Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Đổi mới đánh giá kiểm tra môn Ngữ văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 28 trang )


chuyên đề
Đổi mới đánh giá kết quả học tập
môn ngữ văn




vÞ trÝ cña ®¸nh gi¸

1- đánh giá kết quả học tập của học sinh: Một khâu trong quá trình dạy học
mục tiêu
nội dung
phương
pháp
hình thức tổ
chức dạy
học
phương tiện
đánh giá
Đánh giá như thế
nào thì người ta
dạy và học như
thế ấy
Kết quả đánh giá là thước đo sự tiến bộ
trong học tập của học sinh
Với giáo viên và nhà
quản lý GD
Nhìn nhận quá trình học
tập của học sinh
Nhìn nhận quá trình dạy


học và quản lý của mình

2- Phân biệt kiểm tra, đánh
giá
đánh giá
Thu thập thông tin ( Đủ thích hợp, có giá trị, đáng tin
cậy)
Xem xét sự phù hợp ( Giữa thông tin với mục tiêu định ra ban
đầu)
Đưa ra một quyết định
Phân tích, chẩn đoán các nhân tố liên quan
Tìm ra nguyên nhân và giải pháp
đánh giá
Kiểm tra ( Là phương tiện và hình thức quan trọng nhất của đánh
giá)
quan sát ( Ngẫu nhiên, theo kế hoạch...)
Thi
Thực hành
....
Chuẩn đánh giá: là yêu cầu cơ bản, tối thiểu cần đạt được trong việc xem xét, đánh giá chất lư
ợng
Theo lĩnh vực kiến thức ( Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn)
Theo mức độ nhận thức ( Nhận biết

thông hiểu

vận dụng mức độ thấp

vận dụng
mức độ cao)


3- Thực trạng đánh giá kết quả học tập môn ngữ văn
- Nó khuyến khích học sinh nói lại những điều đã nghe thầy cô giảng mà
ít khuyến khích sự sáng tạo của các em
- Nó tập trung vào rèn luyện kỹ năng viết hơn là kỹ năng nghe, nói ... của các em
- Nó coi trọng điểm số mà ít chú ý đến chức năng điều chỉnh ( lời phê...)
- Mức độ đánh giá ít tính phân hóa, chưa đảm bảo các yêu cầu cần thiết
( độ khó, độ tin cậy, tính giá trị...)
- Đa số giáo viên chưa hiểu và chưa xây dựng được ma trận đề kiểm
tra một cách khoa học
- Thường có các lỗi kỹ thuật
Thường tạo cho học sinh tâm thế sợ giờ kiểm tra

4- Những thay đổi trong kiểm tra đánh giá:
Theo hướng toàn diện hơn, đa dạng hơn, tăng cường hơn tính
chính xác và khách quan
- Sử dụng các câu hỏi trắc nghiệm khách quan
+ Đúng/ sai
+ Điền khuyết
+ Đối chiếu cặp đôi
+ Câu hỏi nhiều lựa chọn
- Sự thay đổi cách ra đề tự luận ( đề mở; đề gắn với những vấn đề gần
gũi, có ích trong thực tế cuộc sống)
- Quan niệm trong kiểm tra bài cũ
+ Tiến hành vào mọi thời điểm trong giờ học
+ Kiểm tra kiến thức và kỹ năng đã học

5. Định hướng đổi mới đánh giá kết quả học tập môn ngữ văn
*
Bám sát mục tiêu môn học

*
Bám sát đổi mới nội dung chương trình và sách giáo
khoa
- Theo quan điểm tích hợp
- Chú trọng hình thành, phát triển và hoàn thiện cả 4 kỹ năng nghe,
nói, đọc, viết; qua đó hình thành năng lực cảm thụ, bộc lộ; biểu đạt
tư tưởng, tình cảm.
- Giảm kiến thức hàn lâm; tăng kiến thức, kỹ năng có ý nghĩa và ích
dụng trong cuộc sống; dành thời gian cho những vấn đề có tính địa
phương, tính toàn cầu.
- Phát triển năng lực người học: Năng lực tự học, năng lực
thích ứng, năng lực giao tiếp, năng lực tự khẳng định...
*
Tích cực hóa hoạt động của học sinh.
*
Đa dạng hóa các hình thức kiểm tra
*
Chú trọng tính phân hóa trong kiểm tra.

6. xác lập ma trận đề kiểm tra (Tiêu chí kỹ thuật của đề kiểm tra)
*
Mục đích:
- Đảm bảo nội dung chương trình quan
trọng được đánh giá
- Đảm bảo các cấp độ tư duy cần thiết
được đánh giá
+ Nhận biết
+ Thông hiểu
+ Vận dụng ở cấp độ thấp
+ Vận dụng ở cấp độ cao


Các cấp độ tư duy cần thiết được đánh giá
Cấp độ tư
duy
Mô tả
Nhận biết
Học sinh nhớ các khái niệm cơ bản, có thể nêu lên hoặc
nhận ra chúng khi được yêu cầu
Thông hiểu
Học sinh hiểu các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng khi
chúng được thể hiện theo các cách tương tự như cách giáo viên
đã giảng hoặc như các ví dụ tiêu biểu về chúng trên lớp học
Vận dụng
( ở cấp độ thấp)
Học sinh có thể hiểu được khái niệm ở một cấp độ cao hơn thông
hiểu, tạo ra được sự liên kết logic giữa các khái niệm cơ bản và có thể
vận dụng chúng để tổ chức lại các thông tin đã được trình bày giống
với bài giảng của giáo viên hoặc trong sách giáo khoa.
Vận dụng
( ở cấp độ cao )
Học sinh có thể sử dụng các khái niệm về môn học chủ đề để giải
quyết các vấn đề mới, không giống với những điều đã được học hoặc
trình bày trong SGK nhưng phù hợp khi được giải quyết với kỹ năng và
kiến thức được giảng dạy ở mức độ nhận thức này. Đây là những vấn đề
giống với các tình huống học sinh sẽ gặp ở ngoài xã hội

Mức độ nhận biết
+ Nêu lên được
+ Trình bày được
+ Phát biểu được

+ Kể lại được
+ Nhận biết được
+ Chỉ ra được
+ Mô tả được
Mức độ thông hiểu
+ Xác định được
+ So sánh được
+ Phân biệt được
+ Phát hiện được
+ Tóm tắt được
Mức độ vận dụng
+ Giải thích được
+ Chứng minh được
+ Liên hệ được
+ Vận dụng được

ma trận đề kiểm tra ngữ văn 6 kì II năm học 2006-2007


Mức độ
Mức độ
Lĩnh vực nội
Lĩnh vực nội
dung
dung
Nhận biết
Nhận biết
Thông hiểu
Thông hiểu
Vận dụng

Vận dụng
thấp
thấp
Vận dụng cao
Vận dụng cao
Tổng số
Tổng số
TN
TN
TL
TL
TN
TN
TL
TL
TN
TN
TL
TL
TN
TN
TL
TL
TN
TN
TL
TL
Văn
Văn
học

học
Truyện kí
Truyện kí
hiện đại
hiện đại
Thơ hiện
Thơ hiện
đại
đại
Văn bản
Văn bản
nhật dụng
nhật dụng
Tiếng
Tiếng
Việt
Việt
Tính từ
Tính từ
TP chính
TP chính
trong câu
trong câu
Tập
Tập
làm
làm
văn
văn
Đơn từ

Đơn từ
Miêu tả
Miêu tả
Cộng số câu
Cộng số câu
Tổng số điểm
Tổng số điểm

×