Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần Fiditour và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tài chính doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.29 KB, 35 trang )

1

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TẠI ĐÀ NẴNG
------

BÀI TẬP NHÓM MÔN QT302
Nhóm 5- Lớp 164232.CD9

CHỦ ĐỀ: Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần Fiditour và
đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tài chính doanh nghiệp

CÁC THÀNH VIÊN NHÓM:
1. Lê Thanh Hà; 2. Cao Trùng Dương; 3. Lê Túy Linh; 4. Phạm Ngọc Quý;
5. Vũ Đức Thiện; 6. Đặng Duy; 7. Nguyễn Hoàng Minh
8. Lê Ngọc Thành; 9. Nguyễn Hữu Tuấn
THÔNG TIN LIÊN HỆ:
Nhóm trưởng:
Email:

Lê Thanh Hà



CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT DOANH NGHIỆP
BÀI TẬP NHÓM TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

NHOM 5 – LOP 164232.CD9 - VIEN DH MO HA NOI


2



1. Thông tin chung về doanh nghiệp
Fiditour là một trong những đơn vị kinh doanh du lịch đầu tiên tại thành phố Hồ
Chí Minh, được thành lập ngày 25/03/1989 với hoạt động kinh doanh ban đầu là tổ
chức các chương trình du lịch cho du khách nước ngoài vào tham quan Việt Nam. Trải
qua 26 năm xây dựng và phát triển (1989–2015), đến nay Fiditour đã trở thành một
trong 10 hãng lữ hành hàng đầu của ngành du lịch Việt Nam và đã xây dựng được một
hệ thống chi nhánh ở Hà Nội, Đà Nẵng, Tp. Hồ Chí Minh, Cần Thơ và mạng lưới đại
lý ở nhiều tỉnh thành trên cả nước. Fiditour có hơn 80 đầu mối kinh doanh du lịch
trong nước và hiện là đối tác của nhiều hãng lữ hành nước ngoài ở các nước khác
nhau. Fiditour là thành viên chính thức của Tổ chức Du lịch quốc tế PATA, ASTA và
JATA.
1.1 Thông tin doanh nghiệp:
-

Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN FIDITOUR
Tên giao dịch: FIDITOUR
Thành lập: Ngày 25/03/1989
Nhân sự: 500 người
Số lượng chi nhánh: 09
Tổng Giám đốc: Ông Nguyễn Việt Hùng
Trụ sở chính: 129 Nguyễn Huệ, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh
Website: www.fiditour.com
Điện thoại: (+84-28) 39 14 14 14
Fax: (+84-28) 39 14 13 63
E-mail:

* Lĩnh vực hoạt động:
-


Kinh doanh lữ hành nội địa và quốc tế
Dịch vụ vé máy bay
Trung tâm tổ chức sự kiện – MICE
Trung tâm du học và dịch vụ visa
Trung tâm vận chuyển
Kinh doanh nhà hàng, khách sạn
Văn phòng cho thuê.

* Mạng lưới quan hệ đối tác:
Fiditour phát triển quan hệ chặt chẽ với hơn 1.500 đối tác trong nước và nước ngoài, là
thành viên chính thức của:
-

Hiệp hội Du lịch Quốc tế.
Hiệp hội Du lịch Việt Nam (VTA).
Hiệp hội Du lịch TP.Hồ Chí Minh (HTA).
Hiệp hội Du lịch Châu Á Thái Bình Dương (PATA)

BÀI TẬP NHÓM TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

NHOM 5 – LOP 164232.CD9 - VIEN DH MO HA NOI


3
-

Hiệp hội Du lịch Hoa Kỳ (ASTA)
Hiệp hội Du lịch Nhật Bản (JATA)
Hiệp hội Hàng không Quốc tế ( IATA)


* Cấu trúc doanh nghiệp:
- Văn phòng chính:
 Địa chỉ: 129 Nguyễn Huệ, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại: (+84-28) 3914 1414
 Fax: (+84-28) 3914 1363
- Văn phòng giao dịch 2:
 Địa
chỉ:
12D,
CMT8,

P.Bến

Thành,

Điện thoại: (+84-28) 38 282 282
- Fiditour Hà Nội
 Địa chỉ: 43A Ngô Quyền,

P.Hàng

Bài,

Quận

Q.Hoàn

1,

Kiếm,


TP.HCM



Nội

Điện thoại: (+84-24) 3943 4933
 Fax: (+84-24) 3943 4932
 E-mail:
- Fiditour Đà Nẵng:
 Địa chỉ: 93 Hàm Nghi, P. Vĩnh Trung, Q. Thanh Khê, TP. Đà Nẵng
Điện thoại: (+84-236) 3 99 66 22 – (+84-236) 3 99 66 33
 E-mail:
- Fiditour Cần Thơ:
 Địa chỉ: 59 Võ Văn Tần, Phường Tân An, Quận Ninh Kiều, TP.Cần Thơ










Điện thoại: (+84-292) 368 7878 - (+84-292) 381 8388
Fax: (+84-292) 381 8867
E-mail:
Khách sạn HOÀNG GIA

Địa chỉ: 12D Cách Mạng Tháng Tám, P.Bến Thành, Quận 1, TP.HCM
Điện thoại: (+84-28) 3829 4846
Fax: (+84-28) 3822 5346
E-mail:
Khách sạn ĐẶNG DUNG
Địa chỉ: 54 Đặng Dung, Phường Tân Định, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (+84-28) 3848 3056
Fax: (+84-28) 3848 3543

1.2. Logo của công ty
Logo Fiditour là một ký hiệu thống nhất cho Công ty Cổ phần Fiditour và nó khẳng
định giá trị thương hiệu của Fiditour đối với thị trường toàn cầu.

BÀI TẬP NHÓM TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

NHOM 5 – LOP 164232.CD9 - VIEN DH MO HA NOI


4

a. Tên gọi:
FIDITOUR - FI: First (Đầu tiên, Tiên phong), DI: Discovery (Khám phá, Đột phá),
Fiditour là công ty du lịch luôn đi tiên phong trong việc đưa ra những chương trình
khám phá tour tuyến mới lạ, độc đáo, cũng như những bước đột phá trong tổ chức dịch
vụ du lịch.
b. Màu sắc:
- Màu xanh: hướng đến môi trường, sự tươi trẻ và an bình với mục tiêu mang đến cho
khách

hàng


những

chuyến

đi

ý

nghĩa,

thú

vị



an

toàn.

- Màu đỏ: thể hiện sự năng động, nhiệt huyết của Fiditour là không ngừng khám phá
và tiên phong trong các hoạt động thuộc lĩnh vực dịch vụ lữ hành. Sự kết hợp 2 màu
xanh và đỏ tượng trưng âm dương hòa hợp: Xông xáo song An bình và Ổn định.
c. Hình ảnh:
- Quả đất: Là hình ảnh thế giới - thể hiện phạm vi hoạt động mang tính toàn cầu của
Fiditour với những chuyến đi đó đây, đến khắp năm châu. Quả đất kết hợp với đường
lượn tạo thành chữ Q còn mang nghĩa chất lượng (Quality), thể hiện mối quan tâm
hàng đầu của Fiditour là mang những sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao đến khách
hàng. Qua đó, Fiditour cũng muốn nhấn mạnh đến sự tự tin về năng lực phục vụ khách

hàng, sự sẵn sàng hợp tác, kết nối với tất cả đối tác của Fiditour.
- Đường lượn: Hình sin tượng trưng cho quy luật thăng trầm nhưng luôn không ngừng
phát triển. Đường lượn này còn thể hiện tính uyển chuyển, linh hoạt, luôn đáp ứng tất
cả nhu cầu của khách hàng một cách khéo léo và hiệu quả của đội ngũ nhân viên
Fiditour. Và chính sự bền bỉ, năng động của đội ngũ này là bệ đỡ cho mọi thành công
của Fiditour.
1.3. Tầm nhìn và sứ mệnh

BÀI TẬP NHÓM TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

NHOM 5 – LOP 164232.CD9 - VIEN DH MO HA NOI


5
Fiditour phấn đấu để luôn giữ vị trí là một trong những công ty du lịch hàng đầu của
Việt

Nam



khu

vực

về

qui

mô,


chất

lượng



uy

tín.

Với các nguồn lực dồi dào, tài chính vững mạnh, kinh nghiệm và uy tín trong lĩnh vực
dịch vụ du lịch, mối quan hệ bền vững với các đối tác lớn khắp nơi trên thế giới, đội
ngũ nhân viên năng động và chuyên nghiệp, Fiditour luôn nỗ lực mang đến cho khách
hàng những sản phẩm du lịch giá trị nhất.
1.4. Triết lý kinh doanh

Fiditour luôn coi trọng ý thức trách nhiệm của doanh nghiệp đối với cộng đồng và môi
trường, phát triển các sản phẩm và hoạt động kinh doanh trên tiêu chí hài hòa lợi ích
doanh nghiệp với cộng đồng xã hội, thân thiện môi trường thiên nhiên.
1.5. Giá trị cốt lõi

- Luôn tuân thủ các quy chuẩn và cam kết chất lượng đã công bố với khách hàng.
- Xem chất lượng dịch vụ và sự tiện ích của khách hàng là tiêu chí hàng đầu trong các
định hướng và hoạt động kinh doanh của Fiditour.
- Tiên phong trong việc gợi mở những cảm hứng, mong đợi tiềm ẩn của khách hàng
để mang đến cho khách những sản phẩm du lịch độc đáo, mới lạ mà khách chỉ có thể
tìm thấy ở Fiditour.

2. Lịch sử hình thành và phát triển

2.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Tiền thân của Công ty cổ phần Fiditour là Trung tâm Dịch vụ Tân Định, Quận
1, Tp.HCM, được thành lập vào năm 1989, hoạt động chủ yếu ở lĩnh vực thương mại,
khách sạn, và nhà hàng với số vốn ban đầu là 5.000.000 đồng.
Năm 1994, Trung tâm Dịch vụ Tân Định được nâng lên thành Công ty Thương mại và
Dịch vụ Du lịch Tân Định trên cơ sở sáp nhập thêm Chi nhánh Dịch vụ Du lịch
Fiditourist trực thuộc Liên hiệp Sản xuất Kinh doanh và Xuất nhập khẩu Quận 1
(Sunimex), tiền thân của Tổng Công ty Bến Thành sau này. Kể từ ngày14/07/2000,
căn cứ theo Quyết định số 4583/QĐ.UB.CNV ngày 14/07/2000 của Ủy ban Nhân dân
Thành phố Hồ Chí Minh, Công ty Thương mại và Dịch vụ Du lịch Tân Định là thành
viên hạch toán độc lập trực thuộc Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn.
Kể từ tháng 1/2005, Công ty Thương mại Dịch vụ Du lịch Tân Định Fiditourist được
cổ phần hóa và chuyển thành Công ty cổ phần Du lịch Tân Định Fiditourist.
BÀI TẬP NHÓM TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

NHOM 5 – LOP 164232.CD9 - VIEN DH MO HA NOI


6
Ngày 24/01/2005,vốn điều lệ 25 tỷ đồng do cổ phần hóa, chuyển doanh nghiệp nhà
nước thành công ty cổ phần.
Tháng 7/2007, vốn điều lệ 30,545 tỷ đồng tăng do phát hành cổ phiếu thưởng cho cổ
đông hiện hữu, HĐQT, BKS và cán bộ chủ chốt theo Nghị quyết ĐHĐCĐ ngày
30/03/2007.
Ngày 12/9/2011, cổ phiếu của công ty được niêm yết lần đầu tiên tại Sở giao dịch
chứng khoán Hà Nội.
Tháng 4/2012 Công ty được Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2012 đổi tên
thành Công ty cổ phần Fiditour.
Năm 1989 với hoạt động kinh doanh ban đầu là tổ chức các chương trình du lịch cho
du khách nước ngoài vào tham quan Việt Nam và từng bước thử nghiệm các chương

trình đưa du khách Việt Nam đi du lịch nước ngoài, các dịch vụ vận chuyển, visa.
Năm 1994, Fiditour là một trong những công ty du lịch đầu tiên của Việt Nam mở thị
trường du lịch nước ngoài và chỉ trong vòng 1 năm đã nằm trong top 4 hãng lữ hành có
lượng

khách

du

lịch

nước

ngoài

cao

nhất.

Đầu năm 1998, Fiditour đẩy mạnh thị trường du lịch trong nước. Ngay từ thời điểm
này, Fiditour đã tổ chức được những đoàn khách lớn từ vài trăm lên đến hàng ngàn
người.
Từ những năm 2002-2003, Fiditour đã khai thác mạnh thị trường du lịch MICE, loại
hình du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo và hiện nay đang là mũi nhọn trong định hướng
kinh doanh của Fiditour.
Năm 2005, Fiditour chuyển đổi từ doanh nghiệp Nhà nước sang Công ty Cổ phần.
Lĩnh vực kinh doanh ngày càng mở rộng thêm như: Dịch vụ tư vấn du học, Dịch vụ
thiết kế quảng cáo, Tổ chức sự kiện, Kinh doanh nhà hàng, khách sạn, kinh doanh cho
thuê văn phòng…
Từ năm 2009, Fiditour đã đưa ra 4 cam kết chất lượng và trở thành tôn chỉ cho mọi

hoạt động của công ty trong giai đoạn mới:
- Bảo đảm thực hiện đúng cam kết
- Bảo đảm cung cấp những sản phẩm đã được chọn lọc
- Bảo đảm giá cả hợp lý
2.2 Các giải thưởng:
BÀI TẬP NHÓM TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

NHOM 5 – LOP 164232.CD9 - VIEN DH MO HA NOI


7
2.2.1 Giải thưởng trong nước:

STT

Tên giải thưởng

Đơn vị trao
giải

Năm đạt giải

1

TOPTEN Lữ hành Nội địa hàng đầu
(14 năm liên tiếp; hạng nhì 2 năm liên tiếp
2013, 2014)

Tổng cục Du
lịch

Việt Nam

2000 và 2014

2

TOPTEN Lữ hành Quốc tế hàng đầu đưa khách
du lịch nước ngoài (14 năm liên tiếp, hạng 3
năm 2013, hạng 2 năm 2014)

Tổng cục Du
lịch
Việt Nam

2000 và 2014

3

TOPTEN Lữ hành hàng đầu đón khách du lịch
vào Việt Nam

Tổng cục Du
lịch
Việt Nam

2012, 2014

4

Website TMĐT hàng đầu


Tổng cục Du
lịch
Việt Nam

2012, 2014

5

Doanh nghiệp Lữ hành
INBOUND hàng đầu
(3 năm liên tiếp)

Sở Du lịch
TPHCM

2012, 2013, 2014

6

Doanh nghiệp Lữ hành
OUTBOUND hàng đầu
(5 năm liên tiếp)

Sở Du lịch
TPHCM

2010 và 2015

7


Doanh nghiệp Lữ hành
NỘI ĐỊA hàng đầu
(5 năm liên tiếp)

Sở Du lịch
TPHCM

2010 và 2015

8

Website TMĐT hàng đầu
(3 năm liên tiếp)

Sở Du lịch
TPHCM

2012, 2013, 2014

9

Cờ thi đua

Tổng cục Du
lịch
Việt Nam

1997 và 2001


10

Cờ thi đua

Chính phủ

1999, 2000, 2001

11

Huân chương Lao động hạng Ba

Chủ tịch
nước
CHXHCN
Việt Nam

2002

BÀI TẬP NHÓM TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

NHOM 5 – LOP 164232.CD9 - VIEN DH MO HA NOI


8
12

Huân chương Lao động hạng Hai

Chủ tịch

nước
CHXHCN
Việt Nam

2007

13

Bằng khen

Thủ tướng
Chính phủ,
UBND
TPHCM,
UBND tỉnh
Bình Thuận

2001, 2006, 2008

14

Doanh nghiệp du lịch tiêu biểu

Sở Văn hóa,
Thể thao &
Du lịch –
Hiệp hội Du
lịch Bình
Thuận


2008

15

Thương hiệu Việt
được yêu thích nhất (9 lần liên tiếp)

Báo Sài Gòn
Giải Phóng

2006 và 2015

16

Thương hiệu Vàng (5 lần liên tiếp)

Báo Sài Gòn
Giải Phóng

2007 và 2010, 2013, 2014, 2015

17

Mạng du lịch đặt tour trực tuyến tốt nhất (5 lần
liên tiếp)

Báo Sài Gòn
Giải Phóng

2010 và 2015


18

Nhà điều hành có dịch vụ chăm sóc
khách hàng tốt nhật

Báo Sài Gòn
Giải Phóng

2007

19

Dịch vụ lữ hành nước ngoài
được hài lòng nhất

Báo Sài Gòn
Tiếp Thị

2003, 2004, 2005, 2007, 2008

20

Dịch vụ lữ hành trong nước
được hài lòng nhất

Báo Sài Gòn
Tiếp Thị

2003, 2004, 2005, 2007, 2008


21

Dịch vụ lữ hành
được hài lòng nhất

Báo Sài Gòn
Tiếp Thị

2003, 2004, 2005, 2007, 2008

22

Sản phẩm dịch vụ tốt nhất

Báo Sài Gòn
Tiếp Thị

2003, 2004, 2005, 2007, 2008

23

Đơn vị tham gia chương trình kích cầu đạt kết
quả cao

Ban Tổ chức
Hội chợ Du
lịch Quốc tế
VITM


2015

BÀI TẬP NHÓM TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

NHOM 5 – LOP 164232.CD9 - VIEN DH MO HA NOI


9

2.2.2 Giải thưởng nước ngoài:

STT

Tên giải thưởng

Đơn vị trao giải

Năm đạt giải

1

Top 100 nhà cung cấp
đáng tin cậy

Cục Xúc tiến Thương mại
(Bộ Công thương) + Tổ chức Chứng nhận Quốc
tế NQA
(Vương quốc Anh)

2010


2

Friend of Thailand

Tổng cục Du lịch
Thái Lan (TAT)

2008, 2009

3

The 1st travel agent for the
year

Asiana Airlines

2008

4

Outstanding tour operator

Tổng cục Du lịch
Campuchia

2010

5


Best supporting Vietnam
Outbound Travel

Resort World – Genting

2009

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH
NGHIỆP
Phân tích tài chính là đánh giá tình hình tài chính đã qua và hiện nay đồng thời dự
đoán tình hình tài chính trong tương lai bằng các phương pháp cho phép. Phân tích tài
chính giúp các nhà quản lý đưa ra các quyết định quản lý chuẩn xác, giúp các đối
tượng quan tâm đưa ra các quyết định tối ưu phù hợp với mục tiêu của họ.

2.1. Khái quát bảng cân đối kế toán
2.1.1 Khái niệm bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là một bảng tóm tắt về tình hình tài chính của một công ty, toàn
bộ giá trị hiện có và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp tại một thời điểm cụ
thể
2.1.2 Cách thức hoạt động của bảng cân đối kế toán
BÀI TẬP NHÓM TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

NHOM 5 – LOP 164232.CD9 - VIEN DH MO HA NOI


10
Bảng cân đối kế toán được chia làm hai phần mà đảm bảo các phương trình sau đây,
phải bằng nhau, hoặc cân bằng lẫn nhau.
Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
Điều này có nghĩa là tài sản hoặc những công cụ được sử dụng để vận hành công ty,

phải cân bằng với nợ tài chính của công ty cộng với vốn đầu tư chủ sở hữu đưa vào
công ty và lợi nhuận giữ lại. Tài sản là những gì một doanh nghiệp sử dụng để phục vụ
cho hoạt động kinh doanh của mình, trong khi nợ phải trả và vốn chủ sở hữu là hai
nguồn phục vụ tài sản này. Vốn chủ sở hữu, được gọi là vốn sở hữu của các cổ đông
trong công ty niêm yết đại chúng, là số tiền ban đầu được đầu tư vào các công ty cộng
với bất kỳ lợi nhuận giữ lại nào, và nó là nguồn vốn cho các doanh nghiệp.
2.1.3 Tài sản của một công ty gốm:
2.1.3.1 Tài sản ngắn hạn:
Tài sản ngắn hạn có tuổi thọ không quá một năm, có nghĩa là chúng có thể dễ dàng
chuyển đổi thành tiền mặt. Tài sản này bao gồm tiền mặt và tương đương tiền, các
khoản phải thu và hàng tồn kho. Tiền mặt là tài sản ngắn hạn cơ bản nhất, nó cũng bao
gồm các tài khoản ngân hàng và các chi phiếu. Tương đương tiền là tài sản rất an toàn,
có thể dễ dàng chuyển đổi thành tiền mặt ví dụ như trái phiếu kho bạc. Các khoản phải
thu bao gồm các khoản nợ ngắn hạn của khách hàng đối với công ty. Các công ty
thường bán sản phẩm hay dịch vụ cho khách hàng thanh toán bằng hình thức tín dụng,
các khoản giao ước này được tính trong danh mục tài sản ngắn hạn cho đến khi khách
hàng thanh toán tiền. Cuối cùng, hàng tồn kho đại diện cho các nguyên vật liệu, hàng
hóa dở dang và hàng thành phẩm của công ty. Tùy thuộc vào từng công ty, phân bổ
chính xác của tài khoản hàng tồn kho sẽ khác nhau. Ví dụ, một công ty sản xuất sẽ sử
dụng một lượng lớn nguyên liệu thô, trong khi công ty bán lẻ thì không sử dụng. Phân
bổ hàng tồn kho của công ty bán lẻ thông thường bao gồm hàng hóa mua từ nhà sản
xuất và nhà bán buôn.
2.1.3.2 Tài sản dài hạn
Tài sản dài hạn là những tài sản không được chuyển thành tiền mặt một cách dễ dàng,
dự kiến sẽ được chuyển thành tiền mặt trong vòng một năm hoặc có một tuổi thọ hơn
một năm. Tài sản dài hạn được quy thành tài sản hữu hình (như máy móc thiết bị, nhà
xưởng, đất đai….) và tài sản vô hình (như lợi thế thương mại, bằng sáng chế, quyền
BÀI TẬP NHÓM TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

NHOM 5 – LOP 164232.CD9 - VIEN DH MO HA NOI



11
tác giả). Tài sản vô hình không phải là vật chất, nó thường là những nguồn có thể tạo
dựng hoặc phá vỡ giá trị công ty – ví dụ như giá trị của một thương hiệu thì không nên
đánh giá thấp về nó. Khấu hao được tính toán và khấu trừ cho hầu hết các loại tài sản,
nó thể hiện chi phí sử dụng trên thời gian sử dụng hữu ích của loại tài sản đó
2.1.3.4 Các lọai nợ phải trả khác nhau
Nợ là những nghĩa vụ tài chính của công ty đối với bên ngoài. Giống với tài sản, Nợ
phải trả cũng có ngắn hạn và hài hạn. Nợ dài hạn là các khoản nợ và các khoản nghĩa
vụ tài chính khác mà hết hạn sau thời gian ít nhất một năm kể từ ngày lập bảng cân đối
kế toán. Nợ ngắn hạn là các khoản nợ của công ty sẽ đến hạn, hoặc phải được thanh
toán, trong vòng một năm. Nó bao gồm cả các khoản vay ngắn hạn hơn, như các
khoản phải trả, phải nộp các tài khoản, cùng với một phần phải trả ngắn hạn của các
khoản vay dài hạn, chẳng hạn như khoản tiền thanh toán lãi suất gần đây nhất của
khoản vay nợ 10 năm
2.1.3.5 Vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu là số tiền ban đầu được đầu tư vào một doanh nghiệp. Nếu vào cuối
năm tài chính, công ty quyết định tái đầu tư lợi nhuận ròng của mình vào công ty (sau
thuế), thì lợi nhuận giữ lại sẽ được chuyển từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
vào tài khoản vốn chủ sở hữu của cổ đông trên bảng cân đối kế toán. Mục này đại diện
cho tổng giá trị tài sản ròng của công ty. Để cho bảng cân đối kế toán cân bằng, tổng
tài sản phải bằng tổng nợ phải trả cộng với vốn chủ sở hữu.
2.1.4 Cách trình bày của bảng cân đối kế toán
Có thể nhìn thấy từ bảng cân đối kế toán, nó được chia thành hai bên. Tài sản ở phía
bên trái và bên phải gồm nghĩa vụ nợ và vốn chủ sở hữu của cổ đông. Dễ nhận thấy
rằng bảng cân đối kế toán này có sự cân bằng giữa tổng giá trị của các tài sản tương
đương với tổng giá trị nợ phải trả và vốn chủ sở hữu. Một khía cạnh thú vị khác của
bảng cân đối kế toán là cách nó được sắp xếp. Tài sản và phần nợ phải trả của bảng
cân đối kế toán được sắp xếp dựa trên tính ngắn hạn của tài khoản. Vì vậy, ở phía bên

tài sản, các tài khoản được phân loại từ tính thanh khoản cao nhất đến tài sản có tính
thanh khoản thấp nhất. Bên phía nợ phải trả, các tài khoản được sắp xếp từ ngắn hạn
đến các khoản vay dài hạn và các nghĩa vụ khác

2.2 Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán
BÀI TẬP NHÓM TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

NHOM 5 – LOP 164232.CD9 - VIEN DH MO HA NOI


12
2.2.1 Đánh giá khái quát sự biến động về vốn và nguồn vốn
Nghiên cứu sự biến động về vốn và nguồn vốn sẽ cho ta biết được sự biến động về quy
mô và năng lực kinh doanh của công ty.
2.2.1.1 Đánh giá sự biến động về vốn

Bảng 1: Phân tích sự biến động về vốn
Đơn

vị

tính:

VND
2016/2015

2015/2014

Vốn


2016

2015

2014

Số tiền

%

Số tiền

%

A. Tài sản ngắn

92.340.662.020

77.640.581.696

84.821.768.812

14.700.080.324

18,93%

(7.181.187.116)

(8,47%)


26.287.300.906

29.242.989.583

16.876.202.012

(2.955.688.677)

(10,10%

12.366.787.571

73,28%

5.185.600.454

5,09%

hạn

B. Tài sản dài
hạn

Tổng

)

118.627.962.926

106.883.571.278


101.697.970.824

11.744.391.648

10,99%

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán)
Tổng giá trị tài sản tăng theo từng năm. Tỷ lệ tăng 2015/2014 là 5,09%. Tỷ lệ
2016/2015 tăng đáng kể là 10,99% chứng tỏ qui mô kinh doanh của công ty mở rộng
qua mỗi năm.
2.2.1.2 Đánh giá khái quát sự biến động về nguồn vốn
Giống như tổng tài sản, tổng nguồn vốn cũng tăng giảm qua các năm đúng bằng giá trị
của tổng tài sản. Mà nguồn vốn thì được hình thành từ vốn chủ sở hữu và nợ phải trả,
do đó chúng ta cần biết sự gia tăng này là từ đâu, có hợp pháp không.
Việc vốn chủ sở hữu tăng đều qua các năm là điều tốt, cho thấy công ty đang hoạt
động có lãi, và có xu hướng tự chủ hơn về mặt tài chính.
Bảng 2: Phân tích sự biến động về nguồn vốn
BÀI TẬP NHÓM TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

NHOM 5 – LOP 164232.CD9 - VIEN DH MO HA NOI


13
(Đơn vị tính: VND)
Nguồn vốn

A. Nợ phải

2016


2015

2014

2016/2015

2015/2014

Số tiền

%

Số tiền

%

86.067.065.818

77.720.881.685

59.817.084.390

8.346.184.133

10,73%

17.903.797.295

32.560.897.108


29.162.689.594

41.880.886.434

3.398.207.514

11,65%

(12.718.196.840)

29,93%

trả
B. Nguôn vốn
chủ sở hữu

(30,37%
)

Tổng

118.627.962.926

106.883.571.278

101.697.970.824

11.744.391.648


0,99%

5.185.600.454

5,09%

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán)
Qua bảng trên ta thấy tổng nguồn vốn tăng lên năm 2015 chủ yếu là do vay và nợ thuê
tài chính ngắn hạn và dài hạn, trong khi đó nguồn vốn chủ sở hữu giảm hơn 12 tỷ (tức
30,37%) do lợi nhuận sau thuế chưa phân phối. Năm 2016 nguồn vốn chủ sở hữu tăng
lên chủ yếu do nợ ngắn hạn tăng. Cần chú ý năm 2015 để mở rộng qui mô kinh doanh
công ty đã tăng phần nợ lên quá cao gần 30%, điều
này có thể làm chi phí tài chính tăng theo. Năm 2016 có vẻ khả quan hơn, công ty đã
giảm nợ phải trả và tăng vốn chủ sở hữu.
2.2.2 Phân tích khái quát cơ cấu tài sản
Trong phần phân tích cơ cấu tài tài sản này, bên cạnh việc so sánh sự biến động giữa
đầu kỳ với cuối kỳ, chúng ta còn xem xét từng tỷ trọng loại tài sản chiếm trong tổng số
và xu hướng biến động của chúng để thấy được mức độ hợp lý của việc phân bổ.
Nghiên cứu mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trên bảng tài sản

Một số chỉ tiêu bảng cân đối kế toán
Chỉ tiêu

2014

TÀI SẢN

101.697.970.824

A. Tài sản ngắn hạn


Tỷ trọng

2015

Tỷ
trọng

2016

Tỷ trọng

100%

106,883,571,279

100%

118,627,962,926

100%

84.821.768.812

83,40%

77,640,581,696

72.64%


92,340,662,020

77.84%

I. Tiền và tương đương tiền
II. Các khoản phải thu ngắn
hạn

16.102.533.151

15,83%

16,315,510,404

15.26%

19,968,466,274

16.83%

47.394.644.369

46,60%

41,621,373,450

38.94%

48,538,122,669


40.92%

III. Hàng tồn kho

17.990.238.614

17,69%

15,875,886,545

14.85%

22,033,767,676

18.57%

BÀI TẬP NHÓM TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

NHOM 5 – LOP 164232.CD9 - VIEN DH MO HA NOI


14
IV. TSNH khác

3.334.352.678

B. Tài sản dài hạn

16.876.202.012


I. Các khoản phải thu dài hạn

716.824.400

II. TSCĐ

11.289.265.648

III. BĐS đầu tư

-

IV. Đầu tư tài chính dài hạn
V. TSDH khác

3,827,811,297

1,800,305,401

26,42%

29,242,989,583

27.36%

26,287,300,906

22.16%

0,70%


716,824,400

0.67%

625,824,400

0.53%

11,10%

13,185,436,781

12.34%

10,909,864,441

9.20%

10,481,340,586

10,481,340,586

3.474.390.400

3,474,390,400

3,380,780,000

1.395.721.564


1,384,997,416

889,491,479

Chỉ tiêu
TÀI SAN
A. Tài sản ngắn hạn
I. Tiền và tương đương tiền
II. Các khoản phải thu ngắn hạn
III. Hàng tồn kho
IV. TSNH khác
B. Tài sản dài hạn

2015/ 2014

%

2016/2015

%

5,185,600,455

5.10

11,744,391,647

10.99


(7,181,187,116)

(8.47)

14,700,080,324

18.93

212,977,253

1.32

3,652,955,870

22.39

(5,773,270,919)

(12.18)

6,916,749,219

16.62

(2,114,352,069)

(11.75)

6,157,881,131


38.79

493,458,619

14.80

(2,027,505,896)

(52.97)

12,366,787,571

73.28

(2,955,688,677)

(10.11)

-

-

(91,000,000)

(12.69)

1,896,171,133

16.80


(2,275,572,340)

(17.26)

-

-

I. Các khoản phải thu dài hạn
II. TSCĐ
III. BĐS đầu tư

-

-

(93,610,400)

(2.69)

(10,724,148)

(0.77)

(495,505,937)

(35.78)

IV. Đầu tư tài chính dài hạn
V. TSDH khác


2.2.2.1. Tài sản ngắn hạn
Ta thấy tài sản ngắn hạn của công ty có sự tăng lên rồi giảm xuống về mặt giá trị cũng
như tỷ trọng. Cụ thể:
Năm 2014, tài sản ngắn hạn là hơn 84 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 83,40%
Nắm 2015, tổng giá trị là hơn 106 tỷ, tăng hơn 5 tỷ so với năm 2014 với tốc độ gia
tăng là 5,10%. Tuy nhiên tài sản ngắn hạn giảm hơn 7 tỷ, chiếm tỷ trọng 72,64% tổng
giá trị tài sản.
Năm 2016, tài sản ngắn hạn tăng lên tới hơn 92 tỷ, tăng hơn 14 tỷ so với năm 2015,
với tốc độ tăng là 18,93%. Tỷ trọng cũng tăng, chiếm 77,84%
Sự thay đổi về kết cấu của tài sản ngắn hạn là do sự ảnh hưởng và biến động của các
nhân tố:
BÀI TẬP NHÓM TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

NHOM 5 – LOP 164232.CD9 - VIEN DH MO HA NOI


15
a. vốn bằng tiền
Năm 2014 vốn bằng tiền của công ty là 16 tỷ, chiếm tỷ trọng 15,83%
Năm 2015 vốn bằng tiền tăng nhẹ hơn 212 so với năm 2014 là 1,32%. Tỷ trọng vốn
bằng tiền so với tổng giá trị tài sản năm 2015 so với năm 2015 chênh lệch không đáng
kể.
Năm 2016 vốn bằng tiền tăng lên đáng kể, hơn 22,39% so với năm 2015. Tỷ trọng
cũng tăng, chiếm 16,83% tổng giá trị tài sản.
b. Các khoản phải thu
Năm 2014, khoản phải thu là hơn 47 tỷ, chiếm tỷ trọng 46,60%
Năm 2015, khoản phải thu là hơn 41 tỷ, giảm 6 tỷ so với năm 2014, tương đương
12,18%, và chiếm tỷ trọng 38,94 %
Năm 2016, khoản phải thu là hơn 48 tỷ, tăng hơn 7 tỷ so với năm 2015, tương đương

16,62%, và chiếm tỷ trọng 40,92%
Năm 2015 công ty đã có những biện pháp tích cực trong việc thu hồi nợ nhưng đến
năm 2016 tỷ trọng của khoản phải thu chiếm con số đáng kể 40,92 % trong tổng giá trị
tài sản, nghĩa là vốn bị chiếm dụng của công ty lớn.
c. Hàng tồn kho
Lượng hàng tồn kho giảm rồi tăng qua ba năm, cụ thể là:
Năm 2014, hàng tồn kho là gần 18 tỷ, chiếm tỷ trọng 17,69%
Năm 2015, hàng tồn kho là 16 tỷ, giảm 2 tỷ so với năm 2014 và chiếm tỷ trọng
14,85%
Năm 2016, hàng tồn kho là 22 tỷ, tăng so với năm 2015 là 6 tỷ, tương ứng 38.67% và
tỷ trọng là 18,57%.
Ta thấy hàng tồn kho năm 2016 là khá cao so với năm 2015, 2014. Ta cần xem xét xem
lượng hàng tồn kho bao nhiêu sẽ có ảnh hưởng lớn đến nhiều khoản mục khác như chi
phí tồn kho, chi phí lãi vay…ta sẽ xem xét tính hợp lý của hàng tồn kho trong phần
phân tích tỷ số của hàng tồn kho.
2.2.2.2 Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
Tổng giá trị tài sản cố định tăng trong năm 2015 và giảm năm 2016, cụ thể là:
Năm 2014, tổng tài sản dài hạn là hơn 16 tỷ, chiếm tỷ trọng 26,42%

BÀI TẬP NHÓM TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

NHOM 5 – LOP 164232.CD9 - VIEN DH MO HA NOI


16
Năm 2015, tổng tài sản dài hạn là 29 tỷ, tăng 12 tỷ so với năm 2014, tương đương
73,28%, và chiếm tỷ trọng 27,36%
Năm 2016, tổng tài sản dài hạn là 26 tỷ, giảm 3 tỷ so với năm 2015, tương đương
10,11% và chiếm tỷ trọng 22,16%
Vì công ty không có hoạt động đầu tư tài chính hay xây dựng nên khoản mục tài sản

cố định và đầu tư dài hạn giảm dần, nguyên nhân do tài sản cố định hữu hình giảm.
Tài sản dài hạn năm 2015 tăng mạnh so với năm 2014 chủ yếu là do công ty có bất
động sản đầu tư. Năm 2016 giảm so với năm 2015 chủ yếu là do khấu hao tài sản cố
định hàng năm.
2.2.3 Phân tích tình hình nguồn vốn kinh doanh
Phân tích tình hình nguồn vốn kinh doanh cũng tương tự như phân tích cơ cấu tài sản,
chúng ta sẽ so sánh sự biến động trên tổng số nguồn vốn cũng như từng loại nguồn
vốn giữa các năm, ngoài ra chúng ta còn phải xem xét tỷ trọng từng khoản mục nguồn
vốn chiếm trong tổng số và xu hướng biến động của chúng để thấy được mức độ hợp
lý và an toàn trong việc huy động vốn.
Chỉ tiêu

2014

Tỷ
trọng

2015

Tỷ
trọng

106,883,571,2
79

2016

NGUỒN VỐN

101,697,970,8

24

C. Nợ phải trả

59,817,084,39
0

58.82
%

77,720,881,68
5

72.72
%

86,067,065,81
8

I. Nợ ngắn hạn

55,837,481,60
0

54.91
%

67,748,136,97
8


63.38
%

78,545,806,45
1

Tỷ
trọng

118,627,962,9
26

2015/2014

%

%

5,185,600,455

5.10%

11,744,391,64
7

10.99
%

72.55
%


17,903,797,295

29.93%

8,346,184,133

10.74
%

66.21
%

11,910,655,378

21.33%

10,797,669,47
3

15.94
%

(2,451,485,34
0)

24.58
%

3,398,207,514


11.65
%

II. Nợ dài hạn

3,979,602,790

3.91%

9,972,744,707

9.33%

7,521,259,367

6.34%

5,993,141,917

150.60
%

D. Vốn CSH

41,880,886,43
4

41.18
%


29,162,689,59
4

27.28
%

32,560,897,10
8

27.45
%

(12,718,196,84
0)

30.37%

I. Vốn CSH

41,880,886,43
4

29,162,689,59
4

2016/2015

32,560,897,10
8


2.2.3.1. Nợ phải trả
Nợ phải trả năm 2014 là gần 60 tỷ, chiểm tỷ trọng 58,82% trên tổng nguồn vốn.
Năm 2015, nợ phải tăng gần 18 tỷ so với năm 2014, tỷ lệ tăng là 19,93% và tỷ trọng là
72,72%, do công ty mở rộng qui mô kinh doanh nhưng vốn chủ sở hữu không đủ đáp
ứng nên công ty phải vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn.
BÀI TẬP NHÓM TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

NHOM 5 – LOP 164232.CD9 - VIEN DH MO HA NOI


17
Năm 2016, tăng 7 tỷ so năm 2015 tương đương 10,99%, tỷ trọng là 72,55% chủ yếu do
chủ yếu do khách hàng trả tiền trước ngắn hạn và doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn.
việc nợ của công ty tăng đáng kể trong năm 2015 & 2016 làm cho khả năng tự chủ về
tài chính của công ty giảm.
2.2.3.2. Vốn chủ sở hữu
Năm 2014 vốn chủ sở hữu là gần 42 tỷ chiếm tỷ trọng 41,18%
Năm 2015 vốn chủ sở hữu chỉ còn 19 tỷ, tỷ trọng là 27,28%, giảm 12 tỷ tương đương
30,37% so với năm 2015
Vốn chủ sở hữu giảm là do lợi nhuận giữ lại qua năm giảm.
Năm 2016, vốn chủ sở hữu tăng 11,65% so với năm 2015 do lợi nhuận giữ lại tăng
2.2.2.3. Đánh giá chung tình hình nguồn vốn
Qua phân tích ta thấy nợ phải trả tăng cao năm 2015 & 2016. Nợ ngân hàng quá cao sẽ
không tốt vì sẽ dẫn đến chi phí tài chính tăng theo. Nguồn vốn chủ sở hữu năm
2015/2014 giảm đáng kể chứng tỏ công ty làm ăn chưa hiệu quả nhưng năm 2016 hoạt
động kinh doanh đã cải thiện hơn.

2.2 Phân tích khái quát báo cáo kết quả kinh doanh
Thông qua phân tích kết quả hoạt động kinh doanh, chúng ta có thể nắm được hiệu quả

sử dụng vốn, trình độ quản lý cũng như khả năng tồn tại và phát triển của công ty.
Tỷ
trọng

2015

Tỷ
trọng
%

Chỉ tiêu

2014

1. DT bán hàng
và cung cấp
DV

487,357,700,86
2

502,022,059,94
4

446,866,137,4
50

14,664,359,08
2


2. Các khoản
giảm trừ DT

627,165,260

922,608,497

470,056,161

295,443,237

3. DT thuần về
BH và cung
cấp DV

486,730,535,61
2

501,099,451,44
7

446,396,081,2
89

4. Giá vốn
hàng bán

458,350,079,34
0


94.17
%

476,327,805,37
6

95.06
%

407,845,969,4
19

5. Lợi nhuận
gộp về BH và
cung cấp DV

28,380,456,272

5.83%

24,771,646,071

4.94%

38,550,111,870

6. DT hoạt
động TC

206,086,309


7. Chi phí TC

207,272,083

- Trong đó CP
lãi vay

127,742,555

293,132,213
0,04
%

1,625,412,749
1,560,608,249

2,016

Tỷ
trọng
%

%

2016/2015

%

3.01%


(55,155,922,49
4)

-10.99%

47.11%

(452,552,336)

-49.05%

14,368,915,83
5

2.95%

(54,703,370,15
8)

-10.92%

91.36
%

17,977,726,03
6

3.92%


(68,481,835,95
7)

-14.38%

8.64%

(3,608,810,20
1)

-12.72%

13,778,465,799

55.62%

42.24%

278,195,680

94.90%

1,418,140,666

684.19%

786,038,791

48.36%


1,432,865,694

1121.68
%

712,928,337

45.68%

571,327,893
0,32%

2,411,451,540
2,273,536,586

BÀI TẬP NHÓM TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

2015/2014

87,045,904
0,54
%

NHOM 5 – LOP 164232.CD9 - VIEN DH MO HA NOI


18
8. Chi phí BH

10,389,190,742


2.13%

9,841,365,252

1.96%

9,338,714,150

2.29%

(547,825,490)

-5.27%

(502,651,102)

-5.11%

9. CP quản lý
DN

24,108,274,158

5.26%

26,396,447,242

5.54%


22,720,793,61
9

5.57%

2,288,173,084

9.49%

(3,675,653,623
)

-13.92%

10. Lợi nhuận
thuần từ
HĐKD

(6,118,194,402)

(12,798,446,95
9)

4,650,480,454

(6,680,252,55
7)

109.19%


17,448,927,413

136.34%

11. Thu nhập
khác

8,958,981,155

728,060,609

139,202,481

(8,230,920,54
6)

-91.87%

(588,858,128)

-80.88%

12. Chi phí
khác

2,812,405,224

41,837,490

38,992,921


(2,770,567,73
4)

-98.51%

(2,844,569)

13. Lợi nhuận
khác

6,146,575,931

686,223,119

100,209,560

-88.84%

(586,013,559)

-85.40%

14. Tổng lợi
nhuận kế toán
trước thuế

(12,112,223,84
0)


(12,112,223,84
0)

4,750,690,014

16,862,913,854

139.22%

(5,460,352,812)

-

0.00%

-6.80%

2.2.1 Tình hình doanh thu
Doanh thu thuần năm 2014 là hơn 487 tỷ. Năm 2015 tình hình doanh thu cải thiện hơn
với doanh thu thuần là 501 tỳ, tăng so với năm 2014 là 14 tỷ, tương đương 2,95%.
Năm 2016 doanh thu thuần giảm xuống còn 446 tỷ, giảm 54 tỷ với tốc độ giảm 10,92
%.
Ngoài doanh thu thuần, doanh nghiệp còn khoản doanh thu khác, đó là doanh thu hoạt
động tài chính. Khoản thu này có xu hướng tăng dần tuy nhiên chiếm tỷ trọng không
lớn so với doanh thu của hoạt động kinh doanh.
2.2.2 Tình hình chi phí
2.2.2.1 Giá vốn hàng bán
Giá vốn hàng bán tăng giảm tỷ lệ thuận với tình hình doanh thu. Ở đây ta quan tâm
đến tỷ lệ giá vốn hàng bán so với doanh thu, tức là nếu ta cho doanh thu là 100% thì
giá vốn hàng bán là bao nhiêu % so với doanh thu. Ta thấy tỉ lệ này tăng vào năm 2015

và sang 2016 lại giảm xuống. Nguyên nhân của dẫn đến tỷ lệ giảm trong năm 2016 là
do công ty đã nâng giá hàng hóa dịch vụ bán ra, điều này làm cho lãi gộp tăng qua các
năm. Cụ thể năm 2015 tỉ lệ giá vốn hàng bán là 95,06% so với doanh thu thuần, nên lãi
gộp mà công ty nhận được sau khi bán hàng hóa dịch vụ là 4,94%. Sang năm 2016 tỷ
lệ giá vốn bán hàng giảm còn 91,36% so với doanh thu, như vậy mặc dù doanh thu
BÀI TẬP NHÓM TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

NHOM 5 – LOP 164232.CD9 - VIEN DH MO HA NOI


19
năm 2016 giảm so với 2014 nhưng do công ty đã nâng giá bán lên nên đã tạo ra lợi
nhuận gộp cao hơn lợi nhuận gộp năm 2014 là hơn 13 tỷ đồng tương đương 55,62%.
Như vậy theo phân tích ở trên ta thấy chi phí giá vốn bán hàng giảm năm 2016 nguyên
nhân là do công ty có chính sách nâng giá bán. Việc tăng giá này sẽ tạo ra cho công ty
một lợi nhuận gộp cao hơn, nhưng mặt trái của việc tăng giá này là lượng hàng hóa
bán ra giảm và doanh thu năm 2016 đã chứng minh điều đó. Công ty nên chú ý nâng
giá sao cho phù hợp, để đảm bảo lợi nhuận ở mức mong muốn mà khách hàng vẫn
chấp nhận được. Như năm 2015, mặc dù nâng giá nhưng doanh thu không giảm mà
còn tăng là do tốc độ nâng giá không quá nhanh như năm 2016. Đây là biểu hiện tốt
trong chính sách quản lý giá của doanh nghiệp trong năm 2015.
2.2.2.2 Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2014 là 24 tỷ chiếm tỷ trọng so với doanh thu là
5,26%. Năm 2015 chi phí quản lý doanh nghiệp tăng hơn 2 tỷ tương ứng 9,49% và
chiếm tỷ trọng 5,54%. Đến năm 2016 chi phí quản lý doanh nghiệp giảm hơn 3 tỷ, ứng
với 13,92% và chiếm tỷ trọng 5,57% so với doanh thu.
Qua phân tích ta thấy khả năng quản lý chi phí của công ty chưa hiệu quả mặc dù năm
2016 chi phí đã giảm 13,92% so với năm 2015 nhưng tỷ trọng qua ba năm vẫn theo
chiều hướng tăng.
2.2.2.3 Chi phí tài chính

Trong năm 2014 chi phí tài chính là 207 triệu, tỷ trọng 0,04% so với doanh thu. Sang
năm 2015, chi phí tài chính tăng 648,19% so với năm 2014, tương ứng 1,4 tỷ và chiếm
tỷ trọng 0,32% so với doanh thu. Nguyên nhân là công ty vay và nợ thuê tài chính để
mở rộng hoạt động kinh doanh. Năm 2016 chi phí tài chính tiếp tục tăng, do khoản vay
2015 chưa trả hết phải tiếp tục trả trong năm 2016, nên chi phí lãi vay năm 2016 là 2,4
tỷ.
Như phân tích ở phần nguồn vốn và sử dụng vốn, nguồn vốn chủ sở hữu không đáp
ứng được hoạt động kinh doanh của công ty, nên công ty đã đi vay ngắn hạn và chiếm
dụng vốn của các đơn vị khác. Mà đi vay thì phải chịu chi phí tài chính. Ta thấy chi
phí lãi vay của công ty càng ngày càng tăng cả mặt giá trị lẫn mặt tỷ trọng cho thấy
tình hình tình hình tài chính của công ty chưa thực sự khả quan lắm.
2.2.3 Tình hình lợi nhuận
BÀI TẬP NHÓM TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

NHOM 5 – LOP 164232.CD9 - VIEN DH MO HA NOI


20
Hiệu quả kinh doanh thể hiện qua sức sinh lời của các yếu tố đầu vào hay đầu ra, lợi
nhuận được ví như nguồn máu để nuôi sống công ty. Phân tích tình hình lợi nhuận sẽ
cho chúng ta biết được khả năng tồn tại và phát triển trong hiện tại của công ty như thế
nào.
2.2.3.1 Lợi nhuận gộp
Ta thấy lợi nhuận gộp năm 2014 là 28 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 5,83% so với doanh thu.
Sang năm 2015 lợi nhuận gộp giảm 3,6 tỷ, là 12,72% và tỷ trọng giảm còn 4, 94% so
với doanh thu. Tuy nhiên trong năm 2016 lợi nhuận gộp tăng 55,62% tức là 13,77 tỷ.
Tỷ trọng cũng tăng lên tới 8,64% so với doanh thu.
Như vậy trong năm 2014 cứ 100 đồng doanh thu sẽ cho 5,83 đồng lợi nhuận gộp. Năm
2015 là 4,94 đồng lợi nhuận gộp và năm 2016 là 8,64 đồng lợi nhuận gộp. Nếu tỷ suất
này tiếp tục tăng trong những năm tiếp theo cùng với sự tăng lên của doanh thu thì rất

tốt.
2.2.3.2 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
Là lợi nhuận còn lại sau khi lấy lợi nhuận gộp trừ chi phí quản lý và chi phí tài chính.
Ta thấy lợi nhuận thuần trong năm 2014 và 2015 là con số âm chứng tỏ nguồn thu
nhập chính của công ty có xu hướng phát triển tiêu cực. Sang năm 2016 công ty đã có
lợi nhuận thuần là 4,6 tỷ, tuy nhiên chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ 1.04% so với doanh thu.
Công ty cần đẩy mạnh tỷ trọng này trong tương lai bằng cách quản lý tốt các khoản
mục chi phí.
2.2.3.3 Tổng lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận trước thuế là lợi nhuận bao gồm lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh cộng
với lợi nhuận từ hoạt động khác.
Ta thấy năm 2014 và 2015 lợi nhuận trước thuế của công ty là con số âm. Sang năm
2016 tình hình khả quan hơn, lợi nhuận trước thuế là 4,7 tỷ
2.2.3.4 Lợi nhuận sau thuế
Lợi nhuận sau thuế là lợi nhuận cuối cùng mà công ty có được, nó bằng lợi nhuận
trước thuế trừ đi thuế thu nhập doanh nghiệp (28%). Sự tăng giảm của nó tỷ lệ thuận
và giống hoàn toàn với lợi nhuận trước thuế. Năm 2014 và 2015 công ty bị lỗ và
không có lợi nhuận. Sang năm 2016 lợi nhuận sau thuế là 4,7 tỷ, 100 đồng doanh thu
tạo ra 1,06 đồng lợi nhuận.
BÀI TẬP NHÓM TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

NHOM 5 – LOP 164232.CD9 - VIEN DH MO HA NOI


21
Ta thấy tình hình lợi nhuận sau thuế qua ba năm gần đây là rất kém. Để hiểu rõ tình
hình lợi nhuận này có tương xứng với quy mô nguồn vốn mà công ty bỏ ra hay không
chúng ta cần đi sâu tìm hiểu vấn đề này ở phần phân tích các tỷ số tài chính của công
ty, cụ thể là tỷ số khả năng sinh lời.


2.3 Phân tích nhóm chỉ tiêu thanh toán
Tình hình tài chính của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng và tác động trực tiếp đến tình
hình thanh toán. Phân tích khả năng thanh toán là chúng ta sẽ xem xét tài sản của công
ty có đủ trang trải các khoản nợ phải trả trong thời gian ngắn hay không
2.3.1.Hệ số khả năng thanh toán tổng quát:
là chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán chung của doanh nghiệp. Hệ số này cho biết
tại các thời điểm phân tích doanh nghiệp có đủ các tài sản để thanh toán tất cả nợ phải
trả không. Chỉ tiêu này càng cao càng tốt, chứng tỏ doanh nghiệp có đủ và thừa khả
năng thanh toán góp phần ổn định tình hình tài chính.
Hệ số thanh toán tổng quát = Tổng tài sản/ Tổng nợ phải trả
Chỉ tiêu

2016

2015

2014

chênh lệch 2016/2015

chênh lệch 2015/2014

tuyệt đối

%

tuyệt đối

%


Nợ phải trả

86.067.065.818

77.720.882.685

59.871.084.390

8.346.183.133

9,697

17.849.798.29
5

22,967

Tổng tài sản

118.627.962.92
6

106.883.571.29
7

101.697.970.82
4

11.744.391.62
9


9,900

5185600473

4,852

1,378

1,375

1,699

0,003

9,900

5185600473

4,852

Hệ số khả
năng
thanh
toán tổng quát

Hệ số khả thanh toán năm 2016 (1,378) gần như bằng năm 2015 (1,375), tuy có thấp
hơn năm 2014 (1,699), tuy nhiên vẫn cao hơn 1, điều này cho thấy doanh nghiệp đảm
bảo được khả năng thanh toán tổng quát.
2.3.2 Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn:

là chỉ tiêu cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp cao
hay thấp.

BÀI TẬP NHÓM TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

NHOM 5 – LOP 164232.CD9 - VIEN DH MO HA NOI


22
Chỉ tiêu này cao quá, kéo dài có thể dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn giảm, chỉ tiêu này
thấp quá, kéo dài là dấu hiệu có thể dẫn đến doanh nghiệp bị giải thể hoặc phá sản.
Trong thực tế để đảm bảo khả năng thanh toán tốt chỉ tiêu này xoay quanh 1 được coi
là hợp lý.
Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn/ Tổng Nợ ngắn hạn

chênh lệch 2016/2015
Chỉ tiêu

2016

2015

chênh lệch 2015/2014

2014
tuyệt đối

%

tuyệt đối


%

Tài sản ngắn hạn

92.340.662.020

77.640.581.696

84.821.768.812

14.700.080.324

15,91
9

(7.181.187.116)

-9,249

Tổng Nợ ngắn hạn

78.545.806.451

67.748.136.978

55.837.481.600

10.797.669.473


13,74
7

11.910.655.378

17,581

Hệ số thanh toán nợ
ngắn hạn 1/2

1,176

1,146

1,519

0,030

2,519

(0,373)

32,55
3

Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn năm 2016 1,176 cao hơn năm 2015 (1,146)
thấp hơn so với năm 2014 (1,519), tuy nhiên hệ số này cao hơn 1, chứng tỏ đơn vị có
đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, tình hình tài chính của đơn vị khả
quan.
2.3.3 Hệ số thanh toán nhanh:

Là chỉ tiêu được dùng để đánh giả khả năng thanh toán tức thời các khoản nợ ngắn
hạn của doanh nghiệp bằng tiền và các khoản tương đương tiền.
Hệ số này cho biết khả năng thanh toán của các tài sản dễ chuyển đổi thành tiền đối
với nợ ngắn hạn tại thời điểm nghiên cứu. Chỉ tiêu này cao quá kéo dài có thể dẫn đến
hiệu quả sử dụng vốn luân chuyển thuần giảm, chỉ tiêu này thấp quá kéo dài có thể dẫn
đến doanh nghiệp bị giải thể hoặc phá sản. Chỉ tiêu này quan trọng với tổ chức tín
dụng khi cho vay các hợp đồng ngắn hạn dưới 1 năm.
Chỉ tiêu này được xác định như sau:
Hệ số khả năng thanh toán nhanh = (Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho)/ Nợ ngắn hạn

BÀI TẬP NHÓM TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

NHOM 5 – LOP 164232.CD9 - VIEN DH MO HA NOI


23
Chỉ tiêu

2016

2015

2014

Tổng Nợ ngắn hạn

78.545.806.451

67.748.136.97
8


Tiền và các khoản
tương đương tiền

19.968.466.274

Hệ số khả năng
thanh toán nhanh 2/1

0,254

chênh lệch 2016/2015

chênh lệch 2015/2014

tuyệt đối

%

tuyệt đối

%

55.837.481.60
0

10.797.669.47
3

13,74

7

11.910.655.378

17,58
1

16.315.510.40
4

16.102.533.15
1

3.652.955.870

18,29
4

212.977.253,00
0

1,305

0,241

0,288

0,013

5,271


(0,048)

19,74
7

Hệ số khả năng thanh toán nhanh qua 3 năm có sự biến động nhẹ, tuy nhiên có một
điểm chung là hệ số thấp. Dưới 0,3, điều này chứng tỏ doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn
trong việc thanh toán công nợ - nhất là công nợ đến hạn – vì không đủ tiền và các
khoản tương đương tiền và do vậy, có khả năng doanh nghiệp phải bán gấp, bán rẻ
hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ để thực hiện trả nợ.
2.3.4 Hệ số khả năng chi trả:
Chỉ tiêu này cho biết, với dòng tiền thuận tạo ra từ các hoạt động của mình trong kỳ,
doanh nghiệp có đủ khả năng đảm bảo được khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn
hạn hay không
chênh lệch 2016/2015
Chỉ tiêu

2016

2015

chênh lệch 2015/2014

2014
tuyệt đối

%

tuyệt đối


%

Tổng Nợ ngắn hạn

78.545.806.45
1

67.748.136.97
8

55.837.481.600

10.797.669.473

13,74
7

11.910.655.378

17,581

Số tiền thuần lưu
chuyển trong kỳ

3.652.955.870

212.977.253

(1.156.822.488

)

3.439.978.617

94,17
0

1.369.799.741

643,16
7

Hệ số khả năng chi trả
2/1

0,047

0,003

-0,021

0,043

93,24
1

0,024

759,03
0


“Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn” và “hệ số khả năng thanh toán nhanh” mang
tính thời điểm (đầu kỳ và cuối kỳ) vì cơ sở tính toán dựa trên bảng cân đối kế toán nên
trong nhiều trường hợp các chỉ tiêu này phản ánh không đúng tình hình thực tế. Để
khắc phục tính hình trên, khi đánh giá cần kết hợp với chỉ tiêu “Hệ số khả năng chi
trả” vì nó được xác định cho cả kỳ kinh doanh và không phụ thuộc và yếu tố thời vụ.

BÀI TẬP NHÓM TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

NHOM 5 – LOP 164232.CD9 - VIEN DH MO HA NOI


24
Như vậy, với kết quả trên, nếu tính khả năng chi trả cho cả kỳ kinh doanh thì hiện tại
khả năng để chi trả các khoản nợ của doanh nghiệp rất thấp, số tiền thuần luân chuyển
trong kỳ chỉ có thể chi trả đáp ứng được 4,7% khoản nợ khi đến hạn.
Kết luận: Qua ba hệ số khả năng thanh toán, ta thấy chỉ có khả năng thanh toán ngắn
hạn là doanh nghiệp đủ điều kiện, còn lại khả năng thanh toán nhanh và khả năng chi
trả rất thấp. Đơn vị sẽ gặp khó khăn rất nhiều khi các khoản nợ đế hạn. Điều này phù
hợp với phân tích ban đầu, tỷ số nợ chiếm quá cao trong tổng nguồn vốn (hơn 70%).
Doanh nghiệp cần xem xét và điều chỉnh lại cơ cấu tài chính và hoạt động của đơn vị.

2.4 Phân tích nhóm chỉ tiêu đòn bẩy tài chính
2.4.1 Hệ số Nợ/Tổng tài sản

Chênh lệch 2016/2015
Chỉ tiêu

2016


2015

Chênh lệch 2015/2014

2014
tuyệt đối

%

tuyệt đối

%

Tổng nợ

86.067.065.818

77.720.882.685

59.871.084.390

8.346.183.133

9,697

17.849.798.295

22,967

Tổng tài sản


118.627.962.926

106.883.571.297

101.697.970.824

11.744.391.629

9,900

5.185.600.473

4,852

Hệ số nợ/Tổng
tài sản

0,726

0,727

0,589

(0,002)

0,225

0,138


19,039

Hệ số nợ trên tổng tài sản đo lường mức độ sử dụng nợ vay của doanh nghiệp để tài
trợ cho tổng tài sản. Qua 3 năm 2016, 2015, 2014 tổng số tài sản hiện tại của doanh
nghiệp được tài trợ bằng phần trăm là nợ vay theo tỷ lệ lần lược là 0,726; 0,727; 0,589.
Năm 2016 so với 2015 không thay đổi nhiều. Tuy nhiên, hệ số này tăng nhiều so với
năm 2014 và chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản, điều này thể hiện sự bất lợi đối với
các chủ nợ nhưng lại có lợi cho chủ sở hữu nếu đồng vốn được sử dụng có khả năng
sinh lợi cao. Mặc khác với hệ số như trên, trong tương lai doanh nghiệp sẽ gặp khó
khăn trong việc huy động tiền vay để tiến hành sản xuất, kinh doanh.
2.4.2 Hệ số nợ/ vốn
Chỉ tiêu

2016

2015

2014

Tổng nợ

86.067.065.818

77.720.882.685

Vốn chủ sở hữu

32.560.897.108

29.162.689.594


chênh lệch 2016/2015

chênh lệch 2015/2014

tuyệt đối

%

tuyệt đối

%

59.871.084.390

8.346.183.133

9,697

17.849.798.295

22,967

41.880.886.424

3.398.207.514

BÀI TẬP NHÓM TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

10,43

6

(12.718.196.830)

NHOM 5 – LOP 164232.CD9 - VIEN DH MO HA NOI

43,611


25
Nợ + Vốn
chủ sở hữu
Tổng nợ/ (Tổng
nợ + Vốn chủ sở

118.627.962.926

106.883.572.279

101.751.970.814

11.744.390.647

9,900

5.131.601.465

4,801

0,726


0,727

0,588

(0,002)

-0,225

0,139

19,082

hữu)

Qua kết quả trên cho thấy, 2 năm 2016, 2015 trong tổng nguồn vốn thì nợ chiếm
72,6%, 72,7%, cao hơn nhiều so với năm 2014 (58,8%). Như vậy, cấu trúc tài chính
của doanh nghiệp năm 2015, 2016 đang bị mất cân đối. Trong tổng nguồn vốn tỷ lệ nợ
chiếm rất cao (72,6%). Doanh nghiệp cần có kế hoạch chi tiết, cụ thể trong kinh doanh
cũng như các hoạt động của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp có tỷ lệ nợ trên vốn cao nên doanh nghiệp có thể có tình hình tài chính
không khả quan lắm vì các khoản nợ sẽ làm gia tăng gánh nặng cũng như mức độ rủi
ro đối với doanh nghiệp.
2.4.3. Hệ số Nợ/Vốn chủ sở hữu

Chỉ tiêu

2016

2015


2014

Tổng nợ

86.067.065.818

77.720.882.685

Vốn chủ sở hữu

32.560.897.108
2,643

Tổng nợ/ Vốn
chủ sở hữu

chênh lệch 2016/2015

chênh lệch 2015/2014

Tuyệt đối

%

Tuyệt đối

%

59.871.084.390


8.346.183.133

9,697

17.849.798.295

22,967

29.162.689.594

41.880.886.424

3.398.207.514

10,436

(12.718.196.830)

-43,611

2,665

1,430

(0,022)

-0,825

1,236


46,360

Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu phản ánh quy mô tài chính của doanh nghiệp, cho ta biết
về tỷ lệ nợ và vốn chủ sở hữu mà doanh nghiệp sử dụng để chi trả cho hoạt động của
mình. Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu là một trong những tỷ lệ đòn bẩy tài chính thông
dụng nhất.
Hệ số nợ/ Vốn chủ sở hữu năm 2016 là 2,643 có thấp hơn so với năm 2015 nhưng
không đáng kể (2,665), tuy nhiên lại cao hơn rất nhiều so với năm 2014 (1,43) nghĩa là

BÀI TẬP NHÓM TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

NHOM 5 – LOP 164232.CD9 - VIEN DH MO HA NOI


×