Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Tái chế chất thải rắn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.71 KB, 21 trang )

Chơng 3: tái chế chất thải rắn

3.1 Lợi ích của việc tái chế
Thành phần chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp, nông nghiệp có
chứa nhiều loại chất thải có thể tái sử dụng và tái chế nhằm:
- Tận dụng tối đa các tài nguyên do sử dụng vật liệu tái chế thay cho
nguyên, nhiên liệu thô
- Giảm lợng bã thải phải chôn lấp, tiết kiệm đợc chi phí đổ thải và
diện tích bãi chôn lấp
- Tạo công ăn việc làm
- Tạo ra các sản phẩm tái chế
3.2 Các thành phần có thể tái sử dụng, tái chế trong chất thải
rắn sinh hoạt

37


Sử dụng
trực
tiếp
Chất
thải có
thể tái
sử
dụng,
tái chế,


Đồ cũ: quần áo, bàn
ghế, giờng tủ, TV, xe
máy,


Bao bì: chai lọ, túi,
hộp, thùng
Gỗ

Làm
nguyên
liệu thô

Làm
phân
hữu cơ,
sản
xuất
khí
Làm nhiên
biogas
liệu, sản
xuất khí
nhiệt
phân, khí
hoá

Chất thải: Al, Fe, Cu,
Pb,; giấy, plastic,
thuỷ tinh, cao su, gỗ
Chất thải vờn, phân
rác hữu cơ, chất thải
thực phẩm

Chất thải: cao su,

gỗ, giấy, plastic,
chất hữu cơ, dầu
thải

Lấp chỗ
trũng, rải
đờng, lớp
phủ của bãi
chôn lấp

Chất thải xây dựng

Hình 3.1 Các chất thải có thể tái chế, tái sử dụng
trong chất thải rán sinh hoạt và chất thải công nghiệp
Bảng 3.1 các vật liêu có thể tái chế từ chất thải sinh hoạt và
chất thải công nghiệp
Vật liệu tái chế
+ Nhôm

+ Sắt thép

+ Đồng

Loại vật liệu hoặc đồ
dùng
Lon bia , nớc ngọt, khung
cửa, giờng, bàn ghế, so
ong, chảo...

Mục đích tái sử dụng,

tái chế
Tái chế sản xuất phôi
nhôm, bàn, ghế, khung
cửa, soong nồi,

- Chi tiết ô tô, máy móc
thiết bị, tàu thuyền,
khung xe đạp, xe máy,
khung cửa sổ, cổng sắt,
hàng rào, chân bàn ghế,
đồ dùng bằng sắt, ống nớc, sát thép xây dựng, giá
sách,.
Chi tiết máy móc, thiết bị

Tái chế sản xuất phôi
thép, thép xây dựng,
dây thép, đinh, bản lề,
dao . kéo, cuốc xêng, cày
bừa,

Tái chế sản xuất hợp kim,

38


+ Chì
+ Ni ken

+ Thép không rỉ


bằng đồng, dây điện,
ống, dàn lạnh, van, lò sởi

đồ điện tử, hoá chất, mạ
đồng

Vỏ bọc dây cáp, cực ac
qui chì, các bộ phận máy
móc bằng chì
Hợp kim chịu mài mòn,
chịu áp, các chi tiết máy
công nghiệp, động cơ
phản lực...

Tái chế sản xuất hợp kim,
acqui...

Thép không rỉ : các đồ
dùng gia đình, các máy
công nghiệp

Tái chế sản xuất hợp kim
chịu nhiệt, chịu ăn mòn

Tái chế sản xuất hợp kim,
thép không rỉ...

+ Sn

Các chi tiết bằng Sn


Tái chế sản xuất hợp kim,
mạ, phủ bề mặt.

+ Zn

Các chi tiết bằng Zn

Tái chế sản xuất sản xuất
hợp kim, pin, mạ, phủ bề
mặt.

+ Giấy
- Giấy báo
- Giấy catton
- Giấy chất lợng cao
- Giấy tạp
+ Plastic
- Polyethylene
terephthalate PETE
- High density
polyethylene HDPE
- Low density polyethylene
LDPE
- Polyvinyl chloride PVC
- Polypropylene PP
- Polystyrene PS
- Plastic nhiều lớp hoặc
hỗn tạp


+ Thuỷ tinh
+ Xơng, vỏ sò hến

Giấy báo
Vỏ thùng, vỏ hộp
Giấy máy tính ... có hàm lợng sợi dài cao
Các loại giấy báo, tạp chí,
giấy máy tính... để lẫn

Dùng làm giấy bao gói,
dùng lại, tái chế sản xuất,
bìa caton, giấy bao gói,
giấy báo, giấy vệ sinh,
giấy ăn, giấy vàng mã

Chai đựng nớc uống, dầu
thực vật ép, dầu salat,
phim
Chai đựng sữa, nớc, chất
tẩy rửa, dầu nấu
Túi màng mỏng để đựng
hoặc bao gói
ống dẫn nớc thải, nớc tới,
tôn nhựa, cửa đi, cửa sổ,
áo ma, vải giả da. Khăn
giải bàn, dép nhựa
Nắp hoặc nhãn chai, bao
pho mat, bánh mỳ, bao
đựng kẹo, bánh, mì
chính, đờng

Bao bì TV, tủ lạnh, đồ
điện, vỏ TV, máy tính, chi
tiết kỹ thuật
Cai đựng mỹ phẩm, hoá
chất
Chai lọ, kính, bóng đèn,
dụng cụ thuỷ tinh
Xơng trâu, bò, lợn, vỏ sò,
hến,

Dùng lại, tái chế tạo các hạt
nhựa PE, PP, PET, PS, PVC
từ đó sản xuất ra các mặt
hàng tái chế với tỷ lệ
5,10,25,50,100% từ nhựa
tái chế tuỳ loại mặt hàng.
Ví dụ thùng đựng rác,
mặt hàng dân dụng nh
bàn ghế, xô chậu, dây
thừng, dây buộc, mắc áo,
lõi chỉ, túi nilon, màng
bao gói, dép nhựa, áo ma

Dùng lại, tái chế sản xuất
chai lọ,
Làm đồ lu niệm, dây
đeo chìa khoá, vòng đeo

39



+ Gỗ

đồ gỗ, các bộ phân bằng
gỗ trong nhà cửa, tàu
thuyền
Săm lốp ô tô máy bay, ô tô,
xe máy, băng tải

+ Cao su

+ Dầu thải

Dầu bôi trơn, dầu thuỷ lực
dầu tuyền nhiệt, dầu biến
thế

tay, vòng cổ, nghiền làm
thức ăn gia súc
Làm chất đốt. Làm thanh
nhiên liệu
Đắp lại lốp máy bay ô tô
mới chỉ mòn lớp cao su bên
ngoài, cắt làm dây đai,
dây buộc , làm chất đốt
công nghiệp
Tái chế dầu bôi trơn, tái
chế hoá học, đốt làm
nhiên liệu cho lò hơi, cho
một số ngành công nghiệp


Bảng 3.2 Tình hình tái chế chất thải sinh hoạt ở Nhật năm
1997 [ 7 ]
Chất thải đợc
tái chế
% CTSH tái chế
Al
Fe
Ni-Cd
Cu
Pb
Zn
Giấy
Plastic
Cao su
Thuỷ tinh
Dỗu
CTSH
CTCN tch/
CTCN

Nhật (1997)
5,6% ( 1995)
72,6%
79,6%
22%

53,1% ( 1997)
1 tr tấn:11,3%
67,4%


147 tr tấn/394
tr tấn (37,3%)

Bảng 3.3
Lợng chất thải CN và tỉ lệ chôn lấp cuối cùng ở
Nhật từ năm 1991 đến 1995, triệu tấn/năm [ 7 ]
Tổng lợng chất thải công
nghiệp
Chôn lấp trực tiếp
Chôn lấp sau sử lý trung

1991
398

1992
403

1993
397

1994
405

1995
394

100.0
%
64

16,1 %
27

100,0
%
61
15,1 %
28

100.0
%
57
14,4 %
27

100,0
%
41
10,1 %
39

100.0
%
34
8,6 %
35

40



gian
Tổng lơng chôn lấp cuối
cùng

6,8 %
91

6,9 %
89

6,8 %
84

9,6 %
80

22,9 % 22,1 % 21,2
Lợng chất thải sinh hoạt và chất thải công
Tổng lợng chất thải công
398
403
397
nghiệp
Lợng chất thải sinh hoạt
51
50
50
Tổng
449
454

447

8,9 %
69

19,8
17,5
nghiệp
405
394
51
456

51
445

Chất thải CN
394 tr tấn (100%)

Tái chế trực
tiếp
51 tr tấn
(13%)

Xử lý trung gian
308 tr tấn
(78%)
Tái chế
95 tr tấn
(24%)


Chôn lấp tr
tiếp
34 tr tấn
(9%)

Chôn lấp
39 tr tấn
(10%)
Tổng lg chôn
lấp
69 tr tấn
(18%)

Tổng lợng tái chế
147 tr tấn (37%)

Hình 3.2 Chất thải công nghiệp ở Nhật năm
1995 đợc tái chế, xử lý trung gian và chôn lấp

Bảng 3.4 Tỉ lệ tái chế một số chất thải công nghiệp của Nhật
năm 1995 [ ]
1.
2.
3.
4.

Vật liệu có tỉ lệ tái chế cao
Xỉ
79%

Vụn kim loại
78%
Mốu thừa của xúc vật
73%
Chất thải xây dựng
70%

5.
6.
7.
8.

Vật liệu có tỉ lệ tái chế thấp
Kiềm thải
5%
Bùn thải
7%
Cao su thải
15%
Giẻ thải
21%

41


Bảng 3.5 Tốc độ xử lý trung gian một số chất thải công nghiệp
của Nhật năm 1995 [ ]
1. Kiềm thải
2. Bùn


87%
78%

3. Gỗ thải
4. Dầu thải

62%
60%

Tổng lợng Chất thải
SH
49906 nghìn tấn
(100%)

Cơ sở XL
chất thải
lớn
2993 (6%)

Cơ sở tái
chế
1880
(3,8%)

2676
Tái chế CTSH
2782 (5,6%)
*

Cơ sở làm

phân hữu

50 (0,1%)

1447
106
Đốt CTSH
39494
( 79,1%)
Chôn lấp tr tiếp
5721

Hình 3.3

Cơ sở
khác
1209
(2,4%)

Đốt tr tiếp
38048
1825
Chôn lấp CTSH
13602 (27,3%)

Chất thải sinh hoạt ở Nhật năm 1995 đợc tái chế,
đốt và chôn lấp[7]

Bảng 3.6 Tỉ lệ % tái chế các chất thải khác nhau ( giấy thải,
chai thuỷ tinh, vỏ lon Fe và Al, Plastic, chai PET của Nhật, PS

xốp) của Nhật từ 1991 đến 1998 [7]

42


1991
Giấy thải:
Tỉ lệ tái chế, %
Tỉ lệ sử dụng, %
Chai thuỷ tinh:
tỉ lệ sử dụng th tinh
vụn, %
chai bia, %
chai rợu Sake 1,8 lit,
%
Vỏ hộp:
Tỉ lệ tái chế hộp Fe,
%
Tỉ lệ tái chế hộp Al,
%
Plastic:
Tổng lợng plastic
thải,
Plastic tái chế,
nghìn tấn
Tỉ lệ tái chế, %
Chai PET (đồ uống,
rợu,)
Chai PET thải, tấn
Thu gom, tấn

Tỉ lệ thu gom, %
PS xốp ( Styroform):
Tổng lợng thải, tấn
Lợng tái chế, tấn
Tỉ lệ tái chế, %

1992

1993

1994

1995

1996

1997

51,0
52,5

51,1
53,0

51,7
53,3

51,6
53,4


51,3
53,6

53,1
54,0
67,4

56,2
96,9
83,3

55,5
97,0
83,2

55,6
99,0
83,0

61,3
99,0
88,7

65,0
99,0
88,4

56,8
53,3


61,0
57,8

69,8
61,1

73,8
65,7

77,3
70,2

6.92
0
750
10,8

7.56
0
690
9,1

8.46
0
850
10,0

8.84
0
950

10,7

9.09
0
1.03
0
11,3

123.79
8

150.28
2

142.11
0

172.90
2

218.80
6

248.30
0

1.36
6
0,9


2.59
4
1,8

5.09
4
2,9

21.3
61

44.6
00

9,8

18,0

528
0,4

1998

79,6
72,6

171.00
0

170.00

0

165.00
0

158.00
0

179.00
0

180.00
0

181.00
0

21.5
00

29.5
00

33.2
00

33.3
00

48.9

00

51.6
00

55.0
00

12,6

17,4

20,1

24,2

27,3

28,7

30,2

Luật tái chế chất thải ở Nhật:
1. Năm 1991: Ban hành Luật về đẩy mạnh sử dụng các vật liệu tái
chế,
2. Ban hành Luật làm sạch không khí và quản lý chất thải sửa đổi lần
thứ hai. Luật này xem xét lại luật quản lý chất thải cũ đợc ban hành
năm 1991 với mục đích đẩy mạnh tái chế. Nó cũng chứa các mục đợc
thiết kế để đa hệ thống luật của Nhật bản phù hợp với hệ thống luật
của đa số các nớc khác ví dụ mục về vật liệu thải nguy hại nh PCBs,

Năm 1997 luật này lại đợc xem xét một lần nữa nhằm cung cấp giải
pháp giảm chôn lấp chất thải và vấn đề về các bãi thải không hợp lệ,
qui định mở rộng hệ thống công bố và thành lập quĩ để khôi phục
lại môi trờng ở những chỗ bị ô nhiễm bởi bãi chôn lấp không hợp lệ.

43


3. Năm 1993 ban hành Luật về trợ giúp tiết kiệm năng lợng và tái chế.
Luật này chứa các biện pháp để đẩy mạnh thông qua sự trợ giúp tài
chính, các sáng kiến thuế, cả việc sử dụng hợp lý năng lợng và một số
vật liệu đặc biệt và tái chế.
4. Năm 1995 Luật về tái chế bao bì và Thùng đựng hàng ( container)
Trong cơ sở của việc giảm thể tích chôn lấp và chậm xây dựng bài
chôn lấp mới và các nhà máy đốt chất thải. luật nàyđath ra với mục
đích giúp xây dựng một xã hội bền vững không có chất thải. Đặc
biệt mục tiêu của luật là tái chế bao bì và thùng chứa hàng, chúng
chiếm tới 60% v chất thải sinh hoạt của Nhật .
áp dụng với chai thuỷ tinh và chai PET năm 1997
áp dụng với thùng và bao bì giấy, plastic năm 2000
5. Phong trào đẩy mạnh tái chế dựa trên những cố gắng của chính
ngành công nghiệp (không qua luật). ví dụ nh sáng kiến tái chế ô tô
3.3 Một số công nghệ tái chế chất thải rắn
3.3.1. Tái chế Al
Tái chế vỏ đồ uống và các vật dụng bằng Al nh bàn, ghế, khung cửa,
soong nồi, ... mang lại hiệu quả kinh tế rất lớn do
- Tiết kiệm đợc quặng thô ( để sản xuất 1 tấn Al cần 4 tấn quặng Bô
xit)
- Tiết kiệm đợc năng lợng ( để tái chế lon Al chỉ cần < 5% năng lợng
cần dùng để sản xuất lon Al từ quặng)

ở Mỹ toàn bộ lon bia và 93% vỏ đồ uống khác làm bằng Al , công
nghệ và thiết bị tái chế Al đã có và thuộc loại tiên tiến, công chúng
quen với việc coi Al là vật liệu chứ không coi là chất thải, năm 1990 tỷ
lệ tái chế lon Al là 63,6% : 53,8 tỷ lon/ 85 tỷ lon, năm 2000 tỷ lệ tái
chế lon Al là 74%.
Qui trình tái chế Al
lon đồ uống bằng Al ---> thu gom ---> làm sạch sơ bộ ---> đa đến nơi tái
chế --- > làm sạch khỏi bụi và chất thải thực phẩm ---> ép và đóng bánh
0,9x1,2x1,5 m---> nghiền ---> tách sơn, lac ---> lò nung --- > phôi --- > bán
cho các sơ sở làm nguyên liệu sản xuất các đồ dùng bằng nhôm
Các nhôm phế thải --- > làm sạch sơ bộ ---> đa đến nơi tái chế

3.3.2. Tái chế Fe và thép
Các phế thải bằng sắt, thép nh vỏ đồ hộp, vỏ tủ lạnh, máy giặt, các
chi tiết ô tô, xe máy, ồng nớc, khung xe đạp, của sổ, sát thép xây

44


dựng, giá sách, máy móc hỏng...đợc tái chế mang lại hiệu quả kinh tế
lớn.
Qui trình tái chế sắt thép:
Vỏ đồ hộp ---> thu gom ---> làm sạch khỏi chất thải thực phẩm, nhãn giấy
---> nghiền ---> tách từ để loại các vật liệu không phải sắt ---> tách Sn
bằng nhiệt nếu tái chế vỏ đồ hộp hoặc bằng hoá học ( dung dịch NaOH
hoặc chất o xyhoá ) nếu sản xuất thép---> điện phân để tách Sn.
Thép phế thải ---> tách các chất khác ---> đa đến các cơ sở tái chế.

3.3.3. Tái chế các kim loại Pb, Cu, Ni, Sn, Zn
- Cu : ống, dây dẫn, van, dàn lạnh, lò sởi... tái chế sản xuất hợp kim,

đồ điện tử, hoá chất, mạ đồng
- Pb : acqui, dây cáp... tái chế sản xuất hợp kim, acqui...
- Ni : hợp kim chịu mài mòn, chịu áp, các chi tiết máy công nghiệp,
động cơ phản lực...
tái chế sản xuất hợp kim, thép không rỉ...
- Thép không rỉ : các đồ dùng gia đình, các máy công nghiệp tái chế
sản xuất hợp kim chịu nhiệt, chịu ăn mòn
- Sn tái chế sản xuất hợp kim, mạ, phủ bề mặt.
- Zn tái chế sản xuất hợp kim, pin...
3.3.4. Tái chế giấy
Tái chế giấy mang lại nhiều lợi ích:
- Giảm đợc lợng chất thải phải chôn lấp
- Giảm áp lực tới rừng nguyên liệu
- Tiết kiệm đợc năng lợng
Giấy thải có thể dùng để
- sản xuất giấy với chất lợng thấp hơn một bậc so với giấy ban đầu
- sản xuất bột giấy đem xuất khẩu
- sản xuất tấm ép cách âm, cách nhiệt
- dùng làm nhiên liệu.
Chất lợng bột giấy phân loại theo độ dài sơi, lợng sợi dài và độ sáng
của sợi
Giấy thải ở Mỹ chiếm 25ữ40% chất thải sinh hoạt. Năm 1989 có
khoảng 25% nhà máy giấy dùng giấy thải, bột giấy thải làm nguyên
liệu. Năm 1988 ở Mỹ 33% giấy báo đợc tái chế ( trong đó 77% để SX
giấy báo, 23% để SX tấm cách âm, cách nhiệt); Bìa cat ton thu gom
đợc 9,7 triệu tấn thì 45% dùng SX lớp giữa của bìa cat ton
giấy máy tính, giấy in, giấy viết đem tẩy mực để sản xuất bột giấy
chất lợng cao (hàm lợng sợi dài cao)
Giấy hỗn hợp: giấy báo, tạp chí, giấy sợi dài dùng để sản xuất tấm ép
hoặc giấy cat ton


45


Năm 1989 Mỹ xuất khẩu 6,3 triệu tấn giấy thải (23% tổng lợng giấy
thu gom) sang Mehico, Nhất, Đài loan, Thái Lan, Hồng kong, Trung
quốc, Indonesia
Sơ đồ tái chế:
Giấy thải ---> đánh tơi ---> tách mực hoặc tẩy trắng ---> seo giấy ---> sấy
---> cuốn ---> sản phẩm

3.3.5. Tái chế plastic.
Tái chế plastic mang lại lợi ích:
- Giảm lợng Plastic mang chôn lấp ( Plastic bền, khó phân huỷ bằng
sinh học)
- Tiết kiệm nguyên liệu
Các loại Plastic đợc tái chế:
PET, HDPE, LDPE, PP, PS, PVC, hỗn hợp và nhiều lớp plastic
Lợng plastic dùng làm bao bì chiếm 25ữ30% tổng lợng sản phẩm
plastic vì vậy lợng bao bì plastic chiểm khoảng 65ữ70% tỏng lợng
plastic trong dòng thải.
Plastic thải có thể tái chế thành hạt nguyên liệu, từ đó có thể sản
xuất ra các sản phẩm chứa từ 25ữ100% hạt nguyên liệu tái chế.
Sơ đồ tái chế:
Phân loại
Viên plastic ---> làm rời ---> Phân loại tách PET màu ---> nghiền nhỏ + rửa
bằng chất tẩy rửa + khuấy mạnh để tách nhãn, keo và chất bẩn ---> bể
lắng, nổi ( PETE chìm, HDPE + plastic nhẹ nổi) ---> ly tâm ---> làm khô
---> phân loại bằng không khí tách PP ---> phân loại bằng tĩnh điện tách
kim loại

Plastíc thải ---> phân loại theo loại và màu ---> làm sạch --- > phơi ---- >
ép đùn ---> lọc ---> tạo hạt HDPE, PETE, ---- > đến cơ sở gia công plastic

Trong quá trình tạo viên có thể cho thêm chất màu hoặc phụ gia
3.3.6. Tái chế thuỷ tinh
Tái chế thuỷ tinh mang lại lợi ích:
- Sử dụng lại vật liệu
- Tiết kiệm năng lợng
- Giảm lợng chất thải cần chôn lấp
Sơ đồ tái chế:
Thuỷ tinh thải ---> phân loại theo màu ( xanh, nâu, không màu) và chất l ợng ---> Nung trong lò bằng khí đốt ở 1600 oC ---> tạo hình ---> làm nguội
---> ủ 3-4 giờ ở 600-900oC ---> kiểm tra chất lợng ---> sản phẩm

46


3.3.7. Tái chế lốp cao su
Các phế thải cao su gồm: săm lốp máy bay, ô tô, xe máy, xe đạp, băng
tải và các chi tiết bằng cao su khác. Tái chế cao su thải
- Lốp cao su ---> đắp lại
- Lốp cao su ---> nghiền ---> đốt
- Lốp cao su ---> nghiền ---> trộn với a sphalt ở 400oC
Một phần không lớn dùng để sản xuất thảm lót sàn, dây đai, than
hoạt tính,
Phần còn lại không tái chế đợc mang nghiền -- chôn lấp
Ví dụ ở Mỹ năm 1989 có 281 triệu lốp thải --- 10 triệu đắp lại
33,5 triệu tái chế
- 237 triệu - nghiền
---- 33 triệu lầm chất đốt cho n/m giấy, xi măng, nhiệt điện
--- 2 triệu sx nhựa đờng

--- còn lại mang chôn lấp
3.3.8. Tái chế chất thải : gỗ, chất thải rau quả, xơng, dầu mỡ
đông thực vật
Gỗ ---> sản xuất thanh nhiên liệu để đốt
Chất thải rau quả, thực phẩm ---> thức ăn cho gia súc, làm phân hữu

Xơng ---> bột xơng làm thức ăn gia súc, Các đồ lu niệm bằng xơng
Dầu mỡ động thực vật ---> chế tạo xà phòng
3.4 Một số sơ đồ công nghệ tái chế chất thải

47


Sắt thép phế
thải

Phân loại và làm
sạch
Kích thớc > 3cm

Kích thớc < 3 cm

Cắt
Phôi
thép
Lò nung
Thép xây
dựng
10 ữ18


Cán

Rèn

Thép cuộn

Lò ủ

Cắt SX
đinh

Tôi dầu
hoặc n
ớc
Mài, gọt

Thùng
quay, xử
lý bề
mặt
Đinh

Thép dẹt

Hàn chập



Mạ Cu, Cr, Ni


Mạ kẽm

Dây thép

Hoàn
thiện

Đột, dập

Các sản
phẩm khác

Sản phẩm
Cày, cuốc,
dao, kéo,

Hình 3.4 Sơ đồ công nghệ tái chế sắt, thép thải tại
một số làng nghề ở VN [12, 13]

48


Phế thải Al

Làm sạch

Lò nung

Phôi


Cung cấp
cho các
cơ sở
khác

Cán

đúc

Cắt, dập,
tạo dáng

Xử lý bề
mặt



Sản phẩm

Xử lý bề
mặt
Mạ, nhuộm
màu

Sản
phẩm
Thanh Al,
nồi, chậu,



Hình 3.5

Sơ đồ công nghệ tái chế nhôm ở một số
làng nghề của VN
[12, 13]

49


Giấy thải
Phân loại
Giấy bìa,
giấy hỗn hợp
Ngâm nớc

Nớc

Nghiền
Phèn
Nhựa
thông

Đánh tơi
Xeo

Cuộn

Giấy hỗn hợp

Ngâm kiềm


Ngâm tẩy
bằng Javen,
H2O2 hoặc
chất tẩy
quang học

NaOH
Nớc
Javen
H 2O 2
Chất tẩy
quang
học

Nghiền
Đánh tơi

Phèn
Nhựa
thông

Xeo
giấy
bìa,
giấy báo

Cuộn
Cắt
Bao gói


Giấy vệ sinh,
giấy ăn, giấy
vàng mã

Hình 3.6 Qui trình sản xuất giấy vệ sinh, giấy ăn,
giấy vàng mã, giấy bao gói, giấy báo, bìa catton [12,
13]

50


Plastic thải

Phân loại : LDPE, HDPE,
PP, PS, PET, PVC và theo
màu
Giặt, rửa

Nghiền

Phơi

Nhựa
giống
Bán cho cơ
sở khác

ép đùn


Tạo hạt

Bán cho cơ
sở khác

Hình 3.7

Cán tấm

Sản
phẩm
Vải ma,
bọc
salon

đổ
khuôn

Thổi
màng

Sửa ba
via

Cắt dán
túi

Sản
phẩm
Xô,

chậu,
can,
chai, lọ,


Sản phẩm
Túi nilon

Tái chế chất thải plastic ở một số làng
nghề của VN [12, 13]

51


Xơng thải

Ngâm kiềm

Phân huỷ tự nhiên
(30 ngày) hoặc
đun nóng (4h)

Rửa
Phơi
Cắt, tạo
dáng
Tốy bằng
H2O2
(24h)


Nghiền

Sàng

Mài, đánh
bóng
Bột xơng
làm thức ăn
gia súc
Đồ lu niệm,
trang sức

Hình

3.7

Tái chế xơng thải thành bột xơng và đồ l
u niệm

52


Rỉ đờng
CO2 Men N
ớc

Phối trộn và
lên men giống

Hơi nớc


Thanh trùng

Phối trộn và lên
men chính

Chng thô
Chng tinh

CO2

Aldehyt
N ớc đáy tháp
thô
Dầu Fuzen

Cồn sản phẩm

Hình 3.8

Sơ đồ công nghệ sản xuất cồn từ rỉ đ
ờng

53


Chất thải rắn sinh
hoạt
Sàn tiếp nhận


Phân loại thủ công

Vật liệu lớn
Bìa catton
Chất thải điện,
điện tử

Nghiền
Fe
Khí thải

Lọc túi
Bụi

Phân loại bằng
không khí
Cyclon

Tách từ

Chất thải
mang chôn
lấp

Ep viên Phần hữu

Sấy

Viên nhiên liệu


Hình 3.9 Sản xuất viên nhiên liệu từ phần hữu cơ của
chất thải rắn sinh hoạt [1]

54


3.5 Vài nét về thu gom và tái chế chất thải ở các nớc đang phát
triển
- ở những nớc đang phát triển số ngời làm nghề nhặt rác rất đông
đảo một mặt họ góp phần vào việc tăng cờng tái chế chất thải mặt
khác họ cũng là nguồn gây ảnh hởng đến môi trờng và sức khoẻ
cộng đồng do tiếp xúc với rác mà không đợc trang bị phơng tiện bảo
hộ nên dễ bị lây nhiễm .

Bảng 3.7 số ngời làm nghề nhặt rác của 6 thành phố châu á [
5 ]
Thành phố
Bangkok (1989)
Jakarta ( 1990)
Kanpur ( 1990)
Karachi ( 1990)
Manila ( 1990)
Hà nội (1999)

Số ngời nhặt
rác, mua bán
đồng nát
62 000
130 000
80 000

250 000
50 000
7 000

% dân số của thành
phố
1.0
1.6
4.5
2.8
0.6
0,35

Bảng 3.8 Lợng rác thu nhặt ở Bangkok và ở Manila, kg/ngời/ngày [ 5 ]
Bangkok
Thành phần
kg/ngời/ngày
Giấy/catton
36.9
Thuỷ tinh/Kim loại
36.8
Plastic ( mềm)
12.1
Plastic ( cứng)
1.5
Cao su
1.5
Giẻ
Chất khác
Tổng

88.8

Manila
Thành
kg/ngphần
ời/ngày
Thuỷ tinh
6.0
Catton
4.0
Plastic
3.0
Giấy
2.5
Vỏ đồ hộp
25.0
Chai
22.5
Túi
4.0
67.0

55


Lợng rác thu đợc của 1 ngời nhặt rác ở bãi rác Nam Sơn - Hà nội là
30ữ70 kg/ngời.ngày [ 19 ]
Bảng 3.9 Thu nhập trung bình/ ngời/ tháng của những ngời
tham gia tái chế chất thải ở 5 thành phố bangkok, jakarta,
Kanpur, Karachi, Manila, Hà nội


Ngời nhặt rác
Đồng nát
Mua bán phế
thải
Tái chế phế thải

Bangkok, jakarta,
Kanpur, Karachi, Manila
$/ngời/tháng
44
60
385
-

Hà nội, VNĐ
300000 ữ
600000
300000 ữ
600000
1000000 ữ
3000000
1000000 ữ
6000000

Tài liệu tham khảo

1. George Tchobanoglous...
Intergrated solid waste management Issues. 1993
2. Reference handbook for trainers on promotion of solid waste

recycling and reuse in the developing countries of Asia. 1994
3. Michael D. Lagrega, Phillip L. Buckingham, Jeffrey C. Evans and The
Environmental
Resources group. Hazardous waste management.
1994
4. Roger Batstone, James E. Smith, Grand David Wilson
The Safe disposal of Hazardous waste.
The special problemes of developing countries , volume I, II, III. 1989
5. Gayle Woodside. Hazadous material and hazardous waste
Management. 1999
6. Waste treatmente Technology in Japan, Global Environmental Centre
Foundation. 2000

56


7. Clean Japan Center. Waste Management and Recycling in Japan,
2000
8. Technical Guidelines for the Identification and Environmentally
Sound Management ò Plastic Wastes and for their disposal. March
2000.
9. Proceeding of the Asia Pacific Regional Seoping Workshop on
Environmentally Sound Management of Electronic Waste in Tiajin.
China. Nov. 19-222002
10. Hội nghị chuyên đề Công nghệ Môi trờng tiên tiến , ĐHBK Hà
nội 11/2003 . Viện KH và CN Môi Trờng và Công ty Isukishima Kikai tổ
chức
11.Viện khoa học và công nghệ môi trờng. Đề tài Nghiên cứu xây
dựng các công nghệ không và ít phế thảiChơng trình BVMT, KT
02.06. 10/1995

12. Đặng Kim Chi, Nguyễn Ngọc Lân, Trần Lệ Minh. Làng nghề Việt
nam và môi trờng. 2005
13. Hớng dẫn áp dụng các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trờng
làng nghề tái chế kim loại. Viện Khoa học và Công nghệ Môi trờng.
2005
14. Hớng dẫn áp dụng các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trờng
làng nghề tái chế giấy. Viện Khoa học và Công nghệ Môi trờng. 2005
15. Hớng dẫn áp dụng các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trờng
làng nghề tái chế plastic. Viện Khoa học và Công nghệ Môi trờng.
2005
16. Công ty cổ phần phát triển công nghệ xanh. Báo cáo nghiên cứu
khả thi dự án Nhà máy xử lý rác theo công nghệ Seraphin tại thành
phố Vinh Nghệ an, công suất 200 tấn/ngày. hà nội 9/2003
17. Tái sử dụng hữu hiệu rác thải công nghiệp và rác thải sinh hoạt để
cải thiện môi trờng và phòng ngừa ô nhiễm tại việt nam. Phần 2 Tận
dụng chất thải rắn. Nghiên cứu thí điểm của ngân hàng hợp tác quốc
tế Nhật bản (JBIC). 12/2003.
18. Tuần hoàn, tái chế chất thải rắn
19. Tởng Thị Hội. Báo cáo đề tài Hiện trạng chất thải Plastic PE, PS,
PVC, PET, PP, và đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác động của
chúng tới môi trờng trên địa bàn thành phố Hà nội. Hà nội 1999,
2000.
20. Báo cáo tổng hợp đề tài Rác thải Pin Acqui . Tổng lợng, khả năng
thu hồi và công nghệ tái chế. Mã số 01C-09/10-2005-1. Viện Khoa học
và Công nghệ Môi trờng. 2005
21. Báo cáo tổng hợp đề tài Phân loại chất thải rắn ngành công
nghiệp điện tử trên địa bàn Hà nội. đề xuất các giải pháp quản lý
và công nghệ nhằm tận thu, tái sử dụng. Mã số 01C-09/07-2005. Viện
Khoa học và Công nghệ Môi trờng. 2005


57



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×