Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

SKKN Phương pháp xây dựng đội tuyển học sinh giỏi và một số ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn sinh học.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (841.48 KB, 37 trang )

Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Trường THPT Chuyên Tiền Giang

PHẦN I
MỞ ĐẦU

Giáo Viên Lê Sỹ Thái

Trang 1


Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Trường THPT Chuyên Tiền Giang

PHẦN I: MỞ ĐẦU

LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hiện nay, nước ta đang từng bước đổi mới ở nhiều lĩnh vực với mục đích theo
kịp các nước tiến tiến trên thế giới và điều quan tâm nhất là lĩnh vực giáo dục bởi vì
nó liên quan đến nhiều thế hệ. Trong lĩnh vực giáo dục điểm nổi bậc hiện nay chính
là quyền lợi của học sinh thi đạt giải quốc gia [TPO - Quy chế tuyển sinh ĐH, CĐ
năm 2015 vừa được Bộ GD&ĐT công bố 26/2 đã đưa ra các quy định về các đối
tượng được xét tuyển thẳng vào các trường ĐH, CĐ năm 2015
( Qua thực tế cho thấy hiện nay đã có rất nhiều học sinh đạt giải học
sinh giỏi quốc gia của tỉnh ta được tuyển thẳng vào đại học. Trong các mơn học đặc
biệt là mơn sinh vì đặc thù của môn học này từ xưa đến nay liên quan rất nhiều đến
sinh giới và con người nên theo chủ chương của Bộ GD – ĐT đối với học sinh thi
đạt giải trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia được tuyển thẳng vào các trường Đại học
Y dược trên tồn quốc ngồi ra các em có thể nộp đơn vào các trường đại học danh


tiến với chuyên ngành liên quan đến môn sinh, đây là đặc quyền khá hấp dẫn đối với
môn học này.
Tuy đặc quyền Bộ giáo dục tặng cho khá hấp dẫn nhưng chạy theo con đường
quốc gia khơng phải là chuyện đơn giản vì nó bị chi phối bởi nhiều yếu tố. Vậy làm
thế nào để nâng cao hiệu quả trong dạy đội tuyển, thiết nghĩ đây là vấn đề rất lớn đòi
hỏi chúng ta phải tập trung mọi nguồn lực, từ sự chỉ đạo của Ban giám đốc Sở GD –
ĐT, BGH trường, các giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm và đặc biệt là giáo
viên chuyên môn sinh học. Năm năm học qua tôi được BGH phân công dạy đổi
tuyển học sinh giỏi mơn sinh của trường và đã tích lũy được một số kinh nghiệm
đồng thời tôi nhận thấy rằng muốn nâng cao được hiệu quả dạy đội tuyển học sinh
giỏi thì giáo viên mơn sinh cần phải xây dựng riêng cho mình những kế hoạch và
những biện pháp tích cực nhất định. Bên cạnh việc tìm hiểu và hiểu rõ hồn cảnh,
tình hình thực tế của từng em thì ta sẽ có những phương pháp thích hợp vận động và
uốn nắn và đưa ra phương pháp học cho phù hợp. Bên cạnh đó, sự phát triển cơng
nghệ thơng tin hiện nay đã mang lại cho môn sinh học nhiều lợi thế trong giảng dạy
nên tơi đã tìm hiểu và áp dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình giảng dạy. Kết quả
Giáo Viên Lê Sỹ Thái

Trang 2


Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Trường THPT Chuyên Tiền Giang

là năm năm liên tiếp tôi đều đào tạo được học sinh giỏi quốc gia. Chính vì thế, tơi đã
chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm “phương pháp xây dựng đội tuyển học sinh giỏi
và một số ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn sinh học” để quý
đồng nghiệp tham khảo, đóng góp để cùng chung sức “vì sự nghiệp giáo dục, vì
tương lai của học sinh thân yêu”.


Giáo Viên Lê Sỹ Thái

Trang 3


Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Trường THPT Chuyên Tiền Giang

PHẦN II
KHÓ KHĂN VÀ THUẬN LỢI

Giáo Viên Lê Sỹ Thái

Trang 4


Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Trường THPT Chuyên Tiền Giang

PHẦN II: KHÓ KHĂN VÀ THUẬN LỢI

1. KHĨ KHĂN
1.1 Khó khăn trong xây dựng đội tuyển
Xuất phát từ thực trạng tình hình hiện nay ở các trường THPT nói chung và
trường THPT Chuyên Tiền Giang nói riêng. Việc đào tạo học sinh giỏi ngày càng
gặp rất nhiều khó khăn, bên cạnh đó ý thức vào đội tuyển ngày càng thấp đa số các
em thường đi theo con đường thi Đại học vì một số nguyên nhân sau:

+ Các em cho rằng thi quốc gia sẽ không bao giờ đậu, đi theo con đường này
rất mất thời gian đặc biệt đối với học sinh lớp 12.
+ Một số phụ huynh khuyến khích con em khơng thi quốc gia vì thi quốc gia
đầu tư cơng sức nhiều mà có thể khơng đạt được gì.
+ Một số em tuy đã vào đội tuyển nhưng học không hết mình.
+ Nguồn tài liệu khan hiếm.
1.2 Khó khăn trong ứng dụng cơng nghệ thơng tin
Mơn sinh học có rất nhiều hình ảnh sinh động và sơ đồ tóm tắt cần trình
chiếu nên việc áp dụng cơng nghệ thơng tin là khơng thể thiếu trong q trình giảng
dạy hiện nay. Để có thể phát huy tối đa ưu thế của các phương tiện mới, người giáo
viên phải có những kĩ năng nhất định về tin học và kỹ thuật. Mặt khác, khơng phải ai
cũng có điều kiện để nhanh chóng và kịp thời cập nhật các thành tựu khoa học công
nghệ mới cũng như những tài liệu hỗ trợ giảng dạy trên internet. Do đó, việc ứng
dụng các thành tựu khoa học – công nghệ thông tin vào giảng dạy dù khơng cịn là
điều mới mẻ, nhưng vẫn chưa được áp dụng rộng rãi và đồng bộ ở các trường. Bên
cạnh đó, một số giáo viên cịn ngần ngại, lúng túng, không kịp cập nhật sự phát triển
công nghệ thông tin hoặc không biết phải xử lý như thế nào những tài liệu download
từ internet để có thể ứng dụng vào giảng dạy môn sinh học nhằm mang lại hiệu quả
cao nhất.
2. THUẬN LỢI
- Được sự quan tâm, chỉ đạo, hướng dẫn sâu sát của BGH.

Giáo Viên Lê Sỹ Thái

Trang 5


Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Trường THPT Chuyên Tiền Giang


- Vừa là giáo viên dạy môn chuyên và kiêm nhiệm thêm giáo viên chủ nhiệm
nên dễ dàng gần gũi và tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng của học sinh.
- Đa số học sinh trong đội tuyển là học sinh giỏi nên ý thức học tập khá tốt.
- Được sự giúp đỡ nhiệt tình của chun viên sở về mặt chun mơn.
- Được theo lớp từ lớp 10 đến lớp 12.
- Nhà trường đã tạo điều kiện cho giáo viên giảng dạy bằng giáo án điện tử
đem lại hiệu quả cao, đáp ứng được yêu cầu truyền đạt kiến thức của chương trình
sách giáo khoa hiện nay.

Giáo Viên Lê Sỹ Thái

Trang 6


Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Trường THPT Chuyên Tiền Giang

PHẦN III
MỘT SỐ KINH NGHIỆM
TÍCH LŨY TỪ BẢN THÂN

Giáo Viên Lê Sỹ Thái

Trang 7


Sáng Kiến Kinh Nghiệm


Trường THPT Chuyên Tiền Giang

PHẦN III: MỘT SỐ KINH NGHIỆM
TÍCH LŨY TỪ BẢN THÂN

Đào tạo học sinh giỏi quốc gia là truyền thống lâu dài của trường nên việc
tiếp lửa cho thế hệ sau là vấn đề muôn thuở. Sau đây là những kinh nghiệm đúc kết
từ bản thân. Tôi xin chia sẻ cùng quý thầỳ cô.
1. NGUỒN TÀI LIỆU
Đây là vấn đề đầu tiên mà người giáo viên dạy đội tuyển cần phải có. Tùy
vào chương trình dạy từng khối lớp mà ta chọn nguồn tài liệu thích hợp với từng đối
tượng học sinh. Khơng nên sử dụng các nguồn tài liệu quá cũ hoặc nguồn gốc không
rõ ràng nhất là tài liệu tải về từ mạng internet. Sau đây là một số nguồn tài liệu mà
tôi đã từng sử dụng:
+ W.D.Philip – T.J.Chilton tập 1 và tập 2.
+ Experiences in biology.
+ Campbell.Reece.
+ Lý thuyết và bài tập sinh học tập 1 và 2 của Đỗ Mạnh Hùng.
+ Bài giảng chuyên đề Sinh Học (dùng cho lớp bồi dưỡng giáo viên THPT
chuyên-Hè 2009).
+ Sinh lí học thực vật của Vũ Văn Vụ.
+ Bài tập sinh lí thực của Nguyễn Duy Minh.
+ Di truyền học của Phạm Thành Hổ.
+ Bài tập di truyền của Nguyễn Công Minh.
+ 108 bài tập di truyền của chọn lọc của Nguyễn Văn Sang.
+ Sinh lí động vật và người tập 1 và tập 2 của Mai Văn Hưng.
+ Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi của tất cả các chuyên đề như tế bào, vi
sinh vật, sinh lí động, sinh lí thực, di truyền học …
+ Đề thi HSG quốc gia qua nhiều năm.
+ …………………………………………

Giáo Viên Lê Sỹ Thái

Trang 8


Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Trường THPT Chuyên Tiền Giang

2. PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG ĐỘI TUYỂN MÔN SINH HỌC
Đối với học sinh lớp chun sinh thì việc chọn đội tuyển là khơng khó nhưng
khơng phải thành viên nào trong lớp cũng thích tham gia vào đội tuyển. Vậy nên,
trước hết giáo viên cần có vài buổi tìm hiểu trị truyện và khuyến khích các em tham
gia đội tuyển. Sau đó, ta sẽ cho đề kiểm tra để sàng lọc và xây dựng đội tuyển.
Đối với học sinh các trường THPT không chuyên thì việc chọn đội tuyển
mơn sinh học gặp khơng ít khó khăn vì chỉ một số ít các em thi mơn sinh. Với những
trường hợp này tơi đã tìm hiểu qua các đồng nghiệp ở các tỉnh bạn trong những lần
đi công tác và tôi ghi nhận tâm đắc với cách giải quyết như sau:
+ Trước hết giáo viên gặp gỡ học sinh mà mình đã chọn và trị chuyện thân
tình với các em. Sau đó, giáo viên giải thích những mặt có lợi khi vào đội tuyển sinh
của trường.
+ Đưa ra đặc quyền cho học sinh đội tuyển về điểm số kiểm tra trên lớp đối
với môn sinh. Chúng ta đừng ngần ngại về việc này vì các em nằm trong đội tuyển
sinh sẽ được ta cung cấp kiến thức môn sinh khá vững nên điểm số của các em bao
giờ cũng khá giỏi.
+ Nhận dạy kèm môn sinh cho các em thi Đại học miễn phí. Đây chính là
điều kiện hấp dẫn nhất để thu hút các em vào đội tuyển.
Với những lợi ích như thế này tơi nghĩ nhiều học sinh sẽ thích vào đội tuyển
sinh và đồng nghiệp của tôi họ đã thuyết phục thành công.
3. PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO ĐỘI TUYỂN CÓ HIỆU QUẢ

3.1. Đào tạo học sinh giỏi ta phải đầu tư ngay từ lớp 10
Đào tạo đội tuyển ngay từ lớp 10 là điều quan trọng nhất vì nếu thành cơng
nó sẽ là nền tảng vững chắc nhất để các em tiến đến giải quốc gia mang vinh quang
về cho bản thân, gia đình và cả cho mái trường u dấu.
Có rất nhiều giáo viên xem nhẹ việc đào tạo đội tuyển lớp 10 vì cho rằng các
em cịn nhỏ chưa tham gia vào các cuộc thi học sinh giỏi nên có phần lơ là với các
em. Nhưng thực tế mà tôi đúc kết được từ bản thân là:
+ Các em còn nhỏ dễ dàng uốn nắn về tâm lí và cách tiếp thu kiến thức mà
giáo viên truyền đạt cho.
Giáo Viên Lê Sỹ Thái

Trang 9


Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Trường THPT Chuyên Tiền Giang

+ Đặc trưng môn sinh là vừa lý thuyết vừa bài tập nên cách trình bày trong
bài thi là rất quan trọng, đa số các em làm bài còn rất hờ hợt nên trong giai đoạn này
ta dạy các em cách trình bày khi làm bài và chỉ cho các em thấy được lỗi sai mà khi
thi sẽ bị giám khảo trừ điểm.
+ Ở giai đoạn lớp 10 này, các em thường hoang mang khơng biết các học nên
có thói quen giáo viên dạy bao nhiêu thì tiếp thu bấy nhiêu, bản thân không tạo được
sức bật nên ta dạy các em cách khai thác tài liệu và cách tự học khi ở nhà.
Đối với lớp chun tơi ln khun khích các em tham gia thi Olympic 30/4
làm nền tảng chuẩn bị cho lớp 11 thi HSG.
Đối với đội tuyển trường THPT không chuyên ta thường xuyên kiểm tra các
em nghiêm túc giống như các kì thi thật sự để các em khơng ngỡ ngàng khi lớp 11
các em tham gia thi HSG.

3.2. Đào tạo học sinh giỏi ở giai đoạn lớp 11
Nếu ta làm tốt ở lớp 10 thì ở giai đoạn lớp 11 này ta chỉ cần cung cấp kiến
thức để các em chuẩn bị kì thi học sinh giỏi của năm học.
Lợi thế ở giai đoạn tâm lý của các em cịn thoải mái, chưa có nhiều áp lực
nên tâm lý trong phịng thi của các em là khơng đáng lo ngại, điều mà ta chú ý ở giai
đoạn này là các em vừa đào sâu kiến thức lớp 11 và tiếp nhận kiến thức lớp 12, điều
này làm độ ngấm kiến thức của các em chưa thật sự sâu. Nên trong lúc học các em
sẽ mang tâm lý sợ thi trượt thua các anh chị lớp 12. Đây là vấn đề lớn mà giáo viên
cần phải quan tâm.
Chúng ta nên thường xuyên trấn an và nêu các tấm gương đã từng thi đậu ở
giai đoạn lớp 11 để các em có lịng tin vững chắc trong lúc học.
Chúng ta nên động viên các em bằng những lời khen trong lúc làm bài đồng
thời giáo viên nên tạo tâm lí thoải mái cho học sinh đội tuyển lớp 11 về kết quả thi
đậu là tốt nhưng nếu trượt là do mình chưa được hồn chỉnh kiến thức nhằm giúp
các em khi thi trượt không quá thất vọng mà bỏ luôn đội tuyển vì cơ hội cịn ở
năm sau.

Giáo Viên Lê Sỹ Thái

Trang 10


Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Trường THPT Chuyên Tiền Giang

3.3. Đào tạo học sinh giỏi ở giai đoạn lớp 12
Đối với học sinh 12 kiến thức của các em đã tương đối hồn thiện, đây chính
là lợi thế lớn nhất của các em.
Bên cạnh đó, các em mang nhiều áp lực vì còn phân vân cho mùa thi Đại học.

Đại đa số các em đều muốn bỏ đội tuyển. Với đối tượng này, tơi thường xun
khích lệ và phân tích cho các em thấy lợi ích khi tham gia đội tuyển. Đưa nhiều đặc
ân cho học sinh trong đội tuyển quốc gia. Đồng thời đến gặp phụ huynh và vận động
phụ huynh khích lệ con em thi vào đội tuyển. Việc đến gặp phụ huynh là điều rất cần
thiết, vì nếu được sự ủng hộ từ phía họ thì học sinh sẽ học và thi học sinh giỏi hết
mình, điều này sẽ góp phần làm nên thành cơng của các em trong các kì thi học sinh
giỏi đặc biệt là học sinh giỏi cấp quốc gia.
3.4 Sử dụng phương pháp quần thể để giải nhanh các bài toán di truyền
Trong kỳ thi học sinh giỏi đòi hỏi kỹ năng làm bài tập theo hình thức tự luận
nhưng nếu ta áp dụng cách giải nhanh sẽ giúp học sinh phần lớn đoán được kết quả
và giải bài tập đúng hướng. Mặt khác giáo viên có thể lấy đó làm vốn để các em
trong đội tuyển không bị mất kỹ năng làm bài trắc nghiệm trong các kì thi máy tính
bỏ túi. Trên cơ sở đó, cùng với kinh nghiệm giảng dạy của bản thân tôi mạnh dạn
đưa ra một số kinh nghiệm trong vận dụng di truyền quần thể giải nhanh các bài tập
di truyền.
3.4.1 Gen nằm trên NST thường
a. Với bài toán lai một cặp tính trạng
* Tính trạng trội lặn hồn tồn
- Một cặp tính trạng trội – lặn hồn tồn được xác định bởi 2 alen A và a
- Với 2 alen A và a có 3 loại kiểu gen: AA, Aa và aa
- Trong kiểu gen AA có alen A = 100%, trong kiểu gen Aa có alen A =50%,
alen a = 50%, kiểu gen aa có alen a = 100%
Ví dụ 1: Ở đậu Hà Lan: tính trạng hạt trơn do 1 gen quy định và trội hoàn toàn so
với gen quy định hạt nhăn. Cho đậu hạt trơn lai với đậu hạt nhăn được F 1 đồng loạt
trơn. F1 tự thụ phấn được F2 thu được đậu hạt trơn và đậu hạt nhăn.
a. Cho các cây đậu F2 tự thụ phấn thu được F 3. Tính tỉ lệ hạt trơn dị hợp trong tổng
số hạt đậu trơn thu được ở F3?
b. Cho các cây đậu trơn F2 giao phấn ngẫu nhiên với nhau. Tính tỉ lệ kiểu hình ở F3?
Giáo Viên Lê Sỹ Thái


Trang 11


Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Trường THPT Chuyên Tiền Giang

Hướng dẫn giải
a. Bài tốn lai một cặp tính trạng, khi lai hạt trơn với hạt nhăn thu được F 1 100% cây
hạt trơn  hạt trơn trội hoàn toàn so với hạt nhăn
Quy ước: A: hạt trơn; a: hạt nhăn
P: AA x aa  F1: Aa (100% hạt trơn), F1 tự thụ phấn được F2, F2 tiếp tục thụ phấn
được F3
F1:
100% Aa
Sử dụng công thức quần thể
tự thụ phấn (tự phối)
F2:
25%AA 50% Aa
25%aa
F3: 37,5%AA 25% Aa 37,5%aa
Tỉ lệ hạt đậu trơn dị hợp trong tổng số hạt đậu trơn thu được ở F 3:
25%
37.5% + 25%

=

2
5


b. Cho các hạt đậu trơn F2 giao phối ngẫu nhiên tính tỉ lệ kiểu hình con lai thu được
1
2
Các hạt đậu trơn F2 gồm: 25%AA: 50% Aa  3 AA: Aa
3
1
2
2
=
Alen A = +
3 3* 2 3

Alen a =

2
1
=
3* 2 3

1
3

Cho F2 ngẫu phối aa = ( )2 =

1
 vậy tỉ lệ
9

kiểu hình sau khi cho hạt trơn F2 ngẫu phối là 8
trơn: 1 nhăn


Nhận xét: Nếu không sử dụng phương pháp quần thể để giải bài tốn này thì ta phải
viết rất nhiều phép lai cho bài toán này, đồng thời phải qua nhiều bước tính tốn mới
ra được kết quả nhưng dễ nhầm lẫn.
* Lai một tính trạng nhưng có hiện tượng tương tác gen ( hai gen cùng quy
định một tính trạng)
Hai gen cùng quy định một tính trạng có 4 alen gồm: A, a, B và b
+ Về cặp Aa có 2 gen khơng alen A và a
+ Về cặp Bb có 2 gen không alen B và b

Giáo Viên Lê Sỹ Thái

Trang 12


Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Trường THPT Chuyên Tiền Giang

Sử dụng trong tổ hợp về kiểu gen của 2 cặp gen như:
AABB AABb AaBB AaBb AAbb Aabb
AB 100% 50%
50%
25% 0
0
Ab 0
50%
0
25% 100% 50%
aB 0

0
50%
25% 0
0
Ab 0
0
0
25% 0
50%

aaBB
0
0
100%
0

aaBb
0
0
50%
50%

aabb Tổng
0
0
0
100%

Tùy từng tỉ lệ của kiểu gen mà tỉ lệ các giao tử tương ứng là bao nhiêu
Ví dụ 2 (ĐH 2013): Một lồi thực vật, khi cho giao phấn giữa cây quả dẹt với cây

quả bầu dục (P), thu được F1 gồm toàn cây quả dẹt. Cho cây F1 lai với cây đồng
hợp lặn về các cặp gen, thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 cây quả
dẹt : 2 cây quả tròn : 1 cây quả bầu dục. Cho cây F1 tự thụ phấn thu được F2.
Cho tất cả các cây quả tròn F2 giao phấn với nhau thu được F3. Lấy ngẫu nhiên
một cây F3 đem trồng, theo lí thuyết, xác suất để cây này có kiểu hình
quả bầu dục là:
A. 1/12.
B. 3/16.
C. 1/9.
D. 1/36
Hướng dẫn giải
P: quả dẹt x quả bầu dục  F1: quả dẹt
Cho F1 lai phân tích thu được Fb: 1 quả dẹt : 2 quả tròn : 1 quả bầu dục (F 1 dị hợp 2
cặp gen (AaBb)  tương tác gen theo kiểu 9:6:1)
Với: 9A-B-: dẹt; 6(3A-bb + 3aaB-) tròn :1aabb bầu dục
Cho F1 tự thụ phấn: AaBb x AaBb  F2: 9A-B-: dẹt; 6(3A-bb + 3aaB-) tròn :1aabb
bầu dục
Cho các cây quả tròn F2 gồm: 1AAbb: 2Aabb:1aaBB:2aaBb
Giả sử quần thể có cấu trúc di truyền:
Ab
1
AAbb
6
2
Aabb
6
1
aaBB
6
2

aaBb
6

Giáo Viên Lê Sỹ Thái

1
Ab
6
1
Ab
6

0
0

1
2
1
2
AAbb: Aabb: aaBB: aaBb = 1
6
6
6
6

aB
0

Ab
0


0

1
ab
6

1
aB
6
1
aB
6

0
1
ab
6

Trang 13


Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Tổng

1
Ab
3


Trường THPT Chuyên Tiền Giang
1
aB
3

1
ab
3
1
3

Vậy khi cho F2 giao phối số cây quả bầu dục ở F3 là: ( ab)2 =

1
aabb  đáp án C
9

b. Lai hai hay nhiều cặp tính trạng
* Các cặp gen nằm trên các cặp NST thường, phân li độc lập
Hai cặp gen nằm trên hai cặp NST tương đồng được quy định
+ Cặp thứ nhất: gồm 2 alen A và a (p1A + q1a = 1)
+ Cặp thứ hai: gồm 2 alen B và b (p2B + q2b = 1)
Khi ngẫu phối: (p1A + q1a)2* (p2B + q2b)2 =
= (p12AA:2p1q1Aa:q12aa)* (p22BB:2p2q2Bb:q12bb) (với quần thể cân bằng)
Hoặc sử dụng bảng sau (quần thể khơng cân bằng hoặc quần thể cân bằng đều có thể
sử dụng được)
AABB AABb AaBB AaBb AAbb Aabb aaBB aaBb
Aabb
AB
100% 50%

50%
25%
0
0
0
0
0
Ab
0
50%
0
25%
100% 50%
0
0
0
aB
0
0
50%
25%
0
0
100% 50%
0
Ab
0
0
0
25%

0
50%
0
50%
100%
Ví dụ 3: Cho đậu hà lan thuần chủng hạt vàng, vỏ trơn lai với hạt xanh, nhăn được
F1. Cho F1 lai với nhau được F2, cho các cây vàng, trơn F2 đem ngẫu phối
a. Tỉ lệ kiểu hình ở F3 là:
A. 64:8:8:1
B. 48:16:16:1
C. 9:3:3:1
D. 64:12:4:1
b. Tỉ lệ hạt vàng, nhăn là:
A. 64/81
B. 8/81
C. 1/81
D. 3/16
Hướng dẫn giải
a. Theo bài ra: Ptc: hạt vàng, trơn x hạt xanh, nhăn  F1: 100% vàng, trơn
Quy ước: A: vàng; a: xanh; B: trơn; b: nhăn
Cho F1 lai với nhau  F2: 9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn
Hạt vàng trơn F2 gồm: 1AABB, 2AABb, 2AaBB, 4AaBb

Cách 1: Xét quần thể có cấu trúc di truyền như sau:
1
2
2
4
AABB: AABb: AaBB: AaBb = 1
9

9
9
9
Giáo Viên Lê Sỹ Thái

Trang 14


Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Trường THPT Chuyên Tiền Giang

AB
1
AABB
9
2
AABb
9
2
AaBB
9
4
AaBb
9

1
9
1
9

1
9
1
9
4
9

Tổng
4
9

Với: AB = ; Ab =
4
9

( AB:

Ab
0

aB
0

Ab
0

1
9

0


0

0

1
9
1
9
2
9

0

1
9
2
9

1
9
1
9

2
2
1
; aB = ; ab = cho ngẫu phối ta được
9
9

9

2
2
1
16
4
4
1
16
Ab : aB : ab)2 = AABB;
AAbb;
aaBB;
aabb;
AABb;
9
9
9
81
81
81
81
81

16
16
4
4
AaBB; AaBb; Aabb; aaBb
81

81
81
81
64
8
8
1
A-B-(vàng – trơn);
A-bb(vàng – nhăn);
aaB-(xanh – trơn);
81
81
81
81

Kiểu hình:

aabb(xanh – nhăn)  Đáp án A
Cách 2: Xét quần thể có cấu trúc di truyền như sau:
1
2
2
4
AABB: AABb: AaBB: AaBb = 1
9
9
9
9

Xét riêng từng quần thể của 2 alen(A,a):

4
9

 ( AA:

4
1
AA : aa) (1)
9
9

Xét riêng từng quần thể của 2 alen(B,b):
4
9

4
9

 ( BB: Bb:

1
2
2
1
BB: Bb ( B: b) 
3
3
3
3


1
bb) (2)
9
4
9

Từ (1) và (2) ta có: ( AA:


1
2
2
1
AA: Aa ( A: a) 
3
3
3
3

4
1
4
4
1
Aa : aa)* ( BB: Bb: bb) 
9
9
9
9
9


16
4
4
1
16
16
16
4
AABB;
AAbb;
aaBB;
aabb;
AABb;
AaBB;
AaBb;
Aabb;
81
81
81
81
81
81
81
81

4
aaBb
81
Giáo Viên Lê Sỹ Thái


Trang 15


Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Trường THPT Chuyên Tiền Giang

 kết quả yêu cầu của bài tương tự
b. Tỉ lệ hạt vàng nhăn (A-bb) =

4
1
4
1
4
4
AA* bb + Aa* bb =
AAbb +
Aabb =
9
9
9
9
81
81

8
 đáp án C
81


Nhận xét: Nếu không sử dụng phương pháp này thi với câu a phải sử dụng đến 6
phép lai thì mới tìm ra kết quả. Cịn đối với câu b tùy yêu cầu của bài ta có thể tính
nhanh các tỉ lệ tương ứng mà khơng phải thực hiện quá nhiều phép lai
* Các cặp gen nằm trên các cặp NST thường tương tác và liên kết hoàn tồn
- Một tính trạng được di truyền theo kiểu tương tác gen
- Một tính trạng được di truyền theo kiểu trội lặn hồn tồn (Menden)
 2 tính trạng này liên kết với nhau hồn tồn
Ví dụ 4: Khi nghiên cứu về sự di truyền hai cặp tính trạng màu sắc hoa và kích
thước của thân, người ta cho giao phấn giữa cây hoa tím, thân cao và hoa trắng, thân
thấp thu được F1 đồng loạt hoa tím thân cao. Cho F 1 tự thụ phấn F2 phân li kiểu hình
gồm:
2583 cây hoa tím, thân cao
862 cây hoa vàng, thân thấp
287 cây hoa trắng, thân thấp
859 cây hoa đỏ, thân cao
Biết kích thước của thân do một cặp gen quy định. Nếu cho cây hoa đỏ, thân cao F 2
ngẫu phối thì tỉ lệ cây hoa trắng thân thấp là bao nhiêu?
A. 4/9
B. 1/9
C. 2/9
D. 4/81
Hướng dẫn giải:
- Xét sự di truyền về màu sắc
Tím: vàng: đỏ: trắng = 2583:862:859:287 = 9:3:3:1 (tương tác bổ trợ)
Kiểu gen F1 đem lai: AaBb x AaBb (với A-B-: tím; A-bb: vàng; aaB-: đỏ; aabb:
trắng)
- Xét sự di truyền về hình dạng
Cao: thấp = (2583 + 859):(862+287) = 3:1 (quy luật phân li)
Kiểu gen: Db x Dd

- Xét chung sự di truyền đồng thời 2 cặp tính trạng: (9:3:3:1)( 3:1) ≠ 9:3:3:1  có
hiện tượng di truyền liên kết gen hoàn toàn
Giáo Viên Lê Sỹ Thái

Trang 16


Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Trường THPT Chuyên Tiền Giang

 Một trong 2 cặp (Aa hoặc Bb) liên kết hoàn toàn với cặp gen Dd
Theo bài ra: có hoa tím, thân cao mà khơng có hoa tím, thân thấp  liên kết đồng

Mặt khác: có hoa đỏ, thân cao là (aaB-,D-)  cặp Bd liên kết với cặp Dd theo kiểu
liên kết đồng. Vậy kiểu gen F1 là:
Cho cây F1 tự thụ phấn:

BD
Aa
bd

BD
BD
BD
bd
 (25%
: 50%
:25% ) (1)
bd

BD
bd
bd

Aa  (25%AA: 50%Aa: 25%aa) (2)
BD
aa = 75%*25% = 18,75% trong đó
−−
Cho cây hoa đỏ, thân cao ngẫu phối, quần thể lúc này có cấu
1 BD
2 BD
1 BD 2 BD
trúc:
aa:
aa  (
:
)(100%aa)
3 BD
3 bd
3 BD 3 bd
2
1
4 BD 4 BD 1 bd
1
( BD : bd )(1aa) (
:
:
)(1aa) 
3
3

9 BD 9 bd 9 bd
9
bd
aa  đáp án B
bd

Từ (1) và (2)  cây hoa đỏ, thân cao là:
BD
aa =25%*25% = 6,25%
BD
BD
aa = 50%*25% = 12,5%
bd

Nhận xét: Với dạng tốn này gần như là dạng tốn khó nhất trong di truyền học.
Tuy nhiên để áp dụng quần thể trong đi tìm lời giải cho vấn đề này thì bắt buộc học
sinh phải biết cách biện luận nhanh bài tốn để tìm ra quy luật di truyền.
3.4.2. Gen nằm trên NST giới tính
Gen nằm trên NST giới tính X mà khơng alen trên Y.
Bước 1: tính riêng tần số alen ở mỗi giới.
- Ở giới đồng giao tử XX: gen trên cặp này giống nằm trên NST thường.
Với 2 alen A và a: thì cặp này có 3 kiểu gen: XAXA; XAXa; XaXa
Gọi cấu trúc di truyền là: x XAXA: y XAXa: z XaXa (với x + y + z = 1)
Tần số các alen: XA = x +

y
y
; Xa = z +
(1)
2

2

- Ở giới dị giao tử XY.
Với 2 alen A và a: thì có 2 kiểu gen: XAY, XaY (bên đực bỏ qua giao tử Y)
TH1:: Tần số các alen: XA = 50%; Xa = 50% (2)
TH2: Tỉ lệ các giao tử : XA = 25%; Xa = 25%; Y = 50%
Bước 2: tích hợp tần số alen của mỗi giới (cho ngẫu phối).
Giáo Viên Lê Sỹ Thái

Trang 17


Sáng Kiến Kinh Nghiệm

(XA = x +

Trường THPT Chuyên Tiền Giang

y
y
; Xa = z + )*( XA = 50%; Xa = 50%) (1)
2
2

Hoặc (XA = x +

y
y
; Xa = z + )*( XA = 25%; Xa = 25%; Y = 50%) (2)
2

2

Bước 3: Tính tỉ lệ cần thiết theo yêu cầu của đề
Bước 4: lấy kết quả chia cho 2 (nếu bỏ qua giao tử Y)
Ví dụ 5 (ĐH 2013). Ở ruồi giấm, gen quy định màu mắt nằm trên vùng khơng
tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X có 2 alen, alen A quy định mắt đỏ trội
hồn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Lai ruồi cái mắt đỏ với ruồi đực mắt
trắng (P) thu được F1 gồm 50% ruồi mắt đỏ, 50% ruồi mắt trắng. Cho F1 giao
phối tự do với nhau thu được F2. Theo lí thuyết, trong tổng số ruồi F2, ruồi cái mắt
đỏ chiếm tỉ lệ
A. 6,25%.
B. 18,75%.
C. 75%.
D. 31,25%.
Hướng dẫn giải:
Theo bài ra: P: ruồi cái mắt đỏ x ruồi đực mắt trắng  F1: 50% mắt đỏ; 50% mắt
trắng
 Ruồi cái mắt đỏ có kiểu gen XAXa
P: XAXa x XaY  F1: 50% (XAXa, XAY) ; 50% (XaXa, XaY)
Cho F1 ngẫu phối:
Cách 1: tính tỉ lệ giao tử Y trong các cá thể đực
- Ở giới cái: (50% XAXa: 50% XaXa)  (25% XA:75% Xa)
- Ở giới đực: (50% XAY: 50% XaY)  (25% XA: 25%Xa: 50%Y)
Cho ngẫu phối: (25% XA:75% Xa)* (25% XA: 25%Xa: 50%Y) =
= 6,25%XAXA + (18,75% + 6,25%) XAXa = 31,25%  Đáp án D
Cách 2: khơng tính tỉ lệ giao tử Y trong các cá thể đực
- Ở giới cái: (50% XAXa: 50% XaXa)  (25% XA:75% Xa)
- Ở giới đực: (50% XAY: 50% XaY)  (50% XA: 50%Xa)
Cho ngẫu phối: (25% XA:75% Xa)* (50% XA: 50%Xa) =
= 12,5%XAXA + (37,5% + 12,5%) XAXa = 62,5%,

chỉ xét giao tử X = 100%, nên số cá thể cái mắt đỏ ở F 2 là:



bên

đực

62,5%
= 31,25%
2

 đáp án D
3.4.3 Công thức tổng quát
Giáo Viên Lê Sỹ Thái

Trang 18


Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Trường THPT Chuyên Tiền Giang

Với những bài tốn này trong đề thường có những câu lệnh như:
- Cho các cá thể tự thụ phấn (tự phối)
- Cho các cá thể giao phấn (giao phối) ngẫu nhiên
a. Gen quy định tính trạng nằm trên NST thường
* Đối với bài toán cho tự thụ phấn (tự phối)
Bước 1: chọn những kiểu gen liên quan đến yêu cầu của đề
Bước 2: Tính tỉ lệ từng kiểu gen, quy về 1 (xAA: yAa: zaa = 1)

với 0 ≤ x, y, z ≤ 1
 1

n

Bước 3: tính theo cơng thức: Aa =  ÷ . y ; AA = x +
 2

n

1
1−
x  2 ÷
 . y;
2

n

1
1−  ÷
aa = z +  2  . y
2

Với n: là số thế hệ tự phối (n ≥ 1)
* Đối với bài toán giao phấn (giao phối)
Bước 1: chọn những kiểu gen liên quan đến yêu cầu của đề
Bước 2: Tính tỉ lệ từng kiểu gen, quy về 1 (xAA: yAa: zaa = 1)
với 0 ≤ x, y, z ≤ 1
Bước 3:
- Tính tần số alen pA = x +


y
y
; qa = z +
2
2

- Cho ngẫu phối ta được : (x +

y 2
y
y
y
) AA + 2(x + ) (z + )Aa + (z + )2aa = 1
2
2
2
2

Chú ý :
+ Nếu bài toán gồm nhiều cặp tính trạng đem lai thì tính riêng mỗi cặp tính
trạng và tích hợp các cặp tính trạng đó.
+ Dựa vào yêu cầu của bài để ta lấy kết qủa, khơng cần phải tìm hết tất cả kiểu
gen và kiểu hình.
b. Gen quy định tính trạng nằm trên NST giới tính
Bước 1: chọn những kiểu gen liên quan đến yêu cầu của đề
Bước 2: Tính tỉ lệ từng kiểu gen, quy về 100%
Giáo Viên Lê Sỹ Thái

Trang 19



Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Trường THPT Chuyên Tiền Giang

- Đối với giới cái (x X A X A , y X A X a , z X a X a = 1) với 0 ≤ x, y, z ≤ 1
Tính tần số alen XA = x +

y
y
; Xa = z + (1)
2
2

- Đối với giới đực (m X AY , n X aY = 1) với 0 ≤ m, n ≤ 1
Tính tần số: (XA =

m
n
m+ n
; Xa = ; Y =
= 50%) (2)
2
2
2

Bước 3 : đem ngẫu phối
(XA = x +


y
y
m
n
m+ n
; Xa = z + )* (XA =
; Xa = ; Y =
= 50%)
2
2
2
2
2

Chú ý : lấy tỉ lệ kiểu hình và kiểu gen theo u cầu bài tốn
3.4.4 Bài tập vận dụng
Bài 1. Cho cây thân cao lai với cây thân thấp thuần chủng thu được F 1 100% cây
thân cao. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ 3 cao : 1thấp. Cho cây thân cao F 2
ngẫu phối thu được tỉ lệ :
A. 8 :1
B. 5 :1
C. 3 :1
D. 7 :1
Hướng dẫn giải
Theo bài : kích thước cây di truyền theo định luật phân li của Menden, cho cây thân
cao F2 ( 1AA, 2Aa) đi ngẫu phối.
1
3

Xét quần thể có cấu trúc di truyền : ( AA :



2
2
1
Aa)  ( A : a) ngẫu phối 
3
3
3

4
4
1
AA : Aa : aa  8 cao : 1 thấp  đáp án A
9
9
9

Bài 2 (ĐH 2013). Ở một loài động vật, gen quy định độ dài cánh nằm trên nhiễm
sắc thể thường có 2 alen, alen A quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen a
quy định cánh ngắn. Cho các con đực cánh dài giao phối ngẫu nhiên với các con
cái cánh ngắn (P), thu được F1 gồm 75% số con cánh dài, 25% số con cánh ngắn.
Tiếp tục cho F1 giao phối ngẫu nhiên thu được F2. Theo lí thuyết, ở F2 số con
cánh ngắn chiếm tỉ lệ :
A. 25/64.
B. 39/64.
C. 1/4.
D. 3/8.
Hướng dẫn giải
Theo đề:

- Gen quy định tính trạng nằm trên NST thường, với A: cánh dài; a: cánh ngắn
P: các con đực cánh dài giao phối ngẫu nhiên với các con cái cánh ngắn  F1: 75%
số con cánh dài: 25% số con cánh ngắn
Giáo Viên Lê Sỹ Thái

Trang 20


Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Trường THPT Chuyên Tiền Giang

Ta có: - Các con cái cánh ngắn có kiểu gen aa  a = 100%
- Gọi các con đực cánh dài (xA, ya) với (0 < x ≤ 1; 0 ≤ y < 1)
- Cho ngẫu phối : (xA : y a)(a =1) = xAa : y aa = 0,75 Cánh dài : 0,25 cánh ngắn
x = 0,75 ; y= 0,25 vậy F1 có cấu trúc di truyền quần thể như sau : 0,75Aa :0,25aa

F1 với tần số (0,375A : 0,625a). Cho F1 ngẫu phối thì tỉ lệ cánh ngắn ở F 2 sẽ là :
(0,625a)2 =

25
 đáp án A
64

Nhận xét : với bài tốn này nếu khơng sử dụng phương pháp quần thể học sinh
không thể định hướng để giải được bài tốn (vì cho lai giữa các cơ thể mang tính
trạng trội hồn tồn với cơ thể mang tính trạng lặn mà kết quả 3 :1). Khi sử dụng
quần thể vào giải bài tốn trở nên cực kì đơn giản, nhanh và hiệu quả.
Bài 3. Ở đậu hà lan cho các cây mọc lên từ các đậu hà lan có kiểu hình vàng trơn
ngẫu phối, kết quả thu được ở đời con gồm : 0,83 cây vàng, trơn ; 0,08 cây vàng,

nhăn ; 0,08 cây lục, trơn ; 0,01 lục, nhăn. Xác định kiểu gen của các cá thể đem lai ?
Hướng dẫn giải
Cây hạt vàng, trơn có kiểu gen (A-B-)
Xét quần thể có cấu trúc di truyền : (xAABB :yAABb :zAaBB :yAaBb = 1)
y z
t
Trong đó : xAABB  AB = x
AB = x + + +
y
yAABb  AB = Ab =
2

zAaBB  AB = aB =

z
2

tAaBb  AB = Ab = aB = ab =
Đem ngẫu phối : [(x +

t
4

2
y t
Ab = +
2 4
z t
aB = +
2 4

t
ab =
4

2

4

y
z
t
y
t
z t
t
+ + )AB :( + )Ab :( + )aB : ab]2 = 0,83 cây
2 2 4
2 4
2 4
4

vàng, trơn : 0,08 cây vàng, nhăn : 0,08 cây xanh, trơn : 0,01 cây xanh, nhăn
t
4

 ( )2 aabb = 0,01  t = 0,4 (1)
(

z t 2
z t

t
+ ) aaBB + 2*( + )* aaBb = 0,08 (2)
2 4
2 4 4

(

y t 2
y t
t
+ ) Aabb + 2* ( + )* Aabb = 0,08
2 4
2 4 4

Giáo Viên Lê Sỹ Thái

t = 0,4; y = 0,2; z = 0,2 
x = 0,2
vậy tỉ lệ kiểu gen các cây
vàng, trơn đem ngẫu phối là:
0,2AABB;
0,2AABb;
0,2AaBB; 0,4AaBb

Trang 21


Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Trường THPT Chuyên Tiền Giang


Nhận xét : với bài này học sinh rất dễ nhầm lẫn, vì đây là quần thể nhưng khơng cân
bằng, địi hỏi học sinh phải nhạy bén để tìm được tổ hợp kiểu gen đem lai một cách
chính xác và hiệu quả khi sử dụng phương pháp quần thể
Bài 4. Cho cây F1 dị hợp 2 cặp gen có kiểu hình hoa màu đỏ lai phân tích thu được
FB phân li theo tỉ lệ 3 trắng : 1 đỏ. Cho quả trắng FB ngẫu phối.
a. Tỉ lệ kiểu gen aaBB là :
A. 1/6
B. 1/36
C. 1/12
D. 1/9
b. Tỉ lệ cây trắng đồng hợp lặn là :
A. 2/3
B. 1/9
C. 1/3
D. 4/9
Hướng dẫn giải
Theo để ra : F1 dị hợp 2 cặp gen (AaBb) lai phân tích thu được 3 hoa trắng : 1 hoa đỏ
 tính trạng di truyền tương tác bổ trợ 2 gen theo kiểu 9 :7  cây hoa trắng có kiểu
gen : Aabb, aaBb và aabb
Xét quần thể có cấu trúc di truyền :
Tỉ lệ các giao tử :kiểu gen

1
1
1
Aabb : aaBb : aabb = 1
3
3
3


1
1
Aabb có Ab = ab = (1)
3
6

Kiểu gen

1
1
aaBb có aB = ab = (2)
3
6

Kiểu gen

1
1
aabb có ab = (3)
3
3

Từ (1), (2) và (3) ta có : Ab = aB =
1
6

a. Tỉ lệ kiểu gen aaBB = ( )2 =

1

1 1 1
2
; ab = + + =
6
6 6 3
3

1
 đáp án B
36

2
3

b. Tỉ lệ cây hoa trắng đồng hợp lặn aabb = ( )2 =

4
 đáp án D
9

Bài 5 (ĐH 2012). Ở một loài thực vật lưỡng bội, khi lai hai cây hoa trắng thuần
chủng với nhau, thu được F1 toàn cây hoa trắng. Cho F1 giao phấn với nhau thu
được F2 gồm 81,25% cây hoa trắng và 18,75% cây hoa đỏ. Cho F1 giao phấn với
tất cả các cây hoa đỏ ở F2 thu được đời con. Biết rằng khơng xảy ra đột biến, theo
lí thuyết, ở đời con số cây có kiểu gen đồng hợp tử lặn về hai cặp gen trên chiếm tỉ
lệ :
Giáo Viên Lê Sỹ Thái

Trang 22



Sáng Kiến Kinh Nghiệm

A. 1/12

Trường THPT Chuyên Tiền Giang

B. 1/16

C. 1/8

D. 1/24

Hướng dẫn giải
Khi cho F1 giao phấn thu được ở F2 với tỉ lệ 81,25% :18,75% = 13 :3 (tương tác
theo kiểu át chế)
Cây hoa đỏ F2 (1aaBB ;2aaBb)  (1/3 aaBB : 2/3 aaBb)  (2/3 aB : 1/3 ab) (1)
Hoa đỏ F1(AaBb) cho 4 loại giao tử : AB = Ab = aB = ab = ¼ (2)
Từ (1) và (2)  cây có kiểu gen đồng hợp lặn ở 2 cặp gen :
 aabb = 1/3 * ¼ = 1/12  đáp án A
Nhận xét : Nếu khơng sử dụng quần thể thì địi hỏi học sinh dự đoán được kiểu gen
bố mẹ để tạo ra các cá thể con theo yêu cầu của bài toán. Vì vậy việc sử dụng quần
thể giúp học sinh giải bài toán một cách hiệu quả nhất về cả thời gian và độ chính
xác
Bài 6 (ĐH 2010). Giao phấn giữa hai cây (P) đều có hoa màu trắng thuần chủng,
thu được F1 gồm 100% cây có hoa màu đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2
có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 9 cây hoa màu đỏ : 7 cây hoa màu trắng. Chọn
ngẫu nhiên hai cây có hoa màu đỏ ở F2 cho giao phấn với nhau. Cho biết khơng
có đột biến xảy ra, tính theo lí thuyết, xác suất để xuất hiện cây hoa màu trắng có
kiểu gen đồng hợp lặn ở F3 là

A. 81/256
B. 1/81
C. 16/81
D. 1/16
Hướng dẫn giải
F2 phân li theo tỉ lệ 9 :7  tương tác gen, lấy cây hoa đỏ F2 đem ngẫu phối
Cây đỏ (A-B-) F2 gồm : 1AABB, 2AABb, 2AaBB, 4AaBb
Xét quần thể với cấu trúc di truyền :
4
9

Ta có: AaBb  ab =

1
2
2
4
AABB: AABb: AaBB: AaBb = 1
9
9
9
9

4 1 1
1
1
* =  aabb = ( )2 =  đáp án B
9 4 9
9
81


Nhận xét: Ngoài sử dụng phương pháp quần thể học sinh cũng có thể sử dụng
phương pháp thơng thường (vì đề u cầu tìm ra cây hoa trắng đồng hợp lặn). Tuy
nhiên sử dụng phương pháp quần thể luôn hiệu quả đối với học sinh.
Bài 7. Cho gà lông vằn giao phối với nhau được F1 phân li theo tỉ lệ 3 lông vằn: 1
lông không vằn (lơng khơng vằn tồn ở gà mái). Cho tất cả các con gà F 1 đi ngẫu
Giáo Viên Lê Sỹ Thái

Trang 23


Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Trường THPT Chuyên Tiền Giang

phối. Biết lông vằn trội hồn tồn so với lơng khơng vằn. Tỷ lệ gà trống lông không
vằn là bao nhiêu
a. Tỉ lệ gà trống mang kiểu gen dị hợp
A. 1/4

B. 1/8

C. 1/2

D. 2/3

b. Tỉ lệ gà trống lông không vằn là bao nhiêu
A. 1/4

B. 1/8


C. 1/12

D. 1/16

Hướng dẫn giải
Theo bài ra: A: lông vằn, a lông không vằn
Ở gà: cặp NST giới tính con đực XX, con cái XY
P: gà lơng vằn giao phối với nhau  3 gà lông vằn: 1 gà lông không vằn (gà mái)
 P: XAXa x XAY  XAXA, XAXa, XAY, XaY (lông không vằn)
Cho các cá thể F1 ngẫu phối:
1
2

Xét quần thể, ở giới đực:( XAXA:
1
2

ở giới cái ( XAY:

1 A a
3
1
X X )  ( XA : Xa) (1)
2
4
4

1 A
1

1
X Y)  ( XA : Xa) (bỏ qua giao tử Y) (2)
2
2
2

a. Tỉ lệ con gà trống mang kiểu gen dị hợp
Cho F1 ngẫu phối:
3
4

( XA :

1 a
1
1 a
3 A
1 a
1 A
1 a
1 A a
X ) * ( XA :
X) =
X *
X +
X *
X =
X X
4
2

2
4
2
2
4
2

 đáp án C
b. Tỉ lệ gà trống lông không vằn
Cho F1 ngẫu phối:
3
4

( XA :

1 a
1
1
1
1
1
X ) * ( XA : Xa ) = Xa * Xa = Xa Xa
4
2
2
4
2
8

Vì bỏ qua giao tử Y nên tỉ lệ gà trống lông không vằn là :


1 a a
X X  đáp án D
16

Nhận xét : Nếu không sử dụng quần thể thì ta phải sử dụng 4 phép lai mới tìm ra
kết quả mất quá nhiều thời gian và độ chính xác khơng cao.
Bài 8. Ở một lồi thực vật cho lai cây thân cao, quả tròn với cây thân thấp, quả dài

Giáo Viên Lê Sỹ Thái

Trang 24


Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Trường THPT Chuyên Tiền Giang

thuần chủng, được F1 tồn cây thân cao quả trịn, cho F 1 lai với nhau được F2 phân
li theo tỉ lệ : 9 cây cao, tròn : 3 cây cao, dài : 3 cây thấp, tròn : 1 cây thấp, dài. Cho
các cây cao, tròn dị hợp tự thụ phấn.
a. Tỉ lệ kiểu hình thu được sau một thế hệ tự phối
A. 9 :3 :3 :1

B. 21 :5 :5 :1

C. 27 :9 :9 :1

D. 3 :3 :1 :1


b. Tỉ lệ kiểu gen aaBb là :
A.

5
32

B.

3
32

C.

1
16

D.

1
32

Hướng dẫn giải
Theo bài : tính trạng di truyền theo định luật III MenDen
Vậy cây cao, quả tròn dị hợp có kiểu gen : 2AABb ; 2AaBB ; 4AaBb
Xét quần thể có cấu trúc di truyền :

1
1
1
AABb : AaBb : AaBB = 1

4
2
4

a. Tỉ lệ kiểu hình thu được khi cho cây cao, tròn tự thụ phấn qua 1 thế hệ
Quần trải qua 1 thế hệ tự thụ ta có
Tách riêng từng cặp và tích hợp lại ta được
1
4

Như kiểu gen AABb tự thụ 

1
1
1
1
(AA)*( BB : Bb : bb)
4
4
2
4

Các kiểu gen AaBb, AaBB ta làm tương tự, thu được kết quả như sau :
Cây cao, tròn : A-B- =
Cây cao, dài : A-bb =
Giáo Viên Lê Sỹ Thái

1
3 1 3 3 1 3
21

*1* + * * + * *1=
4
4 2 4 4 4 4
32
1
1 1 3 1
5
*1* + * * + 0 =
4
4 2 4 4
32

Đáp án B
Trang 25


×