Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bảo hộ quốc tế quyền sở hữu công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.73 KB, 27 trang )

CHƯƠNG 3

BẢO HỘ QUỐC TẾ
QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP


Giới thiệu chung







Khái quát về Quyền SHCN
Các nguyên tắc bảo hộ đối với Quyền
SHCN
Thế nào là Bảo hộ quốc tế đối với Quyền
SHCN?
Hình thức bảo hộ quốc tế đối với Quyền
SHCN


Các Điều ước quốc tế về quyền SHCN
Công ước PARIS 1883
Lịch sử hình thành và vai trị của CƯ :

Lịch sử ký kết CƯ và sự phát triển của
Công ước qua các lần sửa đổi, bổ sung vào
các năm 1900 (Brussels), 1911
(Washington),


1925 (Lahaye), 1934
(London); 1958 (Lisbon), 1967 (Stockholm)
và được tổng
sửa đổi vào ngày
28/9/1979.

Ý nghĩa của việc ký kết CƯ

Vai trò của CƯ trong điều kiện hiện nay.


Các Điều ước quốc tế về quyền SHCN
Công ước PARIS 1883

Về đối tượng được bảo hộ quyền
SHCN
Đối tượng bảo hộ sở hữu cơng
nghiệp bao gồm patent, mẫu hữu
ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn
hiệu hàng hố, nhãn hiệu dịch vụ,
tên thương mại, chỉ dẫn nguồn gốc
hoặc tên gọi xuất xứ, và chống cạnh
tranh không lành mạnh


Các Điều ước quốc tế về quyền SHCN
Công ước PARIS 1883
Nguyên tắc bảo hộ: Nguyên tắc đối xử quốc gia
Điều 2:
Công dân của bất kỳ nước thành viên nào cũng đều được hưởng các

điều kiện thuận lợi như công dân của tất cả các nước thành viên khác
mà luật tương ứng của các nước đó quy định hoặc sẽ quy định mà hồn
tồn khơng ảnh hưởng đến các quyền được quy định riêng trong Cơng
ước này. Do đó, họ được hưởng sự bảo hộ và công cụ bảo vệ pháp luật
chống mọi hành vi xâm phạm quyền của mình như những công dân của
nước thành viên khác, miễn là tuân thủ các điều kiện và thủ tục quy
định đối với cơng dân nước đó.
Tuy

nhiên, khơng thể đặt ra cho cơng dân của các nước thành viên của
Liên minh bất cứ điều kiện nào về việc cư trú hoặc việc đặt trụ sở tại
nước được yêu cầu bảo hộ để được hưởng bất kỳ quyền sở hữu công
nghiệp nào.


Các Điều ước quốc tế về quyền SHCN
Công ước PARIS 1883
Ngoại lệ của nguyên tắc Đối xử quốc gia.
Các

quy định liên quan đến các đòi hỏi về thủ tục xét xử và
thủ tục hành chính, thẩm quyền xét xử, việc lựa chọn địa chỉ
giao dịch hoặc chỉ định người đại diện nếu có trong luật về sở
hữu cơng nghiệp của mỗi nước thành viên được bảo lưu tuyệt
đối.


Các Điều ước quốc tế về quyền SHCN
Công ước PARIS 1883
Nguyên tắc bảo hộ độc lập

Các

patent do công dân của các nước thành viên của
Liên minh xin cấp tại các nước thành viên khác nhau của
Liên minh sẽ độc lập với những patent cấp cho cùng một
sáng chế ở những nước khác bất kể nước đó có hay
khơng là thành viên của Liên minh (Art. 4bis(1))
Việc chủ nhãn hiệu hàng hoá sử dụng nhãn hiệu theo
mẫu khác biệt về chi tiết, nhưng khơng làm thay đổi tính
phân biệt của nhãn hiệu theo mẫu đã được đăng ký tại
một nước thành viên bất kỳ của Liên minh sẽ không dẫn
tới việc đình chỉ đăng ký và khơng thể hạn chế sự bảo hộ
đã dành cho nhãn hiệu (Art. 5 C (2))


Các Điều ước quốc tế về quyền SHCN
Công ước PARIS 1883
Nguyên tắc bảo hộ độc lập
Một

đơn đăng ký nhãn hiệu do công dân của một nước
thành viên của Liên minh nộp tại bất cứ nước nào trong
Liên minh cũng không thể bị từ chối - hoặc một đăng ký
nhãn hiệu cũng không thể bị huỷ bỏ - với lý do rằng việc
nộp đơn, đăng ký, hoặc gia hạn tại nước xuất xứ khơng
có hiệu lực (Art. 6(2))
Một nhãn hiệu đã đăng ký hợp lệ tại một nước thành
viên của Liên minh được coi là không phụ thuộc vào các
nhãn hiệu đăng ký tại các nước thành viên khác của
Liên minh, kể cả nước xuất xứ (Art. 6(3))



Các Điều ước quốc tế về quyền SHCN
Công ước PARIS 1883
Nguyên tắc tôn trọng sự độc lập của pháp luật các
quốc gia thành viên
Luật pháp của từng quốc gia về SHCN phải được các
nước thành viên khác tôn trọng. Các quốc gia thành viên
vẫn bảo lưu quyền được ký kết các thỏa thuận riêng về
SHCN nếu nội dung thỏa thuận đó khơng trái với Cơng
ước Paris (Điều 19)


Các Điều ước quốc tế về quyền SHCN
Công ước PARIS 1883
Quyền ưu tiên
Công ước Paris quy định quyền ưu tiên đối với sáng chế,
mẫu hữu ích, nhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp. Cụ thể
là trên cơ sở một đơn hợp lệ đầu tiên đã được nộp tại một
trong số các nước thành viên, trong một thời hạn nhất
định (12 tháng đối với sáng chế và mẫu hữu ích, 6 tháng
đối với nhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp) người nộp
đơn có thể nộp đơn yêu cầu bảo hộ tại bất cứ nước thành
viên nào khác và các đơn nộp sau sẽ được coi như đã
được nộp vào cùng ngày với ngày nộp đơn đầu tiên.


Các Điều ước quốc tế về quyền SHCN
Công ước PARIS 1883
-


Lý do quy định về quyền ưu tiên
Nội dung quyền ưu tiên
Điều kiện hưởng quyền ưu tiên


Các Điều ước quốc tế về quyền SHCN
Công ước PARIS 1883
Các quy định về bảo hộ đối với các đối tượng SHCN
cụ thể
-Sáng chế
-Kiểu dáng cơng nghiệp
-Nhãn hiệu hàng hóa
-Tên thương mại
-Quyền chống cạnh tranh không lành mạnh


Các Điều ước quốc tế về quyền SHCN
Công ước PARIS 1883

-So

sánh với quy định của pháp luật Việt Nam




Về đối tượng bảo hộ
Về quyền ưu tiên
Về một số tiêu chuẩn bảo hộ tối thiểu



Thỏa ước MADRID 1891
Giới thiệu chung:
 Hoàn cảnh ra đời
Ban hành ngày 14.4.1891, được sửa đổi tại Brussel
14.12.1900, tại Washington 2.6.1911, tại La Hay
6.11.1925, tại London ngày 2.6.1934, tại Nice
15.6.1957 và tại Stockholm 14.7.1067, và thay đổi
ngày 2.10.1979

 Mục đích, ý nghĩa
 Nội dung cơ bản
 Quốc gia Thành viên


Thỏa ước MADRID 1891
Thủ tục đăng ký nhãn hiệu theo Thỏa ước
Madrid: 4 bước.
 Đạt được sự bảo hộ tại nước xuất xứ
 Nộp đơn đăng ký quốc tế
 Công bố đơn
 Xem xét bảo hộ tại nước chỉ định
Quy trình xử lý đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu
(tham khảo)


Thỏa ước MADRID 1891

Ưu điểm

-Đơn

giản hóa thủ tục đăng ký bảo hộ nhãn hiệu
-Tiết kiệm thời gian, chi phí cho người nộp đơn
-Lệ phí đăng ký rẻ
-Hệ thống thơng tin dữ liệu thông suốt


Thỏa ước MADRID 1891

Hạn chế
-Phải

đạt được sự bảo hộ tại nước xuất xứ mới có thể đạt
được sự bảo hộ tại nước thành viên
-Trong thời hạn 5 năm đầu việc bảo hộ tại nước thành
viên hoàn toàn phụ thuộc vào việc bảo hộ ở nước xuất
xứ
-Đơn đăng ký chỉ có thể được thể hiện bằng tiếng Pháp
-Nhiều quốc gia phát triển không là thành viên của Thỏa
ước


Nghị định thư Madrid 1989
Giới thiệu chung:
Hoàn cảnh ra đời
Số lượng thành viên
Một số điểm mới
Ý nghĩa, vai trò



Nghị định thư Madrid 1989
Thủ tục đăng ký bảo hộ theo Nghị định thư
Madrid 1989 – 3 bước




Nộp đơn đăng ký quốc tế
Công bố đơn
Xem xét bảo hộ tại nước chỉ định


Nghị định thư Madrid 1989
Ưu điểm:
-Đơn

giản hóa thủ tục đăng ký bảo hộ
-Tiết kiệm chi phí thời gian và tài chính cho người nộp đơn
-Lệ phí đăng ký rẻ
-Cho phép sử dụng nhiều ngôn ngữ khác nhau cho đơn
đăng ký
-Không phụ thuộc vào hiệu lực đăng ký tại nước xuất xứ


Nghị định thư Madrid 1989

Một số kỹ năng thực tế:






Kỹ năng trong việc soạn thảo đơn
Kỹ năng trong việc theo đuổi đơn nộp
theo Thỏa ước Madrid hoặc theo Nghị
định thư Madrid từ Việt Nam
Lưu ý khác


Hiệp ước PCT 1970
Giới thiệu chung
Hoàn cảnh ra đời – Lý do ký kết?
Ví dụ: Cơng dân nước A muốn đăng ký bảo hộ s1ng
chế của mình tại các nước A, B, C, D.
 Thủ tục đăng ký theo pháp luật quốc gia?
 Thủ tục theo Công ước Paris?

Thành viên tham gia
Một số điểm mới


Hiệp ước PCT 1970
Thủ tục đăng ký sáng chế theo PCT : 2 giai đoạn
Giai đoạn quốc tế: 4 bước
1.
2.
3.
4.


Nộp đơn quốc tế
Tra cứu quốc tế
Công bố quốc tế
Xét nghiệm sơ bộ quốc tế

Giai đoạn quốc gia: 20/30 tháng


Hiệp ước PCT 1970
Ưu điểm:
Đơn

giản hóa thủ tục
Tiết kiệm chi phí và thời gian cho chủ đơn
Lệ phí đăng ký rẻ
Cho phép sử dụng nhiều ngôn ngữ khác nhau
Sự trợ giúp về kỹ thuật trong việc xét nghiệm nội
dung đơn sáng chế


Hiệp ước PCT 1970

Một số kỹ năng thực tế (sinh viên tham
khảo trên website của Cục SHTT)
 Kỹ năng trong việc soạn thảo đơn
 Kỹ năng trong việc theo đuổi đơn PCT
từ VN



×