Tải bản đầy đủ (.ppt) (61 trang)

Kỹ năng nghiên cứu và lập luận Kỹ năng lập luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 61 trang )

KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU
VÀ LẬP LUẬN
Giảng viên: Th.s. PHẠM THỊ NGỌC THỦY




CHƯƠNG III

KỸ NĂNG LẬP LUẬN
Bài 1: LÝ THUYẾT VỀ LẬP LUẬN (6 tiết)
Bài 2: CÁC CẤP ĐỘ CỦA TỔ CHỨC LẬP LUẬN
(2 tiết)
Bài 3: KỸ NĂNG LẬP LUẬN HIỆU QUẢ (2 tiết)


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb
Giáo dục
2. Nguyễn Đức Dân (2001), Bước đầu tìm hiểu về lý
thuyết lập luận và một số phương thức lập luận của
người Việt, TP. HCM
3. Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2,
Ngữ dụng học, Nxb Đại học Sư phạm
4. Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình Ngữ dụng học,
NXB Đại học Quốc gia Hà nội.
3


LÝ THUYẾT VỀ LẬP
LUẬN



1.
2.
3.
4.

Khái niệm về lập luận
Vai trò của lập luận
Cấu trúc của lập luận
Lý lẽ trong lập luận
4


“Rồi Hớn kể cho tôi nghe về sự ăn chơi ở Sài Gòn.
SG có nhiều nhà hàng ăn chơi sang trọng mới mọc lên.
Người nước ngoài đầu tư vào mọi lĩnh vực. Massage ta,
massage tây đủ cỡ…Chuyện người ta làm ăn không nói
làm gì. Nhưng khổ cho Hớn, vì cứ có nhà hàng nào lạ,
đắt tiền, mới khai trương là mấy ông bạn hàng quốc
doanh có quan hệ làm ăn với Hớn lại điện thoại đến gợi
ý “chiêu đãi”. Nhiều khi không phải chiêu đãi mình ông
ta mà còn bao cả bạn bè, họ hàng ông ấy. Còn vợ con họ
thì đều đều phải phong bì mỗi tháng. Thời buổi này cánh
tư nhân thường thường muốn làm ăn với doanh nghiệp
nhà nước đều phải “nôn đậm” không thế thì bị “cắt cầu,
rút ván”. Doanh nghiệp Nhà nước bị lỗ vốn không sao vì
tài sản là của chung “nhân dân”, còn tư nhân mà thua
lỗ thì gia đình khuynh gia bại sản!…”
(Bán nguyệt san Văn nghệ Trẻ của Hội Nhà văn Việt
Nam ngày 10/12/1996)



Ví dụ:
•Yêu mù quáng lãnh hậu quả ( CA,26.1.2016)
•Vụ con riêng của vợ đâm chết cha dượng:
Hung thủ nhiều lần bị nạn nhân ngược đãi .
( CSTC, 16.9.2014)
•Ca sĩ tự tử vì buồn chuyện tình cảm?
•Đường cao tốc 1,5 tỉ USD bị nứt ( NLĐ,
25.9.2014)
•Những lò sản xuất tổng thống Mỹ ( TN,
31.1.2016)


• Đang xử, chủ tọa tuyên hoãn vì nguyên đơn
“quên” nộp án phí!(CA,25.9.2014)
• Giả danh công an lừa chạy việc (TN,24.5.2015)
• Thế giới ngăn chặn khủng bố hạt nhân ( NLĐ,
24.3.2014)
• 3 giờ truy bắt kẻ đột nhập biệt thự trộm hàng
chục cây vàng ( CA, 28.1.2016)
• Vụ bắt tiếp viên VN Airlines vì nghi buôn lậu
(NLĐ, 28.3.2014)


• Tan nát cả gia đình vì án oan. ( NLĐ, 3.10.2014)
• Nổ tàu cá, 1 người chết,2 mất tích. (nt)
• Uống bia nhất bảng, làm việc chót bảng ( TN, 29.9.2014)
• Tạm giữ lô hàng 20 chiếc IPHONE 6 bị nghi nhập lậu (nt)
• Sập bẫy lừa, thân xác đọa đày ( NLĐ, 29.9.2014)

• Đâm chết tình địch vì…”ngứa” mắt( CA, 3.10.2014)
• 9 tháng, 6.758 người chết vì tai nạn giao thông( NLĐ,
4.10.2014)


• Tài xế từng đi tù vì tông chết người (NLĐ,
3.10.2014)
• Sai phạm chấm thi: Cần chế tài! (nt)
• Án mạng đau lòng từ ghen tuông (CA, 4.10.2014)
• Bán ma túy kiếm tiền đánh bạc( nt)
• Một chữ bị thay, “ bay” hơn 168 triệu đồng (nt)
• Triệt phá “xưởng” sản xuất giấy tờ giả quy mô lớn
(TN,24.5.2015)
• Đảng tự đổi mới để lấy lại niềm tin trong dân ( CA,
23.1.2016)


• Bệnh viện Quân y 175 xây khu điều trị có sân đỗ
trực thăng (TN,24.5.2015)
• Chìm ghe trên sông Hậu, 3 mẹ con mất tích (nt)
• Tử vong sau khi tiêm thuốc cản quang ( nt)
• Dân đã kiện thì Tòa phải xử ( nt)
• Nhượng quyền đừng thành độc quyền ( NLĐ,
24.5.2015)
• Bức cung, nhục hình chủ yếu ở trại tạm giam (nt)
• Lãi suất vẫn là gánh nặng (nt)


Ví dụ:
“ Chúng tôi đã xác định đây là loại tội phạm

không bình thường và kẻ phạm tội là người
tỉnh ngoài Hà Nội. Trước hết là vì kẻ trấn
lột, cướp của thường không làm náo loạn
khi đột nhập vào tiệm vàng; hơn nữa loại
tội phạm kiểu thế này chưa từng xảy ra ở
Hà Nội” (TT, 27.12.1998)
“ Nhiều nước đã áp dụng “quyền im lặng’
của bị can, bị cáo, người bị bắt nhưng Việt
Nam chưa áp dụng do còn xung đột lớn về
quan điểm giữa cơ quan điều tra và các
luật sư” (NLĐ, 24.9.2014)
11


•Nhân thân bị cáo tuy chưa có tiền án, tiền sự,
song phạm tội lần này có tính chất rất nghiêm trọng.
Vì vậy xử lý bị cáo nghiêm khắc trước pháp luật để
giáo dục bị cáo nói riêng và để bảo đảm đấu tranh
phòng chống tội phạm nói chung.Tuy nhiên khi quyết
định hình phạt, Hội đồng xét xử cũng xem xét: trong
quá trình điều tra và tại phiên tòa hôm nay bị cáo
thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải; bị cáo phạm tội
lần đầu, giảm nhẹ cho bị cáo một phần hình phạt theo
điểm p khoản 1, khoản 2 Điều 46 Bộ luật hình sự.
(Bản án số: 107/2013/HSST Ngày 24/09/2013,
TANDQ2)


Theo Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên, 2002)
“Lập luận là trình bày lý lẽ một cách có hệ thống, có logic

nhằm chứng minh cho một kết luận về một vấn đề”
Trong logic học (lập luận còn gọi là suy luận/ suy lý/ suy
diễn logic)
“Suy luận là hình thức của tư duy, trong đó từ một số tri
thức đã có rút ra tri thức mới”. (Phạm Đình Nghiệm, Nhập
môn Logic học, Nxb. ĐHQG TP. HCM, 2006, tr. 86).

13


Trong ngữ dụng học
“Lập luận là một hoạt động ngôn từ. Bằng công cụ ngôn ngữ,
người nói đưa ra những lý lẽ nhằm dẫn dắt người nghe đến một
hệ thống xác tín nào đó: rút ra một (một số) kết luận hay chấp
nhận một (một số) kết luận nào đó.” (Nguyễn Đức Dân, Giáo
trình Ngữ dụng học, Nxb. Giáo dục, 1998, tr.165)
“Lập luận là đưa ra những lý lẽ nhằm dẫn dắt người nghe đến
việc kết luận hay chấp nhận một kết luận nào đấy mà người nói
muốn đạt tới” (Đỗ Hữu Châu, Giáo trình Ngữ dụng học, Nxb.
Giáo dục, 2003, tr.155)
“Lập luận là người nói hay người viết đưa ra một hay một số lý
lẽ mà ta còn gọi là luận cứ nhằm dẫn dắt người đọc hay người
nghe đến một kết luận nào đó mà người nói, người viết muốn
hướng tới”. (Đỗ Thị Kim Liên, Giáo trình Ngữ dụng học, Nxb.
ĐHQG HN, 2005, tr.141)

14


- Phát ngôn miêu tả là phát ngôn phản ánh một hiện thực, sự

kiện bên ngoài bằng ngôn ngữ. Để đánh giá một phát ngôn
miêu tả, người ta dựa trên tiêu chuẩn logic đúng / sai.
- Bản thân phát ngôn miêu tả không chứa hàm ý định hướng
kết luận nhưng nếu đặt trong một văn cảnh giao tiếp cụ thể
thì nó cũng có giá trị định hướng cho một kết luận
 Tự thân nội dung miêu tả đã chứa đựng tiềm năng lập
luận. Nói khác, ý nghĩa đích thực của một nội dung miêu
tả là giá trị lập luận của nó. Do đó, lập luận là quá trình
tạo lập một hay một số phát ngôn nhằm dẫn dắt người
đọc, người nghe đến một kết luận nào đó.
15


Ví dụ 1: “Hôm nay thì nó lả đi rồi. Tai nó ù. Mắt nó lóa. Tay chân
run lẩy bẩy. Nó nằm vật xuống lề đường. Miệng há hốc ra mà thở.”
(Nguyễn Công Hoan)
Ví dụ 2: “Hành vi phạm tội của bị cáo là cố ý và nguy hiểm cho xã
hội, xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản của công dân được pháp
luật bảo vệ, gây mất trật tự trị an và an toàn xã hội. Lợi dụng sơ hở
của người bị hại không trực tiếp quản lý tài sản, bị cáo đã lén lút sử
dụng cây đoản khóa mở ổ khóa xe nhằm trộm cắp tài sản. Bị cáo
biết rất rõ việc làm của mình là vi phạm pháp luật nhưng vì muốn có
tiền tiêu xài mà không phải tốn sức lao động nên vẫn cố tình phạm
tội. Bị cáo có nhân thân xấu, có 04 tiền án về cùng nhóm tội xâm
phạm sở hữu chưa được xóa án tích nay lại tiếp tục phạm tội là
thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm. Đây là tình tiết định khung
hình phạt được quy định tại điểm c khoản 2 Điều 138 Bộ luật Hình
sự. Vì vậy, cần phải xử lý nghiêm bị cáo trước pháp luật nhằm cải
tạo, giáo dục bị cáo và đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung.
(Bản án số: 171/2013/HSST Ngày: 28/08/2013, TANDQ1)



•Do nghiện ma túy nên từ tháng 1 năm 2013 bị cáo Phùng Xuân Quyết nhiều lần
mua heroin của đối tượng tên Thanh tại hẻm 148 Tôn Đản, Quận 4, mỗi lần mua
2,5 phân heroin, giá 800.000 đồng, về nhà phân nhỏ thành 11 tép bán lại cho các
đối tượng nghiện với giá 100.000 đồng/ tép. Khoảng 08 giờ 30 phút ngày
26/2/2013, bị cáo Nguyễn Thành Phương là đối tượng nghiện điện thoại mua của
Quyết 2 tép heroin, nhưng do Quyết say ma túy nên kêu vợ là bị cáo Lê Thị Mỹ
Trang đến hẻm vào Nghĩa trang Nguyễn Văn Trỗi, đường số 3, khu phố 5, phường
Bình Trung Đông, Quận 2 để bán 2 tép ma túy cho Phương, khi Phương và Trang
đang mua bán 2 tép heroin nêu trên thì bị bắt quả tang cùng tang vật là 2 tép heroin
có trọng lượng 0,1027 gram. Xét lời khai của các bị cáo tại phiên tòa phù hợp với
nhau, phù hợp với lời khai của các bị cáo tại cơ quan điều tra, biên bản bắt người
phạm tội quả tang, biên bản bắt người, biên bản khám xét, biên bản khám nghiệm
hiện trường, tang vật thu giữ, bản kết luận giám định và các tài liệu cơ quan điều tra
thu thập trong hồ sơ, đủ cơ sở kết luận: bị cáo Phùng Xuân Quyết đã phạm tội:
“Mua bán trái phép chất ma túy”. Tội phạm và hình phạt được quy định tại điểm b
khoản 2 Điều 194 Bộ luật hình sự; Lê Thị Mỹ Trang đã phạm tội: “Mua bán trái
phép chất ma túy”. Tội phạm và hình phạt được quy định tại khoản 1 Điều 194 Bộ
luật hình sự; bị cáo Nguyễn Thanh Phương đã phạm tội: “Tàng trữ trái phép chất
ma túy”. Tội phạm và hình phạt được quy định tại khoản 1 Điều 194 Bộ luật hình
sự;(Bản án số: 98/2013/HSST Ngày: 18/09/2013, TANDQ2)


Sự lập luận là một hoạt động – một thao tác – ngôn
ngữ, qua đó người nói đưa ra một hay một số phát ngôn
làm luận cứ mà cấu trúc ngôn ngữ và nội dungcủa chúng
đưa người nghe tới những chuỗi liên kết dẫn tới một kết
luận nào đó
Lập luận là một hoạt động bằng lôgic ngôn từ mà

người nói thực hiện nhằm tác động tới quần chúng
Sự lập luận là thao tác mà người nói biểu hiện những lí
lẽ tốt làm cho người nghe chấp nhận một kết luận nào đó
hoặc đi tới một xác tín nào đó
(Nguyễn Đức Dân, Giáo trình Ngữ dụng học, Nxb.
Giáo Dục, 1998, tr 167)
18


Nguyễn Hùng Phi và Nguyễn Thị Bình sinh ngày
08/10/1997 quen nhau, sau đó nảy sinh tình cảm yêu
thương nhau. Khoảng giữa tháng 5/2012 đến khoảng
tháng 3/2013 Phi và Bình nhiều lần quan hệ tình dục với
nhau tại quán cà phê Tứ Quý tại số 64 đường 42,
phường Bình Trưng Đông, Quận 2 và nhà trọ của Bình
tại số 162/16 đường số 42, phường Bình Trưng Đông,
Quận 2. Những lần Phi quan hệ tình dục với Bình, Bình
đều tự nguyện dẫn đến ngày 09/6/2013 Nguyễn Thị
Bình đã sinh 01 em bé trai nặng 2600 gram, tại Bệnh
viện Quận 2.(Bản án số: 105/2013/HSST Ngày:
24/09/2013, TANDQ2).
19


Lý thuyết

Mục
đích của
lập luận


Lập luận để đi tới mục đích về
giá trị chân lý
Các nhà khoa học và các
công trình khoa học

Thực tiễn

Lập luận để đi tới mục đích về
tính hiệu quả
Diễn từ chính trị, quảng
cáo nhằm lôi kéo, dẫn dắt,
thuyết phục


Lý thuyết

Lập luận để đi tới mục đích
về giá trị chân lý

Các nhà khoa học và các
công trình khoa học


Thực tiễn

Lập luận để đi tới mục đích về
tính hiệu quả

Diễn từ chính trị, quảng
cáo nhằm lôi kéo, dẫn dắt,

thuyết phục


Phương
tiện
lập luận

Lập luận logic hình
thức

Lập luận đời thường

Dựa trên các luận cứ
khoa học (các chân lý
khoa học đã được
kiểm chứng: định lý,
định luật, tư tưởng,
…).

Dựa trên những qui tắc
logic ngôn ngữ và lý lẽ
thực tiễn (tri thức, lý
lẽ, phong tục, tập
quán, nhân sinh quan
của một dân tộc, một
công đồng)
23


Phương

pháp

Lập luận logic hình
thức

Lập luận đời thường

- Các qui tắc suy
diễn logic hình thức
chặt chẽ, theo
khuôn mẫu cố định,
thống kê được về
mặt số lượng.
- Không thể dẫn
nhiều luận cứ cho
một lập luận.

-Không có khuôn mẫu,
hình thức cố định mà
được vận dụng linh hoạt,
đa dạng, không thể thống
kê được về mặt số lượng.
- Có thể dẫn ra nhiều
luận cứ cho
một kết luận.
24


Lập luận logic hình
thức


Lập luận đời thường

Quan - Quan hệ lập luận - Quan hệ lập luận diễn ra giữa các
hệ
xảy ra giữa các mệnh hành động ở lời, tức tự thân nội
đề.
dung miêu tả đã có giá trị lập luận
(định hướng tới kết luận).
- Giữa luận cứ và kết - Giá trị của lập luận không được
luận có quan hệ logic suy ra một cách tất yếu từ các luận
nên kết luận được suy cứ, mà phụ thuộc vào ngữ cảnh của
ra một cách tất yếu từ lời và định hướng của người nói.
luận cứ.


×