ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
LÊ DUY ĐỒNG
PHÁP LUẬT VỀ QUY HOẠCH SỬ DỤNG
ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH
TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI – 2017
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
LÊ DUY ĐỒNG
PHÁP LUẬT VỀ QUY HOẠCH SỬ DỤNG
ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH
TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH
Chuyên ngành
Mã số
: Luật Kinh tế
: 60 38 01 07
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Doãn Hồng Nhung
HÀ NỘI – 2017
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi.
Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và
trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chƣa từng đƣợc ai công bố
trong bất kỳ công trình nào khác.
Hà Nội, tháng 9 năm 2017
Tác giả luận văn
Lê Duy Đồng
LỜI CẢM ƠN
Để có thể hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh, bên
cạnh sự nỗ lực cố gắng của bản thân còn có sự hƣớng dẫn nhiệt tình của quý
Thầy Cô cũng nhƣ sự ủng hộ, động viên của gia đình, bạn bè và đồng nghiệp
trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ.
Với tấm lòng biết ơn vô cùng sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành
nhất đến Phó Giáo sƣ, Tiến sĩ Doãn Hồng Nhung, ngƣời đã tận tâm chỉ bảo,
hƣớng dẫn và hết lòng giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận
văn này. Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể quý thầy, cô trong
Bộ môn Luật Kinh doanh và Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội đã trực
tiếp hoặc gián tiếp giảng dạy, tận tình truyền đạt những kiến thức khoa học
chuyên ngành, những kinh nghiệm quý báu cho tôi trong suốt quá trình học
tập, nghiên cứu và cho đến khi thực hiện hoàn thành đề tài luận văn.
Xin cảm ơn các cơ quan, ban, ngành liên quan của tỉnh Quảng Bình đã
hỗ trợ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và
thực hiện luận văn.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã
hỗ trợ cho tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện
đề tài luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh.
Mặc dù đã rất cố gắng hoàn thiện luận văn với tất cả tâm huyết và năng
lực của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót hoặc có những
phần nghiên cứu chƣa sâu, rất mong nhận đƣợc sự chỉ bảo và thông cảm của
quý Thầy Cô.
Xin trân trọng cảm ơn!
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH SỬ DỤNG
ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT
NÔNG NGHIỆP ............................................................................................. 8
1.1. Khái niệm, đặc điểm Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp ................................. 8
1.1.1. Khái niệm....................................................................................................... 8
1.1.2. Đặc điểm quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp .............................................. 9
1.2. Ý nghĩa và yêu cầu của Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp ........................... 12
1.3. Lý luận về pháp luật quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp ................................. 14
1.4. Kinh nghiệm quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp. ............................................ 17
1.4.1. Kinh nghiệm nƣớc ngoài ............................................................................. 17
1.4.2. Bài học gợi mở cho Việt Nam về quy hoạch sử dụng đất ........................... 24
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG
NGHIỆP VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH........................... 27
2.1. Thực trạng pháp luật quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp ................................ 27
2.1.1. Nguyên tắc, căn cứ, kỳ quy hoạch, chi phí lập quy hoạch sử dụng đất
nông nghiệp........................................................................................................... 27
2.1.2. Trình tự, thẩm quyền xây dựng, tổ chức thực hiện quy hoạch sử dụng đất
nông nghiệp............................................................................................................ 35
2.1.3. Mối quan hệ giữa các cấp quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp .................. 37
2.1.4. Đánh giá chung về thực trạng pháp luật quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp...... 39
2.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến việc sử dụng đất nông nghiệp
của tỉnh Quảng Bình.................................................................................................. 41
2.3. Thực tiễn thi hành pháp luật quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Quảng Bình 44
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT QUY HOẠCH SỬ
DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO THỰC THI PHÁP
LUẬT QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP QUA THỰC TIỄN
TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH ...................................................................................... 58
3.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp ................ 58
3.1.1. Giải pháp thống nhất, đồng bộ trong pháp luật về quy hoạch sử dụng đất
nông nghiệp............................................................................................................ 58
3.1.2. Bổ sung nguyên tắc bảo đảm an ninh lƣơng thực và phát triển bền vững ......... 60
3.1.3. Hoàn thiện quy định về phân cấp quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp ............. 60
3.1.4. Hoàn thiện quy định về nội dung, phƣơng pháp lập quy hoạch, kỳ quy hoạch.. 61
3.2. Giải pháp đảm bảo thực thi pháp luật quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp tại
tỉnh Quảng Bình ........................................................................................................ 63
3.2.1. Giải pháp về chính sách đất nông nghiệp .................................................... 63
3.2.2. Giải pháp bảo vệ, cải tạo đất và bảo vệ môi trƣờng .................................... 64
3.2.3. Giải pháp về tổ chức thực hiện .................................................................... 65
3.2.4. Giải pháp nâng cao chất lƣợng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp .......... 66
3.2.5. Giải pháp quản lý, giám sát thực hiện quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp ........ 67
3.2.6. Định hƣớng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp của tỉnh Quảng Bình ............ 68
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3.......................................................................................... 70
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 71
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................. 72
PHỤ LỤC
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nhƣ ta đã biết đất đai có nguồn gốc từ tự nhiên, cùng với vòng quay của
bánh xe thời gian thì con ngƣời xuất hiện và tác động vào đất đai, cải tạo đất
đai và biến đất đai từ sản phẩm của tự nhiên lại mang trong mình sức lao động
của con ngƣời, tức cũng là sản phẩm của của xã hội.
Trong nguồn tài nguyên đất, đất nông nghiệp có ý nghĩa quan trọng
mang tính quyết định sự tồn tại và phát triển của con ngƣời và các sinh vật khác
trên trái đất. Bởi vậy, nếu không có đất nông nghiệp thì ngành sản xuất nông
nghiệp cũng không thể phát triển, con ngƣời không thể tiến hành sản xuất ra
của cải vật chất để duy trì cuộc sống và duy trì nòi giống đến ngày nay. Trải
qua một quá trình lịch sử lâu dài con ngƣời chiếm hữu đất biến đất đai từ một
sản vật tự nhiên thành một tài sản của cộng đồng, của một quốc gia.
Đất nông nghiệp là tƣ liệu sản xuất đặc biệt, là đối tƣợng của mối quan
hệ sản xuất nông nghiệp trong các lĩnh vực sử dụng đất đai. Nó giữ vai trò rất
quan trọng trong phát triển kinh tế nông nghiệp. Vì vậy, quy hoạch sử dụng
đất nông nghiệp sẽ là một hiện tƣợng kinh tế xã hội thể hiện đồng thời ở tính
chất: kinh tế (bằng hiệu quả sử dụng đất), kỹ thuật (các tác nghiệp chuyên
môn kỹ thuật: điều tra, khảo sát,...) và pháp lý (xác nhận tính pháp lý về mục
đích và quyền sử dụng đất nhằm đảm bảo sử dụng và quản lý đất đai theo
pháp luật).
Hiện nay, nhận thấy pháp luật về quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp
đƣợc đồng nhất với những quy định quy hoạch sử dụng đất nói chung và chƣa
có những quy định đặc thù riêng áp dụng cho nhóm đất này, đồng thời khi lập
quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp thì cũng không có bản quy hoạch sử dụng
riêng cho đất nông nghiệp mà quy định tổng thể trong bản quy hoạch sử dụng
đất, những hoạt động này dẫn đến quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp không
1
đƣợc chú trọng và mờ nhạt. Nhằm hƣớng đến quy định một bản quy hoạch sử
dụng đất nông nghiệp riêng biệt, chúng ta cần nghiên cứu lý luận liên quan
đến pháp luật quy hoạch sử dụng nhóm đất này trƣớc khi đi vào thực tiễn áp
dụng. Nghiên cứu lý luận, pháp luật thực định kết hợp việc tìm hiểu thực tiễn
thi hành tại tỉnh Quảng Bình để chúng ta có thể thấy rõ và toàn diện về vấn đề
pháp luật quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp hiện nay.
Từ những nhận thức trên, tác giả đã quyết định chọn đề tài “Pháp luật
về quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp và thực tiễn thi hành tại tỉnh
Quảng Bình” làm luận văn thạc sĩ luật học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Hoạt động xây dựng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp tại Việt Nam
không còn là vấn đề mới khi nó đƣợc ghi nhận là một hoạt động cơ bản của
cơ quan quản lý nhà nƣớc. Đã có một số bài viết trên tạp chí, trên báo điện tử
về quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp, song các bài viết này còn mang tính
nhỏ lẻ đề cập những thiếu sót, bất cập, hạn chế của một số vấn đề nhỏ trong
quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp. Cho đến nay, chƣa có công trình nghiên
cứu nào mang tính hệ thống về pháp luật quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp
tại Việt Nam kể từ khi Luật đất đai năm 2013 có hiệu lực và nghiên cứu thông
qua thực tiễn thi hành nhiều năm nay cụ thể tại địa phƣơng tỉnh Quảng Bình.
Có thể kể ra một số công trình nghiên cứu đã đƣợc công bố trƣớc đây phần
nào nghiên cứu một chút đến quy hoạch sử dụng đất, nhƣ: Giáo trình quy
hoạch sử dụng đất của ĐH Nông nghiệp I Hà Nội (2005), Giáo trình Luật đất
đai của ĐH Luật Hà Nội (2007), Giáo trình quản lý nhà nƣớc về đất đai và
nhà ở của ĐH Kinh tế quốc dân (2000), Luận văn thạc sĩ luật học của Lê Thị
Phúc “Pháp luật về Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tại Việt Nam” (2008),
Luận án tiến sĩ Luật học của Lê Thị Phúc,“Pháp luật về quy hoạch sử dụng
đất qua thực tiễn tại tỉnh Thừa Thiên Huế” (2014), Luận án tiến sĩ khoa học
2
đất của Nguyễn Quốc Việt “Quy hoạch sử dụng đất phục vụ phát triển nông
lâm nghiệp bền vững tỉnh Quảng Ninh”, Đề tài nghiên cứu khoa học của
Nguyễn Kim Sơn "Tổng hợp về chính sách và tình hình sử dụng đất đai của
một số nước trong khu vực và trên thế giới", Cuốn sách “Cơ cấu quy hoạch
của thành phố hiện đại” của tác giả TS.KTS P.Bocharov do KTS. Lê Phục
Quốc dịch, sách “Pháp luật về quy hoạch không gian xây dựng đô thị” của
TS. Doãn Hồng Nhung… Các bài nghiên cứu đăng trên các tạp chí chuyên
nganh, các trang thông tin điện tử nhƣ: "Vai trò của nhà nƣớc trong việc sở
hữu toàn dân về đất đai" (2005) của Phạm Hữu Nghị, "Bàn về vấn đề sở hữu
toàn dân đối với đất đai ở nƣớc ta" của Nguyễn Quang Tuyến, "Chính sách
đất đai ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới" của Nguyễn Tấn Phát, Kỷ yếu hội
thảo "Thảo luận về sửa đổi Luật Đất đai" (2011). Đặc biệt, còn phải kể đến
một số bài viết của TS Doãn Hồng Nhung về vấn đề này nhƣ bài “Quy hoạch
đô thị và quy hoạch sử dụng đất” đăng trên tạp chí Tài Nguyên và Môi trƣờng
số 11/2012,“Hành lang pháp lý mới về chế độ quyền sử dụng đất hiện nay”
(Tạp chí Tài nguyên và Môi trƣờng, 2015, Số 14(220), tr.38-40),“Quy hoạch
đất đai, quy hoạch xây dựng với bảo vệ văn hóa truyền thống” đăng trên Tạp
chí Kiến trúc Việt Nam số 4/2004,“Quy hoạch đất đai với việc bảo vệ môi
trường tại làng nghề nông thôn Việt Nam” đăng trên tạp chí Khoa học Đại
học Quốc gia Hà Nội số 3/2005. Các công trình nghiên cứu trên đây đã giải
quyết đƣợc một số vấn đề lí luận nhƣ: Quy hoạch sử dụng đất, đặc điểm, ý
nghĩa của quy hoạch sử dụng đất; khái niệm, đặc điểm của pháp luật về quy
hoạch sử dụng đất, các yếu tố tác động đến pháp luật quy hoạch sử dụng đất
và kinh nghiệm quốc tế về quy hoạch sử dụng đất… Tuy nhiên, nghiên cứu lí
luận và thực tiễn pháp luật về quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp theo những
nội dung mới của Luật đất đai năm 2013 và các văn bản hƣớng dẫn thi hành
3
tham chiếu với thực tiễn thi hành tại tỉnh Quảng Bình thì dƣờng nhƣ chƣa có
một công trình hay luận văn thạc sĩ nào đề cập.
Trên cơ sở kế thừa những kết quả nghiên cứu, luận văn tiếp tục nghiên
cứu pháp luật về quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp về lý luận và thực tiễn,
giới hạn ở phạm vi tỉnh Quảng Bình.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: luận văn tập trung nghiên cứu lý luận về quy
hoạch sử dụng đất nông nghiệp, hệ thống pháp luât về quy hoạch sử dụng đất
nông nghiệp, thực tiễn thực hiện pháp luật quy hoạch sử dụng đất nông
nghiệp tại tỉnh Quảng Bình, tìm ra những yếu tố đặc thù của quy hoạch vùng
ảnh hƣởng đến việc xây dựng và thực hiện quy hoạch sử dụng đất nói chung.
Phạm vi nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu vấn đề lý luận về quy
hoạch sử dụng đất nông nghiệp, pháp luật về quy hoạch sử dụng đất nông
nghiệp ở Việt Nam, tập trung vào các quy định của Luật đất đai năm 2003 và
Luật đất đai năm 2013. Nghiên cứu thực tiễn thực hiện pháp luật quy hoạch
sử dụng đất nông nghiệp tại tỉnh Quảng Bình, tập trung chủ yếu vào quy
hoạch sử dụng đất cấp tỉnh giai đoạn năm 2011-2020.
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Từ các tìm hiểu và các nhận thức nêu trên, chúng tôi cố gắng theo đuổi
các mục đích và thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài nhƣ sau:
Mục đích: Nghiên cứu chuyên sâu và trình bày một cách có hệ thống
các vấn đề lý luận về pháp luật quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp; đánh
giá thực trạng pháp luật, tìm hiểu thực tiễn thi hành quy hoạch sử dụng đất
nông nghiệp tại tỉnh Quảng Bình; và kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện
pháp luật quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp nói chung và đƣa ra giải pháp
nâng cao hiệu quả áp dụng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp tại tỉnh
Quảng Bình nói riêng.
4
Nhiệm vụ:
- Khái quát, hệ thống hóa lý luận về đất nông nghiệp và quy hoạch sử dụng
đất nông nghiệp, pháp luật quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp.
- Nghiên cứu, phân tích một cách có hệ thống các quy định của pháp luật
đất đai hiện hành về quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp; đánh giá thực
trạng pháp luật quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp, nêu bật đƣợc những
ƣu điểm và hạn chế, bất cập của hệ thống pháp luật về quy hoạch sử dụng
đất nông nghiệp.
- Tìm hiểu một số vấn đề mang tính đặc thù của vùng miền ảnh hƣởng đến việc
thực hiện pháp luật quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp qua tình hình thực
hiện pháp luật quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp tại tỉnh Quảng Bình.
- Đánh giá, tìm ra những hạn chế, bất cập, nguyên nhân của những hạn chế
bất cập trong việc thực hiện pháp luật quy hoạch sử dụng đất tại tỉnh
Quảng Bình.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật đất đai nói
chung, pháp luật về quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp nói riêng. Đồng
thời đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo thực hiện pháp luật quy hoạch sử
dụng đất nông nghiệp tại tỉnh Quảng Bình, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã
hội, bảo vệ những giá trị văn hóa truyền thống, bảo vệ môi trƣờng.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Các phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn đƣợc xây dựng trên cơ sở
phƣơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch
sử, và đƣờng lối, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Các phƣơng pháp mà luận văn sử dụng bao gồm: phƣơng pháp phân tích
quy phạm, phân tích vụ việc; phƣơng pháp tổng hợp, đánh giá; phƣơng pháp
phân loại; phƣơng pháp so sánh pháp luật... để thực hiện mục đích nghiên cứu.
Với phƣơng pháp phân tích quy phạm, phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng
trong luận văn để phân tích thực trạng các quy định của pháp luật hiện hành về
5
quy hoạch sử dụng đất đồng thời thông qua những quy định, vụ việc, tác giả chỉ
ra các khiếm khuyết, bất cập của pháp lu )
(8)
STT
Chỉ tiêu sử dụng đất
Các năm kế hoạch
Tổng
Năm
Năm
Năm
Năm
Năm
2016
2017
2018
2019
2020
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
17.844,83
3.300,09
4.627,91
3.053,17
3.003,40
3.860,26
1.488,16
210,63
420,40
319,68
245,25
292,20
1.208,66
174,48
329,72
255,73
206,11
242,62
2.419,63
366,63
737,75
502,67
420,11
392,47
1.3 Đất trồng cây lâu năm
1.581,69
293,83
481,35
221,04
236,96
348,51
1.4 Đất rừng phòng hộ
1.451,41
92,66
432,56
250,55
353,20
322,44
1.5 Đất rừng đặc dụng
28,95
3,95
2,75
20,75
0,75
0,75
10.382,22
2.251,98
2.409,84
1.626,76
1.653,21
2.440,43
472,19
80,09
138,20
106,66
88,86
58,38
3,39
3,39
3,39
3,39
1.830,21
1.517,00
1.557,91
1.597,82
(1)
(2)
1
Đất nông nghiệp chuyển sang đất phi
diện tích
(3)=(4)+...+(8)
nông nghiệp
Trong đó:
1.1 Đất trồng lúa
Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước
1.2 Đất trồng cây hàng
năm khác
1.6 Đất rừng sản xuất
1.7 Đất nuôi trồng thủy sản
1.8 Đất làm muối
2
Chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất trong
nội bộ đất nông nghiệp
13,56
8.346,56
1.843,62
Trong đó:
2.1 Đất trồng lúa chuyển sang đất trồng
cây lâu năm
2.2 Đất trồng lúa chuyển sang đất trồng
rừng
2.3 Đất trồng lúa chuyển sang đất nuôi
trồng thủy sản
2,97
2,97
2.4 Đất trồng lúa chuyển sang đất làm
muối
2.5 Đất trồng cây hàng năm khác chuyển sang
đất nuôi trồng thủy sản
1,88
0,40
1,00
0,48
2.6 Đất trồng cây hàng năm khác chuyển
sang đất làm muối
2.7 Đất rừng phòng hộ chuyển sang đất
nông nghiệp không phải là rừng
5,00
5,00
2.8 Đất rừng đặc dụng chuyển sang đất nông
nghiệp không phải là rừng
2.9 Đất rừng sản xuất chuyển sang đất nông
8.336,71
1.843,22
1.824,21
1.517,00
1.554,46
1.597,82
STT
Chỉ tiêu sử dụng đất
(1)
Các năm kế hoạch
Tổng
diện tích
(2)
Năm
Năm
Năm
Năm
Năm
2016
2017
2018
2019
2020
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(3)=(4)+...+(8)
nghiệp không phải là rừng
3
Đất phi nông nghiệp không phải là đất
71,10
ở chuyển sang đất ở
11,93
10,42
15,34
13,73
19,68
Kế hoạch đƣa đất chƣa sử dụng vào sử dụng:
Đơn vị tính: ha
TT
Chỉ tiêu sử dụng đất
(1)
1
(2)
Đất nông nghiệp
Các năm kế hoạch
Tổng
diện tích
(3)=(4)+..+(8)
8.399,39
Năm
Năm
Năm
Năm
Năm
2016
2017
2018
2019
2020
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
608,98
2.085,57
2.011,78
1.813,72
1.879,34
2,50
2,50
26,98
111,27
44,99
40,84
8,96
105,67
100,00
100,00
99,35
Trong đó:
1.1 Đất trồng lúa
31,98
Trong đó: Đất chuyên trồng
lúa nước
1.2 Đất trồng cây hàng năm khác
2,15
2,15
1.3 Đất trồng cây lâu năm
352,66
146,60
1.4 Đất rừng phòng hộ
405,02
1.5 Đất rừng đặc dụng
1.6 Đất rừng sản xuất
1.7 Đất nuôi trồng thủy sản
6.411,88
250,00
1.559,10
1.561,23
1.591,55
1.450,00
101,41
24,53
27,93
24,46
12,41
12,08
4.916,32
753,00
1.016,17
1.087,62
934,71
1.124,82
19,12
2,47
7,40
6,75
2,50
7,94
3,04
4,40
0,50
42,84
34,02
8,00
74,12
1.8 Đất làm muối
2
Đất phi nông nghiệp
Trong đó:
2.1 Đất quốc phòng
2.2 Đất an ninh
2.3 Đất khu công nghiệp
158,98
2.4 Đất khu chế xuất
2.5 Đất cụm công nghiệp
2.6 Đất thƣơng mại dịch vụ
2.7 Đất cơ sở sản xuất phi nông
nghiệp
2.8 Đất sử dụng cho hoạt động
khoáng sản
66,43
11,63
14,70
17,30
12,70
10,10
582,83
120,08
111,63
174,80
63,22
113,10
128,35
38,05
27,60
22,56
20,70
19,44
TT
Chỉ tiêu sử dụng đất
(1)
(2)
2.9 Đất phát triển hạ tầng cấp quốc
gia, cấp tỉnh
2.10 Đất có di tích lịch sử - văn hóa
Các năm kế hoạch
Tổng
diện tích
(3)=(4)+..+(8)
769,56
Năm
Năm
Năm
Năm
Năm
2016
2017
2018
2019
2020
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
192,32
290,06
143,62
5,00
79,78
1,80
63,78
3,20
2.11 Đất danh lam thắng cảnh
2.12 Đất bãi thải, xử lý chất thải
2.13 Đất ở tại nông thôn
2.14 Đất ở tại đô thị
2.15 Đất xây dựng trụ sở cơ quan
2.16 Đất xây dựng trụ sở của tổ
chức sự nghiệp
13,23
3,69
3,99
1,76
1,99
1,80
204,87
36,35
30,64
59,60
37,94
40,34
57,71
8,97
23,28
0,79
2,67
22,00
7,71
0,55
2,39
1,72
1,52
1,53
3,15
1,85
0,80
0,37
0,07
0,06
2,00
0,20
0,50
0,40
0,70
0,20
85,63
10,46
13,16
24,09
16,46
21,46
2.17 Đất xây dựng cơ sở ngoại giao
2.18 Đất cơ sở tôn giáo
2.19 Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa,
nhà tang lễ, nhà hỏa táng