Tải bản đầy đủ (.pptx) (78 trang)

Luật hàng không dân dụng quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (629.53 KB, 78 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH

LUẬT HÀNG KHÔNG DÂN
DỤNG QUỐC TẾ
GV: CHUNG LÊ HỒNG ÂN

Bộ môn Công pháp quốc tế - Khoa Luật quốc tế


• CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT HÀNG
KHÔNG DÂN DỤNG QUỐC TẾ
• CHƯƠNG II: VẬN CHUYỂN HÀNG
KHÔNG QUỐC TẾ
• CHƯƠNG III: AN NINH HÀNG KHÔNG


CHƯƠNG I:
KHÁI QUÁT VỀ LUẬT HÀNG
KHÔNG DÂN DỤNG QUỐC TẾ


NỘI DUNG
I.
II.
III.
IV.

Khái niệm – các nguyên tắc cơ bản của Luật
Hàng không dân dụng quốc tế
Nguồn của Luật Hàng không dân dụng quốc
tế.


Quy chế pháp lý của vùng trời, phương tiện
bay và phi hành đoàn.
Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế
(ICAO).


I. Khái niệm – các nguyên tắc cơ
bản của Luật HKDDQT
1.
2.

Khái niệm Luật HKDDQT
Các nguyên tắc cơ bản của Luật
HKDDQT


1. Khái niệm Luật HKDDQT
1.1 Định nghĩa
Luật HKDDQT là một ngành luật độc lập trong
hệ thống pháp luật quốc tế, bao gồm tổng thể
các nguyên tắc và các QPPLQT, điều chỉnh các
mối quan hệ pháp lý phát sinh giữa các quốc gia
và các chủ thể khác của pháp luật quốc tế trong
quá trình khai thác và sử dụng khoảng không
gian các đường bay, sân bay quốc tế.


1.2 LS hình thành & phát triển của ngành
Luật HK dân dụng quốc tế
• Luật HKDDQT là 1 ngành luật trẻ, mới ra đời

vào những năm đầu thế kỷ 20.
• Quá trình phát triển của luật HKDDQT gắn liền
với quá trình phát triển của ngành kỹ nghệ
hàng không. -> lịch sử phát triển của luật
HKDDQT là lịch sử phát triển của ngành kỹ
nghệ hàng không.


1.2 LS hình thành & phát triển của
ngành Luật HK dân dụng quốc tế
Trước 1919

1919 -> 1944

1944 -> 1999

1999 -> nay


Trước 1919


• PTB thô sơ, đơn giản, chủ yếu là
khinh khí cầu.
• Phạm vi hoạt động: Trong lãnh thổ
QG.
• Lĩnh vực hoạt động: Chủ yếu là hoạt
động thể thao, giải trí ở các nước
châu Âu và Bắc mỹ như Nga, Pháp,
Mỹ…



• Ở Việt Nam: Ngày 10/12/1910 chiếc
máy bay đầu tiên của Pháp mới bay
trên bầu trời Sài gòn (thiết kế thô sơ,
chỉ chở được đội bay gồm 4 người).
• Ngày 13/11/1917 sân bay đầu tiên
mới được xây dựng ở Việt Nam.


Văn bản pháp luật



Luật hàng không chưa xuất hiện;
Nguyên tắc chi phối là “không phận
tự do”.
Kết luận:
- Không gian là lãnh thổ chung của cộng đồng.
- Các QG chưa xác lập chủ quyền đối với vùng
trời.
- Chưa có Luật QT và luật QG về hàng không.


Từ 1919 đến 1944


• Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 1918), công nghệ hàng không phát triển rất
nhanh, các loại máy bay hiện đại đã ra đời.
• Phạm vị hoạt động: Bao trùm không phận QG

và QT.
• Lĩnh vực hoạt động: Quân sự, dân sự, thể
thao.
• Học thuyết “ Tự do tuyệt đối trên không” đã
được thay thế bằng học thuyết “chủ quyền
quốc gia đối với vùng trời” và được ghi nhận
trong luật QT và luật QG.


Văn bản pháp luật
-Công ước Paris ký ngày 13/10/1919 – CƯ đầu tiên về HK,

ghi nhận chủ quyền hoàn toàn, riêng biệt của qg với vùng
trời qg mình.
-Công ước Madrit 1926: về hàng không dân dụng.
-Công ước Lahabana 1928 (bao gồm các qg ở khu vực

Trung Mỹ) về hàng không dân dụng.
-Công ước Vacsava ngày 12/10/1929 về thống nhất các

quy tắc liên quan đến vận chuyển hàng không dân dụng
quốc tế.


Từ 1944 đến 1999


• Công nghệ hàng không đã có bước phát
triển vượt bậc. PTB hiện đại đã ra đời;
• Lĩnh vực hoạt động ngày càng đa dạng:

Quân sự, dân sự, tìm kiếm, cứu hộ cứu
nạn, thể thao, giải trí …
• Hàng không dân dụng đã trở thành
ngành kinh tế mũi nhọn của các QG trên
thế giới.


Văn bản pháp luật


Công ước Chicago 07/12/1944 - Bộ luật về
hàng không quốc tế đã được ký kết (thành viên
của LHQ là thành viên của CƯ Chicago).

=> tổ chức hàng không dân dụng quốc tế gọi tắt là
ICAO được thành lập.
- Việt Nam gia nhập ICAO ngày 12/4/1980.
- Các QG đã ban hành LHKDD của nước mình (Việt
Nam đã ban hành Luật hàng không dân dụng
1991, sửa đổi 1995 và luật HKDD 2006 sửa đổi
2014);
- Các ĐƯQT song phương và đa phương về lĩnh vực
hàng không ra đời ngày càng nhiều.


Văn bản pháp luật


Các Điều ước quốc tế về lĩnh vực hình sự:


- Công ước Tokyo ngày 14/9/1963 về các hành vi phạm tội và các
hành vi khác thực hiện trên máy bay;
- Công ước Lahay ngày 16/12/1970 nhằm ngăn chặn việc chiếm
giữ bất hợp pháp máy bay;
- Công ước Montreal ngày 23/9/1971 nhằm ngăn chặn những
hành động bất hợp pháp chống lại an toàn hoạt động hàng
không dân dụng;
- Nghị định thư bổ sung Công ước Montreal 1971 năm 1988.


Văn bản pháp luật
Các Điều ước quốc tế về lĩnh vực dân sự:
• Nghị định thư Lahay ngày 20/9/1955 bổ sung cho Công
ước Vacsava 1929;
• Công ước Roma 1952 về bồi thường thiệt hại cho người
thứ ba dưới mặt đất;
• Công ước Gudalajara (Mehico)1961; Nghị định thư
Goantemala 1971; Nghị định thư Montreal 1975, cả 3
Nghị định thư này đều sửa đổi và bổ sung cho Công ước
Vacsava 1929 và Nghị định thư Lahay 1955.


Từ 1999 đến nay


• Ngành kỹ nghệ hàng không tiếp tục phát triển
không ngừng với nhiều thành tựu đặc sắc.
• Không còn là vấn đề tốc độ bay, khoảng cách
và công nghệ vật liệu mà thế kỷ chứng kiến sự
lan rộng của cuộc cách mạng kỹ thuật số cả

trong hệ thống điện tử của chuyến bay hay
trong thiết kế máy bay và kỹ thuật sản xuất.


• Công ước Montréal 28/5/ 1999 có hiệu lực
ngày 28/6/2004 về thống nhất hóa một số quy
tắc về vận chuyển hàng không quốc tế.
• Sự kiện 11/9/2001 đã làm thay đổi các qui
định, chuẩn mực về an ninh hàng không quốc
tế. Dấy lên một yêu cầu thay đổi theo hướng
nghiêm ngặt hơn về kiểm soát an ninh HK.


Năm 2004, Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc
tế (IATA), xác nhận ngày 31 tháng 12 năm 2007
là hạn chót cho các hãng hàng không chuyển đổi
qua 100% vé điện tử.


1.3 Đặc điểm của Luật HKDDQT
• Luật HKDDQT là ngành luật có liên quan chặt

chẽ đến các ngành luật khác như luật Hình sự,
luật Hành chính, luật Dân sự và luật tố tụng
hình sự, luật tố tụng dân sự.
• Luật HKDDQT là một ngành luật trẻ.
• Luật HKDDQT là một ngành luật hiện đại – gắn

với khoa học công nghệ, kỹ thuật cao.



×