Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

tiểu luận đo lường và đánh giá trong dạy học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.53 KB, 30 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN
ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC
Thiết kế một bài kiểm tra 45 phút.
Thử nghiệm và phân tích kết quả.
Học viên: Trần Thị Thu Hà
Lớp: LL&PPDH Môn Toán
Giảng viên: TS. Lê Thái Hưng

Hà Nội 11/2017


PHẦN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
ĐIỂM

Bằng số

Bằng chữ


Hà Nội, Ngày … Tháng … Năm 2017
Giảng viên

TS. Lê Thái Hưng

LỜI NÓI ĐẦU


Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng nói: “ Nghề dạy học là nghề cao
quý nhất trong các nghề cao quý, nghề dạy học là một nghề sáng tạo nhất
trong những nghề sáng tạo vì nó sáng tạo ra những con người sáng tạo”.
Ngày nay, khi xã hội ngày càng phát triển thì câu nói trên vẫn còn nguyên
giá trị. Gíao dục luôn là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu của nhà nước. Tuy
nhiên khi đời sống thay đổi, công nghệ phát triển vượt bậc đã đặt ra cho
giáo dục và những người làm nghề dạy học một thách thức lớn: dạy thế nào
cho phù hợp thời đại và cách kiểm tra đánh giá nào toàn diện, tích cực để
có thể đào tạo ra những thế hệ mới đáp ứng nhu cầu của xã hội trong tương
lai. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ là một khâu quan trọng của quá trình giảng
dạy, là khâu mang tính chất quyết định về kết luận thành quả của học sinh
vì vậy cần xem xét lựa chọn cách thức kiểm tra đánh giá có tính tích cực
nhất cho người học. Nhờ có kiểm tra đánh giá mới phát hiện được những
vấn đề tồn tại trong giáo dục, từ đó lựa chọn và triển khai các biện pháp
thích hợp để bù đắp những thiếu hụt hoặc loại bỏ những sai sót không đáng
có. Vấn đề đặt ra là kiểm tra đánh giá như thế nào để đảm bảo tính kịp
thời, chính xác, toàn diện.
Có nhiều cách thức để kiểm tra đánh giá như : kiểm tra vấn đáp, kiểm tra tự
luận… Tuy nhiên, theo quan điểm của cá nhân thì các hình thức kiểm tra,
đánh giá truyền thống trong hoạt động nặng về khả năng ghi nhớ, trình bày
lại những nội dung mà người dạy truyền đạt kiến thức như kiểm tra vấn đáp
học bài cũ, kiểm tra viết trong thời gian ngắn hoặc dài theo chương, mục

bài giảng,.. và đã đang bộc lộ nhiều hạn chế nâng cao tính tích cực, học tập
và khả năng vận dụng linh hoạt, sáng tạo các tình huống thực tế đa dạng.
Để khắc phục hạn chế trên, ở nhiều nước trên thế giới đã nghiên cứu và vận
dụng các phương pháp đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan. Thi trắc
nghiệm khách quan có độ may rủi thấp hơn rất nhiều so với tự luận. Đề thi
trắc nghiệm thường gồm nhiều câu hỏi như đề thi THPT Quốc gia gồm 50
câu hỏi nhỏ phủ kín toàn bộ chương trình. Vì vậy thí sinh không thể học tủ
một số phần nào đó của môn học như khi đi thi tự luận do đó kết quả đánh
giá khách quan và chính xác hơn.
Kết luận chung: việc đổi mới kiểm tra đánh giá cần được mỗi giáo viên lên
kế hoạch cụ thể nhằm đánh giá người học một cách toàn diện, chính xác và
vì mục tiêu giúp người học tiến bộ.
Trong bài tiểu luận này, tác giả đề cập đến 3 nội dung chính:


+ Một là thiết kế bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan
+ Hai là phân tích độ tin cậy, độ khó của bài trắc nghiệm.
+ Ba là thiết kế một hoạt động thực hành.


Bài 1: Thiết kế bài kiểm tra 45 phút trắc nghiệm khách quan
1.1. Mục đích:
1.1.1. Mục đích đánh giá:
-

-

-

Kiểm tra kiến thức về chương I hàm số và phương trình lượng giác

lớp 11
Kiểm tra trình độ, năng lực nhận thức của người học sau khi học hết
chương I
Dựa vào kết quả bài làm của người học, người dạy dự đoán được sự
phát triển, thành công của người học trong tương lai
Đánh giá việc thực hiện mục tiêu dạy học của giáo viên
Đánh giá việc làm chủ kiến thức, kĩ năng của người học so với mục
tiêu ban đầu mà người dạy đề ra
Từ kết quả bài làm của người học chuẩn đoán được điểm mạnh, điểm
yếu của người học để giáo viên có những phương pháp dạy học phù
hợp.
Bài kiểm tra kết hợp với kết quả của quá trình tham gia học tập,
thông báo cho phụ huynh học sinh biết được điểm mạnh, điểm yếu
của con em mình.
Đánh giá được sự tiến bộ của người học so với bài kiểm tra khảo sát
chất lượng đầu năm học.

1.1.2. Kiến thức:
-

-

Hiểu được khái niệm hàm số lượng giác ( của biến là hàm số thực)
Biết được các dạng phương trình lượng giác cơ bản
sin x = m, cos x =m, tan x= m, cot x= m và công thức nghiệm của
chúng.
Biết được dạng và cách giải phương trình: bậc nhất, bậc hai đối với
một hàm số lượng giác, phương trình a sin x + b cos x= c, phương
trình thuần nhất bậc hai đối với sin x, cos x, phương trình dạng
a(sin x ± cos x) + b sin x cosx = c

, phương trình có sử dụng công thức
để biến đổi.


1.1.3. Kĩ năng:
-

Giải thành thạo phương trình lượng giác cơ bản, biết kết hợp sử dụng
máy tính cầm tay khi giải toán.

1.1.4. Thái độ:
-

Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác của người học.

1.2 Hình thức, phương pháp:
-

Hình thức kiểm tra một tiết 45 phút gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm có
4 đáp án lựa chọn, trong đó có một bài tập diễn giải từ câu 1 đến câu
5.

1.3. Phân tích nội dung, xác định tiêu chí:
1.3.1 Nội dung:
Đây là bài kiểm tra một tiết đầu tiên của chương trình đại số và giải tích
lớp 11 để nhằm biết được khả năng nhận thức và năng lực học tập của học
sinh. Từ kết quả của người học, người dạy đưa ra những phương pháp dạy
học nhằm giúp học sinh hiểu bản chất của vấn đề và đạt được kết quả cao
hơn trong đó phải đảm bảo các tiêu chí sau:
-


-

Tiếp tục phần giá trị lượng giác và công thức lượng giác được học
trong chương cuối của Đại số 10, chương I của Đại số và giải tích 11
cung cấp kiến thức về hàm số lượng giác và cách giải phương trình
lượng giác.
Nội dung trọng tâm là bài 3 trong chương I “ Một số phương trình
lượng giác thường gặp” . Đây là nội dung hay gặp trong kì thi cuối
năm, hết học kì và thi Trung học phổ thông Quốc gia.

1.3.2 Tiêu chí:
Trên cơ sở về mục tiêu, kiến thức, kĩ năng, cấu trúc bài thi được xác định
như sau:
-

Mức độ nhớ: 25%
Mức độ hiểu: 35%
Mức độ vận dụng thấp và cao: 40%


1.4. Ma trận đề kiểm tra:
Ma trận đề kiểm tra chương I khối 11
Mức độ

Nhận biết

Chủ đề
Hàm số
1,2

lượng giác
Phương
3,4
trình
lượng giác
cơ bản
Phương
trình
lượng giác
hay gặp
Cộng
4
20%

Thông
hiểu

Vận dụng
thấp

Vận dụng
cao

6,7

13

5,8,10

14,15


19

8
40%

9,11,12

16,17,18

20

7
35%

8
40%

6
30%

2
10%

20
100%

Cộng
5
25%


Mô tả ma trận
Kiến thức
Hàm số lượng giác

Câu
1

Hàm số lượng giác
Hàm số lượng giác
Hàm số lượng giác

2
3
4

Hàm số lượng giác

5

Phương trình lượng giác
cơ bản

6

Phương trình lượng giác
cơ bản
Phương trình lượng giác
cơ bản
Phương trình lượng giác

cơ bản
Phương trình lượng giác

7

TH: tìm tập giá trị của hàm số lượng giác

8

TH: giải phương trình lượng giác quy về
bậc hai
TH: giải phương trình lượng giác quy về
bậc hai
TH: giải phương trình lượng giác cơ bản

9
10

Mô tả
NB: Tìm tập xác định của hàm số lượng
giác
NB: Tìm chu kì của hàm số lượng giác
NB: giải phương trình lượng giác cơ bản
NB: giải phương trình lượng giác quy về
bậc hai
TH: giải phương trình lượng giác quy về
bậc hai
TH: tìm tập xác định của hàm số lượng
giác



cơ bản
Phương trình lượng giác
cơ bản
Phương trình lượng giác
cơ bản
Phương trình lượng giác
cơ bản
Phương trình lượng giác
thường gặp
Phương trình lượng giác
thường gặp
Phương trình lượng giác
thường gặp
Phương trình lượng giác
thường gặp

11

14

TH: giải phương trình lượng giác quy về
phương trình lượng giác cơ bản
TH: giải phương trình lượng giác quy về
phương trình bậc nhất
VD1: tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của
hàm số lượng giác
VD1: giải phương trình lượng giác

15


VD1: giải phương trình lượng giác

16

VD1: giải phương trình lượng giác chứa ẩn
ở mẫu
VD1: dùng công thức hạ bậc để giải
phương trình lượng giác

12
13

17

Phương trình lượng giác
thường gặp
Phương trình lượng giác
thường gặp

18

Phương trình lượng giác
thường gặp

20

19

VD1: phương trình lượng giác chứa dấu

giá trị tuyệt đối
VD2: tìm điều kiện của tham số để phương
trình đã cho có nghiệm trong khoảng cho
trước
VD2: tìm nghiệm dương nhỏ nhất của
phương trình lượng giác.

1.5 Đề kiểm tra và đáp án
ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1: Hàm số nào trong các hàm số sau có tập xác định là R
sin x
tan x + 2
sin x
C. y =
sin x + 2
A. y =

sin x
cot x + 2
sin x
D. y =
4sin x + 3
B. y =


Câu 2: Hàm số y= sin 2x tuần hoàn với chu kì là:
A.2π
C.4π

B.π

D.5π

Câu 3: giải phương trình tan( 4x-

π
+ kπ , k ∈ Z
2
π
π
C.x = + k , k ∈ Z
3
3
A.x =

π
3

)

=− 3

π
+ kπ , k ∈ Z
3
π
D.x = k , k ∈ Z
4

B.x =


200 ) =

Câu 4: giải phương trình cot( 4x-

1
3

A.x = 300 + k .450 , k ∈ Z

B.x = 200 + k .900 , k ∈ Z

C.x = 350 + k .900 , k ∈ Z

D.x = 200 + k.450 , k ∈ Z
y=

Câu 5: Tìm tập xác định của hàm số

3
2cos x − 1

 π

A. D = ¡ / ± + k 2π 
 3

π

B. D = ¡ /  + k 2π 
3


 π

C. D = ¡ / − + k 2π 
 3

 π

D. D = ± + k 2π 
 3


Câu 6: Tập giá trị của hàm số
A.

[ −1;1]

y = sin x − 1

B.

[ −1;0]

là:


C.

[ −2;1]


D.

[ −2;0]


3sin 2 3x − 10sin 3 x + 3 = 0

Câu 7: Tìm tập nghiệm của phương trình

A.

B.

C.

D.

1
1


 arcsin + k 2π ;π − arcsin + k 2π ÷
3
3


1
π
1 k 2π 


arcsin
+
k
2
π
;

arcsin
+

÷
9
3
9
3 

1 k 2π π 1
1 k 2π 
1
; − arcsin +
 arcsin +

9
3 3 3
3
3 
3
1 k 2π 
 1
± arcsin +


3
3 
 3

Câu 8: Tìm tập nghiệm của phương trình cos 4x – 9cos 2x – 4 = 0

A.

C.

 π

± + kπ 
 3

 π

± + k 2π 
 3


B.

D.

1
 π

± + kπ ; ± arccos5 + kπ 

2
 3

 π

± + kπ 
 6


Câu 9: Tìm tập nghiệm của phương trình 2 tan x- 7cot x + 5=0

A.

C.

2
π

 + kπ ;arctan( − ) + kπ 
7
4

7
π

 + kπ ;arccot( ) + kπ 
2
4



B.

D.

2
π

 + kπ ;arccot(− ) + kπ 
7
4

1
π

 + kπ ; − arctan 7 + kπ 
2
4


Câu 10: giải phương trình sin(2x+1)= cos(2-x)


A.

C.

π

 x = 2 + k 2π − 2


 x = π + 1 + k 2π

6 3
3

B.

π

x
=
+ k 2π − 3

2

 x = π − 1 + k 2π

6 3
3

D.

π

 x = 2 + k 2π − 3

 x = π + 1 + k 2π

6 3
3

π

x
=
+ k 2π

2

 x = π + 1 + k 2π

6 3
3

Câu 11: Giải phương trình sin2x- 2cos2x=0

A.

C.

1

x = arctan 2 +
3
2

B.

1

x = arctan 2 +

2
3

D.

1

x = arctan 2 +
3
3
1

x = arctan 2 +
2
2

cos 2 x − sin 2 x = 0

Câu 12: Gỉai phương trình

A.

C.

π

x
=
+ kπ


2

 x = arctan 1 + kπ

3

B.

π

 x = 2 + kπ

 x = arctan 1 + kπ

5

D.

π

x
=
+ kπ

2

 x = arctan 1 + kπ

4
π


 x = 2 + kπ

 x = arctan 1 + kπ

2

Câu 13: Gía trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
y=

sin x + 2cos x + 1
sin x + cos x + 2

lần lượt bằng:


A.

3
, −2
2

B. 1, -2


C. 2, -1

D. -1,

3

2


Câu 14: Gỉai phương trình

A.

C.

π
π
sin(4 x − ) + sin(2 x − ) = 0
4
3

7π kπ

x
=
+

72 3

 x = π + kπ

24

B.

7π kπ


x
=
+

72 3

 x = 11π + kπ

4

D.

7π kπ

x
=
+

72 3

 x = 11π + 2kπ

24
7π kπ

x
=
+


72 3

 x = 11π + kπ

24

Câu 15: Gỉai phương trình:

sin 2 x + cos 2 4 x = 1

A.

C.



x
=

13

 x = kπ

5


x = 3

 x = kπ


5

B.

D.



x
=

23

 x = kπ

5


x = 3

 x = kπ

35

2 tan x + cot 2 x = 2sin 2 x +
Câu 16: Phương trình

x=±
A.


π
+ kπ
6

x=±
B.

1
sin 2 x

π
+ kπ
12

có nghiệm là:


x=±
C.

π
+ kπ
3

x=±
D.

π
+ kπ
9



Câu 17: Phương trình

x=k
A.

C.

sin 2 3 x − cos 2 4 x = sin 2 5 x − cos 2 6 x

π
π
hayx = k
12
4

x = kπ

x=
hay

x=k
B.


6

D.


có nghiệm là:

π
π
hayx = k
9
2

x = 2 kπ

x=
hay


3

3cos x + 2 sin x = 2

Câu 18: Phương trình

có nghiệm là:

π kπ
+
2 3

x=

π
+ kπ

6

x=

π
+ kπ
2

x=
A.

x=
C.

B.

π kπ
+
2 2

D.

Câu 19: Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên m để phương trình

π
m sin(2 x + ) = 10 − m
6

có nghiệm thuộc khoảng


 π 2π 
− ; ÷
 12 3 

A. 4

B. 5

C. 7

D. 9

π
(sin x + 3 cos x) 2 = 5 + cos(4 x + )
3

Câu 20: Phương trình
nghiệm dương bé hơn 10
A. 0

B. 3

C. 4

D. 7

có bao nhiêu

BẢNG ĐÁP ÁN
1.C


2.B

3.D

4.D

5.A

6.D

7.C

8.A

9.B

10.B


11.D

12.D

13.B

14.D

15.C


16.C

17.B

18.D

19.B

20.C


2. Thử nghiệm và phân tích kết quả
2.1 Mô tả về đối tượng khảo sát:
Bài kiểm tra một tiết nêu trên được thực hiện tại lớp 11A10 tại trường
Trung học phổ thông A Nghĩa Hưng, Nam Định. Lớp gồm 40 học sinh, đây
là lớp học ban cơ bản có học lực khá về môn toán, tuy nhiên một số học
sinh cá biệt chưa có ý thức học tập.
2.2 Kết quả về độ tin cậy:
+
+

+

Cách tính: Dùng cách 3 để tính độ tin cậy gộp nửa: tách đề kiểm tra 45
phút thành hai đề gồm các câu chẵn là và lẻ tương đương nhau.
Bước 1: Tính hệ số tương quan giữa 2 đề ngắn trong đề kiểm tra theo
công thức PEARSON
X X
∑ X 1 X 2 − ∑ 1n∑ 2
r=

(∑ X 1 ) 2
(∑ X 2 ) 2
2
2
∑ X1 − n . ∑ X 2 − n
Bước 2: Tính hệ số tương quan giữa 2 đề ngắn trong bài kiểm tra theo
công thức SPEAR MAN- Brown:
2r
rtt =
n +1
Theo kết quả tính trong bảng exel ta được :

R(pearson)

0.52706696

R(Spearman-Brown)
r ≈ 0.53; rtt = 0.69

0.69029974

Phân tích, bình luận:
 Kết quả cho thấy độ tin cậy của bài trắc nghiệm tốt vì độ tin
cậy là 0.69 nằm trong khoảng chấp nhận được từ 0.6 đến 0.9.
 Để có bài kiểm tra trắc nghiệm có độ tin cậy, đặc biệt là độ tin
cậy cao thì cần: xây dựng nội dung, mục tiêu, phương pháp dạy
học cụ thể bám sát yêu cầu. Như vậy qua kết quả trên phản ánh


tương đối kết quả học tập của học sinh và người dạy đã thực

hiện được mục tiêu nội dung chương trình đặt ra.
2.3. Kết quả phân bố điểm
2.3.1 Bảng phân bố tần số kết quả bài kiểm tra và đồ thị minh họa:

+

STT
Điểm
1
4
2
4.5
3
5
4
5.5
5
6
6
6.5
7
7
8
7.5
9
8
10
8.5
11
9

12
9.5
13
10
Đồ thị phân bố:

Tần số
1
2
1
3
1
5
7
7
5
3
2
2
1


2.3.2. Bảng thống kê mô tả kết quả bài kiểm tra thông qua các giá trị đặc
trưng của thống kê:
STT
1
2
3
4
5

6
7

Đại lượng thống kê
Điểm trung bình
Điểm trung vị
Điểm trội
Điểm thấp nhất
Điểm cao nhất
Phương sai
Độ lệch chuẩn

Giá trị
7.04
7
7
4
10
2.07
1.44

2.3.3.Phân tích, bình luận:
+ Từ đồ thị trên ta thấy: phân bố điểm hình chuông, điểm các bài
thi có sự chênh lệch tương đối, qua đó phản ánh lực học của
học sinh là tương đối.
+ Phổ điểm phân bố khá rộng từ 4-10 điểm. Mức điểm từ 77.5 chiếm tỷ lệ nhiều nhất 35%, tỷ lệ các bài có điểm từ 4
-4,5 chiếm 7.5%, tỷ lệ điểm giỏi 9-10 chiếm 5%. Đồng thời
tìm được nhân tố xuất sắc của lớp.
2.4. Phân tích độ khó:
- Bảng phân tích độ khó:

Câu
1
Độ khó 0.85

2
0.63

3
0.83

4
0.95

5
0.75

6
0.83

7
0.78

8
0.9

Câu
11
Độ khó 0.83

12

0.88

13
0.75

14
0.7

15
0.78

16
0.65

17
0.43

18
19
0.45 0.25

-

9
0.75

Nhận xét chung:
+ Từ bảng trên ta nhận xét: các câu hỏi có độ khó cho
phép từ 0.25 – 0.75, trong đó các câu có độ khó tốt là
câu 19, câu 20: đây là hai câu hỏi nằm trong phần vận

dụng cao học sinh ít làm được.
+ Tuy vậy trong 20 câu trắc nghiệm thì một số câu sau
không chấp nhận được như: câu 1, câu 4, câu 8 có độ
khó từ 0.9 các câu hỏi này hầu hết các thí sinh đều trả

10
0.75
20
0.3


lời đúng dẫn đến độ phân biệt không cao nên cần thay
đổi câu hỏi cho phù hợp.
Kết luận về độ khó: kết quả kiểm tra cho thấy phản ánh
đúng ý đồ của giáo viên trong việc ra đề mà còn nhằm
tìm ra các học sinh xuất sắc có tiến bộ trong học tập.
2.5. Phân tích độ phân biệt:
2.5.1.Bảng tổng hợp độ phân biệt:
Câu
D
Câu
D

1
0.3
11
0.3

2
0.1

12
0.2

3
0.1
13
0.4

4
0.1
14
0.2

5
0.3
15
0.5

6
0.2
16
0.5

7
0.4
17
0.6

8
0.1

18
0.6

9
0.3
19
0.7

10
0.5
20
0.7

2.5.2.Phân tích, bình luận:
-

-

Dựa vào bảng phân tích độ phân biệt D ta có thể thấy được:
các câu có độ phân biệt nằm trong khoảng chấp nhận được
như câu 1, câu 5, câu 6, câu 11, câu 12, câu 14.
Các câu có độ phân biệt rất tốt(>0,4) như : câu 10, câu 15, câu
16, câu 18, câu 19, câu 20.
Tuy nhiên bên cạnh đó cũng còn những câu có độ phân biệt
thấp (< 0.2) như: câu 2, câu 3, câu 4.
Nhìn chung các câu hỏi trong bài thi có độ phân biệt khá tốt.
Như vậy giáo viên đã thành công trong việc đạt được mục đích
đề ra của mình phân biệt được học sinh.

2.6. Phân tích phương án nhiễu:

Qua bảng độ khó và độ phân biệt, ta thấy có một số câu hỏi chưa đạt
được đọ khó và độ phân biệt tốt được thể hiện qua các ví dụ cụ thể sau:
Câu 2 là câu hỏi khá dễ vì P= 0.85 và D= 0.3, câu hỏi này đa số học sinh
đều trả lời đúng. Đáp án gây nhiễu chưa tốt đặc biệt là đáp án A và đáp
án D.


Câu 2:Hàm số nào trong các hàm số sau có tập xác định là
sin x
sin x
y=
y=
tan x + 2
cotx + 2
A.
.
B.
.
sin x
sinx
y=
y=
sin x + 2
4sin x + 3
C.
.
D.
.
Lời giải.


¡

?

Chọn C

sinx ≤ 1


nên chỉ có

sin x + 2 > 0 ∀x ∈ ¡

.

Phân tích phương án nhiễu:
A sai do nhầm tập giá trị của hàm y =

tan x.

cot x.
B sai do nhầm tập giá trị của hàm y =
hặc có thể nhớ ra bằng cách sử
dụng máy tính tìm nghiệm nhưng không thể sử dụng máy tính được.

sinx =

D sai do nhận định

−3

4

không có giá trị trong bảng giá trị lượng giác,

sinx ≤ 1
hoặc nhận xét được

nhưng không để ý hệ số 4 trước sinx.h

Giaigiair áp đưa
Câu 12: Giải phương trình

A.



x
=
+ k2π

4

 x = π + k2π , (k∈ ¢ )

4
x=

π
+ k2π , (k∈ ¢ )
4


C.
Lời giải

2cos x −

2=0

.

x= ±
.

B.
x= ±

.

D.

π
+ kπ , (k∈ ¢ )
4

.

π
+ k2π , (k∈ ¢ )
4


.


ChọnD.
cos x =

2
π
π
⇔ cos x = cos ⇔ x = ± + k 2π , k ∈ Z
2
4
4

Phương án nhiễu A vì học sinh ở đây có thể nhầm từ công thức
nghiệm của sinx=a
Phương án nhiễu B có thể học sinh nhầm chu kì hàm cosx
Phương án nhiễu C học sinh có thể nhớ nhầm giá trị lượng giác
x=±

Giải pháp đề ra là: sửa đáp án A thành
khiến học sinh khó loại trừ được đáp án.

-

-


+ k 2π
4


điều này

2.7. Kết luận chung:
Qua việc ra đề kiểm tra, thực nghiệm, phân tích và đánh giá kết quả tại
lớp 11A10 ta thấy:
Đề kiểm tra có độ tin cậy cao, qua đó đánh giá được trình độ năng lực
nhận biết kiến thức của học sinh đồng thời cho thấy mục tiêu của giáo
viên đã đạt được.
Giáo viên cần chú ý đến học sinh có điểm kiểm tra thấp nhằm giúp đỡ
các em học tập tiến bộ hơn.
Đề xuất:

-

-

Sở giáo dục, phòng giáo dục cần tập huấn cho giáo viên về công tác
ra đề thi và ma trận đề cho phù hợp với từng đối tượng học sinh, từng
nội dung chương trình học tập.
Giáo viên trước khi ra đề thi cần thiết lập ma trận đề thi một cách rõ
ràng, cẩn thận.


3. Thiết kế một nhiệm vụ đánh giá thực tiễn

Chủ đề: “ Ứng dụng hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác vào
các bài toán thực tế”
3.1. Mục đích đánh giá:
Xác định đúng mức độ người học đạt được về kiến thức, kĩ năng,

thái độ sau khi học xong bài “ Hệ thức lượng trong tam giác và giải
tam giác”
Điều chỉnh nội dung phương pháp dạy học cho phù hợp với người
học.
Phân loại chính xác đối tượng người học.
So sánh và đối chiếu với mục tiêu đã đặt ra.
Là công tác dự báo, dự đoán khả năng lĩnh hội tri thức của người học
trong tương lai.
Vì sự tiến bộ của người học.

-

-

3.2. Mô tả nhiệm vụ:
3.2.1. Mục tiêu của nhiệm vụ:
a)

Kiến thức:
- Môn Toán: Học sinh nắm được nội dung định lý sin, định lý
cosin trong tam giác, công thức tính diện tích tam giác..
- Môn Địa lý: Biết vận dụng kiến thức toán vào tính diện tích của
một quần đảo
- Môn Vật lý: Biết áp dụng kiến thức toán vào các bài toán tính
vận tốc .

- Môn Sinh học: Biết được sự giống và khác nhau giữa người
hiện đại và vượn người.
- Qua dự án, học sinh nắm được một số kiến thức về lịch sử, địa
lý, du lịch; điện ảnh, giáo dục lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc và

trách nhiệm của bản thân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc.


b. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng phân tích bài toán, biết sử dụng kiến thức vào
giải toán.
- Có kỹ năng vận dụng hệ thức lượng trong tam giác vào giải
quyết các vấn đề liên quan đến Vật lý, Địa lý và các bài toán đo đạc
trong thực tiễn…
- Có kỹ năng vận dụng linh hoạt và sáng tạo hệ thức lượng trong tam
giác vào giải quyết các vấn đề liên quan đến Điạ lý, Vật lý, Sinh học
các bài toán có tính thực tiễn và hiểu biết về tự nhiên, xã hội trong giai
đoạn hiện nay.
c. Thái độ
- Học sinh cần có thái độ nghiêm túc, cẩn thận và say mê học tập.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập và lòng say mê môn học
- Có ý thức thực hành tiết kiệm, an toàn giao thông.
- Hiểu được ý nghĩa lớn lao vùng biển đảo của dân tộc, sự hy sinh
của các anh hùng liệt sỹ bảo vệ Tổ quốc và trách nhiệm của bản
thân giữ gìn mảnh đất thiêng liêng này.
3.2.2 Nhiệm vụ:

Nhằm chuẩn bị cho hoạt động ngoại khóa “ Em yêu biển đảo quê hương”
lớp 10A10 được giao nhiệm vụ về tìm hiểu đảo Trường Sa, Hoàng Sa như
diện tích, giàn khoan HD- 981, khí hậu đặc điểm của vùng đảo. Đặc biệt có
hai bài toán sau:



×