Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

SKKN DẠY HỌC CẤU TRÚC RẼ NHÁNH THEO PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC VÀ ĐỊNH HƯỚNG HÌNH THÀNH NĂNG LỰC HỌC SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (491.24 KB, 21 trang )

1

MỤC LỤC
Nội dung

Trang

PHẦN 1. MỞ ĐẦU: ................................................................................................ 2
I. Lý do chọn đề tài: .......................................................................................... 2
1. Cơ sở lý luận .......................................................................................... 2
2. Cơ sở thực tế: ......................................................................................... 3
II. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: ................................................................... 4
III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: ................................................................ 4
1. Đối tượng nghiên cứu: ........................................................................... 4
2. Kế hoạch nghiên cứu: ............................................................................ 4
3. Phạm vi nghiên cứu:............................................................................... 4
IV. Phạm vi và phương pháp ứng dụng:. ............................................................. 4
1. Phạm vi ứng dụng .................................................................................. 4
2. Phương pháp nghiên cứu: ...................................................................... 4
V. Tính mới trong đề tài: ................................................................................... 5
PHẦN 2. NỘI DUNG: ............................................................................................ 6
1. Cơ sở lí luận: .......................................................................................... 6
2. Cơ sở thực tiễn: ...................................................................................... 6
3. Giải pháp tiến hành giải quyết vấn đề nêu trên:..................................... 7
4. Thực nghiệm và kết quả thực nghiệm: ................................................... 7
4.1. Thực nghiệm: ................................................................................. 7
4.2. Kết quả thực hiện: ........................................................................ 14
PHẦN 3. KẾT LUẬN: ......................................................................................... 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO : ................................................................................. 19



2

PHẦN 1. MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1. Cơ sở lý luận
Thời đại cơng nghiệp hóa hiện đại hóa, với sự phát triễn như vũ bão của tin
học như hiện nay đã làm cho xã hội có nhiều nhận thức mới về cách tổ chức các
hoạt động. Nhiều quốc gia trên thế giới ý thức được rất rõ tầm quan trọng của tin
học và có những đầu tư lớn cho lĩnh vực này, đặc biệt trong giáo dục nâng cao dân
trí về tin học và đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao. Người Việt Nam có
nhiều tố chất thích hợp với ngành khoa học này, vì thế chúng ta hy vọng có thể sớm
hồ nhập với khu vực và trên thế giới.
Trong thời đại thông tin bùng nổ ngày nay, việc lập được các chương trình tự
hoạt động cho máy tính, máy gia dụng là cần thiết. Và để làm được việc đó cần có
một q trình nghiên cứu, học tập về ngơn ngữ lập trình lâu dài, qua đó nhà lập
trình có thể chọn một ngơn ngữ lập trình thích hợp.
Tin học là một mơn học mới ở các trường phổ thơng nên học sinh cịn nhiều
bỡ ngỡ khi tiếp cận với môn học này. Nội dung tin học lập trình lớp 11 là một nội
dung mới lạ đối với đa số học sinh với nhiều khái niệm, thuật ngữ, cấu trúc dữ liệu
mà học sinh mới được tiếp xúc lần đầu. Chính vì vậy mà học t vấn đề thông qua công nghệ thông tin và truyền
thơng ( CNTT-TT). Năng lực nhìn nhận các cơng việc phải làm theo một qui trình
cơng nghệ. Các bước thực hiện các công việcđể giải quyết một nhiệm vụ, một bài
tốn phải được thực hiện theo một trình tự, việc nào làm trước, việc nào làm sau,
khi nào thì kết thúc.
Từ thuật tốn diễn đạt bằng ngơn ngữ tự nhiên, giáo viên đặt vấn đề viết


15

chương trình cho máy tính thực hiện là tình huống gợi vấn đềvì nó liên quan đến

nhiều điều học sinh đã biết nhưng vẫn còn vướng mắc mà học sinh chưa biết giải
quyết. Nếu học sinh tính bằng tay và bút với giấy nhấp thì khơng có vấn đề. Nhưng
viết chương trình cho máy tính thực hiện thì học sinh chưa biết diễn đạt mệnh đề
Nếu …thì… cho máy hiểu. Đây là vấn đề mâu thuẩn về những điều đã có ở học
sinh với yêu cầu đặt ra cho học sinh vào thời điểm dạy học. Học sinh chưa thể vượt
qua khó khăn này ngay. Tình huống này cũng huy động nhiều khả năng của bản
thân học sinh vì học sinh chỉ chờ giáo viên dạy cho họ câu lệnh diễn đạt mệnh đề
Nếu…thì… cho máy tính hiểu, cịn lại những việc như khai báo X, nhập vào X,
lệnh thông báo tính tiền phải trả thì học sinh đã biết cách thực hiện ở những bài học
trước. Như vậy tình huống thỏa mãn ba u cầu của tình huống đó là
+ Tồn tại vấn đề
+ Gợi nhu cầu nhận thức
+ Huy động tiềm năng của bản thân học sinh
Khi giáo viên dạy cho học sinh câu lệnh IF – THEN để học sinh hiểu được
chương trình viết cho máy tính tức là học sinh đã vượt qua khó khăn, tức là phủ
định cái mà trước đây học sinh không biết, tri thức của học sinh được tích lũy thêm.
Học sinh biết cách viết chương trình cho lớp bài tốn cần phải phân chia trường
hợp. Như vậy học sinh đã có thay đổi về chất trong tư duy, và có thể hiểu việc giáo
viên dạy dần cho học sinh từng câu lệnh là cho học sinh tích lũy về lượng. Đến một
thời điểm nào đó học sinh có thể viết chương trình cho một lớp bài tốn mới tức là
học sinh đã thay đổi về chất. Đây là qui luật lượng đổi, chất đổi.
Trước đây chúng ta nói nhiều đến rèn chúng ta nói nhiều đến rèn luyện kĩ
năng cho học sinh, bay giờ chúng ta nói đến tiếp cận, hình thành năng lực cho học
sinh. Nếu coi năng lực là chất thì kĩ năng là lượng. Trong từng bài, dạy cho học
sinh tiếp nhận tốt những kĩ năng để tích lũy dần về lượng. Đến một lượng nào đó
học sinh sẽ có được năng lực mà ta muốn hình thành( có biến đổi về chất). Như vậy
muốn hình thành năng lực nào đó cho học sinh thì chúng ta phải hình thành và rèn
luyện tốt nhiều kĩ năng có liên quan đến năng lực đó.



16

Sau khi học sinh được học lệnh rẽ nhánh dạng thiếu, dạng đủ, quan sát hiểu
hai chương trình tính cước, đọc sách giáo khoa, giáo viên cho học sinh viết chương
trình là tạo cơ hội để cấu trúc nhận thức của học sinh được hình thanhftheo cơ chế
đồng hóa. Học sinh tái lập lại những điều đã biết, đưa chúng vào trong các sơ đồ
nhận thức đã có, dẫn đến các tăng trưởng nhận thức đó. Chún ta cho hai nhóm cùng
làm chung một đề là để nhóm này nhận xét nhóm kia. Vì cùng làm đề đó nên học
sinh có điều kiện nhận xét thỏa đáng hơn. Hai nhóm cùng làm một đề thì khả năng
có lời giải tốt sẽ nhiều hơn. Hai nhóm cùng làm một đề và cộng điểm cho nhóm
làm đúng và xong trước thời gian cho phép là kích thích tính thi đua giữa các
nhóm. Trừ điểm những nhóm xong sớm mà chương trình sai là một việc nên làm,
nó nhắc học sinh phải chịu trách nhiệm về việc làm của mình, phải biết trân trọng
sản phẩm của mình, khơng chạy theo thành tích một cách vơ lối. Có thưởng, có
phạt đó là lẻ cơng bằng. Giáo viên chấm điểm cho các nhóm là tơn trong thành quả
lao động của các em. Việc giáo viên cùng học sinh nhận xét chấm điểm cơng bằng,
có thưởng có phạt là thực hiện mục tiêu thái độ trong giờ lên lớp, nó góp phần hình
thành, bồi dưỡng cho học sinh nhan sinh quan tiến bộ. Là một dịp để giúp các em
thể hiện sự văn minh, lịch sự, tơn trọng nhau trong việc dùng lời nói góp ý cho
người khác. Là một dịp để các em thể hiện sự tôn trọng, văn minh, lịch sự, kiềm
chế bản than trong việc tiếp thu những góp ý của người khác, đồng ý hay phản đối
để bảo vệ chính kiến của mình. Như vây giáo viên đã góp phần rèn luyện kĩ naeng
giao tiếp, ứng xử cho học sinh.


17

Bảng số liệu kết quả đạt được của học sinh lớp 11 năm học 2013-2014 khi chưa
thực hiện đề tài:


Không đạt yêu

STT

Lớp

Sỉ số

Đạt yêu cầu

1

11A1

30

83.4%

16.6%

2

11A11

32

75.0%

25.0%


cầu

- Khi thực hiện thực nghiệm qua các đối tượng học sinh đã nêu trên, đa số
các em nắm được bài khi học lập trình Pascal.
- Một số khơng ít học sinh có tiến bộ rõ rệt khi viết các chương trình có sử
dụng lập trình có cấu trúc.
- Nâng cao việc u thích học tin học đối với một bộ phận học sinh và một
số em có định hướng nghề nghiệp sau này.
Bảng số liệu kết quả đạt được của học sinh lớp 11 năm học 2014-2015
sau khi thực hiện đề tài:
Không đạt yêu

STT

Lớp

Sỉ số

Đạt yêu cầu

1

11A1

33

97.0%

0.3%


2

11A3

34

100.0%

0%

cầu


18

PHẦN 3. KẾT LUẬN
Trong nội dung của đề tài này, với mong muốn giúp cho việc dạy và học
ngôn ngữ lập trình nói chung và Pascal nói riêng của giáo viên và học sinh được
tốt hơn.
Trên đây là toàn bộ kinh nghiệm của tôi qua nhiều năm liền dạy ở khối lớp
11 cũng như tham khảo qua nhiều nguồn thông tin, tư liệu khác nhau, rất mong
được sự đóng góp của các đồng nghiệp nhằm giúp đề tài của tôi được hoàn thiện
thêm.

Xin trân trọng cảm ơn!
Thạnh Trị, ngày 25 tháng 05 năm 2015
Người viết

Thạch Minh Hớn



19

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) Hồ Sĩ Đàm (chủ biên) - Sách giáo khoa, sách giáo viên tin học lớp 11
2) Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định
hướng tích cực, định hướng phát triển năng lực học sinh.
3) Quách Tuấn Ngọc - Ngơn ngữ lập trình Pascal.
4) Các bài tập tham khảo ở đĩa CD “100 bài toán - tin”.


20

NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT SÁNG KIẾN CẢI TIẾN KỸ
THUẬT TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN BẢY
--.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

Thạnh Trị, ngày
tháng 6 năm 2015
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
HIỆU TRƯỞNG

Phan Văn Tiếng


21

NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT SÁNG KIẾN CẢI TIẾN KỸ
THUẬT NGÀNH GIÁO DỤC TỈNH
--.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................



×