Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

Hiệu lực và nguyên tắc áp dụng văn bản quy phạm pháp luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.54 KB, 55 trang )

CHƯƠNG 6
HIỆU LỰC &
NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG VĂN BẢN
QUY PHẠM PHÁP LUẬT


I. HIỆU LỰC CỦA VBQPPL
1. Hiệu lực về thời gian của VBQPPL
2. Hiệu lực về không gian và đối tượng áp dụng

3. Trường hợp ngưng hiệu lực của VBQPPL


II. NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG VBQPPL
1. Nguyên tắc chung

2. Nguyên tắc áp dụng VBQPPL của địa phương trong
trường hợp điều chỉnh địa giới hành chính


I. HIỆU LỰC CỦA VBQPPL
• Khái niệm
• Ý nghĩa


1. Hiệu lực về thời gian của VBQPPL

1.1. Thời
điểm có
hiệu lực
của


VBQPPL

1.2.Trường
hợp………
……………
……………
……………
..

1.3. Hiệu
lực trở về
trước


1.1. Thời điểm có hiệu lực của VBQPPL

a. VBQPPL trung ương

b.VBQPPL của HĐND & UBND các cấp


a.VBQPPL của trung ương
GHI NHẬN TRONG VB

VBQ
PPL
TƯĐiều
151
Luật
2015


THỜI
GIAN

KHÔNG
SỚM
HƠN
………….

……………
KÝ BH

HIỆU LỰC TỪ NGÀY
THÔNG QUA HOẶC
KÝ BH

PHẢI ĐĂNG CÔNG
BÁO (Chương VI NĐ
34)

TRÌNH TỰ
THỦ TỤC
RÚT GỌN


ĐK1: Được qđ tại VB

Nghị định số 08/2016/NĐ-CP ngày
25.01.2016 Về số lượng Phó Chủ tịch
UBND, quy chế bầu, từ chức…

 Nghị định này có hiệu lực từ ngày
10.3.2016


ĐK2: Không sớm hơn 45
ngày

- 45 ngày kể từ….
- Muộn hơn 45 ngày kể từ: 46,76,365….

VD1:
NGHỊ ĐỊNH số 107/2014/NĐ-CP ngày 17/11/2014 về Sđ Nghị
định 171/2013/NĐ-CP.
Điều 2.

1. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày
01 tháng 01 năm 2015.
VD2:
NĐ137/2015/NĐ-CP ngày 31/12/2015 quy định chi tiết một số điều
và biện pháp thi hành Luật Căn cước công dân.
- Ký ban hành: 31/12/2015
- Hiệu lực: 15/02/2016


Luật BAN HÀNH VBQPPL 2015

THÔNG QUA: 22.6.2015
Công bố: 06.7.2015
Hiệu lực: 01/7/2016
 Gần 1 năm

 


Trường hợp VBQPPL ban hành
theo trình thự, thủ tục rút gọn
 có hiệu lực kể từ ngày
KÝ BAN HÀNH


KẾT LUẬN
1.Đúng …. ngày
2.………….. 45 ngày
3.Ngày thông qua hoặc ký ban
hành
Nghị định ban hành ngày 05-07-2016, khi
nào có hiệu lực?
•Trường hợp 1: Ngày 19-08-2016
• Trường hợp 2: Ngày 18-08-2016


ĐK3: Đăng công báo


b. VBQPPL của HĐND, UBND các cấp
…… ngày
VB của
HĐND,
UBND
các cấp
Điều

……
Luật
2015

Đúng

…… ngày

Muộn
hơn

SỚM HƠN

ngày …
Ngày….
…………………..


…..
ngày
…….
ngà
y

đăng báo
cấp tỉnh

…….
ngày


3
ngày

Niêm yết

Niêm yết

7
ngày

…….
ngà
y

VBQPPL của UBND ,HĐND– trình tự, thủ tục rút gọn
 có hiệu lực kể từ ngày thông qua hoặc ký ban hành
10:43 chiều

15


1.2. Trường hợp VBQPPL hết hiệu lực
1.Không còn đối tượng điều chỉnh

VB
QPPL
HẾT
HIỆU
LỰC
Điều

154
Luật
2015

2……………………………………………………

3.ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG HOẶC THAY
THẾ BẰNG MỘT VB MỚI
4. …………………………………………………..
5.VBQPPL hết hiệu lực thì VBQPPL quy định
chi tiết thi hành VB đó cũng hết hiệu lực


VD1:
Quyết định 38/2015/QĐ-TTg thí điểm
thanh tra An toàn thực phẩm TPHCM,
HN.
15.11.2015-15.11.2016
VD2:
Nghị quyết số 1014/2006/NQ-UBTVQH11
về việc chấm dứt hiệu lực của Pháp lệnh
lao động công ích kể từ ngày 01/01/2007.


VD3:
Quyết định số 05/2014/QĐ-UBND ngày 17/04/2014 về
việc bãi bỏ các văn bản đã hết hiệu lực do Ủy ban
nhân dân Quận 9 ban hành.
VD4:
Nghị quyết số 19/2008/QH12 ngày 03/06/2008 của kỳ

họp thứ 4 Quốc hội khóa XII quy định thí điểm về
việc cho tổ chức, cá nhân nước ngoài được mua và
sở hữu nhà ở tại Việt Nam.
->có hiệu lực thi hành từ 01/01/2009 và áp dụng thí
điểm trong thời hạn 5 năm
->01/01/2009 -31.12.2013


Luật, Pháp lệnh hết hiệu lực thì Nghị định
và Thông tư?
• Luật BHVBPPL 2008 ……………………..
• K……………. Luật 2015
“VBQPPL hết hiệu lực thì VBQPPL quy

định chi tiết thi hành, văn bản đó cũng
đồng thời hết hiệu lực.”


Luật Giao thông đường bộ số 23/2008/QH12 có
hiệu lực từ ngày 01.07.2009.
- Đến 1.7-2009: chưa ban hành được VB
hướng dẫn

NĐ 146/2007/NĐ-CP

LuẬT
GT
2008



1.3. Hiệu lực trở về trước của VBQPPL
- Điều …………. Luật 2015
- Khái niệm
- Thông thường VBQPPL không………………………………...
- KHI thật cần thiết thì có thể xác định hiệu lực trở về trước
(chỉ TRUNG ƯƠNG).
- Hiệu lực trở về trước phải được ghi nhận trong từng văn bản
QPPL cụ thể.
Lao động nữ nghỉ sinh con trước ngày Bộ luật này có hiệu lực,
mà đến ngày 01/5/2013 vẫn đang trong thời gian nghỉ sinh con
theo quy định tại Luật bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11
 thời gian hưởng chế độ khi sinh con được thực hiện theo quy
định của Bộ luật này.

.


• TT 04 /2009/TT-BTC 13/01/2009 hướng dẫn thực
hiện hoàn thuế giá trị gia tăng :
“Thông tư này có hiệu lực sau 45 ngày kể từ ngày ký
và áp dụng đối với các hồ sơ hoàn thuế từ ngày
01/01/2009”.
• TT13/2009/TT-BTC 22/01/2009 hướng dẫn thực
hiện giảm thuế giá trị gia tăng đối với một số mặt
hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp kinh doanh gặp
khó khăn:
“Thông tư này có hiệu lực thi hành sau 45 ngày kể từ
ngày ký và áp dụng đối với hàng hóa, dịch vụ từ
ngày 01/02/2009 đến hết ngày 31/12/2009”.



BLHS 1999
Điều 7. Hiệu lực của Bộ luật hình sự về thời gian

1. Điều luật được áp dụng đối với một hành vi phạm
tội là
 điều luật đang có hiệu lực thi hành tại thời điểm
mà hành vi phạm tội được thực hiện.
3. Điều luật xoá bỏ một tội phạm, một hình phạt, một
tình tiết tăng nặng, quy định một hình phạt nhẹ hơn,
một tình tiết giảm nhẹ mới hoặc mở rộng phạm vi áp
dụng án treo, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình
phạt, giảm hình phạt, xoá án tích và các quy định
khác có lợi cho người phạm tội,
 thì được áp dụng đối với hành vi phạm tội đã thực
hiện trước khi điều luật đó có hiệu lực thi hành.


Không qđ hiệu lực trở về trước

Không quy định hiệu lực trở về
trước:
 Trường hợp 1:
Quy định trách nhiệm pháp lý mới đối với
hành vi mà vào thời điểm thực hiện hành
vi đó PL không quy định trách nhiệm pháp

10/2014

8/2015


Ông A – hvi X
Chưa quy định

X-500.000

A bị phát
hiện


Trường hợp 2

• Quy định trách nhiệm pháp
lý nặng hơn
`


×