Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Hình học 11 chương 1 bài 6: Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.58 KB, 7 trang )

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11

§6. KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH
BẰNG NHAU
A. MỤC TIÊU.
1. Về kiến thức : - Học sinh nắm được định nghĩa và các tính chất của phép dời
hình
- Nắm được định nghĩa của hai hình bằng nhau
2. Về kỹ năng : - Vẽ được ảnh của một hình đơn giản qua phép dời hình
- Bước đầu vận dụng phép dời hình trong một số bài tập đơn giản
3. Về tư duy thái độ : Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư
duy logic.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Chuẩn bị của GV : Các phiếu học tập, bảng phụ, computer, projector.
2. Chuẩn bị của HS : Ôn bài cũ và chuẩn bị dụng cụ học tập để vẽ hình
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
HĐ của HS

HĐ của GV
HĐ1 : Ôn tập lại kiến
thức cũ

- HS1: trả lời và xác định

v

A’
A.


B’

- Nêu định nghĩa phép
tịnh tiến,xác định ảnh của
2 điểm A,B qua phép tịnh

tiến vectơ v ?

Ghi bảng – Trình chiếu


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11

B.
- HS2: trả lời và xác định
A•

•A’
d

- Nêu định nghĩa phép đối
xứng trục,xác định ảnh
của 2 điểm A,B qua phép
đối xứng trục d ?

B• •B’
- HS3: trả lời và xác định
A•

•B’

O•

B•

•A’

- HS4: trả lời và xác định
B
A

A’

O•

- Nêu định nghĩa phép đối
xứng t âm,xác định ảnh
của 2 điểm A,B qua phép
đối xứng t âm O?

- Nêu định nghĩa phép
quay,xác định ảnh của 2
điểm A,B qua phép quay
tâm O góc 900?

B’

- HS: Khoảng cách AB và - GV: Nhận xét phần trả
A’B’ ở các trường hợp
lời và yêu cầu 1 hs khác
trên bằng nhau

nhận xét về khoảng cách
AB và A’B’ ở các trường
hợp trên.
- GV: Các phép biến hình
trên luôn bảo toàn khoảng
cách giữa 2 điểm ta gọi là §6 . KHÁI NIỆM VỀ
phép dời hình, cácem
PHÉP DỜI HÌNH VÀ
cùngvới thầy đi vàobài 6 HAI HÌNH BẰNG
NHAU
HĐ2 : Giảng định nghĩa


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11

- HS: thực hiện và trả lời
B•
A•
d


A’



-GV:Em nào xác định cho 1. Khái niệm về phép dời
thầy hình chiếu vuông góc hình:
của A,B lên đường thẳng
Định nghĩa (SGK chuẩn,
a rồi nhận xét về khoảng

trang 19)
cách AB và A’B’
- GV: nhận xét và gợi ý để
hs nêu định nghĩa.

B’

- HS: Nêu định nghĩa
- GV: Chiếu hoặc vẽ VD1, VD2 (SGK chuẩn,
những hình ở VD1,VD2 trang 19,20)
để giảng về phép dời hình
A

B

O

D

C

- HS:Cử thành viên trong
nhóm lên thực hiện

- Củng cố:Yêu cầu các ¢1: Gọi F là phép dời hình
nhóm
thực
hiện
Ta có:Q(O;900) biến
HĐ1(SGK)(gv chiếu đề

A,B.O lần lượt thành
và hình hoặc đọc và vẽ)
D,A,O (1)
ĐBD: biến D,A,O
lần lượt thành D,C,O (2)
- GV nhận xét và sửa bổ
Từ (1),(2)=>F(A)
sung
=D,F(B)=C
F(O) = O
Vậy ảnh của các điểm
A,B,O là các điểm D,C,O

- Các nhóm hoạt động và
lên bảng xác định ảnh.

- Củng cố thêm: Xác
A•
định ảnh của 3 điểm thẳng
B•
hàng A,B,C qua phép dời
hình bằng cách thực hiện
liên tiếp phép đối xứng
C•
trục và phép tịnh tiến.

A”
A’ B”
B’
C”



GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11

• C’
- HS1: trả lời

- HS2 : trả lời

- GV hỏi:* Qua ĐN trên Nhận xét:1,2 (SGK
các phép tịnh tiến,…… có chuẩn, trang 19)
phải là phép dời hình
không ?
* Qua các VD
và HĐ trên phép biến
hình có được bằng cách
thực hiện liên tiếp 2 phép
dời hình có là phép dời
hình không?
HĐ3 : Giảng tính chất

- HS: trả lời 3 điểm
A”,B”,C” thẳng hàng
- Các nhóm lần lượt hoạt
động theo sự gợi ý tương
tự như trên của gv để rút
ra các t/c còn lại

-GV:Trở lại phần củng cố 2. Tính chất: (SGK
thêm em nào có nhận xét chuẩn, trang 21)

gì khi phép dời hình biến
3 điểm thẳng hàng A,B,C
thành 3 điểm A”,B”,C”
như thế nào với nhau
- GV: nhận xét và giảng
đó là tính chất của phép
dời hình, các em đi vào
phần 2

- Các nhóm hoạt động và
lần lượt trả lời.

* Ta có AB +BC = AC

* AB = A’B’ , BC =

-GV: Dựa vào hình vẽ ¢2: Ta có B nằm giữa A
trên em nào chứng minh và C
được t/c 1, để 1’ cho hs
 AB + BC = AC
suy nghĩ sau đó
Mà AB = A’B’ , BC =
- Gợi ý: * 3 điểm A,B,C B’C’ ,
thẳng hàng tức B nằm
AC = A’C’
giữa Avà C cho ta điều gì?
 A’B’ + B’C’ = A’C’
* Dựa vào ĐN
 B’ nằm giữa A’ và C’
phép dời hình cho ta đoạn



GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11

B’C’ ,

nào bằng đoạn nào?

AC = A’C’

* Từ đó dẫn đến
đpcm

 A’ , B’ , C’ thẳng
hàng
¢3: Về nhà giải

- GV : Chiếu hoặc vẽ hình ¢0: Chú ý : (SGK chuẩn,
1.44 SGK để giới thiệu trang 21)
chú ý
- HS: nghiên cứu SGK,
sau đó gv gọi hs TB-Yếu
trả lời 2 câu hỏi bên

- GV: đọc và chiếu hoặc VD3 (SGK chuẩn, trang
vẽ hình VD3 lên bảng, để 21,22)
1’ cho hs suy nghĩ sau đó
hỏi

* Phép Q(O,600) biến tam

giác OAB thành tam giác * Phép Q(O,600) biến tam
OBC
giác OAB thành gì?
* Phép tịnh tiến vectơ OE * Phép tịnh tiến vectơ OE
biến tam giác OBC thành biến tam giác ……. thành
tam giác EOD
gì?

- Các nhóm hoạt động và
lần lượt trả lời

- GV: đọc và chiếu hoặc ¢4: Ta có: TAE biến tam
vẽ hình HĐ4 lên bảng, để giác AEI thành tam giác
1’ cho hs suy nghĩ ( nếu EBH
không có hs trả lời) thì gv
gợi ý

HS trả lời theo sự nhận
biết của các em A
D

* Có phép tịnh tiến vectơ
nào biến tam giác AEI
thành tam giác nào
không ?(có nhiều trường
hợp xảy ra tùy theo tình
huống gv gợi ý tiếp )

E
F


I

ĐIH : biến tam giác
EBH thành tam giác FCH

Vậy phép dời hình có
được bằng cách thực hiện
liên tiếp phép tịnh tiến
vectơ AE và phép đối
- GV: giảng kỹ lại và gọi xứng trục IH biến….
hs Khá lên trình bày


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11

B

H

C
- HS nghe giảng

- GV: Dựa vào hình của 3. Khái niệm hai hình
HĐ4 giảng nếu có phép bằng nhau:
dời hình biến hình tam
giác AEI thành hình tam
giác FCH thì ta nói 2 hình
ấy bằng nhau. Vậy thếnào
là 2 hình bằng nhau ta đi

vào phần 3

- HS nhận xét và rút ra
định nghĩa ,gv nhận xét
bổ sung

- GV : Chiếu hoặc vẽ hình Định nghĩa (SGK chuẩn,
1.47 SGK lên bảng cho trang 22)
học sinh quan sát sau đó
nhận xét hai hình ấy

- HS: phép dời hình có
được bằng cách thực hiện
liên tiếp phép đối xứng
trục và phép tịnh tiến

- Tiếp tục chiếu hoặc vẽ VD4(SGK chuẩn, trang
hình 1.48 yêu cầu hs cho 23)
biết hình thang ABCD
biến thành hình thang
A”B”C”D” qua phép dời
hình nào ?

- Gọi hs trung bình trả lời

-HS lên bảng vẽ hình
A

- VD4b hs nghiên cứu và
trả lời hình A biến thành

hình C qua phép dời hình
nào ?
- GV gọi 1hs đọc HĐ5

¢5: Ta có: ĐI biến hình
thang AEIB thành hình
B - Gợi ý tìm phép biến
thang CFID
hình nào biến hình thang
AEIB thành hình thang
Vậy nên hai hình ấy
CFID ?
bằng nhau.


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11

E

F
I

D
C

* Củng cố:
- Em hãy cho biết bài học vừa rồi có những nội dung chính là gì ?
- Theo em qua bài học này ta cần đạt được điều gì ?
- BTVN : Làm bài 1,2,3 trang 23, 24 (Gợi ý để hs giải )./.




×