Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

địa lý lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.35 KB, 4 trang )

BÀI 28 :
ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
I/- Mục tiêu bài:
Kiến thức:
Học sinh cần biết:
- Ba đặc điểm cơ bản của đòa hình Việt Nam.
- Hiểu rõ mối quan hệ của đòa hình với các thành tố khác trong
canbhr quan thiên nhiên.
- Tác động của con người đến đòa hình ngày càng mạnh mẽ.
Kỹ năng : Rèn cho HS:
- Kỹ năng quan sát, đọc, phân tích số liệu thống kê, tổng hợp kiến
thức, nhận xét.
II/- Chuẩn bò :
GV : - Bản đồ tự nhiên, bản đồ đòa hình Việt Nam.
PP : - Quan sát, đọc , nhận xét,thảo luận trả lời câu hỏi.
HS : - Xem kỹ trước các lược đồ, tranh ảnh sgk, chuẩn bò nội dung bài.
III/- Tiến trình lên lớp :
Ổn đònh tổ chức. (0’)
Kiểm tra bài: ( 0’)
Giới thiệu bài.(1’)
Hoạt động dạy học.
Hoạt động Thầy – Trò. Nội dung
*Hoạt động 1: Đồi núi là một bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc đòa hình.
(11’)
Cho HS quan sát BĐ.ĐLTN VN.kết
hợp lược đồ 28.1 sgk, Hỹa cho biết:
- Đòa hình nước ta có đặc điểm gì?
- Vì sao cho rằng đồi núi là bộ phận
quan trọng nhất trong cấu trúc ĐH
VN?
- Ngoài đòa hình núi nước ta còn dạng


đòa hình nào?
- HS tìm trên bản đồ, lược đồ các đỉnh
núi; Ngọc Linh, Panxipăng ?
GV giới thiệu điạ hình nước ta trên bản
đò cho HS nắm vững.
- Đòa hình Việt Nam đa dạng nhiều kiểu
loại, trong đó đồi núi là bộ phận quan trọng
nhất.
- Đồi núi chiếm ¾ S lãnh thổ phần đất liền.
Tuần : 28
Tiết : 35
Ngày soạn:14/03/2009
*Hoạt động 2:Đòa hình đất nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành
nhiều bậc kế tiếp nhau. (19’)
GV nêu vấn đề cho HS thảo luận nhóm
Nội dung:
- Đặc điểm đòa hình nước ta giai đoạn
tân kiến tạo ?
- Tìm các vùng núi cao, cao nguyên và
các đồng bằng trẻ, phạm vi thềm lục
đòa?
- Dựa vào lược đồ nhận xét hướng của
chúng?
Nhóm HS dựa vào kiến thức bài học,
trình bày.
Nhận xét, bổ sung, hoàn thành các nội
dung.
GV cho HS quan sát bản đồ giảng giải
thêm cho HS về hướng đòa hình được
thể hiện qua dòng chảy của các con

sông.
* ĐH nước ta do cổ và tân kiến tạo dựng
nên.
* ĐH nước ta gồm các bậc:
+Sự nâng cao của tân kiến tạo các dãy
núi tre có độ cao lớn.
+Sự cắt sẻ của dòng nướcthung lũng sâu,
hẹp, vách dựng đứng (thung lũng Sông Đà).
+cao nguyên bazan, núi lửa trẻ với các đứt
gãy sâu tại Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
+Sụt lún sâu tại một sôù khu vực  các đồng
bằng trẻ của sông Hồng, Cữu Long, Hạ
Long.
* ĐH nước ta có hai hướng chính TB _ĐN
và Vòng cung.

* Hoạt động 3:Đòa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chòu tác
động mạnh mẻ của con người. (11’)
Cho HS đọc nội dung mục 3, trả lời.
- Tên một số hang động nổi tiếng của
nước ta ?
- Tại sao đòa hình nước ta có dạng hang
động ?
- Ngoài ra đòa hình nước ta còn có
những dạng nào?
- Hoạt động của con người tác động
đến đòa hình như thế nào?
GV nhận xét, bổ sung thêm cho HS.
* Nước ta có các dạng đòa hình:
- Cacxtơ.

- Đồng bằng phù sa mới.
- Cao nguyên Bazan.
- Đêsông, đê biển.
* Đòa hình luôn biến đổi do tác động mạnh
mẻ của môi trường nhiệt đới gió mùa ẩm và
sự khai phá của con người.
IV/- Củng cố: (2’)
- GV nhắc lại nội dung bài cho HS nắm.
- HS nêu đặc điểm chung của đòa hình Việt Nam?
V/- Dặn dò: ( 1’ )
HS học bài, làm bài.
Chuẩn bò bài tiếp theo, xem kỹ nội dung và lược đồ.
* Rút kinh nghiệm:
BÀI 29 :
ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA
HÌNH
I/- Mục tiêu bài:
Kiến thức:
Học sinh cần biết:
- Sự phân hoá đa dạng của đòa hình Việt Nam.
- Hiểu rõ mối quan hệ về đặc điểm cấu trúc, phân bố các khu vực
đòa hình, đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục đòa của Việt
Nam.
Kỹ năng : Rèn cho HS:
- Kỹ năng quan sát, đọc, tổng hợp kiến thức, nhận xét, trả lời.
II/- Chuẩn bò :
GV : - Bản đồ đòa lý tự nhiên Việt Nam.
PP : - Quan sát, đọc , nhận xét, thảo luận trả lời câu hỏi.
HS : - Xem kỹ trước các lược đồ, tranh ảnh sgk, chuẩn bò nội dung bài.
III/- Tiến trình lên lớp :

Ổn đònh tổ chức. (0’)
Kiểm tra bài: ( 05’)
?- Nêu đặc điểm chung của đòa hình nước ta?
Giới thiệu bài.(1’)
Hoạt động dạy học.
Hoạt động Thầy – Trò. Nội dung
* Đặc điểm các khu vực đòa hình nước ta. (36’)
HS đọc thông tin sgk trả lời: (2’)
- Đòa hình nước ta được chia làm những khu vực nào?
*Hoạt động1: Khu vực đồi núi (14’)
- Chiếm ¾ S đất liền, kéo dài liên tục từ
BN, chia làm 4 vùng.
- Hãy cho biết khu vực đồi núi có diện
tích=?, kéo dài như thế nào?, được chia
làm mấy vùng?
Cho HS quan sát bản đồ, kết hợp với
lược đồ SGK, và thông tin.
Tiến hành thảo luận nhóm trả lời nội
dung.
- Xác đònh khu vực đồi núi trên bản đồ?
- Khu vực đồi núi được chia thành
những vùng nào?
- trình bày đặc điểm của từng vùng?
- Tìm các cánh cung?
- Vì sao HLS được coi là nóc nhà của
Việt Nam?
Tuần : 28
Tiết : 35
Ngày soạn:14/03/2009
Nhóm trình bày.

Nhận xét, bổ sung
GV giảng giải thêm cho HS về khu vực
đồi núi.
*Hoạt động2: Khu vực đồng bằng(10’)
a/- Châu thổ hạ lưu các sông lớn:
S=55nghìn km
2
, (SCL;40, SH;15)
HS quan sát H29.2 đến H29.5 Hãy cho
biết:
- Hình dạng của sông Hồng?
- So sánh đòa hình của hai vùng đồng
bằng sông Hồng và sông cửu Long?
- Có mấy dạng đồng bằng chính?
GV; giới thệu cho HS biết hướng sử
dụng, cải tạo đồng bằng trong tương
lai?
*Hoạt động3: Khu vực bờ biển và
thềm lục đòa (10’)
HS kết hợp lược đồ sgk, bản đồ ĐL TN
Việt Nam.
- Hãy xác đònh vò trí bờ biển nước ta?
( từ Móng cái đến Cà mau)
- Đòa hình bờ biển gồm những dạng
nào? Nêu đặc điểm từng dạng?
Dựa vào H29.6 hãy nêu:
- Đặc điểm của thềm lục đòa nước ta?
GV bổ sung thêm cho HS kết luận.
IV/- Củng cố: (2’)
- GV nhắc lại nội dung bài cho HS nắm.

- HS nêu đặc điểm chung của các khu vực đòa hình Nước ta?
V/- Dặn dò: ( 1’ )
HS học bài, làm bài.
Chuẩn bò bài tiếp theo, xem kỹ nội dung và lược đồ.
* Rút kinh nghiệm:
Ký duyệt của tổ trưởng.
................................................................
................................................................
................................................................
........................................................
........................................................

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×