Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

THỰC TRẠNG CÔNG tác đào tạo cán bộ CÔNG CHỨC cấp xã tại địa bàn HUYỆN CHIÊM hóa TỈNH TUYÊN QUANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.02 KB, 78 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC.................................................................................................................i
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU..........................................................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.....................................................................v
LỜI MỞ ĐẦU.........................................................................................................vi
PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN CHIÊM HÓA
VÀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Ở PHÒNG NỘI VỤ
HUYỆN CHIÊM HÓA...........................................................................................1
1.1 Tổng quan về đơn vị..............................................................................................................1
1.1.1 Thông tin chung về đơn vị..............................................................................................1
1.1.2 Tóm lược quá trình hình thành và phát triển..................................................................1
1.1.3.Giới thiệu khái quát Bộ máy tổ chức của phòng Nội Vụ huyện Chiêm Hóa..................4
1.1.4 Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến công tác Quản trị nhân lực...............................5
1.2 Tổ chức bộ máy thực hiện nhiệm vụ chuyên trách công tác quản trị nhân lực.....................7
1.2.1. Tổ chức bộ máy chuyên trách........................................................................................7
1.2.2. Tổ chức nhân sự chuyên trách.......................................................................................8
1.3. Kết quả khảo sát thực thi nhiệm vụ của cán bộ chuyên trách nhân sự...............................10
1.3.1. Quyền hạn của phòng Nội Vụ huyện Chiêm Hóa trong các nghiệp vụ Quản trị nhân
lực..........................................................................................................................................10
1.3.2. Kết quả khảo sát thực thi nhiệm vụ của cán bộ phụ trách nhiệm vụ liên quan đến quản
công chức viên chức của phòng Nội Vụ huyện Chiêm Hóa..................................................14

PHẦN 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ CÔNG CHỨC
CẤP XÃ TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN CHIÊM HÓA TỈNH TUYÊN QUANG......19
Chương 1. Cơ sở lí luận công tác đào tạo cán bộ, công chức cấp xã................19
1.1. Cơ sở lý luận công tác đào tạo cán bộ, công chức cấp xã..................................................19
1.1.1. Một số lý luận chung về đào tạo cán bộ, công chức cấp xã.........................................19
1.1.1.1. Một số khái niệm......................................................................................................19
1.1.1.2. Vai trò cán bộ, công chức..........................................................................................21
1.1.1.3. Mục tiêu và Vai trò của đào tạo cán bộ, công chức cấp xã.......................................22
1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo cán bộ công chức cấp xã...........................................23


1.2.1. Các nhân tố thuộc về cơ chế quản lý...........................................................................23
1.2.2. Môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến đào tạo cán bộ công chức cấp xã....................24
1.3. Nội dung công tác đào tạo cán bộ, công chức cấp xã.........................................................26
1.3.1. Xác định nhu cầu đào tạo.............................................................................................26
1.3.2 Lập kế hoạch đào tạo....................................................................................................26
1.3.3. Xây dựng chương trình đào tạo...................................................................................27
1.3.4. Lựa chọn hình thức đào tạo.........................................................................................28
1.3.5. Đánh giá chương trình và kết quả đào tạo...................................................................32
1.3.6. Sử dụng sau đào tạo:....................................................................................................33
1.4. Sự cần thiết của công tác đào tạo cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Chiêm Hóa, tỉnh
Tuyên Quang..........................................................................................................................33
1.5. Bài học kinh nghiệm của một số huyện khác trong công tác đào tạo cán bộ, công chức cấp
xã............................................................................................................................................35

Chương 2. Thực trạng công tác đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở
huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang.................................................................37
2.1. Thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện......................................37
2.1.1. Số lượng cán bộ, công chức cấp xã.............................................................................37
2.1.2. Cơ cấu cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện..................................................39
2.2. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo cán bộ công chức cấp xã trên địa
bàn huyện Chiêm Hóa............................................................................................................50
i


2.2.1. Yếu tố bên ngoài..........................................................................................................50
2.3.1. Yếu tố bên trong...........................................................................................................51
2.2. Quy trình đào tạo cán bộ, công chức cấp xã và phân định trách nhiệm của các bên.........52
2.2.1. Quy trình đào tạo cán bộ, công chức cấp xã................................................................52
2.2.2. Phân định trách nhiệm của các bên..............................................................................53
2.3. Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nhân lực tại Phòng Nội vụ huyện Chiêm Hóa. 54

2.3.1. Xác định nhu cầu.........................................................................................................54
2.3.2. Kế hoạch đào tạo cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Chiêm Hóa.............................55
2.3.3. Tổ chức thực hiện............................................................................................................57
2.3.4. Kết quả công tác đào tạo cán bộ, công chức cấp xã tại trên địa bàn huyện Chiêm Hóa. 57
2.3.5. Đánh giá theo tiêu chí..................................................................................................59
2.3.6. Sử dụng sau đào tạo.....................................................................................................60
2.4. đánh giá chung về công tác đào tạo cán bộ, công chức cấp xã...........................................64
2.4.1. Mặt được......................................................................................................................64
2.4.2. Mặt chưa được.............................................................................................................65
2.4.3. Nguyên nhân của những mặt còn tồn tại, hạn chế.......................................................66

Chương 3.Một số giải pháp và kiến nghị.............................................................67
3.1. Phương hướng phát triển của huyện và công tác đào tạo cán bộ, công chức cấp xã..........67
3.1.1. Phương hướng phát triển.............................................................................................67
3.1.2. Phương hướng phát triển trong công tác đào tạo cán bộ, công chức cấp xã...............67
3.2. Giải pháp.........................................................................................................................67
3.1.2.1. Xác định nhu cầu đào tạo gắn với sử dụng cán bộ, công chức sau đào tạo..............67
3.1.2.2. Lập kế hoạch đào tạo cán bộ, công chức theo nhu cầu đã được xác định................68
3.1.2.3. Đánh giá hiệu quả công tác đào tạo..........................................................................68
3.1.2.4. Sử dụng nhân lực sau đào tạo...................................................................................69
3.1.3. Một số kiến nghị đối với cấp cao hơn:.........................................................................69

KẾT LUẬN............................................................................................................71
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................72

ii


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
MỤC LỤC.................................................................................................................i

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU..........................................................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.....................................................................v
LỜI MỞ ĐẦU.........................................................................................................vi
PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN CHIÊM HÓA
VÀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Ở PHÒNG NỘI VỤ
HUYỆN CHIÊM HÓA...........................................................................................1
1.1 Tổng quan về đơn vị..............................................................................................................1
1.1.1 Thông tin chung về đơn vị..............................................................................................1
1.1.2 Tóm lược quá trình hình thành và phát triển..................................................................1
1.1.3.Giới thiệu khái quát Bộ máy tổ chức của phòng Nội Vụ huyện Chiêm Hóa..................4
1.1.4 Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến công tác Quản trị nhân lực...............................5
1.2 Tổ chức bộ máy thực hiện nhiệm vụ chuyên trách công tác quản trị nhân lực.....................7
1.2.1. Tổ chức bộ máy chuyên trách........................................................................................7
1.2.2. Tổ chức nhân sự chuyên trách.......................................................................................8
1.3. Kết quả khảo sát thực thi nhiệm vụ của cán bộ chuyên trách nhân sự...............................10
1.3.1. Quyền hạn của phòng Nội Vụ huyện Chiêm Hóa trong các nghiệp vụ Quản trị nhân
lực..........................................................................................................................................10
1.3.2. Kết quả khảo sát thực thi nhiệm vụ của cán bộ phụ trách nhiệm vụ liên quan đến quản
công chức viên chức của phòng Nội Vụ huyện Chiêm Hóa..................................................14

PHẦN 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ CÔNG CHỨC
CẤP XÃ TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN CHIÊM HÓA TỈNH TUYÊN QUANG......19
Chương 1. Cơ sở lí luận công tác đào tạo cán bộ, công chức cấp xã................19
1.1. Cơ sở lý luận công tác đào tạo cán bộ, công chức cấp xã..................................................19
1.1.1. Một số lý luận chung về đào tạo cán bộ, công chức cấp xã.........................................19
1.1.1.1. Một số khái niệm......................................................................................................19
1.1.1.2. Vai trò cán bộ, công chức..........................................................................................21
1.1.1.3. Mục tiêu và Vai trò của đào tạo cán bộ, công chức cấp xã.......................................22
1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo cán bộ công chức cấp xã...........................................23
1.2.1. Các nhân tố thuộc về cơ chế quản lý...........................................................................23

1.2.2. Môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến đào tạo cán bộ công chức cấp xã....................24
1.3. Nội dung công tác đào tạo cán bộ, công chức cấp xã.........................................................26
1.3.1. Xác định nhu cầu đào tạo.............................................................................................26
1.3.2 Lập kế hoạch đào tạo....................................................................................................26
1.3.3. Xây dựng chương trình đào tạo...................................................................................27
1.3.4. Lựa chọn hình thức đào tạo.........................................................................................28
1.3.5. Đánh giá chương trình và kết quả đào tạo...................................................................32
1.3.6. Sử dụng sau đào tạo:....................................................................................................33
1.4. Sự cần thiết của công tác đào tạo cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Chiêm Hóa, tỉnh
Tuyên Quang..........................................................................................................................33
1.5. Bài học kinh nghiệm của một số huyện khác trong công tác đào tạo cán bộ, công chức cấp
xã............................................................................................................................................35

Chương 2. Thực trạng công tác đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở
huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang.................................................................37
2.1. Thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện......................................37
2.1.1. Số lượng cán bộ, công chức cấp xã.............................................................................37
2.1.2. Cơ cấu cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện..................................................39
iii


2.2. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo cán bộ công chức cấp xã trên địa
bàn huyện Chiêm Hóa............................................................................................................50
2.2.1. Yếu tố bên ngoài..........................................................................................................50
2.3.1. Yếu tố bên trong...........................................................................................................51
2.2. Quy trình đào tạo cán bộ, công chức cấp xã và phân định trách nhiệm của các bên.........52
2.2.1. Quy trình đào tạo cán bộ, công chức cấp xã................................................................52
2.2.2. Phân định trách nhiệm của các bên..............................................................................53
2.3. Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nhân lực tại Phòng Nội vụ huyện Chiêm Hóa. 54
2.3.1. Xác định nhu cầu.........................................................................................................54

2.3.2. Kế hoạch đào tạo cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Chiêm Hóa.............................55
2.3.3. Tổ chức thực hiện............................................................................................................57
2.3.4. Kết quả công tác đào tạo cán bộ, công chức cấp xã tại trên địa bàn huyện Chiêm Hóa. 57
2.3.5. Đánh giá theo tiêu chí..................................................................................................59
2.3.6. Sử dụng sau đào tạo.....................................................................................................60
2.4. đánh giá chung về công tác đào tạo cán bộ, công chức cấp xã...........................................64
2.4.1. Mặt được......................................................................................................................64
2.4.2. Mặt chưa được.............................................................................................................65
2.4.3. Nguyên nhân của những mặt còn tồn tại, hạn chế.......................................................66

Chương 3.Một số giải pháp và kiến nghị.............................................................67
3.1. Phương hướng phát triển của huyện và công tác đào tạo cán bộ, công chức cấp xã..........67
3.1.1. Phương hướng phát triển.............................................................................................67
3.1.2. Phương hướng phát triển trong công tác đào tạo cán bộ, công chức cấp xã...............67
3.2. Giải pháp.........................................................................................................................67
3.1.2.1. Xác định nhu cầu đào tạo gắn với sử dụng cán bộ, công chức sau đào tạo..............67
3.1.2.2. Lập kế hoạch đào tạo cán bộ, công chức theo nhu cầu đã được xác định................68
3.1.2.3. Đánh giá hiệu quả công tác đào tạo..........................................................................68
3.1.2.4. Sử dụng nhân lực sau đào tạo...................................................................................69
3.1.3. Một số kiến nghị đối với cấp cao hơn:.........................................................................69

KẾT LUẬN............................................................................................................71
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................72

iv


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT


Chữ viết đúng

Chữ viết tắt

1

Hội đồng Nhân dân

HĐND

2

Uỷ ban nhân dân

UBND

3

Cán bộ công chức

CBCC

v


LỜI MỞ ĐẦU
Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự
hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong
suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay, em đã nhận

được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý thầy cô, gia đình và bạn bè. Với lòng
biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy cô ở Khoa Quản Trị Nhân Lực –
Trường Đại Học Lao Động – Xã Hội đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình
để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập tại
trường.
Em xin chân thành cám ơn Phòng Nội vụ huyện Chiêm Hóa đã tạo điều kiện
cho em được thực tập trong phòng thời gian 3 tháng. Cung cấp đủ tài liệu và
hướng dẫn các vấn đề nghiệp vụ giúp em hoàn thành được bài báo cáo.
Em xin chân thành cám ơn Th.S Nguyễn Viết Hồng đã tận tâm hướng dẫn
em. Nếu không có những lời hướng dẫn, dạy bảo của cô thì em nghĩ bài thu hoạch
này của em rất khó có thể hoàn thiện được. Một lần nữa, em xin chân thành cảm
ơn cô. Bài thu hoạch tuy hoàn thiện nhưng bơi em kiến thức còn hạn chế. Do vậy,
không tránh khỏi những thiếu sót là điều chắc chắn, em rất mong nhận được
những ý kiến đóng góp quý báu của quý Thầy Cô và các bạn học cùng lớp để kiến
thức của được hoàn thiện hơn.
Sau cùng, em xin kính chúc quý Thầy Cô trong Khoa Quản trị nhân lực thật
dồi dào sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là
truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai sau.
Bài báo cáo gồm có 3 phần:
Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác đào tạo và phát triển nhân lực.
Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo cán bộ, công chức xã,thị trấn huyện
Chiêm Hóa tỉnh Tuyên Quang.
Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị cho đội ngũ cán bộ, công chức xã, thị
trấn huyện Chiêm Hóa tỉnh Tuyên Quang.
vi


PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN CHIÊM
HÓA VÀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Ở PHÒNG NỘI
VỤ HUYỆN CHIÊM HÓA.

1.1 Tổng quan về đơn vị
1.1.1 Thông tin chung về đơn vị
* Phòng Nội Vụ huyện Chiêm Hóa.
* Trực thuộc UBND huyện Chiêm Hóa.
* Lĩnh vực hoạt động: Giải quyết các công việc hành chính.
* Địa chỉ:Tổ 3 thị trấn Vĩnh Lộc – Chiêm Hóa – Tuyên Quang
* SĐT: 027.3851350
* Fax: 027.3855719
* Email:
1.1.2 Tóm lược quá trình hình thành và phát triển
* Quá trình hình thành và phát triển của huyện Chiêm Hóa.
Trong các triều Đinh - Lý - Trần – Lê, Châu Đại Man được gọi là châu Vị
Long, khi thuộc Minh, châu Vị Long đổi thành châu Đại Man; đến năm 1835 đổi
thành châu Chiêm Hoá (nay là huyện Chiêm Hoá).
Trước năm 1976, Chiêm Hoá thuộc tỉnh Tuyên Quang, năm 1976, Hà Giang
và Tuyên Quang sáp nhập thành Hà Tuyên, Chiêm Hoá thuộc tỉnh Hà Tuyên.
Năm 1991, tỉnh Hà Giang tách khỏi Hà Tuyên, Chiêm Hoá trở thành huyện
của tỉnh Tuyên Quang. Tuy nhiên dẫu ở thời kỳ nào người dân Chiêm Hóa cũng
luôn phát huy bản chất cần cù, sáng tạo, chung sức đồng lòng chế ngự thiên nhiên,
bám làng giữ đất, xây dựng quê hương ngày càng thêm giàu đẹp.
* Sơ lược hình thành và phát triển của Phòng Nội Vụ huyện Chiêm Hóa.
Từ năm 2008 UBND huyện đã tổ chức lại thành 13 cơ quan chuyên môn,
thành lập và mới thành lập 9 đơn vị sự nghiệp trực thuộc. Đến nay tổng số cán bộ,
công chức, viên chức là 161 người (chưa tính sự nghiệp giáo dục). Nhìn chung đội
ngũ cán bộ, công chức, viên chức được đào tạo cơ bản, có trình độ chuyên môn, có
đạo đức lối sống lành mạnh, có ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần phục vụ nhân dân,

1



đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao.Phòng nội vụ là một trong 13 cơ quan thuộc
Ủy ban Nhân dân huyện Chiêm Hóa và được thành lập dựa trên những căn cứ:
- Luật cán bộ công chức năm 2008 và các văn bản hướng dẫn thi hành luật
cán bộ, công chức;
- Nghị Định số 14/NĐ-CP Ngày 04- 02- 2006 của chính phủ quy định tổ
chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy Ban Nhân Dân huyện , Quận, thị xã,
thành phố thuộc tỉnh;- Thông tư số 04/2008 TT-BNV ngày 04- 06- 2008 của bộ
nội vụ hướng dẫn chức năng nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của sở nội vụ,
phòng nội vụ thuộc Ủy Ban Nhân Dân cấp tỉnh, cấp huyện;
- Pháp lệnh cán bộ công chức ngày 26/02/1998; Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung
một số điều của Pháp lệnh cán bộ, công chức ngày 28/04/2000; Pháp lệnh sửa đổi
bổ sung một số điều của Pháp lệnh cán bộ, công chức ngày 29/02/2003 và các văn
bản hướng dẫn thi hành Pháp lệnh cán bộ, công chức;
- Quyết đinh số 98/2005/QĐ-UBND ngày 14/11/2005 của Ủy Ban Nhân
Dân tỉnh Tuyên Quang quy định về chức năng nhiệm vụ tổ chức bộ máy, biên chế
các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy Ban Nhân Dân huyện Chiêm Hóa;
- Quyết định số 158/QĐ-UBND ngày 23/04/2008 của Ủy Ban Nhân Dân
tỉnh Tuyên Quang về việc tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy Ban Nhân
Dân huyện;
Phòng nội vụ huyện Chiêm Hóa ban đầu có tên gọi Tổ chức xây dựng chính
quyền thuộc văn phòng Ủy Ban Nhân Dân huyện Chiêm Hóa, sau đó sáp nhập vào
Phòng Lao động Thương binh và Xã hội theo Quyết định số 98/2005 QĐ-UBND
ngày 14/11/2005 của Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Tuyên Quang quy định về chức năng
nhiệm vụ tổ chức bộ máy, biên chế các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy Ban Nhân
Dân huyện Chiêm Hóa trở thành Phòng Nội vụ - Lao động, Thương binh và Xã
hội tháng 2/2006 dựa trên thực tế hoạt động và căn cứ Quyết định số 158/QĐUBND ngày 23/04/2008 của Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Tuyên Quang về việc tổ chức
các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy Ban Nhân Dân huyện ngày 19/05/2008 Phòng
Nội vụ huyện Chiêm Hóa chính thức được thành lập trên cơ sở tách chức năng,
nhiệm vụ tham mưu, giúp Ủy Ban Nhân Dân huyện về công tác nội vụ từ Phòng
2



Nội vụ -Lao động Thương binh và Xã hội, tiếp nhận chức năng, tổ chức quản lý
Nhà nước về lĩnh vực tôn giáo, thi đua khen thưởng, văn thư, lưu trữ nhà nước từ
văn phòng Hội đồng Nhân dân và Ủy ban Nhân dân của huyện Chiêm Hóa.
+ Vị trí
Phòng Nội vụ huyện Chiêm Hóa là cơ quan chuyên môn thuộc UBND
huyện Chiêm Hoá, chịu sự chỉ đạo, quản lý toàn diện của UBND huyện Chiêm
Hoá về tổ chức, biên chế và công tác, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng
dẫn của Sở Nội vụ tỉnh Tuyên Quang về chuyên môn nghiệp vụ.
Phòng Nội vụ huyện Chiêm Hoá có tư cách pháp nhân, có con dấu, kinh phí
hoạt động của Phòng Nội vụ do Văn phòng HĐND và UBND huyện Chiêm Hoá
đảm nhiệm.
Phòng Nội vụ được Nhà nước cấp kinh phí hoạt động và dự toán chung với
văn phòng Hội đồng nhân dân (HĐND) và UBND huyện.
+ Chức năng
Phòng Nội vụ huyện Chiêm Hoá có chức năng tham mưu, giúp UBND
huyện thực hiện quản lý Nhà nước về các lĩnh vực: tổ chức, biên chế các cơ quan
hành chính, sự nghiệp Nhà nước; cải cách hành chính; chính quyền điạ phương;
điạ giới hành chính; cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước; cán bộ, công chức
xã, thị trấn; hội, tổ chức phi chính phủ; văn thư, lưu trữ Nhà nước; tôn giáo; thi
đua khen thưởng.

3


1.1.3.Giới thiệu khái quát Bộ máy tổ chức của phòng Nội Vụ huyện Chiêm Hóa
Sơ đồ 1.1. bộ máy tổ chức của phòng Nội Vụ huyện Chiêm Hóa

Trưởng Phòng


Phó trưởng
Phòng

Chuyên
viên 1

Chuyên
viên 2

Chuyên
viên 3

Chuyên

Chuyên

Chuyên

viên 4

viên 5

Viên 6

(Nguồn:phòng Nội Vụ huyện Chiêm Hóa)
Nhiệm vụ từng vị trí:
Trưởng phòng : Nguyễn Ngọc Hưng:
– Phụ trách điều hành chung về chuyên môn và công tác tham mưu cho Ủy
ban Nhân dân huyện.

– Tham mưu quy chế dân chủ cơ sở.
– Xây dựng chương trình kế hoạch tháng, quý, năm.
– Công tác tổ chức cán bộ.
Phó trưởng phòng : Nguyễn Minh Phú:
– Theo dõi quản lí lao động tiền lương, chính sách khối phường.
– Tham mưu cho Ủy ban Nhân dân cấp huyện các văn bản trình Ủy ban
Nhân dân thành phố-Sở, ngành liên quan đến tổ chức bộ máy.
– Thực hiện nhiệm vụ Sở, UBND giao và điều hành đơn vị khi Trưởng
phòng vắng.
Chuyên viên 1: Nguyễn Hoàng Thiên
– Xây dựng chính quyền
4


– Theo dõi thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở.
– Tham mưu cho lãnh đạo phòng quản lí theo dõi hoạt động khối phường về
khoán biên chế, cơ chế một cửa.
– Cải tiến phương pháp quản lí trên hệ thống máy tính và mạng nội bộ.
Chuyên viên 2: Ma Thị Vân Anh
– Cải cách hành chính, văn thư lưu trữ
– Giúp việc theo dõi công tác đào tạo, lao động tiền lương.
– Tham mưu cho Trưởng phòng về hoạt động cải cách hành chính.
Chuyên viên 3: Nguyễn Mạnh Cường
– Tham mưu chính sách thi đua khen thưởng, kỉ luật, trợ cấp khó khăn, trợ
cấp đào tạo.
– Quản lý hồ sơ cán bộ công chức, viên chức.
– Tham mưu cho trưởng phòng và phó phòng công tác đào tạo cán bộ, công
chức.
Chuyên viên 4: Ma Công Đô
– Giải quyết chế độ chính sách huyện

– Theo dõi chất lượng và biến động đội ngũ cán bộ công chức, viên chức
trực thuộc Ủy ban nhân dân huyện.
– Tổ chức hoạt động Công đoàn, chăm lo đời sống Cán bộ công chức.
Chuyên viên 5: Lục Vĩnh Môn
– Tổ chức cán bộ huyện
– Đánh giá cán bộ công chức, viên chức hàng năm.
Chuyên viên 6: Mai Tuấn Vĩnh
- Quản lý công tác hội – thanh niên
- Giúp công tác lưu trữ văn thư văn phòng.
- Thư kí chi bộ.
1.1.4 Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến công tác Quản trị nhân lực.
Đối với công tác Quản trị nhân lực có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng. Có thể chia
thành 2 nhóm nhân tố đó là: nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài.
Trong đó nhân tố bên trong bao gồm:
5


– Với số lượng 8 cán bộ nhân viên trong phòng đảm nhận công tác quản lý
công chức viên chức là phù hợp, làm tốt công tác quản lý.
– Về chất lượng: Cán bộ nhân viên đã có trình độ chuyên môn đại học có
kinh nghiệm và được đào tạo phù hợp.
– Năng lực lãnh đạo, làm việc: Các trưởng phòng, phó phòng đã phát huy
hết năng lực của mình, các chuyên viên trong phòng hăng say làm việc,
cố gắng làm tốt nhiệm vụ của mình để mang lại kết quả cao nhất cũng như phấn
đấu vươn lên.
Nhân tố bên ngoài bao gồm:
Về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội: Do Chiêm Hóa là một huyện vúng
núi nên được quan tâm và đang phát triển nâng cao để phát triển kinh tế cũng như
chú trọng công tác quản lí để phù hợp hơn với tình hình phát triển.
Về chủ trương, chính sách của tỉnh : Tỉnh cũng đã quan tâm, tổ chức nâng

cao về trình độ ngoại ngữ, tin học, quản lý nhà nước… cho cán bộ công chức đồng
thời luân chuyển đề bạt, bổ nhiệm chuyển đổi vị trí công tác để mọi người thực
hiện được tốt hơn.
Về yêu cầu của ngành, địa phương: Thực hiện theo kế hoạch số 1882/KHUBND ngày 15 tháng 2 năm 2014 của UBND huyện Chiêm Hóa về đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ công chức, viên chức để nâng cao kiến thức về năng lực quản lý,
điều hành và thực thi công vụ của đội ngũ cán bộ công chức. Phòng Nội vụ cũng
đã tham mưu triển khai, đôn đốc thực hiện kế hoạch để nâng cao trình độ về năng
lực quản lý, điều hành công việc của mình.
Như vậy, chúng ta có thể thấy rằng các nhân tố ảnh hưởng đến công tác
quản trị nhân lực thì có hai nhân tố chủ yếu là nhân tố bên trong và nhân tố bên
ngoài. Cả hai nhân tố đều rất quan trọng. Dể công tác quản trị nhân lực được thực
hiện tốt thì cần phải khắc phục và hoàn thiện tốt cả hai nhóm nhân tố trên, cần phải
nâng cao cả về chất lượng, số lượng cũng như là chấp hành tốt những chủ trương,
chính sách của tính đề ra để công tác Quản trị nhân lực được thực hiện một cách
tốt nhất.

6


1.2 Tổ chức bộ máy thực hiện nhiệm vụ chuyên trách công tác quản trị nhân
lực
1.2.1. Tổ chức bộ máy chuyên trách
– Tại phòng Nội vụ huyện Chiêm Hóa bộ máy chuyên trách về quản trị
nhân lực. Là những người trưởng phòng: Nguyễn Ngọc Hưng; phó phòng Nguyễn
Minh Phú và các chuyên viên: Nguyễn Hoàng Thiên, Ma Vân Anh, Nguyễn Mạnh
Cường, Lục Vĩnh Môn, Ma Công Đô, Mai Tuấn Vĩnh.
– Về nhiệm vụ:
+ Quản lý, cập nhật và lưu trữ tất cả hồ sơ của cán bộ phòng trong phòng.
+ Giúp đỡ người cán bộ phòng mới quen với công việc bằng việc phổ biến
các quy chế quy định của phòng khi cán bộ phòng mới nhận việc

+ Tạo điều kiện nâng cao trình độ chuyên môn trong công việc và cơ hội
thăng tiến cho cán bộ trong phòng.
+ Phối hợp hoạt động và phát triển các mối quan hệ tốt giữa các cán bộ
phòng trong công việc.
+ Tổ chức thực hiện khám sức khoẻ định kỳ hàng năm cho tất cả cán bộ
trong phòng.
+ Xây dựng và hoàn chỉnh những nội quy, các qui định, qui chế khác nhằm
đảm bảo hoạt động của phòng ổn định, nề nếp.


Tổng số cán bộ trong phòng là 8 người trong đó có 8 người đảm

nhiệm công tác quản lý cán bộ công chức, viên chức. Tuy có nhiều chức năng và
nhiệm vụ khác nhưng với sự hỗ trợ và kinh nghiệm cũng như chuyên môn sẵn có.
Công tác quản lý cán bộ công chức, viên chức tại phòng hoàn toàn có thể hoàn
thành tốt.

7


1.2.2. Tổ chức nhân sự chuyên trách
Bảng 1.1: Bảng thông tin năng lực cán bộ chuyên trách công tác
quản trị nhân lực tại phòng nội vụ Huyện Chiêm Hóa

ST

Họ và

T


Tên

Tuổi

Giới
tính

Trình độ
chuyên môn
(Năng Lực)

Nguyễn
1

Ngọc 1976 Nam

11 năm làm
Đại học

Hưng

Minh 1972 Nam

16 năm làm
Đại học

Phú

Hoàng 1957 Nam
Thiên


công tác xây
dựng chính
quyền

35 năm làm

Nguyễn
3

công tác tại
phòng Nội vụ

Nguyễn
2

Kinh nghiệm

Đại học

công tác xây
dựng chính
quyền

Đánh giá mức độ phù hợp với
công tác quản trị nhân lực
Là một trưởng phòng trẻ
năng động, hoạt bác và luôn
khéo léo giải quyết công việc
hiệu quả nhất cho phòng.

Là người rất nhạy bén trong
công tác quản lý nhân viên
trong phòng làm việc hiệu
quả, là người có kinh nghiệm
và năng lực cao trong phòng.

Ông Nguyễn Hoàng Thiên
với thời gian gắn bó với công
việc hơn 30 năm, nên rất am
hiểu và thành công tác quản
lý.

8


Anh là người rất giỏi trong
Nguyễn
4

Mạnh 1981 Nam

Đại học

Cường

8 năm trong

mọi công tác trong đó có

công tác thi


công tác đào tạo và bồi

đua khen

dưỡng cán bộ công chức là

thưởng.

được lãnh đạo đánh giá cao
hơn.

4 năm trong
Ma Thị
5

Vân

1988 Nữ

Đại học

Anh

công tác cải

Chị là cán bộ trẻ, năng lực rất

cách hành


tốt, đồng thời rất chịu khó tìm

chính, văn thư tòi về lĩnh vực quản lý.
lưu trữ.
8 năm làm
công tác giải

Ma
6

quyết chế độ

Công 1963 Nam

Đại học

Đô

Ông là người rất có kinh

chính sách cho nghiệm trong công tác quản
cán bộ công

lý.

chức, viên chức
huyện.
13 năm trong

Lục

7

Vĩnh

1957 Nam

Đại học

Môn

Tuấn
Vĩnh

chức cán bộ
huyện.
Mới chuyển lên

Mai
8

công tác tổ

công tác,
1991 Nam

Đại học

chuyên viên
quản lý chi hội,


Năng lực rất tốt, đồng thời rất
chịu khó tìm tòi về lĩnh vực
QLNL

Anh là người rất có kinh
nghiệm trong công tác QTNL

thanh niên
(Nguồn:phòng Nội Vụ huyện Chiêm Hóa)

9


1.3. Kết quả khảo sát thực thi nhiệm vụ của cán bộ chuyên trách nhân sự.
1.3.1. Quyền hạn của phòng Nội Vụ huyện Chiêm Hóa trong các nghiệp vụ Quản
trị nhân lực.
Phòng Nội vụ huyện Chiêm Hóa có những nhiệm vụ, chức năng sau:
- Trình Ủy ban Nhân dân huyện các văn bản hướng dẫn về công tác nội vụ
trên địa bàn huyện và tổ chức thực hiện theo quy định.
- Trình Ủy ban Nhân dân huyện ban hành quyết định, chỉ thị; quy hoạch, kế
hoạch dài hạn, năm năm, hàng năm; chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện các
nhiệm vụ thuộc lĩnh vực quản lý Nhà nước được giao.
- Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch
sau khi phê duyệt, thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về các lĩnh
vực thuộc phạm vi quản lý.
- Về tổ chức bộ máy:
+ Tham mưu giúp Ủy ban Nhân dân huyện quy định các chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn và tổ chức các cơ quan chuyên môn cấp huyện theo hướng dẫn của
Ủy ban Nhân dân Tỉnh.
+ Trình Ủy ban Nhân dân cấp huyện quyết định hoặc để Ủy ban Nhân dân

cấp huyện trình cấp có thẩm quyền quyết định thành lập, sáp nhập, giải thể các cơ
quan môn thuộc Ủy ban Nhân dân huyện.
+ Xây dựng đề án thành lập, sáp nhập, giải thể các tổ chức sự nghiệp trình
cấp có thẩm quyền quyết định.
+ Tham mưu giúp chủ tịch Ủy ban Nhân dân huyện quyết định thành lập,
giải thể, sáp nhập các tổ chức phối hợp liên ngành cấp huyện theo quy định của
pháp luật.
– Về quản lý và sử dụng biên chế hành chính, sự nghiệp :
+ Tham mưu giúp chủ tịch Ủy ban Nhân dân huyện phân bố chỉ tiêu biên
chế hành chính, sự nghiệp hàng năm.
+ Giúp Ủy ban Nhân dân huyện hướng dẫn , kiểm tra việc quản lý, sử dụng
biên chế hành chính, sự nghiệp.

10


+ Giúp Ủy ban Nhân dân huyện tổng hợp chung việc thực hiện các quy định
về chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các cơ quan chuyên môn, tổ chức sự
nghiệp cấp huyện và Ủy bân Nhân dân cấp xã.
– Về công tác xây dựng chính quyền
+ Giúp Ủy ban Nhân dân huyện và các cơ quan thẩm quyền tổ chức thực
hiện việc bầu cử đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân các cấp theo sự
phân công của Ủy ban Nhân dân huyện và hướng dẫn của Ủy ban Nhân dân tỉnh.
+ Thực hiện các thủ tục để chủ tịch Ủy ban Nhân dân huyện phê chuẩn các
chức danh lãnh đạo của Ủy ban Nhân dân cấp huyện; giúp Ủy ban Nhân dân cấp
huyện trình Ủy ban Nhân dân tỉnh phê chuẩn các chức danh bầu cử theo quy định
pháp luật.
+ Tham mưu giúp Ủy ban Nhân dân huyện xây dựng đề án thành lập mới,
nhập, chia , điều chỉnh địa giới hành chính trên địa bàn để Ủy ban Nhân dân huyện
trình Hội đồng Nhân dân huyện thông qua trước khi trình các cấp có thẩm quyền

xem xét, quyết định. Chịu trách nhiệm quản lý hồ sơ, mốc, chỉ giới, bản đồ địa
giới hành chính của huyện.
+ Giúp Ủy ban Nhân dân huyện trong việc hướng dẫn thành lập, giải thể,
sáp nhập và kiểm tra, tổng hợp báo cáo về hoạt động của thôn, tổ nhân dân trên địa
bàn huyện theo quy định; bồi dưỡng công tác cho trưởng thôn, phó thôn, tổ
trưởng, tổ phó tổ nhân dân.
- Giúp Ủy ban Nhân dân huyện hướng dẫn, kiểm tra, tổng hợp báo cáo việc
thực hiện pháp luật về dân chủ đối với các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp,
doanh nghiệp, xã, thị trấn trên địa bàn huyện.
- Về cán bộ, công chức, viên chức:
+ Tham mưu giúp Ủy ban Nhân dân huyện trong việc tuyển dụng, sử dụng,
điều động, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, đánh giá; thực hiện chính sách đào tạo, bồi
dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ và kiến thức quản lý đối với cán bộ, công chức,
viên chức.

11


+ Tham mưu giúp Ủy ban Nhân dân huyện trong việc tuyển dụng, quản lý
công chức xã, thị trấn và thực hiện chính sách đối với cán bộ, công chức và cán
bộ không chuyên trách xã, thị trấn theo phân cấp.
- Về cải cách hành chính:
+ Giúp Ủy ban Nhân dân huyện triển khai, đôn đốc, kiểm tra các cơ quan
chuyên môn cùng cấp và Ủy ban Nhân dân cấp xã thực hiện công tác cải cách
hành chính địa phương.
+ Tham mưu giúp Ủy ban Nhấn dân huyện về chủ trương, biện pháp đẩy
mạnh cải cách hành chính trên địa bàn huyện.
+ Tổng hợp công tác cải cách hành chính ở địa phương báo cáo lên Ủy ban
Nhân dân huyện, Ủy ban Nhân dân tỉnh.
- Giúp Ủy ban Nhân dân cấp huyện thực hiện quản lý nhà nước về tổ chức

và hoạt động của hội và tổ chức phi chính phủ trên địa bàn.
- Về công tác văn thư, lưu trữ:
+ Hướng dẫn, kiểm tra các cơ quan , đơn vị trên địa bàn cấp huyện chấp
hành chế độ, quy định của pháp luật về công tác văn thư, lưu trữ.
+ Hướng dẫn. kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ về thu thập, bảo vệ, bảo quản
và tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ đối với các cơ quan, đơn vị trên địa bàn huyện.
- Về công tác tôn giáo
+ Giúp Ủy ban Nhân dân huyện chỉ đạo, hướng dẫn kiểm tra và tổ chức thực
hiện các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về tôn giáo và
công tác tôn giáo trên địa bàn.
+ Chủ trì,phối hợp với các cơ quan chuyên môn cùng cấp để thực hiện nhiệm
vụ quản lý nhà nước về tôn giáo trên địa bàn theo phân cấp của Ủy ban Nhân dân
cấp tỉnh và theo quy định pháp luật.
- Về công tác thi đua, khen thưởng:
+ Tham mưu, đề xuất với Ủy ban Nhân dân huyện tổ chức các phong trào thi
đua và triển khai thực hiện các chính sách khen thưởng của Đảng và Nhà nước
trên địa bàn huyện; làm nhiệm vụ thường trực của hội đồng thi đua, khen thưởng
cấp huyện.
12


+ Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch, nội dung thi đua,
khen thưởng trên địa bàn huyện; xây dựng, quản lý và sử dụng quỹ thi đua, khen
thưởng theo quy định của pháp luật.
- Phối hợp thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại tố cáo và xử lý các vi
phạm về công tác nội vụ theo thẩm quyền.
- Thực hiện công tác thống kế thông tin, báo cáo chủ tịch Ủy ban Nhân dân
huyện và giám đốc sở Nội vụ về tình hình kết quả triển khai công tác nội vụ trên
địa bàn huyện.
- Tổ chức triển khai, ứng dụng tiến bộ khoa học,công nghệ,xây dựng hệ

thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước về công tác nội vụ trên
địa bàn.
- Quản lý tổ chức, biên chế, thực hiện chế độ, chính sách, chế độ đãi ngộ,
khen thưởng, kỷ luật , đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ đối với cán
bộ công chức, viên chức thuộc phạm vị quản lý của phòng nội vụ theo quy định
của pháp luật và theo phân cấp quản lý của Ủy ban Nhân dân huyện.
- Quản lý tài chính, tài sản cảu phòng nội vụ theo quy định của pháp luật và
theo phân cấp quản lý của Ủy ban Nhân dân huyện.
- Giúp Ủy ban Nhân dân huyện kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện chức năng
nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban Nhân dân xã, thị trấn về công tác nội vụ theo quy
định.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Ủy ban Nhân dân
huyện, chủ tịch Ủy ban Nhân dân huyện.

13


1.3.2. Kết quả khảo sát thực thi nhiệm vụ của cán bộ phụ trách nhiệm vụ liên quan
đến quản công chức viên chức của phòng Nội Vụ huyện Chiêm Hóa.
Bảng 1.2. Bảng khảo sát thực thi nhiệm vụ của cán bộ phụ trách nhiệm vụ liên
quan đến quản trị nhân lực của phòng nội vụ Huyện Chiêm Hóa:
Thời Họ tên
Chức vụ
gian cán bộ

Nhiệm vụ chuyên về quản trị nhân lực trong tháng
- Hướng dẫn và giao phó công việc cho phòng

-


Kiểm tra tiến độ công việc của phòng
- Thanh tra kiểm tra, công tác nội vụ tại các cơ
Nguyễn
Ngọc
Hưng

Trưởng quan trên địa bàn huyện
phòng

- Tham mưu giúp UBND về công tác cán bộ và cải
cách hành chính
- Tham mưu giúp UBND huyện
Viết báo cáo để báo cáo lên UBND huyện về công

Tháng 12

Nguyễn
Minh
Phú

Phó

tác nội vụ năm 2015.
- Tham mưu giúp UBND huyện các quyết định

phòng

nâng lương, phụ cấp, bổ nhiệm… viên chức đang
công tác tại các trường thuộc huyện
- Lập danh sách các giáo viên của các trường

thuộc huyện nghỉ hưu theo nghị định 108
- Thu hồ sơ thi tuyển viên chức ngành giao dục
tiểu học
- Báo cáo kết quả thu hồ sơ thi tuyển viên chức
- Tổng hợp và báo cáo kết quả đánh giá xếp loại
cán bộ công chức
- Tổng hợp và báo cáo về kết quả thực hiện công
việc trong năm 2015

14


- Kiểm tra, đôn đôc các cơ quan đơn vị trên địa
bàn huyện thực hiện kế hoạch nôi dung thi đua khen
thưởng, tôn giáo.
- Tham mưu cho UBND về các quyết định khen
Nguyễn
Mạnh
Cường

Chuyên
viên

thưởng, nội dung khen thưởng
- Tổng hợp các danh sách khen thưởng của các
đơn vị gửi lên.
- Chuẩn bị và dự toàn kinh phí cho việc khen
thưởng.
- Tổng hợp kết quả thực hiện công việc trong năm


Trưởng
phòngNguyễn
Ngọc
Hưng

Quản lý
và theo
dõi toàn
bộ hoạt

Tháng 1

động của
phòng
Nguyễn

Phó

Minh

phòng-

Phú

quản lý
cán bộ,
công chức

2015
- Trực tiếp chỉ đạo, giám sát phân công công việc

cho các nhân viên trong phòng, đôn đốc nhân viên
hoàn thành công việc được giao.
- Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các cơ quan thuộc
Huyện quản lý về công tác thi đua khen thưởng
- Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp
luật, quy hoạch kế hoạch sau khi được phê duyệt.
- Viết báo cáo lên UBND báo cáo về kết quả thực
hiện công việc của phòng Nội Vụ trong tháng 1
- Tham mưu giúp UBND huyện phân bổ chỉ tiêu
biên chế hành chính sự nghiệp hàng năm
- Tham mưu giúp UBND huyện xử dụng điều
động, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại
- Báo cáo kết quả thực hiện công việc trong tháng
cho trưởng phòng

15


- Tổng hợp báo cáo các cá nhân tập thể có thành
Chuyên
viên- Báo
Nguyễn

cáo về

tích xuất sắc trong năm 2015
- Xây dựng phương hướng nhiệm vụ về công tác
thi đua, khen thưởng

Mạnh


công tác

- Chuẩn bị nội dung cho cuộc họp tổng kết công

cường

thi đua

tác thi đua khen thưởng năm 2015 và ký giao ước

khen
thưởng

thi đua năm 2016
- Báo cáo lên trưởng phòng nội dung công việc đã
làm được

Tháng 2

...

...

Nguyễn Trưởng
Ngọc

phòng-

Hưng


Tham
mưu cho
UBND

Nghỉ tết nguyên đán

- Giao nhiệm vụ cho nhân viên
- Tham mưu cho UBND về xây dựng phương
hướng nhiệm vụ trong năm 2016
- Tham mưu cho HĐND và UBND về công tác
bầu cử

Tháng 3

- Tham mưu cho HĐND và UBND về việc thành
lập ủy ban bầu cử
- Xây dựng kế hoạch về công tác Nội vụ năm 2016
- Phổ biến các chỉ thị của lãnh đạo cho nhân viên
trong phòng
- Báo cáo lên lãnh đạo kết quả thực hiện công việc
của phòng Nội vụ

16


- Giúp trưởng phòng kiểm tra, giám sát, đôn đốc
Phó
phòngNguyễn
Minh

Phú

Giám sát
và quản lý
hoạt động
của nhân
viên trong
phòng

cán bộ nhân viên trong phòng
- Tham mưu giúp HĐND và UBND về việc thành
lập tổ giúp việc cho công tác bầu cử
- Tham mưu giúp UBND về công tác quản lý cán
bộ cấp huyện
- Tham mưu cho UBND huyện ra công văn chỉ
đạo các trường xếp lương theo trình độ đào tạo mới
và hợp đồng lao động

Chuyên
viênThực hiện
Nguyễn
Mạnh
Cường

trao bằng
khen cho
các tập
thể, cá
nhân
thành tích


xuất sắc
Nguyễn Trưởng
Tháng 4

Ngọc

phòng-

Hưng

Phó chủ
tịch
UBBC

- Thực hiện nhiệm vụ do trưởng phòng giao cho
- Chuẩn bị công tác trao bằng khen các tập thể, cá
nhân có thành tích xuất sắc năm 2015
- Lễ phát động thi đua năm 2016 và ký giao ước
thi đua của các cơ quan đơn vị trên địa bàn huyện
- Viết báo cáo hàng tháng báo cáo lên trưởng
phòng

- Tham mưu cho UBND huyện về việc tổ chức thi
công chức
- Là phó chủ tịch Uỷ ban bầu cử
- Hướng dẫn nhân viên tổ chức các hoạt động
trong tháng thanh niên
- Báo cáo công tác bầu cử lên Uỷ ban bầu cử tỉnh


17


- Nhận nhiệm vụ từ trưởng phòng giao cho
Phó
Nguyễn
Minh
Phú

- Tham mưu giúp Uỷ ban bầu cử

phòng-

- Tham mưu giúp HĐND lên kế hoạch dự kiến cơ

Quản lý

cấu, thành phần, số lượng đại biểu ứng cử HĐND,

hồ sơ thi UBND các cấp.
tuyển
công chức

- Thi tuyển công chức
- Báo cáo lên trưởng phòng nhiệm vụ đã làm
được.
- Lập danh sách đăng ký chiến sĩ thi đua cấp tỉnh.

Nguyễn
Mạnh

Cường

Chuyên
viên thi
đua khen
thưởng

- Thu hồ sơ ứng cử đại biểu HĐND các cấp
- Tham gia lễ trao thưởng hội khỏe phù đổng
- Trao thưởng thanh niên xung phong
- Thành lập hội đồng kỷ luật cán bộ, công chức
viên chức vi phạm kỷ luật
- Viết báo cáo hàng tháng gửi lên trưởng phòng.
(Nguồn:phòng Nội Vụ huyện Chiêm Hóa)

18


PHẦN 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ CÔNG CHỨC
CẤP XÃ TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN CHIÊM HÓA TỈNH TUYÊN QUANG.
Chương 1. Cơ sở lí luận công tác đào tạo cán bộ, công chức cấp xã
1.1. Cơ sở lý luận công tác đào tạo cán bộ, công chức cấp xã
1.1.1. Một số lý luận chung về đào tạo cán bộ, công chức cấp xã
1.1.1.1. Một số khái niệm
- Đào tạo: Đào tạo là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động
có thể thực hiện hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ cuả mình. Đó chính là quá
trình học tập làm cho người lao động nắm vững hơn về công việc của mình, là
những hoạt động học tập để nâng cao trình độ, kĩ năng của người lao động để thực
hiện nhiệm vụ lao động có hiệu quả hơn
- Khái niệm cán bộ, công chức:

Theo luật CBCC năm 2008 , số 22/2008/QH12 được Quốc hội nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày13 tháng
11năm 2008và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.
Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức
vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà
nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương (gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi
chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch,
chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ
chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, trong cơ quan, đơn vị
thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên
nghiệp, công nhân quốc phòng, trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt
Nam mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh
đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà
nước, tổ chức chính trị - xã hội (gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong
biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước, đối với công chức trong bộ máy

19


×