Tải bản đầy đủ (.pptx) (49 trang)

Phân tích tiềm năng và dự báo yếu tố phát triển của tỉnh Hà Tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 49 trang )

Chào mừng các bạn đến với bài thảo luận
của nhóm 6


Nội dung: phân tích tiềm năng và dự báo yếu tố phát triển của
tỉnh Hà Tĩnh
Thành viên :

1. Hoàng thị thanh vân
2. Trần thị vân
3. Hoàng thị yến
4. Lô thị xến
5. Trần thị xoan
6. Ngô thị xuân
7. a viết dan
8. Hoàng thị diệu thùy
9. Võ tiến đạt
10.Chu văn vũ
11. Hoàng đào xuyên
12.Hoàng văn linh
13. trần ngọc sơn
14. chu văn hà


Phân tích tiềm năng, dự báo các yếu tố phát triển kinh tế - xã hội tỉnh
Hà Tĩnh
I. Tiềm năng phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh Hà tĩnh
II. Cơ hội và thách thức để phát triển kinh tế- Xã hội
III.Nhiệm vụ và giải pháp



I. Tiềm năng phát triển kinh Tế_ xã hội tỉnh Hà tĩnh


1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ




Tỉnh Hà Tĩnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ, (vùng duyên hải Miền Trung),



0
0
0
o
Có toạ độ địa lý từ 17 53'50'' đến 18 45'40'' vĩ độ Bắc và 105 05'50'' đến 106 30'20''
kinh độ Đông.



Phía bắc giáp Nghệ An; phía nam giáp Quảng Bình ;phía tây giáp Lào với đường biên
giới dài 145 km


2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
a. Khí hậu

Hà tĩnh nằm trong khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa với đặc trưng của kí hậu miền Bắc và có mùa





đông lạnh.
Hai mùa rõ rệt: mùa nóng và mùa lạnh.
Nhiệt độ trung bình quân thường cao. Nhiệt độ không khí vào mùa đông chênh lệch hơn vào mùa hè.
Nhiệt độ trung bình quân vào mùa đông là 18-22, mùa hè là 25-28.
Hà Tĩnh có lượng mưa nhiều ở miền Bắc Việt nam. Trung bình là 3000mm


b. Địa Hình
 Địa hình đồi núi chiếm gần 80%
diện tích tự nhiên, đồng bằng có
diện tích nhỏ, bị chia cắt bởi các
dãy núi, sông suối, có 4 dạng địa
hình sau
+ Núi trung bình uốn nếp khối
nâng lên mạnh:
+Núi thấp uốn nếp nâng lên yếu:
Có độ cao dưới 1000 m, cấu trúc
địa chất tương đối phức tạp.
 + Thung lũng kiến tạo - xâm thực: .


 Vùng đồng bằng Hà Tĩnh nằm dọc theo ven biển với có địa hình trung bình trên dưới 3m, bị uốn lượn theo
mức độ thấp ra cửa biển từ vùng đồi núi phía Tây, càng về phía Nam càng hẹp.
 hình thành bởi phù sa các sông suối lớn trong tỉnh, đất có thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến nhẹ


c. TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN:

 Khoáng sản nằm rải rác ở hầu khắp các huyện trong tỉnh. Toàn tỉnh có 91 mỏ và điểm khoáng sản trong
đó:
- Nhóm kim loại: có quặng sắt nằm tại các huyện Hương Khê, Hương Sơn...

 Nhóm phi kim: gốm sứ, thuỷ tinh có trữ lượng khá lớn nằm rải rác ở các huyện Hương Khê, Hương
Sơn...
 - Nhóm nhiên liệu: có than nâu, than đá ở Hương Khê, than bùn ở Đức Thọ có chất lượng cao nhưng trữ
lượng hạn chế.

 Nguyên liệu chịu lửa: gồm có quaczit ở Nghi Xuân, Can Lộc; dolomit ở Hương Khê; pyrit ở Kỳ Anh


 - Nguyên liệu làm phân bón: ngoài than bùn còn có
photphorit ở Hương Khê, chất lượng tốt, hiện đang
được khai thác.
 - Nguyên vật liệu xây dựng: các loại đá, cát, sỏi có ở
khắp các huyện trong tỉnh.


d. sinh vật


   Có 276.003 ha rừng. rừng tự nhiên 199.847 ha, trữ lượng 21,13 triệu m3, rừng trồng 76.156 ha, trữ lượng
2,01 triệu m3, độ che phủ của rừng đạt 45 %.

 Thảm thực vật rừng Hà Tĩnh rất đa dạng, có trên 86 họ và 500 loài cây gỗ. Trong đó có nhiều loại gỗ quý
như lim xanh, sến, táu, đinh, gụ, pơmu... và nhiều loài thú quý hiếm như hổ, báo, hươu đen, dê sừng thẳng,
trĩ, gà lôi và các loài bò sát khác



   hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển Hà Tĩnh cũng khá phong phú, có nhiều loại thực động vật thuỷ sinh
có giá trị kinh tế cao. Tập trung phần lớn ở khu vực các cửa sông lớn như Cửa Hội, Cửa Sót, Cửa Nhượng,
Cửa Khẩu...
.


e. Đất Đai.
 Hà Tĩnh có tổng diện tích là 5.997,18 km2
 . Phần lớn đất đai của tỉnh là địa hình đồi núi và đất đai
phần lớn là đất cằn, bạc màu.


 Trong số 121.167 ha đất sử dụng cho mục đích nông nghiệp, 53,6% được sử dụng để trồng
lúa, phần còn lạiđược sử dụng cho cây lương thực, công nghiệp và cây ăn quả. 66,8% diện
tích đất Hà Tĩnh là miền núi và yêu cầu phải có công trình thủy lợi để có thể phát triển.
 thổ nhưỡng vùng núi Hà Tĩnh có lớp đất mỏng, nghèo dinh dưỡng với tỷ lệ đất ferralit vàng
có nồng độ axit cao. tác động tiêu cực tới khả năng canh tác trong tỉnh và hạn chế việc sử
dụng đất cho các mục đích nông nghiệp khác nhau. Đất vùng ven biển là đất mặn và nhiều
cát.
 Khoảng 2/3 đất Hà Tĩnh thuộc loại nghèo dinh dưỡng hoặc trung bình và 1/5 tổng diện tích
đất không phù hợp để canh tác.


f. biển

hình. biển thiên cầm


 Hà Tĩnh có 137 km bờ biển..
   Biển Hà Tĩnh có 267 loài cá thuộc 97 họ trong

đó 60 loài có giá trị kinh tế cao, có 27 loài tôm;
vùng ven biển rất thuận lợi cho việc sản xuất
muối và nuôi tôm, cua, ốc, nghêu, hàu...

    Vùng biển Hà Tĩnh luôn có hai dòng hải lưu
nóng ấm, mát lạnh chảy ngược, hoà trộn vào
nhau..

      


 Hà Tĩnh có điều kiện thích hợp cho việc phát triển các trang trại thủy sản biển lớn, nhất là
đối với tôm và mực và có tiềm năng để phát triển nghề cá xa bờ.
 Ngoài ra, Hà Tĩnh cũng có 02 bãi biển (Thiên Cầm, Xuân Thành) thích hợp cho du lịch, dù
chỉ trong một khoảng thời ngắn trong năm (mùa hè) .


g. Nước.
Hà Tĩnh có nguồn nước phong phú . Với 266 hồ chứa có
tổng dung tích trữ trên 600 triệu m3, 282 trạm bơm có
tổng lưu lượng 338.000m3/s, 15 đập dâng tổng lưu
lượng cơ bản 6,9m3/s với trữ lượng này hiện tại Hà Tĩnh
đã phục vụ tưới được 47.737 ha/vụ.
 Sông ngòi nhiều nhưng ngắn. Dài nhất là sông Ngàn
Sâu 131 km, ngắn nhất là sông Cày 9 km; sông Cả đoạn
qua Hà Tĩnh giáp Nghệ An cũng chỉ có 37 km. Sông
ngòi nơi đây có thể chia làm 3 hệ thống:
            - Hệ thống sông Ngàn Sâu.
            - Hệ thống sông Ngàn Phố.
            - Hệ thống cửa sông và cửa lạch ven biển có:




3. Tài nguyên nhân văn
 Hà Tĩnh có nguồn tài nguyên văn hoá nhân
văn phong phú, lâu đời với 328 di tích, trong
đó có 58 di tích – thắng cảnh đã được xếp
hạng quốc gia

 . Đây là vùng đất có nhiều lễ hội hiện nay
đang cần được khôi phục như: lễ hội Rước
Hến (Đức Thọ), lễ hội Xuân Điền,)…với
nhiều trò chơi dân gian hấp dẫn du khách


 Hà Tĩnh có nhiều sản phẩm thủ công mỹ nghệ độc đáo được làm ra từ các làng nghề truyền thống hàng
trăm năm…

 Làn điệu dân ca đặc sắc như hát ru, hò vè, trò kiểu, múa trống, múa quạt, hát chăn trâu, múa đèn, múa
cửa đình…

 Có đặc sản nổi tiếng như bưởi Phúc Trạch, cu đơ Hà Tĩnh , quýt Kỳ Anh, hồng vuông Thạch Hà nh bắt
hải sản, khai thác biển


3. Điều Kiện Kinh Tế Xã Hội
3.1.Dân cư và lao động
 a. Dân cư
 Hà Tĩnh có 1.229.197 người thống kê 2011), giảm so với điều tra dân số năm 1999, do một bộ phận dân di
cư chuyển đến các địa phương khác sinh sống mà chủ yếu là ở các tỉnh phía Nam.


 Dân tộc chủ yếu là người kinh và một dân tộc thiểu số khác cùng nhóm với người Kinh là ngườiThái,
Mường, Lào sống ở các huyện:Hương sơn .. với khoảng vài ngàn người sống ở miền núi


b. Lao động
 Lực lượng lao động Hà Tĩnh năm 2010 có 659.762
người (trong tổng số 709.874 người trong độ tuổi lao
động), chiếm khoảng 54% tổng dân số.

 . Cơ cấu kinh tế hiện nay tập trung vào nông nghiệp,
lâm nghiệp và thủy sản.
 Đang dần đa dạng hóa và lao động đang dần chuyển
dịch từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công
nghiệp hoặc dịch


×