Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE VỀ TRẦM CẢM SAU SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (893.3 KB, 30 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH TÂY
Khoa Điều dưỡng - Bộ môn Giaó dục sức khỏe

BÀI THI HẾT MÔN
Nhóm: 9
Chủ đề: Trầm cảm sau sinh

Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2016
1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH TÂY
Khoa Điều dưỡng - Bộ môn Giaó dục sức khỏe

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE
VỀ TRẦM CẢM SAU SINH

Họ tên sinh viên: 1. Trần Thị Phương Thúy
2. Nguyễn Thị Thủy
3. Hoàng Thu Thủy
4. Đỗ Thanh Thủy
5. Phạm Thị Hoài Thương

2


MỤC LỤC

Trang
Phần I. Khái quát........................................................................................ 04
Phần II. Kế hoạch truyền thông................................................................ 05


Phần III. Nội dung truyền thông............................................................... 07
1. Đại cương về trầm cảm sau sinh............................................................ 07
2. Nhóm nguy cơ dẫn đến trầm cảm sau sinh........................................... 09
3. Nguyên nhân dẫn đến trầm cảm sau sinh............................................. 11
4. Nhận biết sớm về trầm cảm sau sinh..................................................... 13
5. Tác hại.....................................................................................................

15

6. Điều trị....................................................................................................

18

7. Dự phòng.................................................................................................

23

3


PHẦN I. KHÁI QUÁT

Tên buổi truyền thông: Giaó dục sức khỏe về trầm cảm sau sinh
Thời gian: Từ 8h00’ đến 10h45’, ngày 30 tháng 11 năm 2016
Địa điểm: Nhà văn hóa tổ 7+8 phường Yên Nghĩa, quận Hà Đông
Thành phần tham gia: Thành viên trong tổ truyền thông, các phụ nữ trong độ
tuổi sinh đẻ và gia đình họ
Lịch trình dự kiến:
ST
T

1

8h -8h10

2

8h10-8h30

3

8h30-8h40

4

8h40-8h55

5

8h55-9h15

6

9h15-9h35

7

9h35-9h55

8


9h5510h15
10h1510h45

9

Thời gian

Nội dung
Giới thiệu về buổi truyền thông, thành
phần tham gia, khái quát nội dung buổi
truyền thông về trầm cảm sau sinh
Đại cương về trầm cảm sau sinh

Người thực hiện
Đỗ Thanh Thủy
Đỗ Thanh Thủy

Nguyên nhân dẫn đến trầm cảm sau sinh Nguyễn Thị
Thủy
Nhóm nguy cơ dễ mắc trầm cảm sau
Nguyễn Thị
sinh
Thủy
Nhận biết sớm trầm cảm sau sinh
Phạm Thị Hoài
Thương
Tác hại
Phạm Thị Hoài
Thương
Điều trị

Hoàng Thu Thủy
Dự phòng

Trần Thị Phương
Thúy
Cả nhóm

Trò chơi

4


PHẦN II. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN

Mục tiêu:
1. Giảm tỉ lệ trầm cảm sau sinh từ 15% xuống còn 5% đến hết quý I năm 2017
2. Tăng tỉ lệ hiểu biết về trầm cảm sau sinh

Bảng kế hoạch hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe
Tên hoạt
động

Thời gian
Từ

Đến

Người Người
thực
phối

hiện
hợp

Người
Nguồn
giám sát lực
Chủ tịch
UBND
phường
Yên
Nghĩa

Trưởng
thôn 7+8
Trưởng
trạm yt
phường
Yên
Nghĩa
Cả nhóm

Kết quả dự kiến

1. Họp
18-11
bàn kế
hoạch tổ
chức buổi
truyền
thông về

TCSS
2. Họp
19-11
phân công
nhiệm vụ
cho các
thành viên
trong tổ
truyền
thông

18-11

Cả
nhóm

200.000 Thông qua kế hoạch tổ
chức truyền thông

19-11

Cả
nhóm

3. Tổng
hợp thống
nhất nội
dung

23-11


23-11

Cả
nhóm

Cả nhóm Cả nhóm 100.000 Thông qua nội dung

4. Chỉnh
26-11
sửa và
hoàn thiện

27-11

Cả
nhóm

Cả nhóm Cả nhóm 200.000 Hoàn thiện

Cả nhóm 100.000 - Đ.Thủy: MC, đại cương
về TCSS
- N.Thủy: Nguyên nhân,
nhóm nguy cơ
- Thương: Nhận biết, tác
hại
- H.Thủy: Điều trị
- Thúy: Dự phòng

5



5. Thực
hiện

30-11

30-11

Cả
nhóm

Cả nhóm Cả nhóm 12.000.
000

6

Thành công


PHẦN III. NỘI DUNG TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE

1. Nội dung cụ thể của bài truyền thông
Sau 9 tháng “mang nặng đẻ đau”, tỉ lệ các bà mẹ bị mắc bệnh trầm
cảm sau sinh cao và ngày càng có xu hướng gia tăng. Tuy nhiên không
phải ai cũng biết đó là một căn bệnh mà phần lớn nghĩ rằng đó chỉ là
những cảm xúc nhất thời sau sinh, nên vô tình đã bỏ qua và đôi khi để
lại những hậu quả không đáng có. Vì vậy, bạn và người thân nên tìm
hiểu về các triệu chứng và hậu quả của hiện tượng trầm cảm sau sinh
để biết mình có nằm trong số đó hay không nhé. Việc phát hiện và được

hỗ trợ kịp thời sẽ giúp ban mau lành bệnh và tránh được những hậu quả
đáng tiếc.
1.1. Đại cương về trầm cảm sau sinh
1.1.1. Định nghĩa trầm cảm.
- Trầm cảm là một bệnh lý liên quan đến tâm trí và cơ thể. Nó ảnh hưởng đến
cảm nhận, suy nghĩ và hành xử. Trầm cảm có thể dẫn đến một loạt các vấn đề
tình cảm và thể chất: buồn rầu, chán nản, không còn hứng thú gì trong cuộc
sống, ngủ không ngon, ăn nhạt miệng, làm việc không xong tới chót, mặc cảm
thua kém, rầu rĩ... kéo dài trên 2 tuần và bắt đầu cản trở đời sống thường nhật.
1.1.2. Thế nào là trầm cảm sau sinh
- Cùng với tốc độ phát triển của xã hội hiện đại, chúng ta ngày càng phải
đối mặt với nhiều vấn đề và áp lực công việc ngày càng gia tăng trong
cuộc sống. Giai đoạn mang thai và sinh con khiến người phụ nữ chịu
nhiều áp lực hơn. Bệnh trầm cảm sau sinh vì thế có xu hướng tăng và
phổ biến hơn.

7


- trầm cảm sau sinh là một dạng của bệnh trầm cảm ảnh hưởng chủ yếu đến phụ
nữ và một số ít nam giới sau khi đứa con sinh ra. là tình trạng liên quan đến suy
nghĩ và cảm giác mệt mỏi, buồn chán, lo lắng. Những phụ nữ mắc bệnh trầm
cảm sau sinh thường kèm theo trạng thái lo sợ con mình sẽ bị hại và bản thân
mình là người mẹ xấu. Theo thống kê, có khoảng 15% phụ nữ sau sinh
mắc chứng trầm cảm với những biểu hiện như buồn chán, mệt mỏi, cảm
xúc dao động, dễ khóc, mất ngủ, lo âu quá mức, thiếu tập trung, cáu
gắt, sao nhãng việc chăm sóc con cái, ăn uống thất thường, quá lo sợ
cho sự an toàn của con hoặc chán ghét con, thậm chí có người còn giết
cả con mình.
- Trầm cảm sau sinh có thể nhẹ, vừa hoặc nặng, bệnh có thể xảy ra sau bất cứ

lần sinh nào, không chỉ có ở đứa con đầu, có thể tự giảm dần sau một khỏang
thời gian ngắn. Nếu không điều trị, các triệu chứng có thể ngày càng xấu hơn và
kéo dài, thậm chí cả năm.
Như vậy, có 3 loại trầm cảm sau sinh: Trầm cảm thoáng qua (baby
blues), Trầm cảm sau sinh (Postpartum depression), Trầm cảm loạn
thần sau sinh (postpartum psychosis) (Mayo Clinic Web site, 2012;
Stewart, Robertson, Dennis, Grace, Wallington, 2003).

Trầm cảm thoáng qua sau sinh (The baby blues) ảnh hưởng đến 7085% người mẹ. Tình trạng này thường bắt đầu trong vòng 3 ngày sau
sinh và có thể kéo dài tới 14 ngày. Đó là những cảm giác buồn bã,
8


không vui – ở mức độ thấp. Các triệu chứng sẽ tự biến mất mà không
cần điều trị.

Trầm cảm sau sinh (Postpartum Depression- PPD) là tình trạng nặng và
kéo dài hơn 2 tuần so với cơn buồn thoáng qua sau sinh. Khoảng 15%
người mẹ phải đối mặt với TCSS trong vòng một vài năm sau sinh.
TCSS có thể kéo dài hàng tháng đến hàng năm hoặc lâu hơn ảnh
hưởng tới việc chăm sóc đứa trẻ và sinh hoạt hàng ngày, nếu không
được điều trị. PPD cần được chẩn đoán và chữa trị sớm.

Trầm cảm loạn thần sau sinh (Postpartum psychosis - PPP): là tình
trạng rất hiếm gặp của TCSS và thường khởi phát trong vòng 4 tuần sau
sinh nhưng có một vài trường hợp ở tuần thứ 2 sau sinh. Tình trạng này
cần ngay lập tức được trị liệu trong bệnh viện. Người bị trầm cảm loạn
thần sau sinh suy yếu nhanh và có thể có những triệu chứng sau:
• Hoang tưởng (paranoia),
• Thay đổi tính tình rất nhanh,

• Ảo giác,
• Tuyệt vọng
• Mất khà năng kiểm soát bản thân: tự làm hại bản thân, em bé, hay
người khác.
Vào năm 2005 có hơn bốn triệu trẻ được sinh ra ở Mỹ. Theo ước tính
của ngành y tế, gần 15 phần trăm phụ nữ sinh con bị trầm cảm ở những
cấp độ cao thấp khác nhau. Các triệu chứng đó được gọi là trầm cảm
sau khi sinh (PPD). Nhóm nghiên cứu trình bày dữ liệu định tính, được
thu thập ở các khách thể nam nữ từ 18 tuổi trở lên. Họ là những công
dân sống ở Việt Nam, Jamaica, và Mỹ.

1.1.3. kỹ năng sử dụng
- Kỹ năng sử dụng: Kỹ năng nói, quan sát

1.2. Nhóm nguy cơ dễ mắc trầm cảm sau sinh

9


Trầm cảm sau sinh ảnh hưởng chủ yếu đến phụ nữ và một số ít nam giới sau khi
đứa con sinh ra. Tuy nhiên, trầm cảm ở phụ nữ xảy ra gấp hai lần so với nam
giới. một số nhóm nguy cơ dễ mắc như:
- Bị trầm cảm trong thời kì mang thai
- Từng bị trầm cảm sau sinh trước kia
- Khó khăn về kinh tế, nghề nghiệp không ổn định
- Sinh con đầu lòng có nguy cơ mắc bệnh cao hơn so với sinh con thứ
- Đứa trẻ không có bố chính thức
- Sinh con trong tình trạng ly dị hoặc ly thân
- Sử dụng các chất kích thích như rượu, thuốc lá, ma túy
- Đẻ khó, đẻ mổ

- Sinh con ở độ tuổi vị thành niên
- Không có người hỗ trợ, chăm sóc
Chẩn đoán

Nguy cơ

Không có tiền sử bệnh tâm thần, buồn sau sinh, trầm cảm
nặng
Đã từng mắc trầm cảm sau sinh, rối loạn khí sắc chu kỳ, trầm
cảm nặng tái diễn
Đã từng mắc trầm cảm sau sinh và rối loạn trầm cảm tái diễn,
trầm cảm nặng tái diễn
Trầm cảm trong thai kỳ, đã từng mắc rối loạn lưỡng cực, trầm
cảm sau sinh

10

Thấp
Trung bình
Cao
Cao nhất


Ở những phụ nữ đã từng mắc bệnh trầm cảm sau sinh, nguy cơ tái phát
ở lần sinh tiếp theo là 50%. Người có tiền sử trầm cảm ngoài thai kỳ,
nguy cơ trầm cảm sau sinh 25%. Nếu trong thời kỳ mang thai mắc trầm
cảm mà ngưng thuốc sớm, 68% tái phát trầm cảm sau sinh, nếu tiếp tục
dùng thuốc thì 25% tái phát trầm cảm sau sinh; 41.2% người bệnh trầm
cảm sau sinh có ý nghĩ hay hành vi tự sát.


- Kỹ năng sử dụng: Kỹ năng nói, đặt câu hỏi, nghe

1.3. Nguyên nhân dẫn đến trầm cảm sau sinh
Theo chuyên gia tâm lý Lê Khanh, Phó giám đốc TT Rồng Việt Vũng Tàu, chia
sẻ,trầm cảm sau sinh là một căn bệnh về tâm thần (là 1 dạng của bệnh trầm
cảm) có những triệu chứng từ nặng đến nhẹ với những rối loạn từ thể chất đến
tâm lý và không phải phụ nữ nào sau sinh cũng bị.

11


Tại sao sau khi sinh lại có khá nhiều phụ nữ có thể mắc phải căn bệnh này?
Lý giải điều này, chuyên gia tâm lý Lê Khanh phân tích: 'Có nhiều nguyên nhân
dẫn tới chứng trầm cảm sau sinh, từ yếu tố tâm tâm lý đến thể chất và yếu tố di
truyền nếu trong gia đình có người thân đã từng bị trầm cảm.
Đứng trên góc độ tâm lý thì một trong những nguyên nhân dẫn đến bệnh trầm
cảm sau sinh là do áp lực đến từ chính bản thân khi mong chờ mình là một
người mẹ hoàn hảo, hoặc những áp lực trong công việc hay gặp khó khăn về tài
chính. Đôi khi, trong trường hợp sinh con ngoài ý muốn cũng có thể khiến
người mẹ buồn phiền, chán nản… dẫn đến tình trạng trầm cảm sau khi sinh.
Hoặc có thể là do vấn đề về sinh lý: Sau sinh nội tiết tố của bà mẹ suy giảm và
rối loạn, cùng với sự thay đổi về huyết áp, chức năng của hệ miễn dịch và
những biến đổi về chuyển hóa mà bà mẹ sau sinh phải trải qua.
Tuy nhiên vấn đề về tâm lý vẫn ảnh hưởng hơn cả. Các bà mẹ trẻ chưa có kinh
nghiệm trong việc chăm sóc con, có thể càng trở nên lo lắng, căng thẳng. Hoặc
những người phụ nữ không may gặp phải người chồng khó tính, thiếu quan tâm
đến vợ con cũng có thể gặp phải tình trạng trầm cảm.
Do có nhiều nguyên nhân nên biểu hiện của bệnh trầm cảm sau sinh cũng đa
dạng, phổ biến nhất là người mẹ có tâm trạng buồn bã, không quan tâm chăm
sóc con, có mặc cảm tội lỗi, cảm thấy bất lực trước các phản ứng như đòi ăn,

kêu khóc của con... từ đó đưa đến tình trạng mất ngủ hay ngược lại, bà mẹ lúc
nào cũng lờ đờ uể oải và ngủ nhiều.
Bà mẹ bị trầm cảm sau sinh cũng có thể có những phản ứng, suy nghĩ chậm
chạp và trở nên dễ cáu gắt… Chính vì thế nếu không nhận được sự cảm thông
của chồng thì lại càng dễ đưa đến những tranh cãi, mâu thuẫn làm nặng thêm
tình trạng trầm cảm của mình. Từ những tranh cãi, mâu thuẫn cùng với thể chất
mệt mỏi, người phụ nữ bị trầm cảm sau sinh có thể có ý định tự sát hay giết
con'.

12


- Kỹ năng sử dụng: kỹ năng nói
1.4. Nhận biết sớm bệnh trầm cảm sau sinh
Làm sao để nhận biết một bà mẹ đang mắc chứng bệnh trầm cảm sau
sinh? Thông thường sau sinh bạn sẽ trải qua nhiều cung bậc cảm xúc
khác nhau: mệt mỏi, kiệt sức…song bao giờ cũng là niềm vui khi nhìn
thấy em bé đã ra đời an toàn và khỏe mạnh. Diễn biến của những ngày
tiếp theo sau sinh sẽ là một chuỗi những thay đổi về cả thể chất, tinh
thần cũng như thói quen sinh hoạt, nhưng phần lớn đều cảm thấy hài
lòng và mệt mỏi tiêu tan khi thấy thiên thần của mình ngày một lớn khôn.
Nhưng có một tỉ lệ nhất định các bà mẹ mắc phải bệnh trầm cảm sau
13


sinh. Họ thường có những hành động và suy nghĩ tiêu cực khiến những
người thân bên cạnh rất lo lắng, bối rối và căng thẳng
Suy nhược cơ thể
Nhiều sản phụ cảm thấy đau khổ, vô vọng tăng dần sau khi sinh con, thận chí
khóc lóc cả ngày mà không có lý do cụ thể nào cả. Những phụ nữ suy nhược

này có thể rơi vào trạng thái mệt mỏi triền miên, thờ ơ với công việc nhà. Họ
không buồn tắm rửa, chải chuốt.
Lo lắng
Những bà mẹ suy yếu thường hay có nhiều mối lo, thường là về sức khỏe bản
thân. Có thể họ cảm thấy đau dữ dội ở đâu đó mà bác sĩ lại chẳng thể tìm ra
nguyên nhân. Bà mẹ có nhiều than phiền về sức khỏe đến nỗi điều này càng làm
cho họ stress thêm.
Hoảng hốt
Người mẹ có thể cảm thấy hoảng hốt đối với đối với những tình huống xảy ra
hằng ngày, và khó có thể bình tĩnh lại. Vì thế tốt nhất là giúp họ tránh những
tình huống mà họ bị stress.
Căng thẳng
Căng thẳng thường đi kèm với trầm cảm. Những bà mẹ bị căng thẳng thường bị
trầm cảm nặng nề hơn. Họ thường khó có thể thư giãn được, nhiều khi có cảm
giác như muốn nổ tung ra. Loại căng thẳng này là một triệu chứng của trầm
cảm, không thể giải quyết bằng thuốc an thần được.
Cảm giác bị ám ảnh
Bà mẹ bị trầm cảm thường hay bị ám ảnh, có thể về một người, một tình huống
hay một hoạt động cụ thể nào đó. Vài người có thể trở nên sợ hãi và tin rằng
mình là mối nguy hại cho các thành viên trong gia đình, đặc biệt là đứa trẻ.
Những nỗi sợ này là triệu chứng thường gặp của trầm cảm, có thể đi kèm với
cmả giác tội lỗi. Điều này thường không có nguyên do, nhưng nếu người mẹ sợ
ảnh hưởng đến con mình thì nên báo bác sĩ.
Mất tập trung
Một bà mẹ trầm cảm thường khó tập trung đoc sách, xem TV hay trò chuyện
bình thường. Họ sẽ cảm thấy trí nhớ mình sao mà kém quá, và đôi lúc không
14


sắp xếp được suy nghĩ. Họ có thể ngồi đó không làm gì, chỉ nghĩ rằng họ cảm

thấy rất tồi tệ.
Rối loạn giấc ngủ
Thường người bị trầm cảm rất khó ngủ. Họ có thể thao thức đến gần sáng, hoặc
không ngủ được tí gì. Vài người ngủ không liên tục, hay bị thức giấc vào giữa
đêm, thỉnh thoảng gặp ác mộng và không thể ngủ lại được. Nhiều bà mẹ cảm
thấy stress hơn vào buổi tối, nên bị mất ngủ lâu dài.
Tình dục
Mất hứng thú tình dục có thể xảy ra đối với các bà mẹ trầm cảm sau sinh,
thường kéo dài một thời gian, nên các ông bố cần thông cảm và hiểu rằng đây
chỉ là triệu chứng của bệnh. Hứng thú tình dục sẽ trở lại khi mẹ hết trầm cảm.
Các ông bố nên kiên nhẫn và cố gắng an ủi vợ hồi phục khỏi trầm cảm sau sinh.
Triệu chứng tâm lý
1. Tâm trạng buồn bã
2. Giảm hứng thú hoạt động
3. Luôn có cảm giác mặc cảm , tự ti, thấy mình vô dụng và có lỗi, một số nặng
hơn có thể đi đến hoang tưởng, thậm chí có cả ảo giác
4. Khó tập trung hoặc không quyết đoán
5. Thường nghĩ đến cái chết, 1% bệnh nhân trầm cảm tự sát trong vòng 12 tháng
kể từ khi phát bệnh; Với các trường hợp tái diễn, 15% tự sát.
6. Thay đổi khẩu vị và tăng hoặc giảm cân
7. Mất ngủ hoặc ngủ quá nhiều
8. Suy nghĩ, hành động, phản ứng chậm
9. Mệt mỏi, thiếu sinh lực

- Kỹ năng thực hiện: nói, sử dụng tài liệu

1.5. Tác hại
15



Trầm cảm sau sinh ảnh hưởng đến cả mẹ, bé và người thân, đặc biệt là
người chồng trong gia đình.
Ảnh hưởng đến người mẹ
Trầm cảm sau sinh ảnh hưởng đến sức khỏe bà mẹ đặc biệt là sự phát triển trí
tuệ, cảm xúc và thể chất (Sụt cân, suy dinh dưỡng), tinh thần (Suy nhược thần
kinh, hoang tưởng, có hành vi nguy hiểm).
Theo đại diện bệnh viện Tâm thần trung ương I ‘’nếu như 80% người
mắc trầm cảm thường có hành vi, ý định tự sát thì ở bệnh nhân trầm
cảm sau sinh tỷ lệ tự sát và có hành vi nguy hiểm thậm chí còn cao
hơn.’’

16


Theo đại diện bệnh viện Tâm thần trung ương I ‘’nếu như 80% người
mắc trầm cảm thường có hành vi, ý định tự sát thì ở bệnh nhân trầm
cảm sau sinh tỷ lệ tự sát và có hành vi nguy hiểm thậm chí còn cao
hơn.’’
Ảnh hưởng đến con
Trẻ nhỏ có mẹ mắc chứng trầm cảm sẽ chịu nhiều tác động không tốt
cho sự phát triển tinh thần và trí tuệ như:
+ Trẻ có xu hướng có những cảm xúc và hành vi bất thường như
dễ bị kích động, khó kiểm soát cảm xúc, dễ nổi cáu, tăng động…
17


+ Chậm trong việc phát triển nhận thức, chậm nói, chậm đi hơn
những trẻ khác, khó khăn trong học tập, hạn chế kỹ năng về toán học,
chỉ số IQ thấp hơn...
+ Khó khăn trong các mối quan hệ tại trường học, với bạn bè

cùng lứa tuổi, trẻ thường thu rút những mối quan hệ xã hội hoặc có
những cách cư xử bất bình thường, dễ mắc bệnh tự kỷ
+ Trẻ có lòng tự tin thấp, dễ lo âu và sợ hãi, thụ động hơn những
trẻ khác, thường hay phụ thuộc và có nhiều nguy cơ mắc bệnh trầm
cảm

Ảnh hưởng đến gia đình và người thân
Gia đình có người mẹ bị trầm cảm sau sinh thường rất căng thẳng,
người chồng luôn ở tình trạng bối rối, hoang mang mặc dù đã cố gắng
và thay đổi nhiều khi vợ sinh con. Nhiều ông chồng thì lại tặc lưỡi “mặc
kệ” khiến cho tình trạng bị bệnh của vợ càng trầm trọng hơn. Nó còn
ảnh hưởng rất lớn đến hạnh phúc gia đình bạn về sau nếu tình
trạng trầm cảm sau sinh không được giải quyết sớm.
Một vài câu chuyện của bà mẹ bị trầm cảm sau khi sinh con:
1. Trường hợp của chị Chu Thị Huệ ở Ba Vì, Hà Nội là một điển
hình về chứng trầm cảm sau sinh. Một lần sảy thai sau 3 năm
mòn mỏi chờ đợi, chị có bầu và sinh được một bé trai kháu
khỉnh. Vậy nhưng, giữa lúc hạnh phúc tràn ngập thì chị Huệ có
những triệu chứng bất thường về tâm lý. Người đờ đẫn như mất
hồn, chỉ ngồi một chỗ không nói năng gì với ai, ý thức làm việc
biến mất, thỉnh thoảng còn gào thét, đạp phá đồ đạc, không
cho con bú thậm chí còn có những hành vi xâm hại con mình.
Thấy dấu hiệu bệnh nặng, gia đình đưa chị đi khám thần kinh
và theo dõi. Bác sĩ kết luận chị mắc chứng trầm cảm sau sinh vì
không điều trị kịp thời dẫn tới chứng rối loạn tinh thần. Việc
chữa trị giờ đây rất mất thời gian dài và phải kết hợp trị liệu
nhiều phương pháp tâm lý. Nhưng gia đình chồng vội vàng đưa
chị về và hậu quả là chị cầm dao sát hại con dẫn đến cái chết
của cháu bé.


18


2. Một trường hợp khác, chị Nguyễn Thị Xinh ở Thanh Trì lấy
chồng được gần 3 năm, sinh cậu con trai đầu lòng, được cả gia
đình tận tình chăm sóc. Sau khi sinh được hai tuần, tâm trạng
chị trở nên buồn chán, không muốn nói chuyện cũng không tiếp
xúc với ai. Chị mất dần nhận thức, từ người mẹ cưng nựng, ôm
ấp con hàng ngày chị tránh né con, không cho con bú sữa mẹ,
thỉnh thoảng lại có những lời chửi mắng với đứa trẻ non nớt. Chị
nằm lì một góc giường, con khóc, con quấy chị mặc kệ. Vợ
chồng nảy sinh những xung đột vì chị hay rơi vào trạng thái quá
khích. Gia đình đưa chị đến bệnh viện khám thì bác sỹ kết luận
chị bị trầm cảm sau sinh dẫn đến rối loạn tâm thần. Phải mất
nửa năm điều trị, chị mới cho con bú trở lại.
- Kỹ năng thực hiện: nói, sử dụng tài liệu

1.6. Điều trị trầm cảm sau sinh
Hỗ trợ từ người thân
Người bệnh tập trung cải thiện mối quan hệ với người khác chủ yếu với chồng
và con.
Sự quan tâm của gia đình chính là nền tảng cần thiết cho người bị trầm cảm. Vì
thế khi thấy vợ có những biểu hiện trầm cảm, thì người chồng cần phải thận
19


trọng trong cách ứng xử, không đưa ra những nhận định, phê phán mang tính
mỉa mai hay có những lời trách móc về việc thiếu chăm sóc con. Những người
thân trong gia đình cũng cần có thái độ thông cảm, giúp đỡ người bệnh chứ
không được có tâm lý ghét bỏ, xua đuổi, né tránh hay miệt thị…

Gia đình nên hiểu rằng bệnh đang ở giai đoạn tạm thời và sự giúp đỡ của họ có
thể giúp cho người mẹ phục hồi nhanh chóng. Chuyên gia tâm lý Lê Khanh lưu
ý, khi người vợ đang mang trong mình căn bệnh trầm cảm. Người chồng cũng
cần lưu ý đến tình trạng sức khỏe của vợ, đừng đòi hỏi hay quấy rầy, tạo điều
kiện cho vợ được nghỉ ngơi, thư giãn, chú ý đến chế độ ăn uống và để cho vợ
làm gì tùy ý.
Người mẹ bị trầm cảm cũng cần sự quan tâm hỏi han vì vậy ngoài việc người
chồng chăm sóc, thì sự hỏi han của họ hàng, ông bà cũng là một yếu tố giúp cho
bà mẹ không cảm thấy cô độc, lo lắng.
Một bầu khí thoải mái vui vẻ, trong gia đình, một thái độ quan tâm ân cần,
những lời nói tich cực và chế độ ăn uống thích hợp, đủ dinh dưỡng cũng như có
sự chia sẻ trong việc chăm sóc con, bồng ẵm, ru ngủ con của người chồng… sẽ
là những yếu tố thuận lợi giúp bà mẹ vượt qua được những khủng hoảng dẫn
đến tình trạng trầm cảm sau sinh.
Điều trị bằng thuốc
Điều trị tâm lý được ưu tiên vì khi dùng thuốc người mẹ có thể phải ngừng cho
con bú do thuốc xuất hiện trong sữa mẹ. Tuy nhiên dùng thuốc vẫn là bắt buộc
khi xét thấy lợi ích đem lại là cao hơn các yếu tố có hại.
Cố gắng báo với bác sĩ về tất cả các triệu chứng gây khó chịu, điều này sẽ giúp
cho thầy thuốc chẩn đoán chính xác về bệnh hơn. Thuốc được kê toa thông
thường hoặc là thuốc an thần hoặc là thuốc chống trầm cảm. Nhiều phụ nữ nhận
thấy rằng thuốc an thần không hiệu quả và quay trở lại bác sĩ yêu cầu đổi thuốc.
Với thuốc chống trầm cảm thì người bệnh có cảm giác khô miệng và buồn ngủ.
Nếu dùng thuốc làm người bệnh cảm thấy khó chịu hơn thì nên đến bác sĩ đổi
thuốc, nếu dùng thuốc trong vài tuần mà không hiệu quả thì cũng nên đến bác sĩ
thay đổi thuốc khác mạnh hơn hoặc tăng liều.
Bên cạnh việc dùng thuốc thì điều quan trọng là phải duy trì chế độ dinh dưỡng
tốt, vitamin B6 hoặc vitamin tổng hợp nên được dùng.

20



Nếu cảm thấy thuốc phù hợp thì đừng nên rút ngắn thời gian điều trị bởi vì trầm
cảm cần thời gian điều trị kéo dài để được phục hồi hoàn toàn. Nếu sau khi
ngưng thuốc thì đừng nên thất vọng mà nên đến bác sĩ tư vấn thêm. Thông
thường bác sĩ tiếp tục điều trị với thuốc trước đó. Sau đó nếu có hiệu quả thì
giảm liều dần, và điều này dự phòng được việc tái phát.
Một số thuốc điều trị bệnh trầm cảm sau khi sinh hiệu quả:
Thuốc chống trầm cảm (antidepressant) được khám phá trong thập
niên 1950 và qua nhiều năm nghiên cứu và ứng dụng trong y học, trở
thành một trong những loại thuốc thông dụng nhất hiện nay. Chúng có
thể được sử dụng đơn liều hoặc kết hợp với các nhóm thuốc khác.
Thuốc an thần là tên gọi chỉ chung cho các nhóm thuốc dùng để trấn
an, điều hoà về tinh thần. Thuốc chống trầm cảm cũng thuộc trong nhóm
thuốc an thần. Cơ chế của thuốc an thần là thúc đẩy hoạt động của một
chất dẫn truyền thần kinh, từ đó kích thích tăng tiết hormone
dopamin tạo ra cảm giác hài lòng, dễ chịu, khoan khoái cho cơ thể để
tạm thời không nhớ đến các cảm giác đau nhức, mệt mỏi...

21


Tư vấn
Chuyên gia tư vấn có thể giúp ích. Nếu trầm cảm nhẹ thì việc tư vấn đơn thuần
có thể giúp người bệnh vượt qua được
Nếu trầm cảm nặng có đièu trị thuốc thì việc tư vấn cũng giúp ích cho bẹnh
nhân. Tư vấn có thể mỗi tuần một lần hoặc hơn.
Vai trò của bản thân
Điều quan trọng nhất là bạn phải tin tưởng rằng mình sẽ tốt hơn, bạn cần sự
kiên nhẫn và nhận thức rằng sự phục hồi sẽ đến sớm. Bạn nên biết đau và nhức

xuất hiện khá nhiều ở phụ nữ bị trầm cảm sau sinh, và đó không phải là dấu
hiệu của một bệnh nghiêm trọng. Nhiều phụ nữ nghĩ rằng nhức đầu do u não,
đai ngực do bệnh tim vì vậy nó làm cho bệnh trầm cảm nặng nề hơn. Hãy thư
giãn và quen đi đau đớn thì căn bệnh trầm cảm sẽ dần dần tan biến. Hãy nghỉ
ngơi nhiều và tránh thức khuya vì sự mệt mỏi sẽ làm cho bệnh trầm trọng hơn.
Đừng quên ăn uống đầy đủ vì nếu hạ đường huyết cũng làm cho bệnh nặng nề
hơn. Nên ăn nhiều trái cây và rau quả khi cảm thấy đói. Nên uống viên đa sinh
tố mỗi ngày, đừng ép bản thân làm những việc mình không thích hoặc những
điều gây khó chịu.
Trong thực tế có nhiều gia đình khi có người bị trầm cảm thấy mặc cảm xấu hổ,
sợ người xung quanh biết nhà mình có người không bình thường, đặc biệt người
bệnh là phụ nữ nên lại càng giấu kín, đến khi bệnh nặng mới đưa đi khám. Vì
vậy, phần lớn bệnh nhân được phát hiện bệnh thì đã muộn, điều trị khó khăn
hơn.
Vì thế, với những phụ nữ đang mang thai, gia đình nên tìm hiểu các kiến thức
về tình trạng sức khỏe, nhu cầu tâm lý của người mẹ trong giai đoạn thai kỳ,
hậu sản… qua đó sẽ biết cách chăm sóc cháu bé cho cả hai vợ chồng, tạo điều
kiện cho người chồng hỗ trợ vợ một cách tốt nhất và người vợ cũng được giải
tỏa tâm lý.
Đối với người phụ nữ lần đầu làm mẹ, nên tham gia vào những lớp học do các
cơ sở y tế, bệnh viện tổ chức. Tại đây thai phụ sẽ thu lượm được những thông
tin bổ ích và giúp cho các bà mẹ tương lai có điều kiện giao tiếp, giảm bớt nỗi
lo không đáng có. Hoặc trao đổi những điều cần thiết với người mẹ, người chị
để áp dụng cho bản thân những kinh nghiệm quý báu của những người đi trước.

22


- Kỹ năng thực hiện: Nói, thuyết phục, sử dụng tài liệu


23


1.7. Dự phòng trầm cảm sau sinh
Kết quả nghiên cứu cho thấy một mối quan tâm đáng báo động về việc
nam nữ thiếu những kiến thức cơ bản về TCSS. Hầu hết ở cả nam và
nữ đều chưa nhận thức đầy đủ được việc một người có thể bị TCSS
hoặc khi TCSS xảy ra với bản thân hay người thân thì các khách thể
thường không nghĩ đến việc tìm đến những nơi điều trị hay các dịch vụ
hỗ trợ. Nghiên cứu này cũng chỉ ra rằng những kiến thức chung cũng
như những trải nghiệm chung về TCSS thường không thường xuyên và
không nhất quán đối với những bà mẹ đã sinh một con hay nhiều con.
Bên cạnh đó, nhiều khách thể trả lời rằng người thân hay những thành
viên sống chung với họ có nhận thức rất hạn chế về TCSS.
Có nhiều cách để phòng tránh trầm cảm sau sinh:
- Tham gia một số lớp học, chương trình tiền sản cho cả vợ lẫn chồng trước khi
sinh con hoặc ít nhất tìm sách báo hướng dẫn. Hoạt động này giúp cung cấp
những kiến thức đúng đắn về sức khỏe sinh sản. Nhận thức tốt sẽ phòng tránh
được trầm cảm sau sinh
- Hơn ai hết, người chồng, gia đình, người thân... cần gần gũi, trò chuyện, chia
sẻ, động viên với người mẹ trong thời kỳ đang mang thai

24


- Lên kế hoạch về tiền bạc liên quan mật thiết với chuyện em bé sắp ra đời
- Nghĩ ra các cách thức nhằm chia sẻ trách nhiệm chăm sóc em bé. vd: Người
cha có thể lo việc cho bé ăn đêm theo công thức có sẵn hoặc chuẩn bị bình sữa
cho bé bú
- Hiểu rằng đời sống tình dục sẽ thay đổi sau sinh và có thể không trở lại bình

thường trong vòng một năm hoặc lâu hơn
- Các bà mẹ trẻ đảm bảo rằng bạn luôn có một chút thời gian riêng để
chăm sóc bản thân, để đi ra ngoài dạo chơi, mua sắm hay đơn giản là
để ngủ trưa. Hãy dành ít nhất 15 phút mỗi ngày để tham gia các hoạt
động như đi bộ, đọc sách, ngâm mình trong bể tắm nước ấm, tập
dưỡng sinh… để tĩnh tâm, thư giãn tinh thần, giảm stress và tái tạo lại
năng lượng cho cơ thể

- Nên ưu tiên giấc ngủ lên hàng đầu trong thời gian này. Hãy ngủ bất cứ
lúc nào có thể, ngay cả những giấc ngủ ngắn. Ngủ đủ giấc sẽ giúp phục
hồi sức lực và loại trừ stress rất hiệu quả.
- Nên hỏi bạn bè và gia đình về kinh nghiệm chăm sóc em bé của họ.
Sống tích cực, suy nghĩ lạc quan, đừng để những điều buồn chán làm
ảnh hưởng đến tâm lý. Hãy nhớ rằng bản thân luôn là người mẹ tốt nhất
cho con của mình, đừng để áp lực đè nặng lên đôi vai của bạn.
Các chuyên gia khuyến cáo: “Nếu có dấu hiệu bất thường về
tâm lý thì đừng cố gắng chống lại hiện tượng mệt mỏi này mà
hãy nghỉ ngơi, thư giãn càng nhiều càng tốt; chuẩn bị “bước
25


×