Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

CẢI CÁCH THỂ CHẾ ở TRUNG QUỐC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (520.65 KB, 10 trang )

c ngoài.
Các thể chế thực thi luật pháp cũng được hình thành và thay đổi. Ngày càng có nhiều vụ
án kinh tế, dân sự và hành chính được giải quyết thông qua tòa án. Bộ luật Luật gia có hiệu lực
từ 1997 đã tạo thuận lợi cho việc phát triển nghề luật gia. Ngày càng nhiều trường và khoa luật ở
Trung quốc tiến hành giảng dạy và đào tạo luật pháp với các nội dung ngày càng chuyên sâu,
giáo trình mới và tăng cường thực tập về việc áp dụng thực thi pháp luật.

V.3. Cải cách thể chế xã hội
V.4. Một số nhận xét
-

-

Công cuộc cách thể chế của Trung Quốc trong 20 năm qua là một quá trình cho thấy sự
thay đổi rõ rệt của các thể chế trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã
hội….Hỗ trợ cho nền kinh tế thị trường định hướng XHCN mang màu sắc Trung Quốc
Nhiều con số thống kê về tình hình kinh tế- xã hội của Trung Quốc hỗ trợ mạnh mẽ cho
nhận định trên
+ tỷ trọng của kinh tế quốc hữu trong GDP năm 1978 là 99,1%, đến 1997 giảm còn
75,8%
+ tỷ trọng của kinh tế phi công hữu tăng tương ứngtừ 0,9% lên 24,2%


+ sự phát triển của khu vực tư nhân có thể coi là ngoại mục cả về số doanh nghiệp, số lao
động và đầu ra.
Bảng 1: Sự phát triển của khu vực doanh nghiệp tư nhân, 1991-1997
Doanhnghiệp
Năm

Sốlượng
(nghìn)


107,8
139,6
237,9
432,2
654,5
819,3
960,7

Việclàm

Tăngtrưởng
(%)

1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
Trungbình
Ghichú: Giá cố định năm 1995

29,5
70,4
81,7
51,4
25,2
17,3
45,9


Sốlượng
(nghìn)
1.839,4
2.318,4
3.726,3
6.483,4
9.559,7
11.711,3
13.492,6

Sảnlượng

Tăngtrưởng
(%)
26,1
60,7
74,0
47,4
22,5
15,2
41,0

Giátrị
(tỷ NDT)
93,7
116,0
260,1
551,7
1.005,3

1.592,3
1.983,7

Tăngtrưởng
(%)
23,8
124,2
112,1
82,2
58,4
24,6
70,9

Nguồn: Báo cáo hàng năm của Phòng Quản Lý Thương Mại và Công Nghiệp Trung Quốc, 19921998, Niên giám Thống kê Trung Quốc, 1992- 1998
+ Ở nông thôn, sự lớn mạnh của các XNHT trở thành một trụ cột của nền kinh tế
-

Thị trương tín dụng ngân hàng, thị trường khoa học công nghệ đã góp phần quan trọng
vào việc nâng cao rõ rệt năng suất cũng như tăng trưởng kinh tế, nhất là so với thời kỳ
trước cải cách.

Bảng 2: Tăng trưởng do đầu vào và thay đổi năng suất tổng hợp các nhân tố (TFP) trong thời
kỳ cải cách và trước cải cách (%)
Thờikỳ

Tăng trưởng
vốn

Tăng trưởng
lao động


Tăng trưởng
GDP thực

1954- 78
1979- 97
Thayđổi

4,22
10,69
6,47

2,55
2,93
0,38

5,29
9,51
4,22

Tăng trưởng
dẫn dắt bởi
đầu vào
3,42
6,90
3,48

Tăng trưởng
TFP
1,8

2,46
0,66

Nguồn: Tổng hợp từ sách“ Cải cách và tăng trưởng kinh tế ở Trung Quốc”, nhiều tác giả, Đại
học Quốc gia Ôxtrâylia, 1998.
-

Sự cải cách thể chế kinh tế đối ngoại tương đối thành công đã giúp Trung Quốc phát triển
mạnh ngoại thương và thu hút khối lượng lớn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Một dấu


-

-

-

ấn quan trọng ghi nhận sự thành công trong cải cách của Trung Quốc là gia nhập WTO
năm 2001. Người ta ước tính , sau khi gia nhập WTO, kim ngạch xuất khẩu củaTrung
Quốc mỗi năm sẽ tăng thêm 116 tỷ USD , và đến năm 2005, giá trị FDI đổ vào Trung
Quốc sẽ đạt 100 tỷ USD so với mức hơn 40 tỷ USD hàng năm hiện nay
Ngoài ra, các thể chế này ngày càng tham g ia tích cực vào các lĩnh vực như y tế, giáo
dục, văn hóa, bảo vệ môi trường, thúc đẩy dân chủ…
Công cuộc cải cách thể chế ở Trung Quốc đã có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tếxã hội của nước này. GDP năm 2001 cao gấp hơn 20 lần, thu nhập bình quân đầu người
cao gấp gần 5 lần so với năm 1978. Mức sống người dân có sự chuyển biến lớn từ chỗ đủ
về lượng sang nâng cao về chất.
Với những thành tựu to lớn đạt được trong thờikỳ cải cách, sức mạnh, vị thế của Trung
Quốc đã được nâng cao đáng kể trên trường quôc tế. Tuy nhiên, Trung Quốc vẫn đang
trong quá trình quá độ không ít khó khăn để đi tới nền kinh tế thị trường XHCN. Bên
cạnh sự thành công ở một số lĩnh vực,

khôngítlĩnhvựccảicáchkhácgặpphảirấtnhiềukhókhănvàkếtquảđạtđượckhôngnhưmongđợi,
vàđượcTrungQuốcthừanhậnlàcònyếukém, đángchú ý là:
+ Cảicách DNNN vẫntiếnchậm ;chủtrươngvàbiệnphápchưathậtsángrõ,
thihànhyếukémvàgặpnhiềuvướngmắc.
+ Sựchênhlệchgiàu – nghèogiữathànhthịvànôngthôn,
giữavùngDuyênhảimiềnTâytrởthànhvấnđềlớn, chưacócáchgiảiquyếttốt. Đángchú ý
làsứclaođộngdưthừa ở nôngthônvẫndiễnranghiêmtrọng, tìnhtrạngnghèokhổ ở
nôngthônchưađượccảithiện.
+ CảicáchthểchếNhànước, cảicáchhànhchínhcònchậm, gặpnhiềubấtcập.
+ CảicáchhệthốngngânhàngchữnglạivàchịunhiềusứcépkhiTruungQuốcgianhập WTO
+ Thịtrườngvốncònnhỏbé,vẫnchịunhiềusựđiềutiếtcủaNhànước, do
vậychưađápứngthỏađángnhucầuđầutư, kinhdoanh.
+ Tìnhtrạngthamnhũngnặngnề, phổbiến…
Ngoàira, cònmộtsốvấnđềmangtính ý nghĩalớncảvềlýluậnvàthựctiễnlàviệcxâydựng“
CNXHmangmàusắcTrungQuốc”. Song, 2 câuhỏilớn“ CNXHlàgì?” và “
màusắcTrungQuốclàgì” vẫnchưacócâutrảlờirõràng. Vềkinhtế,
TrungQuốcxâydựngnềnkinhtếthịtrường XHCN; đólànềnkinhtếnhưthếnào, cókhácgì so
vớicácnềnkinhtếphươngTây?.ĐólànhữngcâuhỏimàTrungQuốcphảitrảlời.



×