Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.23 KB, 73 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT…………………………………………………
DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ…………………………………………….
LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HUYỆN QUỲNH LƯU VÀ TỔ
CHỨC CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI HUYỆN QUỲNH LƯU.
....................................................................................................................................3
1.1. Tổng quan về huyện Quỳnh Lưu.....................................................................3
1.1.1. Thông tin chung về huyện Quỳnh Lưu.........................................................3
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của huyện Quỳnh Lưu.........................3
1.1.3. Bộ máy tổ chức của huyện.............................................................................5
1.1.4. Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị nhân lực...........7
1.1.4.1.Các nhân tố bên ngoài...................................................................................7
1.1.4.2. Các nhân tố bên trong..................................................................................8
1.2. Tổ chức bộ máy thực hiện nhiệm vụ chuyên trách công tác quản trị
nhân lực...................................................................................................................10
1.2.1. Tổ chức bộ phận chuyên trách.....................................................................10
1.2.2. Tổ chức nhân sự chuyên trách....................................................................12
1.3. Kết quả khảo sát thực thi nhiệm vụ của cán bộ chuyên trách nhân sự.....14
1.3.1. Nhiệm vụ, Quyền hạn của phòng Nội vụ trong nghiệp vụ QTNL..............14
1.3.2. Kết quả khảo sát thực thi nhiệm vụ cán bộ phụ trách liên quan đến
QTNL của phòng nội vụ.........................................................................................16
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ
CÁN BỘ CÔNG CHỨC XÃ TẠI HUYỆN QUỲNH LƯU................................24
2.1. Cơ sở lý luận chung.........................................................................................24
2.1.1. Một số khái niệm liên quan..........................................................................24
2.1.1.1. Khái niệm cán bộ........................................................................................24
2.1.1.2. Khái niệm công chức..................................................................................24
2.1.1.3.Khái niệm nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực..............26
2.1.2. Vai trò, đặc điểm của đội ngũ CBCC cấp xã................................................26
2.1.2.1. Vai trò của đội ngũ CBCC cấp xã...............................................................26




2.1.2.2. Đặc điểm của đội ngũ CBCC cấp xã.........................................................28
2.1.3. Nội dung nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức xã....................29
2.1.3.1. Nâng cao thể lực.........................................................................................29
2.1.3.2. Nâng cao trí lực..........................................................................................31
2.1.3.3. Nâng cao tâm lực........................................................................................33
2.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công
chức xã....................................................................................................................34
2.1.4.1. Nhân tố bên trong.......................................................................................34
2.1.4.2. Nhân tố bên ngoài.......................................................................................36
2.2. Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ công chức xã tại huyện Quỳnh
Lưu..........................................................................................................................37
2.2.1. Số lượng và cơ cấu đội ngũ cán bộ công chức xã của huyện Quỳnh
lưu............................................................................................................................37
2.2.1.1. Số lượng đội ngũ cán bộ công chức xã ......................................................37
2.2.1.2. Cơ cấu đội ngũ cán bộ công chức xã của huyện Quỳnh lưu......................38
2.2.2. Chất lượng thể lực của đội ngũ cán bộ công chức xã của huyện Quỳnh
Lưu..........................................................................................................................40
2.2.3. Chất lượng trí lực của đội ngũ cán bộ công chức xã của huyện Quỳnh
lưu............................................................................................................................41
2.2.3.1. Trình độ văn hóa.........................................................................................41
2.2.3.2. Trình độ chuyên môn..................................................................................42
2.2.3.3. Trình độ lý luận chính trị và Quản lý Nhà nước.........................................43
2.2.3.4. Trình độ Ngoại ngữ, Tin học.......................................................................44
2.2.4.Chất lư ợng tâm lực của đội ngũ cán bộ công chức xã của huyện Quỳnh
Lưu..........................................................................................................................45
2.2.4.1. Thái độ làm việc của cán bộ công chức cấp xã..........................................45
2.2.4.2. Phẩm chất đạo đức.....................................................................................45
2.3. Các hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã......46

2.3.1. Hoạt động tuyển dụng cán bộ, công chức cấp xã.......................................46
2.3.2. Hoạt động đào tạo bồi dưỡngcán bộ, công chức cấp xã.............................48
2.3.3. Hoạt động sử dụng cán bộ, công chức cấp xã.............................................49


2.4. Đánh giá chung về chất lượng của đội ngũ cán bộ công chức xã của
huyện Quỳnh lưu....................................................................................................50
2.4.1. Những mặt đạt được.....................................................................................50
2.4.2. Những mặt còn hạn chế và nguyên nhân...................................................51
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN QUỲNH LƯU.
..................................................................................................................................54
3.1. Định hướng phát triển công tác nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ
công chức xã của huyện Quỳnh Lưu....................................................................54
3.2. Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức xã của
huyện Quỳnh Lưu...................................................................................................55
3.2.1. Nhóm giải pháp nâng cao thể lực................................................................55
3.2.2. Nhóm giải pháp nâng cao tâm lực...............................................................57
3.2.3. Nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng cán bộ......................................58
3.2.4. Nâng cao hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức.......................60
3.2.5. Tăng cường công tác tạo động lực lao động...............................................62
3.2.6. Một số khuyến nghị......................................................................................63
KẾT LUẬN.............................................................................................................66
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................68


DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1.1. Bộ máy tổ chức của UBND huyện Quỳnh Lưu....................................6
Sơ đồ 1.2. Sơ đồ Cơ cấu tổ chức của phòng Nội vụ.............................................10
Bảng 1.1. Bảng năng lực cán bộ đảm nhiệm Công tác quản trị nhân lực của

phòng Nội vụ...........................................................................................................12
Bảng 1.2. Bảng thực trạng phân công công việc trong phòng Nội vụ...............13
Bảng 1.3. Bảng kết quả khảo sát thực thi nhiệm vụ cán bộ phụ trách liên
quan đến QTNL của phòng nội vụ.......................................................................16
Bảng 2.1. Phân loại sức khỏe theo thể lực............................................................30
Bảng 2.2 : Số lượng của CBCC Cấp xã huyện Quỳnh Lưu giai đoạn 2012 –
2015..........................................................................................................................37
Bảng 2.3 : Cơ cấu độ tuổi và giới tính của CBCC Cấp xã huyện Quỳnh
Lưu giai đoạn 2012 - 2015.....................................................................................38
Bảng 2.4. Bảng chiều cao, cân nặng của cán bộ công chức xã của huyện
Quỳnh Lưu năm 2015............................................................................................40
Bảng 2.5 : Trình độ văn hóa của CBCC Cấp xã huyện Quỳnh Lưu giai..........41
đoạn 2012 – 2015....................................................................................................41
Bảng 2.6 : Trình độ chuyên môn của CBCC Cấp xã huyện Quỳnh Lưu..........42
giai đoạn 2012 – 2015.............................................................................................42
Bảng 2.7: Trình độ lý luận chính trị và Quản lý Nhà nước của CBCC Cấp
xã huyện Quỳnh Lưu giai đoạn 2012 – 2015........................................................43
Bảng 2.8 : Trình độ Ngoại ngữ, tin học của CBCC Cấp xã huyện Quỳnh
Lưu giai đoạn 2012 – 2015.....................................................................................44
Bảng 2.9. Kết quả tuyển dụng cán bộ, công chức cấp xã giai đoạn 2012
-2015........................................................................................................................47
Bảng 2.10. Kết quả đào tạo bồi dưỡngcán bộ, công chức cấp xã.......................48
giai đoạn 2012 -2015...............................................................................................48


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Tên viết tắt
CBCC
CB

CC
CP
ĐH
HĐND

TH
PCT
QTNL
THCS
THPT
UBND
UBMTTQ
VH – XH

Nghĩa của từ viết tắt
Cán bộ công chức
Cán bộ
Công chức
Chính phủ
Đại học
Hội đồng nhân dân
Nghị định
Tiểu học
Phó Chủ tịch
Quản trị Nhân lực
Trung học cơ sở
Trung học phổ thông
Ủy ban nhân dân
Ủy ban mặt trận Tổ Quốc
Văn hóa- Xã hội



LỜI MỞ ĐẦU

Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta luôn chú trọng và quan tâm tới
việc xây dựng đội ngũ CBCC nói chung và CBCC chính quyền cấp xã nói riêng.
Đây là nhân tố then chốt để thực hiện nhiệm vụ trọng tâm là phát triển kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại
hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế; thực hiện thành công chương trình cải
cách nền hành chính nhà nước và xây dựng nông thôn mới, góp phần ổn định hệ
thống chính trị và chất lượng bộ máy nhà nước.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã đề ra mục tiêu: "Xây
dựng đội ngũ cán bộ có bản lĩnh chính trị vững vàng, có đạo đức, lối sống lành
mạnh, không quan liêu, tham nhũng, lãng phí, kiên quyết đấu tranh chống quan
liêu, tham nhũng, lãng phí; có tư duy đổi mới, sáng tạo, có kiến thức chuyên
môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện
đại hóa; có tinh thần đoàn kết, hợp tác, ý thức tổ chức kỷ luật cao và phong cách
làm việc khoa học, tôn trọng tập thể, gắn bó với nhân dân, dám nghĩ dám làm,
dám chịu trách nhiệm. Đội ngũ cán bộ phải đồng bộ, có tính kế thừa và phát
triển, có số lượng và cơ cấu hợp lý". Chương trình tổng thể cải cách nền hành
chính nhà nước đến năm 2020 cũng xác định, nâng cao chất lượng đội ngũ
CBCC là một trong bảy chương trình hành động chiến lược góp phần xây dựng
nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, từng bước hiện
đại, xây dựng bộ máy nhà nước hoạt động có hiệu lực, hiệu quả. Trong đó, đặt ra
yêu cầu xây dựng được đội ngũ CBCC hành chính vừa có phẩm chất đạo đức
tốt, vừa có năng lực, trình độ chuyên môn cao, có kỹ năng quản lý, vận hành bộ
máy hành chính để thực hiện có hiệu quả các chủ trương, đường lối của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Chính quyền cấp xã là đơn vị hành chính ở cơ sở, trực tiếp tổ chức đưa đường
lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước vào cuộc sống.

Đây cũng là nơi gần dân nhất, tiếp thu những ý kiến của nhân dân để phản ánh
cho Đảng và Nhà nước hoàn thiện chính sách, pháp luật. Trên thực tế, CBCC
cấp xã phải giải quyết một khối lượng công việc rất lớn, đa dạng và phức tạp,
liên quan đến mọi mặt của đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh,
quốc phòng ở cơ sở. Do đó, nếu đội ngũ CBCC sa sút về phẩm chất, không đủ
năng lực công tác sẽ gây những hậu quả tiêu cực và nghiêm trọng về nhiều mặt
đối với mỗi địa phương nói riêng và cả nước nói chung.
Do vậy việc nâng cao chất lượng của cán bộ, công chức cấp cơ sở để đáp
ứng tiêu chuẩn chức danh và đòi hỏi của thực tế khách quan ngày càng cao là
nhiệm vụ trọng tâm hiện nay trong công tác cán bộ cấp xã. Trong đợt thực tập
tốt nghiệp vừa qua tại Phòng Nội vụ huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, em có
1


điều kiện tìm hiểu về tình hình và thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã
của huyện. Chất lượng cán bộ, công chức còn thấp, trình độ và năng lực thực thi
công vụ của đội ngũ này hiện còn nhiều bất cập so với yêu cầu công việc và yêu
cầu của thực tế đặt ra. Với những lý do trên, em đã chọn đề tài: “Nâng cao chất
lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ
An”.
Ngoài lời mở đầu và phần kết luận, kết cấu báo cáo gồm 3 chương:
Chương 1: Khái quát chung về huyện Quỳnh Lưu và tổ chức công tác quản
trị nhân lực tại huyện Quỳnh Lưu
Chương 2: Thực trạng Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp
xã tại huyện Quỳnh Lưu.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công
chức cấp cấp xã tại huyện Quỳnh Lưu.
Do trình độ hiểu biết của bản thân còn hạn chế nên báo cáo không tránh
khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong được nhận những đóng góp, nhận xét
từ các thầy cô giáo để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn nữa. Qua đây em

cũng xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS. Bùi Tôn Hiến đã hướng dẫn, chỉ bảo
em rất nhiệt tình để em có thể hoàn thành đề tài. Em cũng xin gửi lời cảm ơn
chân thành đến toàn thể cô chú, anh chị trong phòng Nội Vụ huyện Quỳnh Lưu
đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho em có cơ hội học hỏi, làm quen với môi trường
làm việc thực tế, cung cấp những thông tin, số liệu, tài liệu để em hoàn thành
báo cáo thực tập của mình.

2


CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HUYỆN QUỲNH LƯU VÀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
TẠI HUYỆN QUỲNH LƯU.
1.1. Tổng quan về huyện Quỳnh Lưu.
1.1.1. Thông tin chung về huyện Quỳnh Lưu.

Tên gọi: UBND huyện Quỳnh Lưu.
Địa chỉ: Khối 3 Thị Trấn Cầu Giát, Huyện Quỳnh Lưu, Tỉnh Nghệ An.
Website: www.quynhluu.nghean.gov.vn.
Email:
Quỳnh Lưu là huyện đồng bằng ven biển, với diện tích tự nhiên
43.762,87ha, dân số 279.977 (tính đến 03/4/2013); có 33 đơn vị hành chính
(gồm 32 xã và 1 thị trấn), 406 thôn, bản, khối phố. Huyện có tuyến đường Quốc
lộ 1A, Quốc lộ 48, đường sắt Bắc Nam, đường Tỉnh lộ 537 đi qua; có khu du
lịch biển Quỳnh, vùng thị tứ đang hình thành và phát triển. Địa hình đa dạng,
phức tạp được chia làm ba vùng gồm miền núi - bán sơn địa; đồng bằng và ven
biển. Cơ cấu dân cư đa dạng, với nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống.
Toàn huyện có 20 di tích lịch sử văn hóa được công nhận (trong đó có 11 di
tích cấp Quốc gia và 9 di tích cấp tỉnh); Gia đình văn hoá chiếm 75,6%; 259/406
thôn, bản, khối phố đạt danh hiệu “Làng văn hoá” chiếm tỷ lệ 63,8%; có làng
văn hóa Quỳnh Đôi, xã văn hóa Quỳnh Hậu.

Khoảng cách từ huyện lỵ là thị trấn Cầu Giát đến tỉnh lỵ là thành phố Vinh
khoảng 60Km. Phía Bắc huyện Quỳnh Lưu giáp thị xã Hoàng Mai, Phía Đông
giáp biển Đông; Phía Tây giáp huyện Tân Kỳ và huyện Nghĩa Đàn; Phía Tây
Nam giáp huyện Yên Thành; Phía Nam giáp huyện Diễn Châu.
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của huyện Quỳnh Lưu.

Quỳnh Lưu là một vùng đất cổ có cư dân sinh sống từ rất lâu đời. Bằng
chứng là di chỉ văn hoá Quỳnh Văn. Ngoài Quỳnh Văn, các di chỉ cồn sò, điệp
thuộc loại hình văn hoá Quỳnh Văn còn có ở các xã Quỳnh Hoa, Quỳnh Hậu,
Quỳnh Xuân, Quỳnh Bảng, Quỳnh Lương, Quỳnh Minh, Quỳnh Nghĩa, Quỳnh
Hồng, Mai Hùng,…
Niên đại văn hoá Quỳnh Văn được xác định là ít nhất ở thời kỳ đồ đá, tức
là cách ngày nay khoảng 6000 năm. Cư dân nguyên thuỷ ở Quỳnh Lưu sinh
sống thành từng bộ lạc ở vùng lõm, đồng lầy dọc bờ biển. Chính bằng lao động
của mình, những chủ nhân cổ xưa trên mảnh đất Quỳnh Lưu đã “khai thiên phá
thạch”, vật lộn với thiên nhiên, tạo nên một kỳ tích hình thành vùng đất và hình
thành cộng dân cư thời xa xưa.
3


Tên Quỳnh Lưu xuất hiện vào thế kỷ XV thời Nhà Lê (1430) ở cương vực
từ biển Đông lên tận Quỳ Châu gồm 7 tổng phía trên (thuộc đất huyện Nghĩa
Đàn hiện nay) và 4 tổng phía dưới (thuộc đất huyện Quỳnh Lưu ngày nay).
Từ năm 1430 trở về trước, cương vực Quỳnh Lưu hiện nay thuộc đất Hàm
Hoan (tên của vùng Nghệ Tĩnh từ thế kỷ I đến thế kỷ III). Từ cuối thể ký III đầu
thế kỷ IV, Hàm Hoan đổi tên thành Đức Châu. Đến giữa thế kỷ VII (năm 650)
thời Bắc thuộc, Nghệ Tĩnh hiện nay được gọi là Hoan Châu, rồi đến nửa cuối thể
kỷ VIII (năm 764), Hoan Châu tách ra thành Hoan Châu và Diễn Châu. Diễn
Châu lúc bấy giờ bao gồm các huyện ngày nay của Nghệ An như Diễn Châu,
Yên Thành, Quỳnh Lưu, Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Quế Phong.

Thời nhà Lý, Diễn Châu là một châu, sau đổi thành một lộ và sau nữa đổi
thành phủ, tức là một đơn vị hành chính thuộc chính quyền trung ương từ năm
1010 đến 1225, Quỳnh Lưu lúc bấy giờ nằm trong châu, lộ hoặc phủ Diễn Châu.
Đến thời Trần, vùng Hoan Châu và Diễn Châu được đổi tên là trại, sau là
lộ, phủ; năm 1397, Diễn Châu được gọi là trấn với tên là Vọng Giang.
Thời nhà Hồ, trấn Vọng Giang được đổi thành phủ Linh Nguyên (nghĩa là
đất linh thiêng) gồm đất Diễn Châu, Yên Thành, Quỳnh Lưu và Nghĩa Đàn ngày
nay.
Đến thời Lê, Diễn Châu chỉ là một phủ của Nghệ An. Phủ Diễn Châu thời
kỳ này bao gồm hai huyện Đông Thành và Quỳnh Lưu. Như vậy, tên “Quỳnh
Lưu” lần đầu tiên xuất hiện ở thời nhà Lê với niên đại được xác định là năm
1430.
Từ mốc thời gian thành lập huyện Quỳnh Lưu trở đi tức là đến thời nhà
Nguyễn, năm Minh Mệnh thừ 12 (1831), cả nước chia thành 29 tỉnh, trong đó
tỉnh Nghệ An và tỉnh Hà Tĩnh được lập riêng. Quỳnh Lưu là đơn vị hành chính
thuộc phủ Diễn Châu của tỉnh Nghệ An gồm 11 tổng. Từ năm Minh Mệnh thứ
21 (1840), 7 tổng ở vùng trên được tách thành huyện Nghĩa Đường (sau đổi tên
thành Nghĩa Đàn), 4 tổng còn lại (Quỳnh Lâm, Hoàng Mai, Hoàn Hậu, Thanh
Viên) là huyện Quỳnh Lưu như hiện nay thuộc phủ Diễn Châu.
Đến thời kỳ thực dân Pháp đô hộ nước ta, năm 1919, chính quyền thực dân
phong kiến bỏ cấp phủ, Quỳnh Lưu trở thành đơn vị hành chính trực thuộc tỉnh
không còn là cấp dưới thuộc Diễn Châu nữa.
Sau khi nước Việt Nam Dân chủ công hoà ra đời (2/9/1945), địa giới huyện
Quỳnh Lưu cho đến nay về cơ bản không có gì thay đổi lớn. Tuy nhiên một số
làng phía bắc huyện Diễn Châu và huyện Yên Thành được sáp nhập vào huyện
Quỳnh Lưu. Từ đó đến nay, một số tên xã cũng được thay đổi. Theo đà phát
4


triển của kinh tế - xã hội, các đơn vị hành chính cấp xã trong huyện Quỳnh Lưu

có thể còn thay đổi theo hướng lập ra những đơn vị mới trên cơ sở tách ra từ
những đơn vị cũ.
1.1.3. Bộ máy tổ chức của huyện.

Bộ máy tổ chức của huyện đứng đầu là chủ tịch UBND huyện, tiếp đến là
các PCT phụ trách khối kinh tế ( trực tiếp quản lý 6 phòng ban), PCT Phụ trách
khối văn hóa – xã hội ( trực tiếp quản lý 5 phòng ban). Các đơn vị sự nghiệp
thuộc UBND huyện là Đài Phát thanh – Truyền hình, Trung tâm Dạy nghề, Trạm
khuyến Nông, Trung tâm Văn hóa Thể dục- Thể thao.Chịu sự Quản lý trực tiếp
của Chủ tich UBND huyện. Ngoài ra phòng Nội Vụ và phòng Thanh tra huyện
cũng chịu sự Quản lý trực tiếp của Chủ tịch UBND huyện.

5


Sơ đồ 1.1. Bộ máy tổ chức của UBND huyện Quỳnh Lưu.
Chủ tịch UBND
Huyện

PCT phụ trách
khối kinh tế

PCT phụ trách
khối VH- XH

Trạm
TT Văn Hóa Khuyến Nông
TDTT
Phòng Nội vụ


Văn phòng HĐND
và UBND
Phòng Công
thương
Phòng TN&MT

Phòng NN&PTNT

Đài PT - TH

TT Dạy nghề

Phòng Thanh
tra
Phòng Y tế

Phòng
LĐTT&XH

Phòng GD&ĐT

Chi cục Thống kê

Phòng VH-TT

Phòng Tài chínhKế hoạch

Phòng Tư pháp

( Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Quỳnh Lưu)


6


Sơ đồ bộ máy tổ chức của UBND huyện theo kiểu mô hình trực tuyến tham
mưu, Trong đó Chủ tịch UBND huyện là người trực tiếp lãnh đạo và điều hành
công việc của UBND, trực tiếp chỉ đạo các phòng ban thực hiện nhiệm vụ quản
lý nhà nước. Trực tiếp chịu trách nhiệm cá nhân về việc thực hiện nhiệm vụ,
quyền hạn của mình theo quy định.Trung tâm Văn hóa- Thế dục, thể thao, Trạm
khuyến nông, Đài phát thanh truyền hình, Trung tâm dạy nghề, Phòng Nội vụ,
Phòng thanh Tra đều nằm dưới sự quản lý trực tiếp củ Chủ tich UBND huyện.
Phó chủ tịch UBND huyện thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn do Chủ
tịch UBND phân công và phải chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND về việc
thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao. Các PCT UBND huyện bao gồm PCT
phụ trách khối tê ( phụ trách quản lý các phòng ban: Văn phòng HĐND và
UBND Phòng Công thương. Phòng Tài nguyên Và Môi trường, Phòng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn, Chi cục Thống kê, Phòng Tài chính – Kế hoạch)
và PCT Phụ trách khối Văn xã ( Bao gồm các phòng ban: Phòng Thanh tra,
Phòng Y tế, Phòng Lao động thương binh Và xã hội, phòng Giáo dục Và Đào
tạo, Phòng Văn hóa Thông tin và phòng Tư pháp).
Các phòng ban thực hiện các chức năng tham mưu, giúp UBND huyện thực
hiện các chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực chuyên môn. Các phòng ban
chuyên môn của Ủy ban nhân dân cấp huyện làm việc theo chế độ thủ trưởng và
theo Quy chế làm việc của Ủy ban nhân dân cấp huyện; bảo đảm nguyên tắc tập
trung dân chủ; thực hiện chế độ thông tin, báo cáo của các cơ quan chuyên môn
theo quy định. Trưởng phòng căn cứ các quy định của pháp luật và phân công
của Ủy ban nhân dân cấp huyện xây dựng Quy chế làm việc, chế độ thông tin
báo cáo của cơ quan và chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện Quy chế đó.Trưởng
phòng chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp
huyện về việc thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan

mình và các công việc được Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp
huyện phân công hoặc ủy quyền; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và chịu
trách nhiệm khi để xảy ra tình trạng tham nhũng, lãng phí; gây thiệt hại trong tổ
chức, đơn vị thuộc quyền quản lý của mình.
1.1.4. Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị nhân lực.
1.1.4.1.Các nhân tố bên ngoài.

a. Chính sách của chính phủ, pháp luật của nhà nước.
Mọi chính sách của chính phủ, pháp luật của nhà nước đều có liên quan đến
người lao động, đều có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến năng lực thực hiện
công việc của người lao động, những chính sách về chế độ dôi dư, chính sách
7


tiền lương, chính sách tiền lương tối thiểu, quy định về thời gian làm việc, nghỉ
ngơi, quy định về các chế độ bảo hiểm ,... sẽ tác động tới các chính sách về quản
trị nhân lực trong tổ chức.
b. Điều kiện kinh tế xã hội của cả nước và của địa phương.
Các yếu tố về kinh tế như chu kỳ kinh tế, mức sống , xu hướng lạm phát, mức
sống của địa phương... hay các yếu tố về xã hội đều có ảnh hưởng đến công tác
quản trị nhân lực trong tổ chức. Chẳng hạn khi nền kinh tế của địa phương có
nhiều biến động thì tổ chức phải điều chỉnh để thích nghi và phát triển tốt.
c. Hệ thống giáo dục và đào tạo xã hội.
Hệ thống giáo dục và đào tạo xã hội cung cấp phần lớn lực lượng lao động cho
tổ chức. Nếu hệ thống giáo dục đào tạo xã hội tốt nó sẽ cung cấp cho tổ chức
những người lao động có chất lượng cao, có năng lực thực hiện công việc, còn
ngược lại khi hệ thống giáo dục và đào tạo xã hội không tốt thì lực lượng lao
động mà tổ chức tuyển dụng cũng không có chất lượng cao và năng lực thực
hiện công việc phù hợp. Như vậy có ảnh hưởng đến công tác quản trị nhân lực
trong tổ chức về việc đào tạo, đánh giá, nâng cao hiệu quả sử dụng nhân lực.

d. Thị trường lao động.
Các tổ chức tuyển lao động trên thị trường lao động, Nếu trên thị trường lao
động chất lượng và số lượng cung càng lớn thì tổ chức càng có nhiều cơ hội tìm
được những người lao động có năng lực phù hợp với yêu cầu công việc. Còn
nếu trên thị trường lao động, chất lượng và số lượng cung nhỏ hơn cầu thì tổ
chức sẽ khó tuyển được người có năng lực thực hiên công việc phù hợp.
1.1.4.2. Các nhân tố bên trong.

a.Quan điểm, triết lý của nhà quản trị.
Nhà quản trị có nhiệm vụ đề ra các chính sách đường lối, phương hướng
cho sự phát triển của doanh nghiệp. điều này đòi hỏi các nhà quản trị ngoài trình
độ chuyên môn phải có tầm nhìn xa, trông rộng để có thể đưa ra các định hướng
phù hợp cho doanh nghiệp.
Thực tiễn trong cuộc sống luôn thay đổi, nhà quản trị phải thường xuyên
quan tâm đến việc tạo bầu không khí thân mật, cởi mở trong doanh nghiệp, phải
làm cho nhân viên tự hào về doanh nghiệp, có tinh thần trách nhiệm với công
việc của mình. Ngoài ra nhà quản trị phải biết khéo léo kết hợp hai mặt của
doanh nghiệp, một mặt nó là một tổ chức tạo ra lợi nhuận mặt khác nó là một
cộng đồng đảm bảo đời sống cho các cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp,
8


tạo ra các cơ hội cần thiết để mỗi người nếu tích cực làm việc thì đều có cơ hội
tiến thân và thành công.
Nhà quản trị phải thu thập xử lý thông tin một cách khách quan tránh tình
trạng bất công vô lý gây nên sự hoang mang và thù ghét trong nội bộ doanh
nghiệp. Nhà quản trị đóng vai trò là phương tiện thoả mãn nhu cầu và mong
muốn của nhân viên. Để làm được điều này phải nghiên cứu nắm vững quản trị
nhân sự vì quản trị nhân sự giúp nhà quản trị học được cách tiếp cận nhân viên,
biết lắng nghe ý kiến của họ, tìm ra được tiếng nói chung với họ.

Quản trị nhân sự trong doanh nghiệp có đem lại kết quả như mong muốn
hay không phụ thuộc rất nhiều vào thái độ của nhà quản trị với lợi ích chính
đáng của người lao động
b. Mục tiêu và chiến lược phát triển của tổ chức.
Mỗi tổ chức đều đặt ra những mục tiêu và chiến lược phát triển của mình,
những mục tiêu, chiến lược phát triển này có thể được đặt ra trong ngắn hạn,
trung hạn và dài hạn. Do đó, tổ chức muốn đứng vững và phát triển trong thị
trường cạnh tranh thì luôn phải xây dựng cho mình một chiến lược nhân lực phù
hợp với chiến lược phát triển của tổ chức mình. Khi chiến lược thay đổi dẫn đến
sự thay đổi của công việc, do đó ảnh hưởng trực tiếp đến công tác quản trị
nguồn nhân lực.
c. Nguồn nhân lực trong tổ chức.
Nguồn nhân lực của tổ chức bao gồm nguồn lực của tất cả những người lao
động làm việc trong tổ chức. Tùy vào đặc điểm lao động trong tổ chức mà tổ
chức có các chính sách về quản trị nhân lực phù hợp với yêu cầu về thực hiện
công việc. Nếu khả năng hoàn thành công việc của người lao động kém so với
tiêu chuẩn thực hiện công việc thì nhà quản trị nhân lực cũng phải đưa ra các
biện pháp và chính sách phù hơp. Ngược lại, khả năng hoàn thành công việc của
người lao động tốt thì tổ chức cũng cần đưa ra các chế độ, chính sách phù hợp
để duy trì khả năng làm việc của người lao động.
c. Văn hóa tổ chức.
Bầu không khí- văn hoá tổ chức: Là một hệ thống các giá trị, niềm tin, các
chuẩn mực được chia sẻ, nó thống nhất các thành viên trong một tổ chức. Các tổ
chức thành công là các tổ chức nuôi dưỡng, khuyến khích sự thích ứng năng
động, sáng tạo.
1.2. Tổ chức bộ máy thực hiện nhiệm vụ chuyên trách công tác quản trị nhân lực.
9


1.2.1. Tổ chức bộ phận chuyên trách.


Tổ chức bộ phận chuyên trách về nhân sự của UBND Huyện là phòng nội vụ
của huyện.
Phòng Nội vụ là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Quỳnh Lưu có
chức năng tham mưu, giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý Nhà nước
trên các lĩnh vực: Tổ chức; biên chế các cơ quan hành chính, sự nghiệp nhà
nước; cải cách hành chính; chính quyền địa phương; cán bộ, công chức, viên
chức nhà nước; cán bộ công chức xã, phường; hội, tổ chức phi chính phủ; văn
thư lưu trữ nhà nước; tôn giáo, thanh niên và công tác thi đua khen thưởng.
Phòng Nội vụ có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng; chịu sự
chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và hoạt động của UBND huyện, đồng thời
chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Nội vụ.
Sơ đồ 1.2. Sơ đồ Cơ cấu tổ chức của phòng Nội vụ.
Trưởng phòng

Phó phòng

Chuyên viên

Phó phòng

Chuyên viên

Chuyên viên

Chuyên viên

(Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Quỳnh
Lưu)
Cơ cấu phòng Nội vụ bao gồm 1 trưởng phòng, 2 phó phòng và 4 chuyên

viên.
Trưởng phòng nội vụ: Phụ trách chung, chịu trách nhiệm trước UBND
huyện, chủ tịch UBND huyện và trước pháp luật về thực hiện chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn được giao và toàn bộ hoạt động của phòng.
Phó phòng nội vụ: Căn cứ nhiệm vụ được giao, trưởng phòng phân công
các phó phòng phụ trách và theo dõi một số mặt công tác, chịu trách nhiệm
trước trưởng phòng và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công. Khi trưởng
10


phòng đi vắng thì một phó phòng được trưởng phòng ủy nhiệm điều hành hoạt
động của phòng.
Chuyên viên: Thực hiện các nhiệm vụ về chuyên môn mà các trưởng, phó
phòng giao.
 Các vị trí chuyên trách và bán chuyên trách đảm nhiệm nhiệm vụ liên
quan đến quản trị nhân lực:
+ Các vị trí chuyên trách đảm nhiện nhiệm vụ liên quan đến quản trị nhân
lực: Định hướng cho quá trình tuyển dụng và hoàn thiện việc bố trí nhân viên;
lên kế hoạch bổ nhiệm và thuyên chuyển công tác cho nhân viên; xây dựng hệ
thống đánh giá công việc, xếp hạng công việc và hệ thống tiền lương; hoàn thiện
các biện pháp cải thiện điều kiện lao động, bảo vệ sức khỏe và khả năng làm
việc lâu dài cho nhân viên; xác định nhu cầu đọa tạo cho nhân viên và lập kế
hoạch cho các chương trình đào tạo.
+ Không có vị trí bán chuyên trách đảm nhiệm nhiệm vụ liên quan đến quản
trị nhân lực.
 Mối quan hệ, phối hợp giữa các vị trí công việc:
Mối liên hệ nội bộ thể hiện từ việc phân công công việc, nhiệm vụ cụ thể
cho từng thành viên trong phòng, các thành viên thực hiện công việc của mình
và phối hợp hài hòa với nhau để giải quyết các công việc chung. Bên cạnh đó,
để làm tốt nhiệm vụ được giao các thành viên trong phòng cần có ý thức đoàn

kết thống nhất giữa các công việc mình phụ trách và công việc chung của phòng.
Khi có công việc đột xuất được giao, Trưởng phòng hoặc Phó phòng sẽ giao
công việc cụ thể cho từng người, từ đó các thành viên trong phòng linh hoạt,
phối hợp với nhau để đạt công việc có hiệu quả.

1.2.2. Tổ chức nhân sự chuyên trách.

Tổng số cán bộ nhân viên của phòng: bao gồm 7cán bộ: 1 trưởng phòng, 2 phó
phòng và 4 chuyên viên:
Bảng 1.1. Bảng năng lực cán bộ đảm nhiệm Công tác quản trị nhân lực của
phòng Nội vụ.
11


Họ tên

Tuổi

Giới
tính

Trình độ Chức vụ Kinh
Chuyên môn
nghiệm

Kiều Văn 49
Thanh
Nguyễn
42
Văn

Thanh

Nam

Thạc sỹ

Nam

Đại học

Nguyễn
Văn Tần

54

Nam

Trần Văn
Nghinh
Đàm
Thanh
Huế
Trần
Hùng
Nguyễn
Thị Mai
Dung

54


Trưởng
phòng
Phó
phòng

15 năm

Đại học

Phó
phòng

25 năm

Nam

Đại học

20 năm

31

Nam

Đại học

Chuyên
viên
Chuyên
viên


29

Nam

Đại học

4 năm

24

Nữ

Đại hoc

Chuyên
viên
Chuyên
viên

12 năm

5 năm

5 tháng

Công tác tổ chức cán
bộ.
Theo dõi quản lý lao
động tiền lương, chính

sách khối phường, theo
dõi lĩnh vực quản lý nhà
nước về tôn giáo
Xây dựng chính quyền
cơ sở,giải quyết khiếu
nại, tố cáo..

Trực thi đua, khen
thưởng
Chuyên trách về cải
cách hành chính, theo
dõi công tác Tôn giáo.
Phụ trách mảng giáo
dục
Công tác văn phòng,
văn thư lưu trữ và đoàn
thanh niên.

Nhìn chung, năng lực của đội ngũ cán bộ phòng Nội vụ tương đối đảm bảo,
Các nhân viên trong phòng đã hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, công việc
được giao phù hợp với trình độ chuyên môn.
Cán bộ phòng Nội vụ đa phần là những người có kinh nghiệm trong nghề,
có sự nhạy bén và nỗ lực học hỏi đã giúp họ nhanh chóng hoàn thiện nhiệm vụ
của mình một cách tốt nhất. Khối lượng công việc mà các nhân viên phải đảm
nhiệm không quá lớn, tương đối phù hợp với trình độ và kinh nghiêm làm việc.
Các nhân viên trong phòng đã có sự phối hợp với nhau để hoàn thành nhiệm vụ
của mình.
Bảng 1.2. Bảng thực trạng phân công công việc trong phòng Nội vụ.
Họ và tên
Kiều Văn Thanh


Chức vụ
Trưởng

Tên công việc
Chịu trách nhiệm trước UBND huyện, Chủ tịch
12


phòng

Nguyễn Văn
Thanh

Phó
phòng

Nguyễn Văn Tần

Phó
phòng

Trần
Nghinh

Văn Chuyên
viên

Đàm Thanh Huế


Chuyên
viên

Trần Hùng

Chuyên
viên

UBND huyện và trước pháp luật về việc thực
hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được
giao và toàn bộ hoạt động của phòng; phân
công nhiệm vụ cụ thể cho từng cán bộ, công
chức trong phòng; kiểm tra việc thực hiện
nhiệm vụ từng công chức trong phòng để xử lý
theo thẩm quyền hoặc trình UBND huyện
quyết định.
Giúp trưởng phòng phụ trách và theo dõi lĩnh
vực quản lý nhà nước về tôn giáo; chịu trách
nhiệm trước trưởng phòng và trước pháp luật
về nhiệm vụ được phân công; thay mặt trưởng
phòng giải quyết công việc, ký các văn bản do
phòng ban hành hoặc ký nháy các văn bản
phòng tham mưu cho UBND huyện ban hành
về lĩnh vực Tôn giáo.
Giúp trưởng phòng phụ trách và theo dõi lĩnh
vực xây dựng chính quyền cơ sở; địa giới hành
chính; cán bộ, công chức xã, thị trấn; quy chế
dân chủ cơ sở; phụ trách công tác tiếp dân, giải
quyết khiếu nạ tố cáo. Chịu trách nhiệm trước
trưởng phòng và trước pháp luật về nhiệm vụ

được phân công; thay mặt trưởng phòng giải
quyết công việc, ký các văn bản khi được
trưởng phòng ủy quyền.
Giúp trưởng phòng phụ trách và theo dõi lĩnh
vực thi đua, khen thưởng và công tác ngoại vụ;
phụ trách tổng hợp hành chính của phòng quỹ.
Giúp trưởng phòng phụ trách và theo dõi công
tác tôn giáo, công tác xây dựng chính quyền,
chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức
xã, thị trấn và công tác cải cách hành chính nhà
nước
Giúp trưởng phòng phụ trách và theo dõi lĩnh
vực cán bộ, công chức, viên chức của cơ quan
HĐND-UBND huyện, các đơn vị sự nghiệp
công lập thuộc UBND huyện và công chức,
viên chức ngành Giáo dục và Đào tạo, công tác
13


đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên
chức: giúp trưởng phòng quản lý nhà nước về
tổ chức và hạt động tổ chức hội, tổ chức phi
chính phủ, công tác văn thư lưu trữ, thanh niên.
Nguyễn Thị Mai Chuyên
Dung
viên

Giúp trưởng phòng phụ trách công tác văn
phòng, văn thư lưu trữ và công tác đoàn thanh
niên.


Việc tổ chức và phân công rõ ràng công việc của cán bộ công chức trong
phòng như trên tránh diễn ra tình trạng đùn đẩy trách nhiệm, công việc được
giao, không có hoạt động gây khó dễ, trốn tránh nhiệm vụ thuộc lĩnh vực quản
lý. Như vậy cán bộ, công chức khi được phân công phụ trách mảng công việc
nào sẽ chịu trách nhiệm quản lý, tổ chức triển khai công việc, thực hiện toàn bộ
chế độ, chính sách theo quy định và quy chế làm việc của phòng. Được cụ thể
hoá công việc cần làm trong kế hoạch làm việc hàng tuần, lãnh đạo phòng trực
tiếp duyệt và thông qua kế hoạch công tác vào ngày thứ hai đầu tuần và tổng kết
đánh giá vào bảng kế hoạch khi kết thúc tuần đó.
1.3. Kết quả khảo sát thực thi nhiệm vụ của cán bộ chuyên trách nhân sự.
1.3.1. Nhiệm vụ, Quyền hạn của phòng Nội vụ trong nghiệp vụ QTNL.

a. Nhiệm vụ chung.
- Trình UBND huyện các đề án thực hiện về: phân công, phân cấp quản lý
cán bộ, công chức, viên chức nhà nước và cán bộ, công chức cơ sở; chính sách,
chế độ tiền lương, phụ cấp, trợ cấp và các chế khác đối với cán bộ, công chức,
viên chức nhà nước, cán bộ dân cử, lao động hợp đồng trong các cơ quan hành
chính, tổ chức sự nghiệp; tuyển dụng, sử dụng, đánh giá, bổ nhiệm, bổ nhiệm
lại, miễn nhiệm, từ chức, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức,
viên chức nhà nước; cán bộ quản lý doanh nghiệp thuộc thẩm quyền quản lý của
UBND huyện theo quy định của pháp luật.
- Giúp UBND huyện quản lý nhà nước đối với đội ngũ cán bộ, công chức,
viên chức nhà nước, cán bộ, công chức xã, cán bộ bán chuyên trách. Xây dựng
quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức
nhà nước, cán bộ, công chức xã, công chức dự bị. Tham mưu và tổ chức thực
hiện việc thi tuyển, xét tuyển, quản lý và sử dụng, thực hiện chính sách, chế độ
đối với cán bộ, công chức, viên chức nhà nước và cán bộ, công chức xã.
- Trình UBND huyện quyết định theo phân cấp việc tuyển dụng, đánh giá,
bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật và các chế độ chính

14


sách khác đối với cán bộ, công chức, viên chức nhà nước thuộc diện UBND
huyện quản lý.
Hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra việc thực hiện các quy định về chức danh,
tiêu chuẩn cán bộ, công chức, viên chức; việc thực thi công vụ của cán bộ, công
chức, viên chức hành chính sự nghiệp và cán bộ công chức xã thuộc huyện.
Giúp UBND huyện quản lý, sử dụng biên chế hành chính, sự nghiệp: tổ
chức thực hiện việc quản lý, sử dụng biên chế hành chính, sự nghiệp theo quyết
định của UBND tỉnh và UBND huyện.
b. Nhiệm vụ cụ thể đối với từng lĩnh vực công tác.
- Tổ chức thực hiện và hướng dẫn cơ quan, đơn vị, các xã, phường trên địa
bàn thực hiện công tác bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND theo sự phân
công của UBND huyện và hướng dẫn của UBND tỉnh.
- Tham mưu cho UBND huyện xây dựng kế hoạch và tổ chức, hướng dẫn,
kiểm tra việc thực hiện công tác cải cách hành chính của các phòng, ban và
UBND xã, phường trên địa bàn.
- Trình UBND huyện quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cụ
thể cho các cơ quan chuyên môn của huyện theo hướng dẫn của tỉnh.
- Giúp UBND huyện theo dõi, hướng dẫn các cơ quan chuyên môn, các xã,
phường xây dựng và thực hiện nội quy, quy chế làm việc nhằm đảm bảo sự hoạt
động của các cơ quan chuyên môn và phát huy hiệu lực của chính quyền cơ sở.
- Giúp UBND huyện quản lý công tác tổ chức, tuyển dụng, đào tạo, điều
động, luân chuyển, đề bạt, bổ nhiệm, nâng lương, kỷ luật và thực hiện các chế
độ, chính sách của nhà nước đối với cán bộ, công chức, viên chức, cán bộ cơ sở
theo phân cấp và theo quy định của pháp luật.
- Trình UBND huyện đề án thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới
hành chính trên địa bàn để UBND huyện trình HĐND huyện thông qua trước
khi trình cấp trên xem xét, quyết định; chịu trách nhiệm quản lý hồ sơ, mốc chỉ

giới, bản đồ địa giới hành chính huyện.
- Tham mưu giúp UBND huyện hướng dẫn, kiểm tra các cơ quan chuyên
môn, UBND các xã, phường về công tác văn thư, lưu trữ theo quy định, nhằm
thực hiện tốt chương trình cải cách hành chính của tỉnh và của huyện đề ra.
- Thường trực, tổng hợp và xử lý các nội dung về công tác thi đua khen
thưởng của huyện.
15


- Tham mưu giúp UBND huyện thực hiện công tác tôn giáo của huyện theo
quy định.
c. Quyền hạn.
-Triệu tập các cuộc họp để phổ biến, triển khai các nhiệm vụ công tác do
phòng quản lý có liên quan đế các đơn vị trực thuộc UBND quận và các đơn vị
thành phố, trung ương trú đóng trên địa bàn quận.
- Ký các văn bản hành chính, giao dịch, văn bản hướng dẫn về nghiệp vụ
liên quan đến công tác tổ chức nhà nước và CBCC, giải quyết những công việc
thuộc phạm vi thẩm quyền do UBND huyện phân công.
- Được mời tham gia các cuộc họp hội đồng nhân dân, UBND huyện, xã để
nắm bắt kịp thời tình hình hoat động có liên quan đến chức năng nhiệm vụ của
phòng.
- Kiểm tra, đôn đốc các đơn vị và UBND xã, đề xuất , kiến nghị với UBND
huyên biện pháp giải quyết những vấn đề lệch lạc, chưa hợp lý hoặc vi phạm
quy định nhà nước, các quyết định của UBND thành phố và UBND huyện về
các vấn đề thuộc chức năng, nhiệm vụ của phòng.
1.3.2. Kết quả khảo sát thực thi nhiệm vụ cán bộ phụ trách liên quan đến
QTNL của phòng nội vụ.
Bảng 1.3. Bảng kết quả khảo sát thực thi nhiệm vụ cán bộ phụ trách liên quan
đến QTNL của phòng nội vụ.
Tháng


Họ và tên Tên công việc
cán bộ
Kiều Văn
Tinh giản biên chế
Thanh
và chế độ nghỉ
hưu trước tuổi

Nhiệm vụ chuyên về QTNL
được thực hiện trong tháng
Tham mưu giải quyết chế độ nghỉ
hưu trước tuổi theo Nghị định
26/2015/NĐ-CP ngày 09/03/2015
của Chính phủ cho 09 đối tượng
là cán bộ cấp xã không đủ điều
kiện tái cử,tái bổ nhiệm.

Nguyễn Văn
Thanh

Tiếp tục thực hiện các nội dung
công tác bầu cử đại biểu Quốc hội
khóa XIV và bầu cử đại biểu Hội
đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ
2016-2021 theo kế hoạch và
hướng dẫn của Ủy ban bầu cử
Nghệ An.

Chuẩn bị công tác

bầu cử Đại biểu
Quốc hội và
HĐND các cấp.
Theo dõi, quản lí
lao động, tiền
lương.

16


- Tham mưu cho Chủ tịch UBND
huyện thực hiện việc bổ nhiệm và
xếp lương chức danh nghề nghiệp
đối với viên chức các đơn vị sự
nghiệp công lập.

Tháng
12
Nguyễn Văn
Tần

Tinh giản biên chế - Tiếp tục hoàn thiện Đề án tinh
giản biên chế theo Nghị định
108/2014/NĐ-CP của Chính phủ
và thực hiện tinh giản biên chế
đợt 2/2016 theo hướng dẫn của
UBND tỉnh và Sở Nội vụ tỉnh
Nghệ An.

Trần Văn

Nghinh

Tham mưu chính Tham mưu cho UBND huyện
sách khen thưởng, thực hiện việc tặng thưởng các
thi đua nghành.
danh hiệu thi đua và hình thức
khen thưởng cho các tập thể và cá
nhân đã có thành tích xuất sắc
trong công tác năm 2015.
- Tiếp tục rà soát, lập hồ sơ Bà mẹ
Việt Nam anh hùng trình Sở Lao
động – Thương binh và xã hội,
Ban Thi đua – Khen thưởng tỉnh
xét duyệt đề nghị Chủ tịch Nước
truy tặng danh hiệu Bà mẹ Việt
Nam anh hùng.

Đàm Thanh
Huế

Hướng dẫn các
đơn vị về công tác
bầu cử đại biểu
Quốc hội khóa
XIV và bầu cử đại
biểu Hội đồng
nhân dân các cấp
nhiệm kỳ 20162021.
Xây dựng đề án vị
trí việc làm

Công tác văn thư
lưu trữ.

Trần Hùng
Nguyễn Thị
Mai Dung

Hướng dẫn UBND các xã, thị trấn
thực hiện công tác bầu cử đại biểu
Quốc hội khóa XIV và bầu cử đại
biểu Hội đồng nhân dân các cấp
nhiệm kỳ 2016-2021.

Xây dựng đề án vị trí việc làm
Quản lý hồ sơ Cán bộ công chức,
viên chức. Thực hiện cácnhieemj
17


Tháng
1

vụ mà trưởng, phó phòng giao.
Tham mưu UBND huyện xin ý
kiến Ban thường vụ Huyện ủy về
việc tiếp nhận và bổ nhiệm
Trưởng phòng Lao động –
Thương binh- xã hội.
Tổ chức hội nghị tổng kết công
tác ngành Nội vụ năm 2015 của

huyện.
Tiếp tục thực hiện các nội dung
công tác bầu cử đại biểu Quốc hội
khóa XIV và bầu cử đại biểu Hội
đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ
2016-2021 theo kế hoạch và
hướng dẫn của Ủy ban bầu cử
Nghệ An.

Kiều Văn
Thanh

Công tác tổ chức
cán bộ.

Nguyễn Văn
Thanh

Chuẩn bị công tác
bầu cử Đại biểu
Quốc hội và
HĐND các cấp.

Nguyễn Văn
Tần

Thi hành chính
Thi hành kỷ luật đối với 17 cán
sách kỷ luật cán
bộ công chức,viên bộ, công chức cấp xã, 01 viên

chức ngành giáo dục có sai phạm.
chức.

Trần Văn
Nghinh

Rà soát, tham
mưu chính sách
thi đua khen
thưởng.

Đàm Thanh
Huế

Trần Hùng

Thẩm định hồ sơ khen thưởng
trình UBND huyện xem xét,
quyết định; hoàn thiện hồ sơ khen
thưởng trình Ban thi đua khen
thưởng;triển khai đăng ký thi đua
năm 2016.
Tham mưu Hội đông thi đua khen
thưởng huyện họp xét khen
thưởng năm 2015 ( Hoàn thiện hồ
sơ khen thưởng trình Ban thi đua
khen thưởng)
Theo dõi tình hình Theo dõi, nắm bắt tình hình tôn
tôn giáo.
giáo và tham mưu UBND huyện

giải quyết các vụ việc liên quan
đến tôn giáo.
Công tác giáo dục. Tham mưu UBND huyện xem
xét, quyết định 04 viên chức
Trung tâm Văn hóa Thể thao.
18


Thực hiện các quy trình tiếp theo
để tuyển dụng giáo viên mầm non
và giáo viên Anh văn tiểu học.
Phối hợp với phòng Giáo dục Và
Đào tạo xin ý kiến của UBND
huyện về phương án thuyên
chuyển giáo viên khối THCS, tiểu
học năm học 2015 – 2016.
Quản lý hồ sơ cán bộ công chức,
viên chức. Thực hiện các nhiệm
vụ mà trưởng, phó phòng giao.
Tham mưu một số nội dung liên
quan đến công tác bầu cử; thành
lập Ủy ban bầu cử đại biểu
HĐND huyện Quỳnh Lưu khóa
XIX, nhiệm kỳ 2016 -2021
Tham mưu UBND huyện triển
khai các nội dung liên quan chuẩn
bị cho công tác bầu cử đại biểu
Quốc hội và HĐND các cấp
nhiệm kỳ2016 – 2021; phát tài
liệu bầu cử, hướng dẫn nhận hồ

sơ ứng cử HĐND cấp huyện.
Thẩm định và trình UBND huyện
phê duyệt chức năng, nhiệm vụ
của các phòng, cơ quan chuyên
môn UBND huyện.

Nguyễn Thị
Mai Dung

Công tác văn thư
lưu trữ.

Kiều Văn
Thanh

Công tác bầu cử

Nguyễn Văn
Thanh

Chuẩn bị cho
công tác bầu cử
đại biểu Quốc hội
và HĐND các cấp

Nguyễn Văn
Tần

Công tác cải cách
hành chính


Tham mưu UBND huyện ban
hành Kế hoạch công tác cải cách
hành chính ; kế hoạch kiểm tra và
tuyên truyền công tác cải cách
hành chính năm 2016; đồng thời
chỉ đạo các cơ quan đơn vị xây
dựng Kế hoạch CCHC của đơn vị.

Trần Văn
Nghinh

Công tác thi đua
khen thưởng

Phát động phong trào thi đua và
đăng ký thi đua.
Tham mưu UBND huyện hướng
dẫn các cơ quan đơn vị đăng ký
19


Đàm Thanh
Huế

Trần Hùng

Nguyễn Thị
Mai Dung


Kiều Văn
Thanh

Nguyễn Văn

tên đề tài sáng kiến kinh nghiệm.
Theo dõi, quản lý Giải quyết chính sách tinh giản
biên chế.
biên chế theo nghị định 108/ NĐ
Công tác cải cách – CP cho viên chức
hành chính
Kiểm tra công tác Cải cách hành
chính theo kế hoạch.
Tham mưu UBND huyện chỉ đạo
các xã, thị trấn tiếp tục thực hiện
Dự án 513.
Tuyển dụng giáo
Hoàn thành một số quy trình để
viên.
tuyển dụng giáo viên mầm non:
Thực hiện chính
Tổ chức phỏng vấn, công bố điểm
sách tinh giản
xét tuyển và thông báo đến thí
biên chế.
sinh dự tuyển
Tham mưu Hội đồng xét tuyển
đặc cách giáo viên Tiếng Anh tiểu
học xem xét, phê duyệt quy chế
xét tuyển.

Thực hiện chính sách tinh giản
biên chế cho các đối tượng theo
nghị định 108/2014/ NĐ –
CP.Tiếp tục quy trình tuyển dụng
giáo viên Anh văn tiểu học.
Tổng hợp, thẩm định Đề án vị trí
việc làm của các trường học, trình
UBND huyện xem xét, phê duyệt
Đề án vị trí việc làm ngành Giáo
dục và Đào tạo.
Chuẩn bị công tác Giao phát con dấu bầu cử cho các
bầu cử Đại biểu
xã trên địa bàn huyện
Quốc hội và
Giao phát tài liệu bầu cử.
HĐND các cấp.
Thành lập ủy ban bầu cử cho các
xã.
Chuẩn bị công tác Tham mưu Hội đồng bâu cử và
bầu cử Đại biểu
huyện triển khai các nội dung liên
Quốc hội và
quan đến công tác bầu cử Đại
HĐND các cấp.
biểu Quốc hội và HĐND các cấp
nhiệm kỳ 2016 -2021.
Công tác cải cách

Phối hợp với phòng, ban ngành
20



×