đề tài . Đề tài: Tích hợp kiến thức liên môn trong âm nhạc 8
ở trường THCS đư¬ợc thực hiện từ năm học 2015-2016 đến năm học 2016-2017 trên cơ sở
thực hiện nhiệm vụ trọng tâm của phòng GD&ĐT Phù Cừ; có sự chỉ đạo của Ban giám hiệu
cung cấp tài liệu, sự giúp đỡ của các đồng chí giáo viên tổ Khoa học xã hội, các đồng chí trực
tiếp giảng dạy trường THCS Minh Tân các em học sinh của trường và các đồng nghiệp trường
bạn đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện đề tài.

Sau khi triển khai và nghiệm thu có hiệu quả,

15


SKKN: Tích hợp kiến thức liên môn trong âm nhạc 8 ở trường THCS
BGH và tổ chuyên môn cùng giáo viên áp dụng dạy đại trà trong các năm học tiếp theo.3.2Những vấn đề bỏ ngỏ. Nh¬ư trên đã nói, đề tài này tuy đã thực hiện trong từ năm học 20152016 năm học 2016-2017 có hiệu quả song trong quá trình thực hiện đề tài còn một số hạn chế
nhất định, đó là:- Số lớp thực hiện đề tài còn ít, thời gian không có nhiều nên tôi chưa có điều
kiện khảo sát kỹ và toàn bộ học sinh. Vì vậy thực trạng và kết quả thu đ¬ược còn ở mức độ.Điều kiện phư¬ơng tiện để thực hiện đề tài còn hạn chế.
- Tuy còn nhiều hạn chế trong đề
tài song việc thực hiện“ Tích hợp kiến thức liên môn trong âm nhạc 8 ở trường THCS ” thì đòi
hỏi ở ng¬ười dạy và người học cùng quyết tâm thực hiện. Đồng thời còn cần đến sự hỗ trợ đồng
bộ của các môn học, có đư¬ợc nh¬ư vậy học sinh mới đư¬ợc tiếp thu kiến thức một cách toàn
diện. Vì vậy đề tài này tôi tiếp tục thực hiện trong các năm học tiếp theo và triển khai rộng có
hiệu quả hơn.4- Những triển vọng trong việc vận dụng và phát triển giải pháp.
Đề tài kinh
nghiệm “ Tích hợp kiến thức liên môn trong âm nhạc 8 ở trường THCS ” sau khi thực nghiệm
giáo dục tại trường THCS Minh Tân huyện Phù Cừ, BGH và tổ chuyên môn đã nghiệm thu, đánh
giá cao về tính khả thi của đề tài. Cái được lớn nhất là kết quả học sinh hiểu bài yêu thích môn
học vận dụng tích hợp các môn học khác , các em thêm tự tin và tích cực học tập hơn. Ngoài
tiếp thu kiến thức chính thì vấn đề giáo dục kĩ năng sống cho các em cũng được coi trọng, học
sinh được bổ sung giá trị sống, kĩ năng sống trong từng giờ học thông qua môn học. Điều phấn
khởi nữa là các em học sinh biết làm chủ bản thân, có trách nhiệm, biết ứng xử linh hoạt, hiệu
quả, tự tin trong các tình huống. Đồng thời các em trở lên thân thiện cùng giúp đỡ nhau tiến bộ.
Với tính khả thi của đề tài kinh nghiệm trên, chúng tôi cùng các thầy cô giáo trường THCS
Minh Tân tiếp tục thực hiện trong những tháng còn lại của năm học 2016-2017 và sẽ áp dụng
trong năm học tiếp theo, chắc chắn đem lại hiệu quả thiết thực về “Tích hợp kiến thức liên môn
trong âm nhạc 8 ở trường THCS ”, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diên.5. Kiến
nghị và đề xuất:
- Nhà trường cần tăng cường đưa chủ đề dạy học vào các dịp hội giảng

- Đưa hoạt động trên trường học kết nối vào hoạt động bắt buộc với các tổ bộ môn và giáo
viên hằng năm.- Giáo viên cần chủ động trong việc tiếp cận chủ đề dạy học tích hợp liên môn.
- Tích cực cho học sinh tham gia các cuộc thi liên quan đến chủ đề tích hợp, liên môn mà Bộ
giáo dục và đào tạo đã phát động. Qua sáng kiến kinh nghiệm này tôi mong các cấp lãnh đạo
quan tâm hơn tới trang thiết bị, đồ dùng của các môn học nói chung của môn âm nhạc nói riêng
được trang bị đầy đủ và nhất thiết có phòng học chức năng riêng để giờ học hát của lớp này
không ảnh hưởng đến các lớp học văn hoá khác. Không ngừng bồi dương công tác chuyên môn
đặc biệt là lĩnh vực áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy âm nhạc để từ đó giáo viên và
các em học sinh có điều kiện giảng dạy và học tập tốt hơn. Trên đây là toàn bộ nội dung của
đề tài mà tôi đã áp dụng thực hiện đối với Tích hợp kiến thức liên môn trong âm nhạc 8 ở trường
THCS. Tuy nhiên năng lực của bản thân còn nhiều hạn chế nên đề tài sẽ còn có nhiều thiếu sót
mong Hội đồng khoa học các cấp đóng góp ý kiến để cho đề tài được hoàn thiện hơn. * Lời
cam đoan: "Đây là sáng kiến kinh nghiệm của bản thân tôi viết, không sao chép nội dung của
người khác". Do đó chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót mong nhận được ý kiến đóng
góp của các đồng chí để nâng cao chất lượng dạy và học ngày càng tốt hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Minh Tân, ngày 20 tháng 03 năm 2017
Người viết
Nguyễn Thị Thủy

16



×