1
1
đổi mới đánh giá kết quả học tập
đổi mới đánh giá kết quả học tập
môn toán
môn toán
ở trường trung học PHổ Thông
ở trường trung học PHổ Thông
19-25/06/2007
19-25/06/2007
2
Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá
Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá
kết quả học tập của học sinh
kết quả học tập của học sinh
Phần I: Một số khái niệm
Đánh giá
Kiểm tra
Thi
Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá
Phần II: Về đổi mới kiểm tra đánh giá
Phần III: Quy trình ra đề và kĩ thuật biên soạn
3
PhầnI: Một số khái niệm thường gặp
PhầnI: Một số khái niệm thường gặp
1. Đánh giá:
Quá trình thu thập và xử lí kịp thời, có hệ thống thông
tin về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân của chất
lượng và hiệu quả giáo dục căn cứ vào mục tiêu giáo
dục, làm cơ sở cho những chủ trương, biện pháp và
hành động giáo dục tiếp theo.
Đánh giá được phân thành: đánh giá chuẩn đoán;
đánh giá định hình; đánh giá tổng kết
Đánh giá có thể thực hiện ở mức độ định tính hoặc
định lượng
4
2. Kiểm tra:
Là phương tiện và hình thức đánh giá. Cung cấp
thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá
Có loại hình đánh giá nào thì có loại hình kiểm tra đó
3. Thi:
Cũng là kiểm tra nhưng có tầm quan trọng đặc biệt
và thường được dùng trong đánh giá tổng kết
5
4.Vị trí, vai trò của đánh giá
4.Vị trí, vai trò của đánh giá
trong GD
trong GD
Đánh giá là công cụ đo trình độ, mức tiến bộ của ngư
ời học
Đánh giá là một bộ phận của quá trình dạy học nhưng
có tính độc lập tương đối với quá trình này (phụ thuộc
mục tiêu và không phụ thuộc chủ quan người dạy).
Do đó đánh giá có tác dụng điều chỉnh, định hướng cho
quá trình dạy học
6
5. Các lĩnh vực đánh giá
5. Các lĩnh vực đánh giá
Có những quan niệm khác nhau về lĩnh vực đánh giá kết
quả học tập của học sinh, chẳng hạn:
1. Kiến thức Kĩ năng Thái độ
2. Kiến thức Thái độ Hành vi Xúc cảm
3. Nhận biết - Thông hiểu - Vận dụng
Hiện nay đa số các nước theo cách thứ 3.
7
6. Các tiêu chí đánh giá
6. Các tiêu chí đánh giá
1. Độ tin cậy:
Một đề được coi là có độ tin cậy nếu
-
Dùng cho các đối tượng khác nhau kết quả ổn định (hoặc
sai số cho phép)
-
Điểm bài thi không phụ thuộc người chấm
-
Kết quả phản ánh đúng trình độ người thi
-
Không tạo ra các cách hiểu khác nhau
2. Tính khả thi (phù hợp điều kiện, hoàn cảnh)
3. Khả năng phân loại tích cực
4. Tính giá trị (đánh giá được lĩnh vực cần đánh giá)
8
7. Đánh giá thông qua chuẩn điểm
7. Đánh giá thông qua chuẩn điểm
Được sử dụng chủ yếu để phân loại thành tích học tập
của HS
Đề kiểm tra theo chuẩn điểm phải có phân bố tốt, tức
là:
-
Xu hướng trung tâm (Giá trị trung bình, trung vị, mốt
gần trùng nhau)
-
Phân bố không bị lệch
-
Dải điểm trải rộng hết thang điểm đã định
9
§êng tÇn xuÊt
§êng tÇn xuÊt
O
x
y
10
Phần II: Đổi mới công tác kiểm tra
Phần II: Đổi mới công tác kiểm tra
đánh giá
đánh giá
Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá nên thể hiện:
1. Đánh giá trong toàn bộ quá trình dạy học
2. Kết hợp các hình thức đánh giá
3. Quy trình và kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra